1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận bộ môn luật lao động chế định 1 hợp đồng lao động

28 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

KHOA LUAT DAN SU

Trang 2

Table of Contents

L CÂU HỎI LÝ THUYT 52-525 2EY++‡EYEEEEEtEEEEttErverxrrrvrrrrrrrrrrrerrrrree 2

Câu 1: Phân tích nh nữbi ưổi nậ aỦhguyên tăắcb @v €NLD trong chéa dinh thdi gid EU /|>3J81119/8-419Ä1-)1 01.9 r2n3)) ,ÔỎ 2 Câu 2: Phân tích nh tig bi ổ hi ậc nguyên tăäc bảo vệ các quyên và lợi ích hợp phap c NSDLĐ trong chêä định thời giỜ làm việc, thời giờ nghÏ ngơi 7 Câu 3: Phân tích cơ sở xây dựng và ý nghĩa của các quy định vê thỜi giờ làm việc, thời bI90134101 9 117 10 Câu 4 Phân tích và nêu ý nghĩa của viỆc xác định thời giỜ làm việc bình thƯờng 16 Câu 5 Nêu những điểm mới vê thời giỜ nghỉ ngơi trong BỘ luật Lao động năm 2019

II BAT TAP TINH HUONG wu cecceccssssscssssssssssssecssesscssesscsscssesssaseeseesecssesecseeseesseecs 20 1 Tình huống Ï - 2c s3 31150 113 15 111155 set 21 2 Tình huỐng 2 - c c0 2c 103011050 91001000 1111 nhu se 25 Ea 3E.

Trang 3

Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 gio đối với

người lao động

3 Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yêu tô nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan

Người lao động làm việc ngoài những thời gian được xác định là thời giờ làm việc bình thường theo quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thê hoặc theo nội quy lao động được tính là làm thêm giờ Việc người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm giờ phải đáp ứng điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều 107 BLLĐ:

Điều 107 Làm thêm giờ

1 Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thê hoặc nội quy lao động 2 Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau đây:

a) Phải được sự đồng ý của người lao động:

b) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo

Trang 4

tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 gid trong 01

ngày; không quá 40 giờ trong 01 thang;

c) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ

trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này

3 Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm không quá 300 giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghè, công việc hoặc trường hợp sau đây:

a) Sản xuất, gia công xuất khâu sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diễm nghiệp, thủy san;

b) Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước;

c) Trường hợp giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đây đủ, kịp thời;

d) Trường hợp phải giải quyết công việc cấp bách, không thê trì hoãn do tính chất thời vu, thời điểm của nguyên liệu, sản phẩm hoặc đê giải quyết công việc phát sinh do yêu tô

khách quan không dự liệu trước, do hậu quả thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu

điện, thiểu nguyên liệu, sự cô kỹ thuật của dây chuyền sản xuất; đ) Trường hợp khác do Chính phủ quy định

4 Khi tổ chức làm thêm giờ theo quy định tại khoản 3 Điều này, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

5 Chính phủ quy định chỉ tiết Điều này

2 Quy định về số giờ làm thêm

+ Không quá l2 giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng

tuần

+ Việc tổ chức làm thêm giờ từ 200 giờ đến 300 giờ một năm được thực hiện trong

trường hợp sản xuất, gia công xuất khẩu sản pham là hàng dệt, may, da, giày, chế biến nông, lâm, thủy sản; sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước hoặc các trường hợp khác phải giải quyết công việc cấp bách, không thẻ trì hoãn Khi tô chức làm thêm giờ, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quản lý nhà nước về lao động tại địa phương

- Thời gian nghỉ br sau ms¡i đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng: Sau msi đợt làm thêm tối đa 07 ngày liên tục trong tháng, người sử dụng lao động phải bố trí dé người lao động nghỉ br số thời gian đã không được nghỉ Trường hợp không bồ trí nghi

Trang 5

br đủ số thời gian thì phải trả lương làm thêm giờ theo quy định tại Điều 97 của Bộ luật

lao động

3 Về thời giờ nghỉ ngơi: (nội dung về thời giờ nghỉ ngơi được BLLĐ quy định cụ thê từ

Điều 108 đến Điều 117 và Điều 5 đến Điều 8 Nghị định 45/2013/NĐÐ_CP)

4.Nghi trong giờ làm việc (nghỉ giải lao, nghỉ giữa ca)

Theo quy định của pháp luật lao động, thì thời giờ nghỉ giữa ca được tính như sau: - Người lao động làm việc 8 giờ liên tục trong điều kiện bình thường hoặc làm việc 7 giờ, 6 giờ liên tục trong trường hợp được rút ngắn thời giờ làm việc thì được nghỉ ít nhất nửa giờ (30 phút), tính vào giờ làm việc; Ngoài ra, người lao động làm việc trong ngày từ 10

giờ trở lên kể cả số giờ làm thêm thì được nghỉ thêm ít nhất 30 phút tính vào giờ làm

VIỆC

- Người làm ca đêm ( từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 2l giờ đến 5 giờ) được nghỉ giữa ca ít

nhất 45 phút, tính vào giờ làm việc;

* Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyên sang ca khác

5 Nghỉ hằng tuần

Msi tuần lễ, người lao động được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên tục), thường là vào ngày chủ nhật Tuy nhiên, đối với những cơ quan, xí nghiệp do yêu cầu của sản xuất,

công tác hoặc phục vụ nhân dân đòi hỏi phải làm việc liên tục cả tuần, kề cả chủ nhật thi

người sử dụng lao động có thê sắp xếp ngày nghỉ hàng tuần vào một ngày khác trong tuần cho từng nhóm người lao động khác nhau

Trường hợp do chu kỳ lao động không thê nghỉ hàng tuần, thì người sử dụng lao động phải đảm bảo cho người lao động chế độ nghỉ br thỏa đáng Tính bình quân msi tháng, người lao động được nghỉ ít nhất 4 ngày

6 Nghỉ lễ, tết

Trong một năm, người lao động được nghỉ lễ, tết tất cả là 8 ngày, cụ thê là những ngày sau đây:

- Tết dương lịch: l ngày (ngày | thang | duong lich);

- Tết âm lịch: 5 ngày (do người sử dụng lao động lựa chọn 01 ngày cuối năm và 04 ngày đầu năm âm lịch hoặc 02 ngày cuối năm và 03 ngày đầu năm âm lịch)

- Ngày Chiến thắng 30/4: I ngày;

- Ngày Quốc tế lao động: 1 ngày (ngày l tháng 5 dương lịch); - Ngày Quốc khánh: I ngày ( ngày 2 tháng 9 dương lịch) - Ngày Gis Tổ Hmg Vương 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).

Trang 6

Nếu những ngày nghỉ nói trên trrng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động được nghỉ br vào ngày tiếp theo Trong những ngày nghỉ lễ, nghỉ tết nói trên, người lao động được hưởng nguyên lương Nếu do yêu cầu của sản xuất, công tác mà người lao động phải làm việc trong các ngày này thì họ được trả lương ít nhất bằng 300% của tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường; trường hợp họ được bồ trí nghỉ br, thì người sử dụng lao động chỉ phải trả phần tiền chênh lệch so với tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường

Ngoài ra, nếu người lao động là người nước ngoài thì họ được nghỉ thêm I ngày quốc khánh và I ngày Tết cô truyền dân tộc họ (nếu có)

7 Nghỉ hằng năm:

Người lao động được nghỉ hàng năm khi họ làm việc được ít nhất l2 tháng liên tục tại

một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động Cac thời gian sau đây cũng được coi là thời gian công tác liên tục :

- Thời gian được cơ quan, xí nghiệp cử ổi học văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ;

- Thời gian nghỉ hưởng lương ngừng việc, thời gian báo trước để chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật;

- Thời gian nghỉ ốm, thời gian con ốm mẹ được nghỉ theo chế độ:

- Thời gian nghỉ điều trị do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp;

- Thời gian bị đình chỉ công tác hoặc tạm giam trong giai đoạn điều tra hình sự, nhưng

sau đó được miễn truy tô và trở lại đơn vị làm việc bình thường

Những người lao động nghỉ việc không được sự đồng ý của người sử dụng lao động thì không được hưởng chế độ nghi phép hàng năm trong năm đó Nếu lsi nhẹ thì người lao động nghỉ ngày nào sẽ bị trừ vào số ngày nghỉ hàng năm năm đó; trường hợp lsi nặng

đến mức bị xử lý đến hình thức kỷ luật, thì năm đó người lao động có thể không được

hưởng chế độ nghi phép hàng năm nữa Ngoài ra, nếu người lao động nảo có tổng số ngày nghỉ Ốm trong năm đó cộng lại quá 3 tháng thì cũng không được hưởng chế độ nghỉ hàng năm

Theo quy định tại Điều 74 Bộ luật lao động nước ta thì thời gian nghỉ hàng năm được

chia ra làm 3 mức la: 12, 14 và 16 ngày, cụ thê như sau:

- 12 ngày làm việc, đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường:

- 14 ngày làm việc, đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điêu kiện sinh sông khắc nghiệt và đôi với người dưới l8 tuôi;

Trang 7

- 16 ngay lam viéc, đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt

Thời gian đi đường không tính vào ngày nghỉ hàng năm Số ngày nghỉ hàng năm của

người lao động còn được tăng theo thâm niên làm việc tại một doanh nghiệp, hoặc với

một người sử dụng lao động, cử 5 năm được nghỉ thêm I ngày Trong thời gian nghỉ hàng năm, người lao động được hưởng nguyên lương cộng phụ cấp lương Ngoài ra, người lao động còn được thanh toán tiền tàu xe ổi và về (nếu có)

8 Nghỉ việc riêng:

Nghỉ về việc riêng là quy định của pháp luật lao động nhằm giải quyết cho người lao động được nghỉ việc để giải quyết tình cảm cá nhân hoặc gia đình họ Thời gian nghỉ về việc riêng không quả 3 ngày lao động

Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong các trường hợp sau đây:

- Kết hôn, nghỉ 3 ngày: - Con kết hôn, nghỉ l ngày;

- Bố mẹ ruột (cả bố mẹ bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết, nghỉ 3 ngày

9 Nghỉ không lương:

Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử

dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố hoặc

mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn Ngoài ra, người lao động nếu thấy cần thiết phải nghỉ thêm thì có thé thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương Những trường hợp cần thiết nghỉ không hưởng lương được pháp luật bảo vệ, chăng hạn cần nghỉ thêm vì sinh con, gia đình có người thân ốm, đau, chết, hoặc giải quyết những công việc lớn khác của gia đình như khắc phục bão lụt, thời gian nghỉ về việc riêng phải tuân thủ kỷ luật lao động

Những qui định trên đây không áp dụng đối với những người làm những công việc có

tính chất đặc biệt có chu kỳ dài ngày như những người lao động làm việc trên bién.,

10 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm những công việc có tính chất đặc biệt:

Trang 8

Đối với các công việc có tính chất đặc biệt như: vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy,

người lái, tiếp viên, kiểm soát viên không lưu ngành hàng không; thăm dò khai thác dầu khí trên biên; trong các lĩnh vực nghệ thuật, áp dụng kỹ thuật bức xạ và hạt nhân, ứng dụng, kỹ thuật sóng cao tầng: thợ lặn; thợ mỏ hầm lò thì các Bộ trực tiếp quản lý quy định cụ thể thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi sau khi thỏa thuận với Bộ Lao động-

dụng lao động thỏa thuận riêng

Câu 2: Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

1.Cơ sở của nguyên tắc bảo vệ người lao động theo quy định pháp luật: Thứ nhất, việc xác định nguyên tắc này dựa trên những đường lỗi, chính sách của Đảng Đảng ta đã nhận thấy khi tham gia vào quan hệ lao động, người lao động sẽ là bên yếu thể, họ đối mặt với nhiều nguy cơ phát sinh từ quan hệ lao động, dẫn tới đời sống của họ và gia đình bị ảnh hưởng Người lao động trong quan hệ lao động khó có thê thỏa thuận bình đẳng với người sử dụng lao động về quyền và nghĩa vụ của mình Bởi lẽ ở một đất nước đang phát triển như Việt Nam, với tỷ lệ gia tăng dân số nhanh mà công việc thì không đủ để đáp ứng, chất lượng đào tạo chưa cao thì số lượng người thất nghiệp sẽ tăng

cao, dẫn đến nhu cầu tìm việc thì cao mà công việc thì ít Sự chênh lệch cung cầu như 8

Trang 9

vậy sẽ khiến cho người sử dụng lao động có thể dồn ép người lao động khi tham gia thỏa

thuận làm việc

Thứ hai, việc xác định nguyên tắc bảo vệ người lao động nhằm hạn chế những nguy hại cho sức khỏe, tính mạng của họ Vì người lao động là người trực tiếp thực hiện các công

việc được người sử dụng lao động giao, do đó họ có thé sé phải thực hiện công việc của

mình trong điều kiện môi trường ô nhiễm, độc hại, không đảm bảo an toàn, Những yêu

tố này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của họ, do đó cần có pháp luật lao động bảo vệ cho họ và hạn chế sự lạm quyền của người sử dụng lao động

Thứ ba, người lao động luôn là bên yếu thế trong quan hệ lao động Người lao động luôn bị phụ thuộc vào người sử dụng lao động, bị người sử dụng lao động quản lý, điều hành Do đó, người sử dụng lao động có thê từ quyền của mình mà sinh ra lạm quyền, ép buộc người lao động thực hiện theo ý mình và người lao động khi đó lại có xu hướng chấp nhận, cam chịu Do đó, đây là một trong những cơ sở đề đặt ra nguyên tắc bảo vệ người

lao động ,

1.1 Nguyên tắc thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi do Nhà nước quy định

- _ Bảo vệ người lao động là nguyên tắc quan trọng nhất của luật lao động, trong đó

việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được gắn liền với yêu cầu đảm

bảo mục đích của an toàn, vệ sinh lao động, hạn chế sự lạm dụng sức lao động,

đáp ứng nhu cầu của các bên trong quan hệ lao động Cơ sở của nguyên tắc này không chỉ xuất phát từ yêu cầu bảo vệ người lao động mà còn nhằm đảm bảo quyên, lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong việc quy định điều kiện lao động phr hợp Mặt khác, xuất phát từ chức năng điều tiết và phân công lao động của Nhà nước, Nhà nước buộc phải can thiệp điều chính bằng việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp li

- - Nhà nước có quyền quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được ghi nhận trong Hiến pháp, trên cơ sở đó cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật Nội dung của nguyên tắc này biểu hiện ở việc Nhà nước quy định khung thời giờ làm việc ở mức tối đa và thời giờ nghỉ ngơi ở mức tối thiêu dựa trên việc tiêu chuẩn hoá thời giờ giờ làm việc Vỉ dụ, thời giờ làm việc của người lao động bình thường không quá 8 giờ/ngày hoặc 48 giờ/tuần, trường hợp làm theo tuần thì ngày làm việc không quá 10 giờ, nếu huy động làm thêm cũng không huy động quá 50% số giờ làm việc trong ngày, 30 giờ trong L tháng, không quá 200 giờ trong một năm,

Trang 10

trường hợp đặc biệt không quá 300 giờ trong một năm (các điều 105, 106,

107 Bộ luật lao động năm 2019) Bằng cách đưa ra các cụm từ “không quá”, “ít

nhất” đã đảm bảo sự mềm dẻo, linh hoạt cho các bên tự do thoả thuận và áp dụng

chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi phr họp với điều kiện cụ thê Riêng

đối với cơ quan nhà nước, do đặc thr quan hệ lao động nên quy định và áp dụng thời giờ làm việc nghí ngơi có tính chất bắt buộc, không đơn vị nào có quyền thoả

thuận hoặc tự ý thay đối thời giờ làm việc đã ấn định

L2 Nguyên tắc đảm bảo tự do thỏa thuận về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi trong quan

hệ lao động

- _ Mặc dr thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động do Nhà nước quy định nhung để đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân, quyền chủ động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và quyền tự định đoạt của người lao động, người sử dụng lao động việc quy địh thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngoi phải đảm bảo nguyên tắc tự do thoả thuận, phr họp với pháp luật Vì là nghĩa vụ của người lao động, những người ở vị thể yếu hơn so với người sử dụng lao động nên những thoả thuận này được khuyến khích theo hướng có lợi cho người lao động - _ Nội dung của nguyên tắc này thể hiện rõ ở việc Nhà nước chỉ can thiệp ở tầm vĩ

mô bằng việc quy định giới hạn pháp luật về thời giờ làm việc, làm thêm, nghỉ

ngơi Việc cụ thể hoá như thế nào tuỳ thuộc vào ý chí của chủ thể tham gia trên

cơ sở thoả thuận, thương lượng phr hợp điều kiện, đặc điểm riêng Thông thường

các thoả thuận này được ghi nhận trong thoả ước lao động tập thể, hợp đồng lao động và người sử dụng lao động có quyền đưa vào thành nội dung của nội quy lao động Khi đã được thống nhất ý chí trên cơ sở phr hợp pháp luật, những thoả thuận này là cơ sở cho việc thực hiện và giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các

chủ thẻ

- Không chỉ dừng ở đó, nguyên tắc này còn thể hiện ở việc Nhà nước luôn khuyến khích những thoả thuận về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi có lợi cho người lao động Trong khả năng của mình, người sử dụng lao động có thể áp dụng giảm giờ làm việc mà vẫn đảm bảo quyền lợi cho người lao động Điều này được thê hiện rõ ữong các quy định khuyến khích giảm giờ làm: “Nhà nước khuyến

khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đổi với người lao động" (Điều 105 Bộ luật lao động năm 2019) Thực hiện nguyên tắc nảy, một mặt

đảm bảo được quyên tự do kinh doanh của người sử dụng lao động, quyền tự định

đoạt của người lao động, mặt khác bảo vệ được quyền lợi của người lao động 10

Trang 11

L3 Nguyên tắc rút ngắn thời giờ làm việc đối với một số đối tượng đặc biệt, làm

những công việc đặt biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Xuất phát từ đặc điểm riêng của một số đối tượng lao động, một số ngành nghề,

công việc nhất định mà đòi hỏi phải có những điều chỉnh riêng Giống như hầu hết

pháp luật các nước, nguyên tắc rút ngắn thời giờ làm việc ở Việt Nam được áp

dụng trước hết đối với đối tượng là người lao động làm các công việc nặng nhọc,

độc hại, nguy hiểm, lao động nữ, lao động là người khuyết tật, lao động chưa thành niên, lao động là người cao tuôi Các nghiên cứu sinh học cho thấy, với lượng công việc như nhau thì mức hao phí sức lao động bỏ ra của họ cao hơn so với lao động bình thường và do vậy khả năng phục hồi sức khoẻ, tái tạo sức lao động cũng lâu hơn Vì vậy, đòi hỏi sự công bằng trong khai thác lao động Nội dung của nguyên tắc này thê hiện ở việc quy định giảm số thời giờ làm việc tối đa,

tăng số thời giờ nghỉ ngơi tối thiểu so với thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

bình thường, quy định hạn chế hơn trong các trường hợp làm thêm giờ, làm đêm

Từ góc độ điều chỉnh pháp luật, cũng cần lưu ý việc quy định và thực hiện nguyên

tắc này trên thực tế cũng có thể dẫn tới “tác dụng ngược” bằng việc tao rao can,

không khuyến khích str dung lao déng dac thr ngudi str dung lao déng “ngai” str dụng lao động này bởi việc rút ngắn thời gian làm việc không đồng nghĩa với việc được giảm lương Chính vì vậy, việc đảm bảo nguyên tắc này trong quy định và thực hiện pháp luật luôn được cân nhắc phr hợp

Câu 3: Phân tích cơ sở xây dựng và ý nghĩa của các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

1 Cơ sở của việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Cơ sở sinh học

Để tôn tại, con người phải lao động Tuy nhiên, về mặt sinh học, lao động với nội dung và hình thức nào thì cũng là sự tiêu hao trí não, thần kinh, cơ bắp, cơ quan

cảm giác nên đến một giới hạn nhất định sẽ xuất hiện cảm giác mệt mỏi, kiệt

sức, do đó, phải có giới hạn đề đảm bảo khả năng nghỉ ngơi và phục hồi Mặt khác, dưới góc độ tâm lí, trong hoạt động lao động không tránh khởi mệt mỏi tâm lí do sự tri giác quá lâu, các cơ quan nhạy cảm bị ức chế dẫn đến cảm giác nhàm

11

Trang 12

chán, đơn điệu, thiếu hứng thú làm việc Dé giai toa hiện tượng đó cũng đòi hỏi

phải chuyên sự chú ý của hệ thân kinh sang loại hoạt động khác mang tính tự do,

càng khác với hoạt động lao động càng tot Như vậy, thỏi giờ làm việc là có giới hạn vả yêu câu được nghỉ ngơi là nhu câu sinh lí tự nhiên Từ đó đòi hỏi phải có sự bô trí thời giờ lao động và nghỉ ngơi hợp lí, dam bao nhu cau tự nhiên của con người và hiệu quả của lao động

- - Cơ sở kinh tê xã hội

Điều kiện kinh tế-xã hội, trong đó năng suất lao động và nhu cầu của con người là

nhân tô quan trọng, quyết định nhất đến việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ

ngơi cụ thể của người lao động Với khối lượng công việc và nhân công nhất định, thời gian hoàn thành công việc nhiều hay ít phụ thuộc chủ yếu vào năng suất lao động Nếu nắng suất lao động thấp, người ta sẽ mất nhiều thời gian lao động hơn và ngược lại, nếu năng suất lao động cao đương nhiên thời gian lao động sẽ ít đi, nhu cầu nghỉ ngoi nhiều hơn

Trước đây, do trình độ khoa học-kĩ thuật còn yếu, năng suất lao động thấp nên thời

giờ làm việc của người lao động còn kéo dai (14 - 16 giờ/ngày) Ngày nay, crng với

sự phát triển vượt bậc của khoa học-kĩ thuật, lao động chân tay đã được thay thế dần

bởi phương tiện, máy móc hiện đại, giúp tăng năng suất lao động, đời sống người dân

dân được cải thiện, dẫn đến nhu cầu giảm giờ làm, tăng thời giờ nghỉ ngơi Điều này đã được đánh dấu bằng việc quy định thời giờ làm việc tối đa không quá 8 giờ/ngày

hoặc 40 giở/tuần ở hầu hết các quốc gia, thậm chí một số quốc gia còn quy định thời gian làm việc ít hơn, để tạo điều kiện cho người lao động nghỉ ngơi và tham gia các hoạt động xã hội khác Theo thống kê của Tổ chức Lao động quốc tế tại 48 quốc gia

trên thế giới, có 31/48 quốc gia quy định thời giờ làm việc tiêu chuẩn là 40 giờ/tuần hoặc ít hơn, 7/48 quốc gia quy định thời giờ làm việc tiêu chuẩn từ 41 đến 47 giờ/tuần và 10 nước quy định thời giờ làm việc tiêu chuẩn là 48 giờ/tuần

Việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi cụ thể ở các quốc gia khác nhau

đều chủ yếu dựa trên cơ sở điều kiện phát triển của kinh tế với yêu tố quan trọng là năng suất lao động ở từng giai đoạn Bên cạnh đó, các yếu tô xã hội, phong tục tập quán cũng có những tác động nhất định Điều này cũng lí giải cho một thực tế là thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của các quốc gia khác nhau có sự khác nhau, thậm chí ngay ở các quốc gia được đánh giá có trình độ kinh tế-xã hội tương đương

nhau vẫn có sự khác nhau nhất định

- - Cơ sở pháp lí

12

Trang 13

Từ việc nhận thức làm việc và nghỉ ngơi là quyền cơ bản của người lao động trong quan hệ lao động, pháp luật quốc tế cũng như các quốc gia đều ghi nhận quyền này trong các văn bản pháp lí có giá trị cao Trên phương diện pháp luật quốc tế, người lao động hên thế giới được hưởng chung khung thời gian làm việc nghỉ ngơi do các tô chức quốc tế toàn càu như Liên họp quốc (UN), Tổ chức Lao động quốc tế đưa ra về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, Tổ chức Lao động quốc tế đã đưa ra nhiều công ước và khuyến nghị quan trọng như Công ước số 1 năm 1919 về độ dài thời gian làm việc

công nghiệp, Công ước số 30 năm 1930 về độ dài thời gian làm việc khu vực vãn

phòng, Công ước số 47 năm 1935 về mân làm việc 40 giờ, Công ước sô 106 năm

1957 về nghỉ hàng mắn, Công ước sô 132 năm 1970 về nghỉ hàng năm Đây là

những cơ sở pháp lí quan trọng cho các quốc gia cụ thê hoá thời giờ làm việc, nghỉ ngơi phr hợp pháp luật quốc tế và đặc điểm riêng của mình

Giống như hầu hết các quốc gia khác, Việt Nam cũng ghi nhận quyền iàm việc và nghỉ ngơi trong văn bản có giá trị pháp lí cao nhất - Hiễn pháp ở các giai đoạn và rất

nhiều các văn bản luật khác Trong lĩnh vực lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ

ngơi là một chương độc lập trong Bô luât lao đông năm 20 19 (Chương VII) với những quy định chung Đây là cơ sở pháp lí quan trọng để các đơn vị sử dụng lao động cụ

thê hoá chế độ thời giờ làm việc, nghỉ ngơi phr hợp với điều kiện riêng của đơn vị

2 y nghia của các quy dinh về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 2.1 Chính sách chung về thời giờ làm việc

Trên thế giới, khi năng suất lao động còn thấp, kéo dài thời gian làm việc là biện pháp đề

chi tu ban boc lột sức lao động Cuộc biều tình lớn tại Chicago (Mi) ngày 01.5.1886 của giai cấp công nhân đã buộc nhà nước tư sản phải thực hiện ngày làm việc 8 giờ Mức này cũng đã được ghi vào Hiến chương của Tổ chức lao động quốc tế () và tổ chức này cũng

có nhiều công ước vẻ thời giờ làm việc, giảm thời giờ làm việc

Ở Việt Nam, chế độ ngày làm việc 8 giờ được Nhà nước ghi nhận từ sau Cách mạng

tháng Tắm (Sắc lệnh số 29/SL năm 4947) Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, định

mức về thời giờ làm việc do Nhà nước quy định cụ thê Hiện nay, Nhà nước chỉ định

khung tối đa về thời giờ làm việc để khuyến khích những thoả thuận giảm thời giờ làm

việc cho người lao động Thời giờ làm việc được tính hằng độ dài của ngày, tuần làm việc, tối đa không quá 8 giờ/ngày hoặc 48 giờ/tuần Mức này được rút ngắn từ một đến

hai giờ đối với các lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc

13

Trang 14

cho một số lao động đặc thr (lao động trẻ em, lao động tàn tật, lao động nữ trong những thời kì đặc biệt )

Người sử dụng lao động và người lao động có thê thoả thuận làm thêm giờ nhưng không được quá bốn giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm, trừ một số trường hợp đặc biệt được làm thêm không quá 300 giờ trong một năm do Chính phủ quy định sau khi tham

khảo ý kiến của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động

Thời giờ làm việc ban đêm tính từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 2l giờ đến 5 giờ, tuỳ theo

vrng khí hậu do Chính phủ quy định

2.2 Khái niệm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Trong khoa học kinh tế lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được xem xét chủ yếu dưới góc độ của việc tổ chức quá trình lao động với việc đặt trong mối quan hệ hữu cơ với năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động Theo đó, thời giờ làm việc chính là khoảng thời gian cần và đủ để người lao động hoàn thành định mức lao động hoặc khối lượng công việc đã được giao Còn thời giờ nghỉ ngơi là khoảng thời gian cần thiết để người lao động tái sản xuất sức lao động đã hao phí nhằm đảm bảo quá trình lao động

được diễn ra liên tục

Trong khoa học luật lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được xem xét như là

một chế định của luật lao động, thể hiện nguyên tắc bảo vệ người lao động Thời giờ làm

việc được hiệu là khoảng thời gian do pháp luật quy định, theo đó, người lao động phải

có mặt tại địa điểm làm việc và thực hiện những nhiệm vụ được giao phr hợp với nội quy

lao động của đơn vị, điều lệ doanh nghiệp và hợp đồng lao động Thời giờ nghỉ ngơi là thời gian người lao động không phải thực hiện nghĩa vụ lao động và có quyền sử dụng thời gian này theo y minh

Thời giờ làm việc:

— Một là, thời gian làm việc bình thường:

+ Thông thường thời gian làm việc bình thường của người lao động được quy định tại trong một ngày cao nhất là 8 giờ và trong một tuần lễ cao nhất là 48 giờ

Tuy nhiên đối với các công việc có tính chất đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì

thời giờ làm việc không được quá 06 giờ/ một ngày;

+ Đối với thời giờ làm việc thì người sử dụng lao động có quyền quy định công việc của người lao động làm theo giờ, theo ngày hoặc theo tuần;

+Đối với trường hợp làm việc theo tuần thì người lao động làm việc bình thường không được quá 10 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong một tuần;

14

Ngày đăng: 23/08/2024, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w