1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thảo luận bộ môn luật lao động chế định 1 hợp đồng lao động

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo luận: Bộ môn Luật Lao động Chế định 1: Hợp đồng Lao động
Tác giả Tạ Thị Thu Hà, Nguyễn Minh Nhật, Lê Minh Trường, Thái Văn Tường, Huỳnh Anh Quý, Lê Đình Văn
Người hướng dẫn ThS. Lường Minh Sơn
Trường học Trường Đại học Luật TP.HCM
Chuyên ngành Luật Lao Động
Thể loại Thảo luận bộ môn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 304,78 KB

Nội dung

Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.Ngư

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

KHOA LUẬT DÂN SỰ

-*** -1

THẢO LUẬN: BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

CHẾ ĐỊNH 1: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG GVHD: ThS LƯỜNG MINH SƠN

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 9 năm 2023

Trang 2

Table of Contents

I CÂU HỎI LÝ THUYẾT 2

Câu 1: Phân tích nh ng bi u hi n c a nguyên tắắc b o v NLĐ trong chêắ đ nh th i gi ữ ể ệ ủ ả ệ ị ờ ờ làm vi c, th i gi ngh ng i?ệ ờ ờ ỉ ơ 2

Câu 2: Phân tích nh ng bi u hi n c a nguyên tắắc b o v các quyêền và l i ích h p ữ ể ệ ủ ả ệ ợ ợ pháp c a NSDLĐ trong chêắ đ nh th i gi làm vi c, th i gi ngh ng i.ủ ị ờ ờ ệ ờ ờ ỉ ơ 7

Câu 3: Phân tích c s xây d ng và ý nghĩa c a các quy đ nh vêề th i gi làm vi c, th i ơ ở ự ủ ị ờ ờ ệ ờ gi ngh ng i.ờ ỉ ơ 10

Câu 4 Phân tích và nêu ý nghĩa c a vi c xác đ nh th i gi làm vi c bình thủ ệ ị ờ ờ ệ ường 16

Câu 5 Nêu nh ng đi m m i vêề th i gi ngh ng i trong B lu t Lao đ ng nắm 2019 ữ ể ớ ờ ờ ỉ ơ ộ ậ ộ so v i B lu t Lao đ ng nắm 2012.ớ ộ ậ ộ 17

II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 20

1 Tình huống 1……… 21

2 Tình huống 2………25

3 Tình huống 3……….

2

Trang 3

I CÂU HỎI LÝ THUYẾT

Câu 1: Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ NLĐ trong chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi?

1.Quy định về thời giờ làm việc

Điều 105 Thời giờ làm việc bình thường

1 Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần

2 Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việcbình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần

Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với người lao động

3 Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật

có liên quan

Người lao đô ̣ng làm viê ̣c ngoài những thời gian được xác định là thời giờ làm viê ̣c bình thường theo quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động được tính là làm thêm giờ Viê ̣c người sử dụng lao đô ̣ng sử dụng người lao đô ̣ng làm thêm giờ phải đáp ứng điều kiê ̣n theo quy định tại khoản 2 Điều 107 BLLĐ:

Điều 107 Làm thêm giờ

1 Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động

2 Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đầy

đủ các yêu cầu sau đây:

a) Phải được sự đồng ý của người lao động;

b) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo

3

Trang 4

tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 40 giờ trong 01 tháng;

c) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này

3 Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm không quá 300 giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghề, công việc hoặc trường hợp sau đây:

a) Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản;

b) Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước;

c) Trường hợp giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời;

d) Trường hợp phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn do tính chất thời

vụ, thời điểm của nguyên liệu, sản phẩm hoặc để giải quyết công việc phát sinh do yếu tố khách quan không dự liệu trước, do hậu quả thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, sự cố kỹ thuật của dây chuyền sản xuất;

đ) Trường hợp khác do Chính phủ quy định

4 Khi tổ chức làm thêm giờ theo quy định tại khoản 3 Điều này, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

5 Chính phủ quy định chi tiết Điều này

2 Quy định về số giờ làm thêm

+ Không quá 12 giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằngtuần

+ Viê ̣c tổ chức làm thêm giờ từ 200 giờ đến 300 giờ mô ̣t năm được thực hiê ̣n trongtrường hợp sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, giày, chế biếnnông, lâm, thủy sản; sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước hoă ̣ccác trường hợp khác phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn Khi tổ chứclàm thêm giờ, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyênmôn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quản lý nhà nước về lao động tại địa phương

- Thời gian nghỉ b甃đợt làm thêm tối đa 07 ngày liên tục trong tháng, người sử dụng lao động phải bố trí đểngười lao động nghỉ b甃

4

Trang 5

b甃lao động.

3.Về thời giờ nghỉ ngơi: (nô ̣i dung về thời giờ nghỉ ngơi được BLLĐ quy định cụ thể từ Điều 108 đến Điều 117 và Điều 5 đến Điều 8 Nghị định 45/2013/NĐ_CP)

4.Nghỉ trong giờ làm việc (nghỉ giải lao, nghỉ giữa ca)

Theo quy định của pháp luật lao động, thì thời giờ nghỉ giữa ca được tính như sau:

- Người lao động làm việc 8 giờ liên tục trong điều kiện bình thường hoặc làm việc 7 giờ,

6 giờ liên tục trong trường hợp được rút ngắn thời giờ làm việc thì được nghỉ ít nhất nửagiờ (30 phút), tính vào giờ làm việc; Ngoài ra, người lao động làm việc trong ngày từ 10giờ trở lên kể cả số giờ làm thêm thì được nghỉ thêm ít nhất 30 phút tính vào giờ làmviệc

- Người làm ca đêm ( từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ đến 5 giờ) được nghỉ giữa ca ítnhất 45 phút, tính vào giờ làm việc;

* Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang cakhác

5 Nghỉ hằng tuần

M̀i tuần lễ, người lao động được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên tục), thường là vàongày chủ nhật Tuy nhiên, đối với những cơ quan, xí nghiệp do yêu cầu của sản xuất,công tác hoặc phục vụ nhân dân đòi hỏi phải làm việc liên tục cả tuần, kể cả chủ nhật thìngười sử dụng lao động có thể sắp xếp ngày nghỉ hàng tuần vào một ngày khác trong tuầncho từng nhóm người lao động khác nhau

Trường hợp do chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng tuần, thì người sử dụng lao độngphải đảm bảo cho người lao động chế độ nghỉ b甃người lao động được nghỉ ít nhất 4 ngày

6 Nghỉ lễ, tết

Trong một năm, người lao động được nghỉ lễ, tết tất cả là 8 ngày, cụ thể là những ngàysau đây:

- Tết dương lịch: 1 ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch);

- Tết âm lịch: 5 ngày (do người sử dụng lao động lựa chọn 01 ngày cuối năm và 04 ngàyđầu năm âm lịch hoặc 02 ngày cuối năm và 03 ngày đầu năm âm lịch)

- Ngày Chiến thắng 30/4: 1 ngày;

- Ngày Quốc tế lao động: 1 ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch);

- Ngày Quốc khánh: 1 ngày ( ngày 2 tháng 9 dương lịch)

- Ngày Gi̀ Tổ H甃

5

Trang 6

Nếu những ngày nghỉ nói trên tr甃nghỉ b甃được hưởng nguyên lương Nếu do yêu cầu của sản xuất, công tác mà người lao độngphải làm việc trong các ngày này thì họ được trả lương ít nhất bằng 300% của tiền lươnggiờ của ngày làm việc bình thường; trường hợp họ được bố trí nghỉ b甃lao động chỉ phải trả phần tiền chênh lệch so với tiền lương giờ của ngày làm việc bìnhthường.

Ngoài ra, nếu người lao động là người nước ngoài thì họ được nghỉ thêm 1 ngày quốckhánh và 1 ngày Tết cổ truyền dân tộc họ (nếu có)

7 Nghỉ hằng năm:

Người lao động được nghỉ hàng năm khi họ làm việc được ít nhất 12 tháng liên tục tạimột doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động

Các thời gian sau đây cũng được coi là thời gian công tác liên tục :

- Thời gian được cơ quan, xí nghiệp cử đi học văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ;

- Thời gian nghỉ hưởng lương ngừng việc, thời gian báo trước để chấm dứt hợp đồng laođộng theo quy định của pháp luật;

- Thời gian nghỉ ốm, thời gian con ốm mẹ được nghỉ theo chế độ;

- Thời gian nghỉ điều trị do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp;

- Thời gian bị đình chỉ công tác hoặc tạm giam trong giai đoạn điều tra hình sự, nhưngsau đó được miễn truy tố và trở lại đơn vị làm việc bình thường

Những người lao động nghỉ việc không được sự đồng ý của người sử dụng lao động thìkhông được hưởng chế độ nghỉ phép hàng năm trong năm đó Nếu l̀i nhẹ thì người laođộng nghỉ ngày nào sẽ bị trừ vào số ngày nghỉ hàng năm năm đó; trường hợp l̀i nặngđến mức bị xử lý đến hình thức kỷ luật, thì năm đó người lao động có thể không đượchưởng chế độ nghỉ phép hàng năm nữa Ngoài ra, nếu người lao động nào có tổng sốngày nghỉ ốm trong năm đó cộng lại quá 3 tháng thì cũng không được hưởng chế độ nghỉhàng năm

Theo quy định tại Điều 74 Bộ luật lao động nước ta thì thời gian nghỉ hàng năm đượcchia ra làm 3 mức là : 12, 14 và 16 ngày, cụ thể như sau:

- 12 ngày làm việc, đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

- 14 ngày làm việc, đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làmviệc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt và đối với người dưới 18 tuổi;

6

Trang 7

- 16 ngày làm việc, đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi có điều kiện sinh sốngkhắc nghiệt.

Thời gian đi đường không tính vào ngày nghỉ hàng năm Số ngày nghỉ hàng năm củangười lao động còn được tăng theo thâm niên làm việc tại một doanh nghiệp, hoặc vớimột người sử dụng lao động, cứ 5 năm được nghỉ thêm 1 ngày Trong thời gian nghỉ hàngnăm, người lao động được hưởng nguyên lương cộng phụ cấp lương Ngoài ra, người laođộng còn được thanh toán tiền tàu xe đi và về (nếu có)

8 Nghỉ việc riêng:

Nghỉ về việc riêng là quy định của pháp luật lao động nhằm giải quyết cho người laođộng được nghỉ việc để giải quyết tình cảm cá nhân hoặc gia đình họ Thời gian nghỉ vềviệc riêng không quá 3 ngày lao động

Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong các trườnghợp sau đây:

- Kết hôn, nghỉ 3 ngày;

- Con kết hôn, nghỉ 1 ngày;

- Bố mẹ ruột (cả bố mẹ bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết, nghỉ 3ngày

Những qui định trên đây không áp dụng đối với những người làm những công việc cótính chất đặc biệt có chu kỳ dài ngày như những người lao động làm việc trên biển,

10 Thời giờ làm viê ̣c, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao đô ̣ng làm những công viê ̣c c漃Ā tính chĀt đă ̣c biê ̣t:

7

Trang 8

Đối với các công việc có tính chất đặc biệt như: vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy,người lái, tiếp viên, kiểm soát viên không lưu ngành hàng không; thăm dò khai thác dầukhí trên biển; trong các lĩnh vực nghệ thuật, áp dụng kỹ thuật bức xạ và hạt nhân, ứngdụng, kỹ thuật sóng cao tầng; thợ lặn; thợ mỏ hầm lò thì các Bộ trực tiếp quản lý quyđịnh cụ thể thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi sau khi thỏa thuận với Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.

Không được sử dụng lao động nữ làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếpxúc các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con

Ngoài ra, thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi đối với những người lao động làm hợpđồng không trọn ngày, không trọn tuần, làm khoán, thì do người lao động và người sửdụng lao động thỏa thuận riêng

Câu 2: Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp

pháp của NSDLĐ trong chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.

1.Cơ sở của nguyên tắc bảo vệ người lao động theo quy định pháp luật:

Thứ nhất, việc xác định nguyên tắc này dựa trên những đường lối, chính sách của Đảng.Đảng ta đã nhận thấy khi tham gia vào quan hệ lao động, người lao động sẽ là bên yếuthế, họ đối mặt với nhiều nguy cơ phát sinh từ quan hệ lao động, dẫn tới đời sống của họ

và gia đình bị ảnh hưởng Người lao động trong quan hệ lao động khó có thể thỏa thuậnbình đẳng với người sử dụng lao động về quyền và nghĩa vụ của mình Bởi lẽ ở một đấtnước đang phát triển như Việt Nam, với tỷ lệ gia tăng dân số nhanh mà công việc thìkhông đủ để đáp ứng, chất lượng đào tạo chưa cao thì số lượng người thất nghiệp sẽ tăngcao, dẫn đến nhu cầu tìm việc thì cao mà công việc thì ít Sự chênh lệch cung cầu như

8

Trang 9

vậy sẽ khiến cho người sử dụng lao động có thể dồn ép người lao động khi tham gia thỏathuận làm việc.

Thứ hai, việc xác định nguyên tắc bảo vệ người lao động nhằm hạn chế những nguy hạicho sức khỏe, tính mạng của họ Vì người lao động là người trực tiếp thực hiện các côngviệc được người sử dụng lao động giao, do đó họ có thể sẽ phải thực hiện công việc củamình trong điều kiện môi trường ô nhiễm, độc hại, không đảm bảo an toàn,… Những yếu

tố này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của họ, do đó cần có pháp luật laođộng bảo vệ cho họ và hạn chế sự lạm quyền của người sử dụng lao động

Thứ ba, người lao động luôn là bên yếu thế trong quan hệ lao động Người lao động luôn

bị phụ thuộc vào người sử dụng lao động, bị người sử dụng lao động quản lý, điều hành

Do đó, người sử dụng lao động có thể từ quyền của mình mà sinh ra lạm quyền, ép buộcngười lao động thực hiện theo ý mình và người lao động khi đó lại có xu hướng chấpnhận, cam chịu Do đó, đây là một trong những cơ sở để đặt ra nguyên tắc bảo vệ ngườilao động

I.1 Nguyên tắc thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi do Nhà nước quy định

- Bảo vệ người lao động là nguyên tắc quan trọng nhất của luật lao động, trong đóviệc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được gắn liền với yêu cầu đảmbảo mục đích của an toàn, vệ sinh lao động, hạn chế sự lạm dụng sức lao động,đáp ứng nhu cầu của các bên trong quan hệ lao động Cơ sở của nguyên tắc nàykhông chỉ xuất phát từ yêu cầu bảo vệ người lao động mà còn nhằm đảm bảoquyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong việc quy định điều kiệnlao động ph甃động của Nhà nước, Nhà nước buộc phải can thiệp điều chỉnh bằng việc quy địnhthời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lí

- Nhà nước có quyền quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được ghi nhậntrong Hiến pháp, trên cơ sở đó cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật Nội dungcủa nguyên tắc này biểu hiện ở việc Nhà nước quy định khung thời giờ làm việc ởmức tối đa và thời giờ nghỉ ngơi ở mức tối thiểu dựa trên việc tiêu chuẩn hoá thời

giờ giờ làm việc Vỉ dụ, thời giờ làm việc của người lao động bình thường không

quá 8 giờ/ngày hoặc 48 giờ/tuần, trường hợp làm theo tuần thì ngày làm việckhông quá 10 giờ, nếu huy động làm thêm cũng không huy động quá 50% số giờlàm việc trong ngày, 30 giờ trong 1 tháng, không quá 200 giờ trong một năm,

9

Trang 10

trường hợp đặc biệt không quá 300 giờ trong một năm (các điều 105, 106,107 Bộ luật lao động năm 2019) Bằng cách đưa ra các cụm từ “không quá”, “ítnhất” đã đảm bảo sự mềm dẻo, linh hoạt cho các bên tự do thoả thuận và áp dụngchế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ph甃đối với cơ quan nhà nước, do đặc th甃thời giờ làm việc nghỉ ngơi có tính chất bắt buộc, không đơn vị nào có quyền thoảthuận hoặc tự ý thay đổi thời giờ làm việc đã ấn định.

I.2 Nguyên tắc đảm bảo tự do thỏa thuận về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi trong quan

hệ lao động

định nhung để đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân, quyền chủ độngtrong hoạt động sản xuất, kinh doanh và quyền tự định đoạt của người lao động,người sử dụng lao động việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngoi phảiđảm bảo nguyên tắc tự do thoả thuận, ph甃người lao động, những người ở vị thế yếu hơn so với người sử dụng lao động nênnhững thoả thuận này được khuyến khích theo hướng có lợi cho người lao động

- Nội dung của nguyên tắc này thể hiện rõ ở việc Nhà nước chỉ can thiệp ở tầm vĩ

mô bằng việc quy định giới hạn pháp luật về thời giờ làm việc, làm thêm, nghỉngơi Việc cụ thể hoá như thế nào tuỳ thuộc vào ý chí của chủ thể tham gia trên

cơ sở thoả thuận, thương lượng ph甃các thoả thuận này được ghi nhận trong thoả ước lao động tập thể, hợp đồng laođộng và người sử dụng lao động có quyền đưa vào thành nội dung của nội quy laođộng Khi đã được thống nhất ý chí trên cơ sở ph甃thuận này là cơ sở cho việc thực hiện và giải quyết tranh chấp phát sinh giữa cácchủ thể

- Không chỉ dừng ở đó, nguyên tắc này còn thể hiện ở việc Nhà nước luôn khuyếnkhích những thoả thuận về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi có lợi cho ngườilao động Trong khả năng của mình, người sử dụng lao động có thể áp dụng giảmgiờ làm việc mà vẫn đảm bảo quyền lợi cho người lao động Điều này được thể

hiện rõ ữong các quy định khuyến khích giảm giờ làm: “Nhà nước khuyến

khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đổi với nguời lao động" (Điều 105 Bộ luật lao động năm 2019) Thực hiện nguyên tắc này, một mặt

đảm bảo được quyền tự do kinh doanh của người sử dụng lao động, quyền tự địnhđoạt của người lao động, mặt khác bảo vệ được quyền lợi của người lao động

10

Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Trang 11

I.3 Nguyên tắc rút ngắn thời giờ làm việc đối với một số đối tượng đặc biệt, làmnhững công việc đặt biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

- Xuất phát từ đặc điểm riêng của một số đối tượng lao động, một số ngành nghề,công việc nhất định mà đòi hỏi phải có những điều chỉnh riêng Giống như hầu hếtpháp luật các nước, nguyên tắc rút ngắn thời giờ làm việc ở Việt Nam được ápdụng trước hết đối với đối tượng là người lao động làm các công việc nặng nhọc,độc hại, nguy hiểm, lao động nữ, lao động là người khuyết tật, lao động chưathành niên, lao động là người cao tuổi Các nghiên cứu sinh học cho thấy, vớilượng công việc như nhau thì mức hao phí sức lao động bỏ ra của họ cao hơn sovới lao động bình thường và do vậy khả năng phục hồi sức khoẻ, tái tạo sức laođộng cũng lâu hơn Vì vậy, đòi hỏi sự công bằng trong khai thác lao động Nộidung của nguyên tắc này thể hiện ở việc quy định giảm số thời giờ làm việc tối đa,tăng số thời giờ nghỉ ngơi tối thiểu so với thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơibình thường, quy định hạn chế hơn trong các trường hợp làm thêm giờ, làm đêm

- Từ góc độ điều chỉnh pháp luật, cũng cần lưu ý việc quy định và thực hiện nguyêntắc này trên thực tế cũng có thể dẫn tới “tác dụng ngược” bằng việc tạo rào cản,không khuyến khích sử dụng lao động đặc th甃dụng lao động này bởi việc rút ngắn thời gian làm việc không đồng nghĩa với việcđược giảm lương Chính vì vậy, việc đảm bảo nguyên tắc này trong quy định vàthực hiện pháp luật luôn được cân nhắc ph甃

Câu 3: Phân tích cơ sở xây dựng và ý nghĩa của các quy định về thời giờ làm việc,

thời giờ nghỉ ngơi.

1 Cơ sở của việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

- Cơ sở sinh học

Để tồn tại, con người phải lao động Tuy nhiên, về mặt sinh học, lao động với nội dung và hình thức nào thì cũng là sự tiêu hao trí não, thần kinh, cơ bắp, cơ quan cảm giác nên đến một giới hạn nhất định sẽ xuất hiện cảm giác mệt mỏi, kiệt sức, do đó, phải có giới hạn để đảm bảo khả năng nghỉ ngơi và phục hồi Mặt khác, dưới góc độ tâm lí, trong hoạt động lao động không tránh khởi mệt mỏi tâm

lí do sự tri giác quá lâu, các cơ quan nhạy cảm bị ức chế dẫn đến cảm giác nhàm

11

Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Trang 12

chán, đơn điệu, thiếu hứng thú làm việc Để giải toả hiện tượng đó cũng đòi hỏi phải chuyển sự chú ý của hệ thần kinh sang loại hoạt động khác mang tính tự do, càng khác với hoạt động lao động càng tốt Như vậy, thòi giờ làm việc là có giới hạn và yêu cầu được nghỉ ngơi là nhu cầu sinh lí tự nhiên Từ đó đòi hỏi phải có sự

bố trí thời giờ lao động và nghỉ ngơi hợp lí, đảm bảo nhu cầu tự nhiên của con người và hiệu quả của lao động

- Cơ sở kinh tế xã hội

Điều kiện kinh tế-xã hội, trong đó năng suất lao động và nhu cầu của con người lànhân tố quan trọng, quyết định nhất đến việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉngơi cụ thể của người lao động Với khối lượng công việc và nhân công nhất định,thời gian hoàn thành công việc nhiều hay ít phụ thuộc chủ yếu vào năng suất laođộng Nếu nắng suất lao động thấp, người ta sẽ mất nhiều thời gian lao động hơn vàngược lại, nếu năng suất lao động cao đương nhiên thời gian lao động sẽ ít đi, nhu cầunghỉ ngoi nhiều hơn

Trước đây, do trình độ khoa học-kĩ thuật còn yếu, năng suất lao động thấp nên thờigiờ làm việc của người lao động còn kéo dài (14 - 16 giờ/ngày) Ngày nay, c甃

sự phát triển vượt bậc của khoa học-kĩ thuật, lao động chân tay đã được thay thế dầnbởi phương tiện, máy móc hiện đại, giúp tăng năng suất lao động, đời sống người dândần được cải thiện, dẫn đến nhu cầu giảm giờ làm, tăng thời giờ nghỉ ngơi Điều này

đã được đánh dấu bằng việc quy định thời giờ làm việc tối đa không quá 8 giờ/ngàyhoặc 40 giở/tuần ở hầu hết các quốc gia, thậm chí một số quốc gia còn quy định thờigian làm việc ít hơn, để tạo điều kiện cho người lao động nghỉ ngơi và tham gia cáchoạt động xã hội khác.Theo thống kê của Tổ chức Lao động quốc tế tại 48 quốc giatrên thế giới, có 31/48 quốc gia quy định thời giờ làm việc tiêu chuẩn là 40 giờ/tuầnhoặc ít hơn, 7/48 quốc gia quy định thời giờ làm việc tiêu chuẩn từ 41 đến 47 giờ/tuần

và 10 nước quy định thời giờ làm việc tiêu chuẩn là 48 giờ/tuần

Việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi cụ thể ở các quốc gia khác nhauđều chủ yếu dựa trên cơ sở điều kiện phát triển của kinh tế với yếu tố quan trọng lànăng suất lao động ở từng giai đoạn Bên cạnh đó, các yếu tố xã hội, phong tục tậpquán cũng có những tác động nhất định Điều này cũng lí giải cho một thực tế làthời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của các quốc gia khác nhau có sự khác nhau,thậm chí ngay ở các quốc gia được đánh giá có trình độ kinh tế-xã hội tương đươngnhau vẫn có sự khác nhau nhất định

- Cơ sở pháp lí

12

Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Trang 13

Từ việc nhận thức làm việc và nghỉ ngơi là quyền cơ bản của người lao động trongquan hệ lao động, pháp luật quốc tế cũng như các quốc gia đều ghi nhận quyền nàytrong các văn bản pháp lí có giá trị cao Trên phương diện pháp luật quốc tế, người laođộng hên thế giới được hưởng chung khung thời gian làm việc nghỉ ngơi do các tổchức quốc tế toàn càu như Liên họp quốc (UN), Tổ chức Lao động quốc tế đưa ra.

về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, Tổ chức Lao động quốc tế đã đưa ra nhiều công ước

và khuyến nghị quan trọng như Công ước số 1 năm 1919 về độ dài thời gian làm việccông nghiệp, Công ước số 30 năm 1930 về độ dài thời gian làm việc khu vực vãnphòng, Công ước số 47 năm 1935 về mần làm việc 40 giờ, Công ước số 106 năm

1957 về nghỉ hàng mần, Công ước sô 132 năm 1970 về nghỉ hàng năm Đây lànhững cơ sở pháp lí quan trọng cho các quốc gia cụ thể hoá thời giờ làm việc, nghỉngơi ph甃

Giống như hầu hết các quốc gia khác, Việt Nam cũng ghi nhận quyền iàm việc vànghỉ ngơi trong văn bản có giá trị pháp lí cao nhất - Hiến pháp ở các giai đoạn và rấtnhiều các văn bản luật khác Trong lĩnh vực lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉngơi là một chương độc lập trong Bộ luật lao động năm 2019 (Chương VII) với nhữngquy định chung Đây là cơ sở pháp lí quan trọng để các đơn vị sử dụng lao động cụthể hoá chế độ thời giờ làm việc, nghỉ ngơi ph甃mình

2 ý nghĩa của các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

2.1 Chính sách chung về thời giờ làm việc

Trên thế giới, khi năng suất lao động còn thấp, kéo dài thời gian làm việc là biện pháp đểchủ tư bản bóc lột sức lao động Cuộc biểu tình lớn tại Chicago (Mi) ngày 01.5.1886 củagiai cấp công nhân đã buộc nhà nước tư sản phải thực hiện ngày làm việc 8 giờ Mức nàycũng đã được ghi vào Hiến chương của Tổ chức lao động quốc tế () và tổ chức này cũng

có nhiều công ước về thời giờ làm việc, giảm thời giờ làm việc

Ở Việt Nam, chế độ ngày làm việc 8 giờ được Nhà nước ghi nhận từ sau Cách mạngtháng Tắm (Sắc lệnh số 29/SL năm 4947) Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, địnhmức về thời giờ làm việc do Nhà nước quy định cụ thể Hiện nay, Nhà nước chỉ địnhkhung tối đa về thời giờ làm việc để khuyến khích những thoả thuận giảm thời giờ làmviệc cho người lao động Thời giờ làm việc được tính hằng độ dài của ngày, tuần làmviệc, tối đa không quá 8 giờ/ngày hoặc 48 giờ/tuần Mức này được rút ngắn từ một đếnhai giờ đối với các lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc

13

Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Trang 14

cho một số lao động đặc th甃thời kì đặc biệt ).

Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận làm thêm giờ nhưng khôngđược quá bốn giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm, trừ một số trường hợp đặc biệtđược làm thêm không quá 300 giờ trong một năm do Chính phủ quy định sau khi thamkhảo ý kiến của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng laođộng

Thời giờ làm việc ban đêm tính từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ đến 5 giờ, tuỳ theov甃

2.2 Khái niệm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Trong khoa học kinh tế lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được xem xét chủyếu dưới góc độ của việc tổ chức quá trình lao động với việc đặt trong mối quan hệ hữu

cơ với năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động Theo đó, thời giờ làm việc chính làkhoảng thời gian cần và đủ để người lao động hoàn thành định mức lao động hoặc khốilượng công việc đã được giao Còn thời giờ nghỉ ngơi là khoảng thời gian cần thiết đểngười lao động tái sản xuất sức lao động đã hao phí nhằm đảm bảo quá trình lao độngđược diễn ra liên tục

Trong khoa học luật lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được xem xét như làmột chế định của luật lao động, thể hiện nguyên tắc bảo vệ người lao động Thời giờ làmviệc được hiểu là khoảng thời gian do pháp luật quy định, theo đó, người lao động phải

có mặt tại địa điểm làm việc và thực hiện những nhiệm vụ được giao ph甃lao động của đơn vị, điều lệ doanh nghiệp và hợp đồng lao động Thời giờ nghỉ ngơi làthời gian người lao động không phải thực hiện nghĩa vụ lao động và có quyền sử dụngthời gian này theo ý mình

Thời giờ làm việc:

– Một là, thời gian làm việc bình thường:

+ Thông thường thời gian làm việc bình thường của người lao động được quy định tạitrong một ngày cao nhất là 8 giờ và trong một tuần lễ cao nhất là 48 giờ

Tuy nhiên đối với các công việc có tính chất đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thìthời giờ làm việc không được quá 06 giờ/ một ngày;

+ Đối với thời giờ làm việc thì người sử dụng lao động có quyền quy định công việc củangười lao động làm theo giờ, theo ngày hoặc theo tuần;

+Đối với trường hợp làm việc theo tuần thì người lao động làm việc bình thường khôngđược quá 10 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong một tuần;

14

Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com)

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w