1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận 04 môn họcpháp luật về chủ thể kinh doanh

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận 04: Môn Học Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh
Tác giả Trần Thiên Vân, Thái Mỹ Vân, Lê Thành Vinh, Nguyễn Quang Vinh, Trần Lâm Vĩnh, Trương Hoàng Nhã Vy, Vũ Triều Tiên
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Theo khoản 1 Điều 116 Luật doanh nghiệp 2020 quy định thì chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập được quyền nắm giữa cổ phần ưu đãi biểu quyết.Vì vậy, cổ đông chỉ có

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN 04

Trang 2

7 Vũ Triều Tiên 2053801018021 Liên thông NNA - Luật K2 A

1 Note thành viên là trưởng nhóm

2 Đánh giá theo mức độ đóng góp: A (rất tích cực), B (tích cực), C (không đáng kể), D (không đónggóp)

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 5 CÔNG TY CỔ PHẨN 1I Các nhận định sau đây đúng hay sai? giải thích vì sao?1

1 Mọi cổ đông của công ty cổ phần (CTCP) đều có quyền sở hữu tất cả các loại cổ phần của CTCP 1 2 Hội đồng quản trị (HĐQT) CTCP có thẩm quyền chấp thuận các hợp đồng, giao dịch có giá trị lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác 1 3 Sau thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông CTCP có quyền tự do chuyển nhượng các cổ phần thuộc sở hữu của mình cho người khác 2 4 Cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết luôn có số phiếu biểu quyết cao hơn cổ đông nắm giữ cổ phần phổ thông 2 5 Tất cả các cổ đông CTCP đều có quyền tham dự và biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông 3 6 CTCP có quyền mua lại tất cả các loại cổ phần đã bán với số lượng không hạn chế

7 CTCP có trên 11 cổ đông phải có Ban Kiểm soát 3 8 Chủ tịch HĐQT luôn là người đại diện theo pháp luật của CTCP 3 9 CTCP có thể tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu 4 10 Thành viên HĐQT CTCP không được là thành viên HĐQT của CTCP khác.4

11 Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng kí mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán của công ty 4

Trang 4

II TÌNH HUỐNG 6

1 TÌNH HUỐNG 1 6 2 TÌNH HUỐNG 2 12

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

CHƯƠNG 5.CÔNG TY CỔ PHẨN

I Các nhận định sau đây đúng hay sai? giải thích vì sao?1 Mọi cổ đông của công ty cổ phần (CTCP) đều có quyền

sở hữu tất cả các loại cổ phần của CTCP.

- Nhận định: SAI.

- CSPL: Khoản 3 Điều 4, Điều 114, khoản 1 Điều 116 Luật doanh nghiệp 2020.

- Giải thích: Theo khoản 3 Điều 4 LDN 2020: "Cổ đông là cá nhân, tổ chứcsở hữu ít nhất một cổ phần của công ty cổ phần" Ở loại hình CTCP thì có 2

loại cổ phần chính đó là cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi Theo như quy định của khoản 1 và khoản 2 Điều 114 của Luật doanh nghiệp 2020 thì chủ sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông, còn chủ sở hữu của cổ phần ưu đãi là cổ đông ưu đãi Theo khoản 1 Điều 116 Luật doanh nghiệp 2020 quy định thì chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập được quyền nắm giữa cổ phần ưu đãi biểu quyết.

Vì vậy, cổ đông chỉ có quyền sở hữu đối với những cổ phẩn mà mình mua chứ không có quyển sở hữu tất cả các loại cổ phần của công ty.

2 Hội đồng quản trị (HĐQT) CTCP có thẩm quyền chấpthuận các hợp đồng, giao dịch có giá trị lớn hơn 35%tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính gầnnhất của công ty nếu điều lệ công ty không quy địnhmột tỷ lệ khác.

- Nhận định: SAI.

- CSPL: Điểm d khoản 2 Điều 1 Điều 138, điểm h khoản 2 Điều 153, khoản 2 và khoản 3 Điều 167 Luật Doanh nghiệp 2020.

- Giải thích: Theo đó, đối với những hợp đồng mua, bán, cho vay và hợp đồng, giao dịch khác có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản trở lên ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty thì sẽ thuộc thẩm quyền chấp thuận của Hội đồng quản trị, ngoại trừ hợp đồng thuộc thẩm quyền quyết định của Đại hội đồng cổ đông

Như vậy, những hợp đồng, giao dịch có giá trị lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản của công ty thuộc thẩm quyền quyết định của Đại hội đồng cổ đông thì Hội đồng quản trị không có quyền quyết định những hợp đồng, quyết định đầu tư hay bán số tài sản có giá trị lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tải chính gần nhất của công ty Còn

Trang 6

Hội đồng quản trị chấp thuận các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn 35% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp ghi trong báo cáo tài chính gần nhất hoặc giá trị khác nhỏ hơn theo Điều lệ công ty.

3 Sau thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông CTCP có quyềntự do chuyển nhượng các cổ phần thuộc sở hữu của

+ Đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập được mua trước thời điểm đăng ký doanh nghiệp, sau thời hạn 3 năm kể từ ngày công ty được cấp GCN đăng ký doanh nghiệp thì cổ đông sáng lập của CTCP cũng không được tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải cổ đông sáng lập nếu không có được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông (khoản 3 Điều 120 Luật doanh nghiệp 2020).

+ Trong trường hợp điều lệ công ty có quy định về hạn chế chuyển nhượng cổ phần và được nêu rõ trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng thì cũng không được tự do chuyển đổi (khoản 1 Điều 127)

+ Đối với cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ

đông sáng lập sau thời hạn 3 năm kể từ ngày công ty được cấp GCN đăng ký doanh nghiệp thì cổ phần ưu đãi biểu quyết của tổ chức được chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập sau thời hạn ưu đãi biểu quyết được quy định tại điều lệ công ty sẽ tự động chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.

4 Cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết luôn có sốphiếu biểu quyết cao hơn cổ đông nắm giữ cổ phầnphổ thông.

- Nhận định: SAI.

- CSPL: Điểm a khoản 1 Điều 115, khoản 1 Điều 116 Luật doanh nghiệp 2020

Trang 7

- Giải thích: Với mỗi cổ phần phổ thông thì sẽ có một phiếu biểu quyết còn cổ phần ưu đãi biểu quyết thì có nhiều hơn phiếu biểu quyết so với cổ phần phổ thông khác mà số phiếu biểu quyết này do Điều lệ công ty quy định Tuy nhiên, sau thời hạn ưu đãi biểu quyết tức 3 năm kể từ ngày công ty được cấp GCNĐKDN thì cổ phần ưu đãi biểu quyết chuyển đổi thành cổ phần phổ thông nên lúc này cổ phần ưu đãi biểu quyết sẽ có số phiếu biểu quyết bằng với cổ phần phổ thông.

5 Tất cả các cổ đông CTCP đều có quyền tham dự vàbiểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông

- Nhận định: SAI.

- CSPL: Điểm a khoản 1 Điều 115, điểm a khoản 2 Điều 116, khoản 3 Điều 117, khoản 3 Điều 118 Luật doanh nghiệp 2020.

- Giải thích: Theo quy định thì chỉ có cổ đông phổ thông và cổ đông sở hữu cổ

phần ưu đãi biểu quyết là có quyền tham dự và biểu quyết tại ĐHĐCĐ Còn cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức và cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại sẽ không có quyền biểu quyết trong ĐHĐCĐ.

6 CTCP có quyền mua lại tất cả các loại cổ phần đã bánvới số lượng không hạn chế.

- Nhận định: SAI.

- CSPL: Điều 133 Luật doanh nghiệp 2020.

- Giải thích: CTCP có quyền mua lại các loại cổ phần đã bán với tỷ lệ là không

quá 30% CPPT đã bán, một phần hoặc toàn bộ cổ phần ưu đãi cổ tức đã bán Như vậy, chỉ có cổ phần ưu đãi cổ tức là CTCP mới có quyền mua lại tổng số cổ phần đã bán với số lượng không hạn chế.

7 CTCP có trên 11 cổ đông phải có Ban Kiểm soát

- Nhận định: SAI.

- CSPL: Khoản a Điều 137 Luật doanh nghiệp năm 2020.

- Giải thích: CTCP có quyền lựa chọn tổ chức quản lý và hoạt động theo 2 mô

hình Ở mô hình 1, trường hợp CTCP có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát Các trường hợp còn lại vẫn phải có Ban kiểm soát chẳng hạn như nếu dưới 11 cổ đông nhưng các cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty thì vẫn thành lập ban kiểm soát.

Trang 8

8 Chủ tịch HĐQT luôn là người đại diện theo pháp luậtcủa CTCP.

- Nhận định: SAI.

- CSPL: khoản 2 Điều 137 Luật doanh nghiệp năm 2020.

- Giải thích: Theo quy định trên, trường hợp CTCP chỉ có một người đại diện

theo pháp luật thì Chủ tịch HĐQT hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, không bắt buộc mọi trường hợp

- Giải thích: Vì căn cứ theo điểm c khoản 2 Điều 123 Luật doanh nghiẹp 2020 công ty cổ phần tăng vốn điều lệ bằng cách chào bán cổ phần ra công chúng, việc chào bán được thực hiện dưới hình thức là cổ phiếu hoặc trái phiếu Tuy nhiên, đối với việc phát hành trái phiếu thì chỉ có thể tăng vốn điều lệ khi phát hành trái phiếu chuyển đổi thành cổ phần, và phát hành trái phiếu là một hình thức vay tiền nhằm đáp ứng vốn cho kinh doanh Huy động vốn bằng hình thức phát hành trái phiếu là hình thức vay tiền trong công chúng, vì vậy khả năng huy động vốn là rất lớn tạo thuận lợi tài chính cho công ty Nhưng hoạt động này không làm tăng vốn điều lệ công ty mà chỉ mang hình thức đi vay Vậy công ty cổ phần không thể tăng vốn điều lệ công ty bằng cách phát hành trái phiếu Vì số tiền vay thu được qua phương thức này không được xếp cùng loại tài chính với vốn điều lệ.

10.Thành viên HĐQT CTCP không được là thành viênHĐQT của CTCP khác.

- Nhận định: SAI.

- CSPL: Khoản 1 Điều 155 Luật doanh nghiệp 2020.

- Giải thích: Vì Căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 155 Luật doanh nghiệp 2020

quy định: " Thành viên Hội đồng quản trị công ty có thể đồng thời là thành

viên Hội đồng quản trị của công ty khác" Do đó, một người (hoặc nhiều

người) có thể vừa là thành viên HĐQT của công ty cổ phần này vừa là thành viên của HĐQT công ty cổ phần khác.

Trang 9

11.Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng kímua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông đượcquyền chào bán của công ty.

- Nhận định: SAI.

- CSPL: khoản 2 Điều 120 Luật doanh nghiệp 2020.

- Giải thích: Các cổ đông sáng lập chỉ phải cùng nhau đăng kí mua ít nhất 20% tổng số CPPT được quyền chào bán của công ty tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp còn những thời điểm khác thì luật không có quy định bắt buộc Pháp luật hiện hành quy định như vậy để đảm bảo vốn điều lệ mà công ty cổ phần đã đăng ký không phải là vốn ảo, đảm bảo số vốn thực góp; và để đảm bảo quyền lợi của cổ đông sáng lập trong công ty nên luật quy định tỉ lệ cổ phần phổ thông tối thiếu mà cổ đông sáng lập cần nắm giữ.

Trang 10

II TÌNH HUỐNG 1.TÌNH HUỐNG 1

Công ty cổ phần X được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp vào ngày 10/05/2021 Công ty X có 05 cổ đông sáng lập là A, B, C, D và E với tổng số cổ phần được quyền chào bán khi thành lập là 100.000 cổ phần, trong đó có 80% cổ phần phổ thông (CPPT), 20% cổ phần ưu đãi biểu quyết (ƯĐBP) Theo Điều lệ công ty, 01 cổ phần ƯĐBP sẽ tương ứng với 02 phiếu biểu quyết

Tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp, các cổ đông đã đăng ký mua cổ phần cụ thể như sau: A đăng ký mua 10.000 CPPT; B đăng ký mua 10.000 CPPT và 10.000 cổ phần ƯĐBP; C đăng ký mua 20.000 CPPT và 10.000 cổ phần ƯĐBP; D đăng ký mua 5000 CPPT, E đăng ký mua 5000 CPPT Sau đăng ký doanh nghiệp, tất cả cổ đông đã thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua cho Công ty

Điều lệ của CTCP X không có quy định khác với Luật Doanh nghiệp, anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về các vấn đề pháp lý sau đây:

1 Xác định vốn điều lệ của Công ty X tại thời điểm đăng ký thành lập doanh

2 Cổ đông B đang có dự định bán toàn bộ cổ phần của mình cho người khác

(biết rằng vào tháng 10/2021, cổ đông B đã mua 10.000 cổ phần phổ thông từ cổ đông C)

3 Tháng 2/2022, công ty X tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông để quyết định

việc thay đổi cơ cấu tổ chức công ty và xem xét chấp thuận cho cổ đông A bán cổ phần của mình cho ông M là bạn của A Tại cuộc họp này, cổ đông D không tham dự và khi bỏ phiếu thì cổ đông B bỏ phiếu không tán thành.

4 Tháng 3/2022, công ty X tiến hành họp ĐHĐCĐ để bầu 3 thành viên

HĐQT Anh/chị hãy xác định số phiếu để bầu thành viên HĐQT của các cổ đông công ty này

5 CTCP X đang dự định ký hợp đồng vay tiền của cổ đông C với tổng giá trị

hợp đồng vay là 20 tỷ đồng Hãy cho biết, CTCP X sẽ cần phải tiến hành thủ tục gì để xác lập hợp đồng nói trên?

(Lưu ý tình tiết của 05 câu hỏi trên không liên quan với nhau)

TRẢ LỜI:

Trang 11

1 Xác định vốn điều lệ của Công ty X tại thời điểm đăng ký thành lậpdoanh nghiệp?

- Theo khoản 1 Điều 112 Luật Doanh Nghiệp 2020: “Vốn điều lệ của công tycổ phần là tổng mệnh giá cổ phần các loại đã bán Vốn điều lệ của công tycổ phần khiđăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng mệnh giá cổ phần cácloại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty”.

- Vậy trong trường hợp này, vốn điều lệ của công ty X tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp là tổng mệnh giá cổ phần các loại mà các cổ đông sáng lập là A, B, C, D, E đã đăng ký mua:

A đăng ký mua 10.000 CPPT;

B đăng ký mua 10.000 CPPT và 10.000 cổ phần ƯĐBP; C đăng ký mua 20.000 CPPT và 10.000 cổ phần ƯĐBP; D đăng ký mua 5000 CPPT;

E đăng ký mua 5000 CPPT

- Theo đó tổng số CPPT đã đăng ký mua là 50.000 CPPT, tổng số CPƯĐBQ là 20.000 ƯĐBQ => Tổng số cổ phần đã đăng ký mua là 70.000 CP - Giả sử mệnh giá của mỗi cổ phần là 10.000 đồng (theo khoản 2 Điều 13 Luật

Chứng khoán 2019:“2 Mệnh giá cổ phiếu, chứng chỉ quỹ chào bán ra công

chúng là 10 nghìn đồng Mệnh giá của trái phiếu chào bán ra công chúng là100 nghìn đồng và bội số của 100 nghìn đồng”.) Như vậy, vốn điều lệ của

Công ty X tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp là 10.000 đồng x 70.000 CP = 700.000.000 đồng.

2 Cổ đông B đang có dự định bán toàn bộ cổ phần của mình cho ngườikhác (biết rằng vào tháng 10/2021, cổ đông B đã mua 10.000 cổ phần phổthông từ cổ đông C)

- Theo điểm d Khoản 1 Điều 111 LDN 2020 về chuyển nhượng cổ phần của

công ty cổ phần, được quy định như sau: “d) Cổ đông có quyền tự do chuyển

nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy địnhtại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật này”.

- Xét thấy Điều lệ của CTCP X không có quy định khác với Luật Doanh nghiệp, do đó theo khoản 1 Điều 127 LDN 2020 thì cổ phần sẽ được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 của LDN 2020.

- Căn cứ theo Khoản 3 Điều 120 LDN 2020: “Trong thời hạn 03 năm kể từ

ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ phần phổthông của cổ đông sáng lập được tự do chuyển nhượng cho cổ đông sáng lập

Trang 12

khác và chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông sáng lậpnếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông Trường hợp này, cổđông sáng lập dự định chuyển nhượng cổ phần phổ thông thì không cóquyền biểu quyết về việc chuyển nhượng cổ phần đó”.

Trong thời hạn 3 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông B được phép chuyển nhượng 10.000 CPPT của mình cho cổ đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng số cổ phần này cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông

- Theo Khoản 3 Điều 116 LDN 2020: “Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểuquyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác, trừ trườnghợp chuyển nhượng theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực phápluật hoặc thừa kế”.

Cổ đông B không được chuyển nhượng 10.000 CP ưu đãi biểu quyết của mình cho người khác.

- Theo điểm a Khoản 4 Điều 120 LDN 2020: “4 Các hạn chế quy định tạikhoản 3 Điều này không áp dụng đối với cổ phần phổ thông sau đây:a) Cổ phần mà cổ đông sáng lập có thêm sau khi đăng ký thành lập doanh

10.00 CPPT mà cổ đông B mua từ cổ đông C vào tháng 10/2023 là sau khi đăng ký thành lập doanh nghiệp thành công (10/05/2021), do đó, cổ đông B được chuyển nhượng 10.000 CP ưu đãi biểu quyết của mình cho người khác.

- Ngoài ra, sau thời hạn 3 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận

đăng ký doanh nghiệp, căn cứ theo Khoản 1 Điều 116 LDN 2020: “Cổ phần

ưu đãi biểu quyết là cổ phần phổ thông có nhiều hơn phiếu biểu quyết so vớicổ phần phổ thông khác; số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểuquyết do Điều lệ công ty quy định Chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyềnvà cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết Ưu đãibiểu quyết của cổ đông sáng lập có hiệu lực trong 03 năm kể từ ngày công tyđược cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Quyền biểu quyết và thờihạn ưu đãi biểu quyết đối với cổ phần ưu đãi biểu quyết do tổ chức đượcChính phủ ủy quyền nắm giữ được quy định tại Điều lệ công ty Sau thời hạnưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi biểu quyết chuyển đổi thành cổ phần phổthông.”

Ngày đăng: 30/04/2024, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w