Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó phải kể đến các quy định của pháp luật về thừa kế nói chung và thừa kế theo pháp luật nói riêng vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên : Hoàng Đắc Quý Lớp học phần : 232_TLAW0111_25 Nhóm : 05
HÀ NỘI – 2024
Trang 2Vài ngày sau khi A chết, ông X cũng qua đời không để lại di chúc Sau đó, cô K và chị B
có tranh chấp với nhau về việc phân chia di sản Biết tài sản chung của A và B là 1,2 tỷ,tài sản của ông X là 800 triệu
a Chia di sản thừa kế trong trường hợp trên
b Chia di sản thừa kế trong trường hợp A và ông X chết cùng thời điểm, anh A và ông Xkhông để lại di chúc
Trang 31 Bùi Quỳnh Hương (Nhóm trưởng) 23D210158 K59U4 Nội dung
2 Phạm Ngọc Khuê (Thư ký) 23D210160 K59U4 Nội dung
3 Chử Ngọc Huyền 23D210156 K59U4 Word, Nội dung
4 Nguyễn Khánh Huyền 23D210157 K59U4 Nội dung
5 Đặng Thị Thùy Linh 23D210162 K59U4 Word, Nội dung
6 Bùi Khánh Linh 23D210161 K59U4 Nội dung
7 Nguyễn Đỗ Diệu Linh 23D210163 K59U4 Nội dung
8 Nguyễn Thùy Linh 23D210164 K59U4 Nội dung
9 Trần Trọng Hướng 23D210159 K59U4 Nội dung
10 Dương Thị Ly 23D210165 K59U4 Nội dung
11 Ngô Tuyết Mai 23D210166 K59U4 Thuyết trình, Nộidung
12 Nguyễn Phúc Nhật Minh 23D210167 K59U4 Slide, Nội dung
13 Nguyễn Thúy Nga 23D210168 K59U4 Slide, Nội dung
14 Trương Thị Bích Ngọc 23D210169 K59U4 Nội dung
15 Trần Thị Huyền Nhi 23D210170 K59U4 Thuyết trình, Nội
dung
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 05
Trang 4MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 05 3
MỤC LỤC 4
PHẦN MỞ ĐẦU 5
1 Tính cấp thiết của đề tài 5
2 Mục đích của đề tài thảo luận 5
3 Cơ cấu bài thảo luận 5
LỜI CẢM ƠN 7
PHẦN NỘI DUNG 8
Câu 1: Hình thức cấu trúc nhà nước 8
1.1 Khái niệm: 8
1.2 Phân loại: 8
1.3 Phân tích hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCNVN qua các bản hiến pháp 9
Câu 2: 13
1 Cơ sở để giải quyết vấn đề 13
1.1 Khái niệm thừa kế 13
1.2 Một số quy định chung về quyền thừa kế 13
a Chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế 13
b Di sản thừa kế 14
c Thời điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa kế 14
d Người quản lý tài sản 15
e Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế theo di sản của nhau mà chết cùng thời điểm 15
f Những người không được hưởng di sản 15
g Thời hiệu thừa kế 16
1.3 Các hình thức thừa kế 16
1.3.1 Thừa kế theo di chúc 16
1.3.1.1 Điều kiện có hiệu lực của di chúc 16
1.3.2 Thừa kế theo pháp luật 19
2 Giải quyết vấn đề 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 51 Tính cấp thiết của đề tài.
Pháp luật có vai trò đặc biệt trong đời sống xã hội Nó là phương tiện không thểthiếu, bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành của xã hội nói chung và của nền đạo đức nóiriêng Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu mà còn tạo môitrường thuận lợi cho sự phát triển của ý thức đạo đức, làm cho đời sống xã hội lành mạnhhơn và góp phần bồi đắp nên những giá trị mới
Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội phức tạp và có mối quan hệ gắn
bó với nhau Mỗi phương diện và cách thức thể hiện các yếu tố hợp thành của hai hiệntượng này được những môn khoa học pháp lý khác nhau nghiên cứu, lý giải Trong quátrình xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay,những nhận thức cơ bản về nhànước và pháp luật đóng vai trò rất quan trọng đối với việc nâng cao ý thức pháp luật, tạolập thói quen ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội.Trong quá trình hiện đại hoá và hộinhập kinh tế quốc tế hiện nay, Việt Nam đã có những thay đổi toàn diện và sâu sắc vềmọi mặt của đời sống Dưới ảnh hưởng của nền kinh tế mở đó, đã tạo điều kiện cho mọingười đều có cơ hội làm giàu cũng như tự khẳng định mình Theo đó tài sản thuộc sở hữu
cá nhân ngày càng đa dạng, phong phú cả về giá trị, số lượng Trong đó không phải tàisản nào pháp luật cũng có quy phạm điều chỉnh hay dự liệu hết được Vấn đề thừa kế disản cũng từ đó mà nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp Thực tiễn giải quyết các vụ
án về tranh chấp thừa kế gặp phải không ít khó khăn, thậm chí phải xét xử nhiều lần ởnhiều cấp xét xử khác nhau gây tốn kém cả về thời gian và chi phí Điều này xuất phát từnhiều nguyên nhân khác nhau trong đó phải kể đến các quy định của pháp luật về thừa kếnói chung và thừa kế theo pháp luật nói riêng vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ, rõ ràng, cụthể dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau là tiền đề cho việc áp dụng không nhất quán
2 Mục đích của đề tài thảo luận.
- Tìm hiểu về hình thức cấu trúc nhà nước ( khái niệm, phân loại )
- Tìm hiểu về phân loại hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCNVN qua các bản Hiếnpháp
- Tìm hiểu về thừa kế và cách giải quyết vấn đề thừa kế tài sản trong gia đình
3 Cơ cấu bài thảo luận.
Bài thảo luận gồm 2 phần:
Câu 1: Thế nào là hình thức cấu trúc nhà nước? Phân tích hình thức cấu trúc nhà nướcCHXHCNVN qua các bản Hiến pháp
Câu 2: Anh A và chị B và có con chung là C (10 tuổi) Do cuộc sống vợ chồng không hòathuận, vợ chồng anh đã ly thân C sống với mẹ, còn anh A sống với chị K Ở quê anh Acòn có một người cha là ông X và em ruột là Y Đầu năm 2019, anh A về quê đón cha lên
Trang 6chơi, dọc đường hai cha con bị tai nạn phải vào bệnh viện Một ngày trước khi chết trongviện, anh A có di chúc miệng hợp pháp là để lại ½ tài sản của mình cho K.
Vài ngày sau khi A chết, ông X cũng qua đời không để lại di chúc Sau đó, cô K và chị B
có tranh chấp với nhau về việc phân chia di sản Biết tài sản chung của A và B là 1,2 tỷ,tài sản của ông X là 800 triệu
a Chia di sản thừa kế trong trường hợp trên
b Chia di sản thừa kế trong trường hợp A và ông X chết cùng thời điểm, anh A và ông Xkhông để lại di chúc
LỜI CẢM ƠN
Để có hoàn thành được bài thảo luận này, chúng em muốn gửi lời cảm ơn chân thành vàsâu sắc nhất tới giảng viên Hoàng Đắc Quý - người đã đồng hành cùng chúng em trongsuốt quá trình học tập vừa qua Sự giảng dạy trực tiếp, hướng dẫn nhiệt tình của thầy đãgóp phần giúp chúng em hoàn thành bài tập thảo luận này
Trang 7Trong quá trình thực hiện thảo luận, do kiến thức có phần hạn chế, chưa có nhiều sự hiểubiết sâu sắc về một số lĩnh vực nên khó tránh khỏi một vài sai sót Chúng em rất hy vọngnhận được sự góp ý của thầy để hoàn thiện bài tập thảo luận của nhóm hơn nữa Nhậnxét của thầy là một trong những sự đóng góp quan trọng nhất cho bài thảo luận của chúngem.
Chúng em xin chân thành cảm ơn ạ!
Trang 8PHẦN NỘI DUNGCâu 1: Hình thức cấu trúc nhà nước.
1.1 Khái niệm:
- Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ chức nhà nước thành các đơn vị hành chính
- lãnh thổ và mối quan hệ giữa các cơ quan trong hệ thống chính quyền nhà nước
1.2 Phân loại:
- Nhà nước đơn nhất: một nhà nước thống nhất, trong đó, lãnh thổ quốc gia được chia
thành các đơn vị hành chính lãnh thổ, cấu trúc của nhà nước chỉ có một Hiến pháp; một
hệ thống duy nhất các cơ quan thể hiện quyền lực nhà nước: lập pháp, hành pháp, tưpháp; một hệ thống pháp luật thống nhất; một quy chế công dân duy nhất; một chế độquốc tịch Đây là kiểu nhà nước quản lý bởi một bộ máy hay cơ chế duy nhất, trong
đó chính quyền trung ương là tối cao và các chính quyền địa phương (đơn vị hành chínhcấp dưới) chỉ có các quyền hạn nhất định mà chính quyền trung ương ủy thác Ví dụ vềmột số quốc gia trên thế giới hiện nay có hình thức cấu trúc đơn nhất như: Việt Nam,Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Pháp, Nhật, Cuba
- Nhà nước liên bang: sự liên kết, hợp thành từ các bang, các vùng lãnh thổ có chủ
quyền, các nhà nước thành viên thành một nhà nước thống nhất, trong mỗi bang, vùnglãnh thổ có chủ quyền, mỗi nhà nước thành viên có Hiến pháp, có Quốc hội, Chính phủ,Tòa án tối cao; có quy chế công dân, quốc tịch riêng Đặc điểm của nhà nước:
+ Các nước thành viên có chủ quyền riêng nhưng không thống nhất với nhau vềmặt quốc phòng, đối ngoại, an ninh
+ Nhà nước có chủ quyền chung, đồng thời mỗi nhà nước thành viên cũng có chủquyền riêng
+ Có 2 hệ thống pháp luật của nhà nước liên bang và của nhà nước thành viên.+ Có 2 hệ thống cơ quan nhà nước: 1 của Nhà nước liên bang, 1 của nhà nướcthành viên
+ Công dân mang 2 quốc tịch (VD: Mỹ, Mexico, Ấn Độ, )
- Nhà nước liên minh: là một hệ thống chính trị trong đó các quốc gia độc lập tự do gia
nhập một liên minh để cùng nhau thực hiện một số mục tiêu chung, như an ninh, kinh
tế, và văn hóa Cấu trúc này thường bao gồm một cơ quan chính trị trung ương mà cácquốc gia thành viên tham gia để thảo luận, đưa ra quyết định và thực thi các chính sáchchung Một số đặc điểm chính bao gồm:
+ Tự trị: các quốc gia vẫn giữ chủ quyền và tự quyết định về các vấn đề nội bộ của
họ Liên minh thường chỉ can thiệp những vấn đề chung hoặc quan trọng
Trang 9+ Cơ quan chính trị trung ương: nơi các quốc gia thành viên thảo luận và đưa raquyết định.
+ Hợp tác đa phương: các quốc gia thành viên hợp tác trong nhiều lĩnh vực khácnhư an ninh, kinh tế, văn hóa,
+ Hiệp định thành viên: hiệp định thường quy định về quyền và trách nhiệm củacác quốc gia thành viên trong liên minh
+ Trách nhiệm chung: các quốc gia thành viên chia sẻ trách nhiệm trung trongviệc bảo đảm và phát triển của liên minh
Ví dụ về hình thức cấu trúc nhà nước liên minh bao gồm Liên minh Châu Âu (EU), Liênminh ASEAN (ASEAN), và Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO)
1.3 Phân tích hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCNVN qua các bản hiến pháp.
a, Khái niệm Hiến pháp
Hiến pháp nước CHXHCNVN: là văn bản pháp luật do Quốc hội ban hành có giá trịpháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, quy định những vấn đề cơ bảnnhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị, chính sách kinh tế, xã hội; quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân; tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước
b, Phân tích hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCNVN qua các bản hiến pháp
1.2 Ưu điểm.
- Khẳng định Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là do Nhà nước do nhân dân lập ra.Hình thức chính thể là cộng hòa, và hình thức cấu trúc là Nhà nước đơn nhất
- Là bản hiến pháp dân chủ, tiến bộ với những nguyên tắc cơ bản:
Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo.Đảm bảo các quyền lợi dân chủ
Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân
Trang 10- Nghị viện bị tước đoạt quyền lực.
do dân chủ được bảo đảm Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua Quốc hội vàHội đồng nhân dân các cấp do Nhân dân bầu ra
2.3 Nhược điểm.
- Bản Hiến pháp 1959 đã không kế thừa được một số quy định rất tiến bộ từ bản Hiếnpháp trước như quyền tham gia chính quyền, xây dựng tái thiết đất nước và quyền phúcquyết Hiến pháp
- Về mặt lập hiến, hầu hết các quyền dân sự quan trọng của công dân như quyền sở hữutài sản, quyền thừa kế tài sản, quyền được bồi thường khi nhà nước tiến hành trưng thu,trưng dụng hoặc trưng mua, không được hiến định trong Chương III – “ Quyền lợi vànghĩa vụ cơ bản của công dân” mà lại được quy định khá tản mạn trong chương II – “Chế độ kinh tế - xã hội ”
3 Bản Hiến pháp 1980.
3.1 Đặc điểm.
- Là Hiến pháp quy định chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân, cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của Nhà nước
- Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình Xô-viết, có nhiều chính sách sở hữu,thể chế nhà nước
3.2 Ưu điểm.
- Kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp 1980tổng kết và xác định những thành quả đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam trongnửa thế kỷ qua, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, bảo đảm bướcphát triển rực rỡ của xã hội Việt Nam trong thời gian tới
- Thể hiện mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ và Nhà nước quản lý trong
xã hội Việt Nam
Trang 113.3 Nhược điểm.
- Mọi vấn đề phải bàn bạc tập thể nên công việc đôi khi chậm chạp, trách nhiệm của Chủtịch Hội đồng Nhà nước chưa thật rõ ràng Giữa hai kỳ họp của Quốc hội thì quyền hạncủa Hội đồng Nhà nước rất lớn nhưng trong kỳ họp Quốc hội thì thẩm quyền của Hộiđồng Nhà nước lại hầu như không được thể hiện
- Hiến pháp năm 1980 được xây dựng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IV
về chế độ kinh tế và trên nhiều quy định khác trực tiếp hay gián tiếp thể hiện cơ cấu kinh
tế, cơ chế quản lý kinh tế theo mô hình kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, trongquá trình thực hiện đã bộc lộ là không phù hợp với tình hình thực tế của xã hội, phản ánhmột cách nhìn giản đơn, duy ý chí về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điềukiện cụ thể của Việt Nam
4 Bản Hiến pháp 1992.
4.1 Đặc điểm.
- Hiến pháp 1992 đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của lịch sử lập hiến Việt Nam,với những giá trị chính trị - pháp lý và thực tiễn sâu sắc, góp phần to lớn vào thành côngcủa sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổcủa Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
- Hiến pháp ra đời phản ánh những đòi hỏi cấp thiết của lịch sử đưa đất nước thoát khỏikhủng hoảng, dần đi vào thế ổn định, phát triển
- Với nền tảng chính trị - pháp lý của quốc gia, Hiến pháp năm 1992 đã thể hiện rõ là đạoluật gốc của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4.2 Ưu điểm.
- Hiến pháp kế thừa và tuân thủ những nguyên tắc tiến bộ về lập hiến của các nước trênthế giới đã được Hiến pháp năm 1946 lựa chọn Cụ thể là các nguyên tắc: Đoàn kết toàndân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo; đảm bảo các quyền tự do dânchủ; thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân
- Bản chất của Hiến pháp đã thể hiện đậm nét ý chí của giai cấp công nhân, với những nộidung quy định những điều kiện sinh hoạt vật chất và điều chỉnh những quan hệ xã hộituân theo một trật tự nhất định phù hợp với lợi ích của giai cấp công nhân, nông dân vàđội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa
- Hiến pháp 1992 chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mớitoàn diện, sâu sắc về kinh tế, từng bước và vững chắc về chính trị Đánh dấu sự phụchưng, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỉ XX,đầu thế kỷ XXI
- Thể hiện sự độc lập và tự chủ trong tiến trình phát triển của nền triết học pháp quyềnViệt Nam
Trang 124.3 Nhược điểm.
- Hiến pháp hiện hành chưa phát huy đầy đủ vai trò là phương tiện để nhân dân giaoquyền, nhân dân ủy quyền, là phương tiện thiết lập nên quyền lực nhà nước; chưa coiquyền lập hiến cao hơn quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp, nền nhân dânchưa đặt đúng vai trò chủ thể của quyền lập hiến, chủ thể phân công quyền lực nhà nước.Hiến pháp chưa được xem là phương tiện để giới hạn quyền lực nhà nước, đề cao, bảo vệ,
và bảo đảm quyền con người, quyền công dân
- Kiểm soát quyền lực nhà nước được nhận thức chưa đầy đủ, cơ chế thực thi hiệu lực vàhiệu quả còn thấp
- Từ “ tập quyền” sang “ phân công, phối hợp quyền lực nhà nước” là một bước tiến mới
về chất trong tổ chức quyền lực nhà nước, nhưng nhận thức không thống nhất, nhiều sức
ỳ của “ tập quyền” và lợi ích cục bộ cản trở việc tổ chức quyền lực theo nguyên tắc “phâncông, phối hợp quyền lực”
5 Bản Hiến pháp 2013.
5.1 Đặc điểm.
- Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định bản chất và mô hình tổng thể của thể chế chính trị
đã được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
5.2 Ưu điểm.
- Hiến pháp 2013 đã thể hiện sự chuyển biến tích cực về nhận thức và tư duy trong việcghi nhận quyền con người trong Hiến pháp, Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo đảm,bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, phù hợp các điều ướcquốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên
- Lý thuyết phân quyền được đưa vào trong việc quản lý quyền lực nhà nước thể hiện rocchức năng cơ bản của Hiến pháp – giới hạn quyền lực nhà nước
- Quyền con người được nhìn nhận với một vai trò cao hơn, xác định lại mối quan hệgiữa nhà nước với con người
- Lần đầu tiên Hiến pháp viết hoa hai chữ “ Nhân dân” nhằm khẳng định bản chất nhànước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân
5.3 Nhược điểm.