1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận nhóm thứ hai môn họcpháp luật về chủ thể kinh doanh

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Nhóm Thứ Hai Môn Học Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh
Tác giả Nguyễn Công Lý, Đặng Hữu Lân, Nguyễn Thuỳ Linh, Vũ Đức Lợi, Bùi Thị Xuân Mai, Trần Thị Diễm My, Nguyễn Thị Kim Ngân
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2023 – 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Hợp đồng giữa công ty TNHH 1 thành viên với chủ sở hữu phải được HĐTV hoặc Chủ tịch công ty, GĐ hoặc TGĐ và KSV xem xét quyết định theo nguyên tắc đa số...4 Giả sử Công ty X tăng vốn điề

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN NHÓM THỨ HAI

MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

NHÓM: 1

TRƯỞNG NHÓM: NGUYỄN CÔNG LÝ

Tp Hồ Chí Minh, năm học 2023 – 2024.

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM

1 Đặng Hữu Lân 2253801011117 TM47.2 A

2 Nguyễn Thuỳ Linh 2253801011131 TM47.2 A

3 Vũ Đức Lợi 2253801011141 TM47.2 A

4 Nguyễn Công Lý 2253801011143 TM47.2 A

5 Bùi Thị Xuân Mai 2253801011144 TM47.2 A

6 Trần Thị Diễm My 2253801011160 TM47.2 A

7 Nguyễn Thị Kim Ngân 2253801011176 TM47.2 A

Trang 3

MỤC LỤC

I NHẬN ĐỊNH 1

1 Người thừa kế phần vốn góp của thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên sẽ .1 trở thành thành viên của công ty đó 1

2 Công ty TNHH không được huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán 1

3 Mọi tổ chức, cá nhân thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp đều không thể trở thành thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên 1

4 Các thành viên HĐTV của công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều có thể được bầu làm chủ tịch HĐTV 1

5 Mọi tổ chức, cá nhân không thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp đều có quyền thành lập và quản lý công ty TNHH 1 thành viên 2

6 Trong mọi trường hợp, thành viên hoặc nhóm thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên sở hữu dưới 25% vốn điều lệ không có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV 2

7 Mọi trường hợp tăng vốn điều lệ trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều làm thay đổi tỷ lệ vốn góp của các thành viên hiện hữu 3

8 Công ty TNHH 1 thành viên không được quyền phát hành trái phiếu chuyển đổi 3

9 Hợp đồng, giao dịch giữa công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân với chủ sỡ hữu công ty phải được sự phê duyệt của cơ quan đăng ký kinh doanh 4

10 Hợp đồng giữa công ty TNHH 1 thành viên với chủ sở hữu phải được HĐTV hoặc Chủ tịch công ty, GĐ hoặc TGĐ và KSV xem xét quyết định theo nguyên tắc đa số 4

II TÌNH HUỐNG 5

1 TÌNH HUỐNG 1: CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 5

1.1 Nếu công ty này tăng vốn điều lệ thêm 1 tỷ đồng thì có những cách thức tăng vốn điều lệ nào? 5 Giả sử Công ty X tăng vốn điều lệ bằng cách điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công ty thì có phù hợp với quy định của Luật Doanh nghiệp không? Giải thích 5 1.2 A muốn chuyển toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác thì A phải làm gì? 5

A có thể chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình với giá 01 tỷ đồng hoặc 100 triệu đồng hay không? Nếu A chuyển nhượng với giá đó thì vốn điều lệ của công ty có thay đổi không? 6 1.3 B bỏ phiếu không tán thành quyết định của HĐTV, thì B có thể yêu cầu Công ty mua lại phần vốn góp của mình để rút khỏi Công ty hay không? 6

Trang 4

Nếu B thuộc trường hợp được quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp, B có thể bán phần vốn góp của mình với giá 01 tỷ đồng hay không? 7 Nếu Công ty mua lại vốn của B với giá 01 tỷ thì vốn điều lệ của công ty có thay đổi không? 7 1.4 Anh/chị hãy cho biết những người sau đây có được trở thành thành viên công ty X không? 7

2 TÌNH HUỐNG 2: CUỘC HỌP HĐTV CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 8

2.1 A sở hữu 10% vốn điều lệ của Công ty X thì A có quyền triệu tập họp HĐTV không? 8 2.2 Cuộc họp HĐTV của Công ty X được triệu tập và chỉ có 1 thành viên dự họp có thể hợp lệ không? 8 2.3 Cuộc họp HĐTV chỉ có số thành viên đại diện cho 10% vốn điều lệ dự họp thì có thể hợp lệ không? 9 2.4 Cuộc họp HĐTV đầu tiên dự định tổ chức vào ngày 03/03/2022 nhưng chỉ có số thành viên đại diện cho 50% vốn điều lệ dự họp Cho nên, ngày 30/03/2022 công ty tổ chức cuộc họp khác và cũng chỉ có số thành viên dự họp đại diện cho 50% vốn điều lệ của công ty Cuộc họp ngày 30/03/2022 có hợp lệ không? 9 2.5 Công ty X dự định bán một tài sản có giá trị 05 tỷ đồng Việc bán tài sản này có cần phải triệu tập cuộc họp HĐTV để thông qua hay không? 10 2.6 Ông A là thành viên sở hữu 40% vốn điều lệ của Công ty X, ông cũng là Giám đốc công ty Công ty X thuê nhà của ông A để mở chi nhánh Hợp đồng này có cần được HĐTV Công ty X thông qua hay không? Nêu điều kiện để nghị quyết HĐTV được thông qua? 10

3 TÌNH HUỐNG 3: 11

3.1 Tháng 2/2022, ông E và ông F có dự định gửi văn bản yêu cầu Chủ tịch HĐTV triệu tập họp HĐTV để giải quyết một số vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty Ông E và ông F có thể thực hiện việc này hay không? Vì sao? 11 3.2 Tháng 7/2022, ông M đã nhân danh Công ty Sông Tranh ký hợp đồng thuê một tài sản của ông N Các thành viên còn lại cho rằng việc làm này của ông M là trái với quy định của pháp luật, bởi vì đây là loại hợp đồng phải được sự chấp thuận của HĐTV Công ty Sông Tranh Anh/chị hãy cho biết ý kiến của mình về việc làm của ông M và ý kiến của các thành viên còn lại? 11 3.3 Giả sử HĐTV Công ty họp để xem xét việc thông qua hợp đồng nêu trên, nhưng ông F không tham gia, anh/chị hãy nêu điều kiện để hợp đồng được thông qua 12

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

I NHẬN ĐỊNH

- Nhận định Sai

- CSPL: Điều 51, 52 và 53 Luật Doanh nghiệp 2020

- Giải thích: Người thừa kế phần vốn góp của thành viên công ty TNHH có thể trở thành thành viên công ty Trong trường hợp người thừa kế không muốn trở thành thành viên công ty, người đó có thể bán lại phần vốn góp theo Điều 52 hoặc yêu cầu công ty mua lại theo Điều 51 Ngoài ra, có một số trường hợp người thừa kế không đủ điều kiện nhận phần vốn góp tại Điều 53 cũng không thể trở thành thành viên của công ty và phần vốn góp sẽ được giải quyết theo quuy định của pháp luật về dân sự

- Nhận định Sai

- CSPL: Điều 46,68 Luật Doanh nghiệp 2020

- Giải thích: Công ty TNHH vẫn được huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán Cụ thể, đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên, có thể huy động vốn bằng 2 hình thức: tăng vốn điều lệ và phát hành trái phiếu và các loại chứng khoán khác và không được phát hành cổ phiểu

- Nhận định Sai

- CSPL: khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020

- Giải thích: Tại khoản 2 Điều 17 quy định có 6 trường hợp quy định các tổ chức,

cá nhân bị cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên tại khoản 3 điều này các tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn công ty TNHH chỉ có 2 trường hợp bị cấm Cho nên có thể có trường hợp cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp nhưng vẫn có thể trở thành thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên bằng cách góp vốn vào công ty

Ví dụ như người bị mất năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên… không

có quyền góp vốn thành lập công ty TNHH hai thành viên nhưng có thể trở thành thành viên thông qua hình thức góp thêm vốn điều lệ vào công ty

Trang 6

- Nhận định Sai.

- CSPL: khoản 2 Điều 17, khoản 24 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020

- Giải thích: Thành viên HĐTV, Chủ tịch TNHH là các chủ sở hữu của công ty Thành viên công ty TNHH các đối tượng thuộc khoản 2 Điều 17 có thể trở thành thành viên công ty TNHH nếu góp vốn sau thời điểm thành lập doanh nghiệp Chủ tịch HĐTV

là thành viên của HĐTV và phải được các thành viên còn lại bầu

Theo quy định tại khoản 24 Điều 4 thì Chủ tịch HĐTV là người quản lý doanh nghiệp Để trở thành Chủ tịch HĐTV cần đáp ứng các điều kiện:

Là thành viên của HĐTV

Được các thành viên trong HĐTV bầu

Là người đã thành niên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không thuộc đối tượng bị cấm trở thành người quản lý doanh nghiệp

Ngoài ra chủ tịch HĐTV không thuộc khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp năm 2020

- Nhận định Đúng

- CSPL: khoản 2 Điều 17, khoản 3 Điều 17 Luật Doanh nghiệp năm 2020, khoản 4 Điều 20 Luật Phòng Chống Tham Nhũng

- Giải thích: Cán bộ công chức (CBCC) là người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan nhà nước không được góp vốn vào doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực, ngành nghề mà mình trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước Cho nên đối với việc:

Góp vốn tại thành lập doanh nghiệp: không được góp vốn tại bất kỳ doanh nghiệp nào (khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020)

Góp vốn sau thời điểm thành lập: được góp vốn tại doanh nghiệp mà họ không trực tiếp quản lý nhà nước

Trang 7

Ví dụ: Giám đốc sở xây dựng là CBCC cho nên sẽ không được góp vốn thành lập doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc (điểm b khoản 2 Điều 17 LDN 2020) Tuy nhiên sẽ được góp vốn sau thành lập (Điểm b khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp năm 2020)

Giám đốc sở xây dựng là CBCC cho nên sẽ được góp vốn sau thành lập trong doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc (khoản 4 Điều 20 Luật Phòng Chống Tham Nhũng và điểm b khoản 3 Điều 17 Luật Doanh nghiệp năm 2020)

Vì theo theo khoản 1 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 thì tổ chức, cá nhân đều có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam

Ở câu nhận định trên thì trường hợp cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp đều chung chung, bao quát các trường hợp cấm tại khoản 2 Điều 17, khoản 1 Điều 101, Điều

3 Luật doanh nghiệp và các luật chuyên ngành khác Câu nhận định này chỉ sai khi đi vào một trường hợp cụ thể, chẳng hạn “Tổ chức không thuộc trường hợp cấm tại khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 thì được thành lập và quản lý…”

Pháp luật kinh doanh đã liệt kê các trường hợp cá nhân, tổ chức cấm bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp Vì vậy, mọi cá nhân, tổ chức không thuộc trường hợp cấm thành lập doanh nghiệp nói chung đều có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp, trong

đó bao gồm cả công ty TNHH 1 thành viên

- Nhận định Sai

- CSPL: khoản Điều 49, Điều 57 Luật Doanh nghiệp năm 2020

- Giải thích: Theo khoản 2 Điều 49 có quy định thành viên, nhóm thành viên sở hữu từ 10% vốn điều lệ hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định hoặc thuộc khoản 3 điều này có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV

- Có 2 trường hợp dưới 25% vẫn có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV:

Điều lệ công ty có quy định 1 tỷ lệ khác nhỏ hơn 10%

Khi công ty có 1 thành viên sở hữu trên 90% vốn điều lệ, nhóm thành viên còn lại sở hữu dưới 10% vẫn có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV

Trang 8

Ngoài ra còn các trường hợp ở khoản 2,3 Điều 49 Luật Doanh nghiệp năm 2020

- Nhận định Sai

- CSPL: khoản 2, Điều 68 Luật Doanh nghiệp

- Giải thích: Không phải mọi trường hợp tăng vốn điều lệ trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều làm thay đổi tỷ lệ vốn góp của các thành viên hiện hữu Công ty TNHH 2 thành viên có thể tăng vốn bằng 2 hình thức: Tăng vốn góp của thành viên, tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên mới Trong trường hợp tăng vốn góp của thành viên, khi công ty TNHH 2 thành viên tăng vốn điều lệ và việc tăng vốn điều lệ trên được tất cả thành viên hiện hữu trong công ty đều đồng ý và góp đầy đủ thì phần vốn này sẽ được chia theo tỉ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong điều lệ công ty thì sẽ không làm thay đổi tỉ lệ góp vốn của họ

- Nhận định Đúng

- CSPL: khoản 4, Điều 74 Luật Doanh nghiệp; khoản 3 Điều 74 Luật Doanh nghiệp

- Giải thích: Trái phiếu chuyển đổi là chứng khoán nợ, có thể chuyển đổi thành chứng khoán vốn, cụ thể là cổ phiếu theo quyết định của trái chủ Mà Công ty TNHH 1 thành viên theo quy định của Luật Doanh nghiệp là loại hình không được phát hành cổ phiếu cho nên Công ty TNHH 1 thành viên không được quyền phát hành trái phiếu chuyển đổi

- Nhận định Sai

- CSPL: khoản 1, Điều 86 Luật Doanh nghiệp năm 2020

- Trường hợp, hợp đồng, giao dịch giữa công ty TNHH 1 thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu với chủ sở hữu công ty là tổ chức với những người được quy định cụ thể tại khoản 1, Điều 86 Luật Doanh nghiệp phải được Hội đồng thành viên, hoặc Chủ tịch công ty, Giám đốc công ty, Giám đốc hoặc Tổng giảm đốc và Kiểm soát viên chấp thuận

Trang 9

Trường hợp là cá nhân thì Luật không qui định, nên theo quan điểm của nhóm là không cần sự phê duyệt của các cơ quan đăng ký

-Nhận định sai

-CSPL: khoản 3 Điều 86 LDN 2020

-Căn cứ trên quy định: “

” Vậy nếu Điều lệ công ty quy định việc chấp thuận trên phải theo nguyên tắc lớn hơn hoặc bằng tỷ lệ 2/3 số phiếu biểu quyết thì nguyên tắc đa số của Luật quy định sẽ không được áp dụng

Do đó không phải lúc nào trong trường hợp này nguyên tắc đa số cũng được áp dụng mà còn phải xem Điều lệ công ty quy định như thế nào

Trang 10

II TÌNH HUỐNG

1 TÌNH HUỐNG 1: CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN

Công ty TNHH X (Công ty X) có 04 thành viên với tỷ lệ vốn góp như sau: A (10% vốn điều lệ), B (20% vốn điều lệ), C (30% vốn điều lệ), D (40% vốn điều lệ) Giá trị vốn điều lệ công ty là 02 tỷ đồng

Theo khoản 1 Điều 68 Luật Doanh nghiệp năm 2020, Công ty TNHH X có thể tăng vốn điều lệ theo hai cách:

- Tăng vốn góp của thành viên hiện hữu: chia theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty

+ Cả 4 thành viên đều đồng ý: các tv góp phần tương ứng với vốn góp của mình + Có người phản đối:

- Tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên mới sẽ làm thay đổi tỷ lệ vốn điều lệ giữa các chủ sở hữu

Công ty TNHH X muốn tăng vốn điều lệ bằng cách điều chỉnh tăng mức vốn điều

lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công ty thì điều này hoàn toàn không phù hợp với quy định của Luật Doanh nghiệp Vì theo điều 68 LDN, không có trường hợp nào khác ngoài khoản 1 để điều chỉnh tăng giảm vốn điều lệ của công ty Đồng nghĩa với việc bất kì cách thức nào không nằm trong khoản 1 điều này đều không được chấp nhận

- Tăng như vậy k có ý nghĩa bởi vì nếu tăng theo cách này thì các quyền của nghĩa

vụ cũng chỉ ở đó

- Các cty khai khống mặc dù k có gì

Trang 11

Theo khoản 1, 2 Điều 52 Luật Doanh nghiệp năm 2020, A có thể chuyển nhượng toàn bộ vốn góp cho người khác theo quy định sau:

- Chào bán phần vốn góp cho các thành viên còn lại (B,C,D) theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của mình trong công ty với cùng điều kiện chào bán

- Nếu kể từ ngày chào bán 30 ngày mà không có ai mua hoặc không mua hết thì có thể chuyển nhượng cho cá nhân, tổ chức không phải là thành viên với cùng điều kiện chào bán với các thành viên trong cty

A có thể chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình với giá 01 tỷ đồng hoặc

100 triệu đồng vì đây sẽ trên thỏa thuận các bên (lưu ý chào bán cho thành viên công ty theo tỷ vốn góp tương ứng của họ và cùng điều kiện với các thành viên trong cty) Nếu A chuyển nhượng với giá đó thì vốn điều lệ của công ty không thay đổi vì giá

đó là do các bên thỏa thuận, đàm phán, hay gọi là giá thị trường dựa vào năng lực kinh doanh, năng lực tài chính, tình trạng công ty, giá trị vốn góp của A vào vốn điều lệ (tức

100 triệu) dù giá thị trường ra sao cũng không đổi

Ví dụ: A chuyển nhượng phần vốn góp của mình là 200.000.000 đồng cho X ngoài công ty với giá 1.000.000.000 đồng Số tiền này vào túi của A, X trở thành người sở hữu vốn góp là 200.000.000 đồng => Vốn điều lệ không thay đổi Làm thay đổi chủ sở hữu vốn góp chứ k thay đổi vốn điều lệ

B sẽ được quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp nếu B bỏ phiếu không tán thành quyết định của HĐTV liên quan đến các vấn đề quy định tại khoản 1 Điều 51 Luật Doanh nghiệp Quy định này rất có ý nghĩa trong việc bảo vệ quyền lợi cho B, khi B đã không tán thành nghĩa là việc mua lại phần vốn góp, tức là việc này có khả năng đem lại hậu quả bất lợi cho B, trong trường hợp này B được phép rút khỏi Công ty để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cũng như khoản đầu tư của mình Quy định này giúp tạo môi

Ngày đăng: 24/04/2024, 06:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w