1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thảo luận nhóm thứ nhất môn học pháp luật về chủ thể kinh doanh

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài thảo luận nhóm thứ nhất môn học pháp luật về chủ thể kinh doanh
Tác giả Đặng Hữu Lân, Nguyễn Thuỳ Linh, Vũ Đức Lợi, Nguyễn Công Lý, Bùi Thị Xuân Mai, Trần Thị Diễm My, Nguyễn Thị Kim Ngân
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương mại
Thể loại Bài thảo luận nhóm
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 791,54 KB

Nội dung

Luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp quy định khác nhau về thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì phải áp dụng quy định của Lu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN NHÓM THỨ NHẤT

MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

Nhóm: 1

Trưởng nhóm: Nguyễn Công Lý

Tp Hồ Chí Minh, năm học 2023 - 2024

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM

1 Đặng Hữu Lân 2253801011117 TM47.2

2 Nguyễn Thuỳ Linh 2253801011131 TM47.2

3 Vũ Đức Lợi 2253801011141 TM47.2

4 Nguyễn Công Lý1 2253801011143 TM47.2

5 Bùi Thị Xuân Mai 2253801011144 TM47.2

6 Trần Thị Diễm My 2253801011160 TM47.2

7 Nguyễn Thị Kim Ngân 2253801011176 TM47.2

Trang 3

MỤC LỤC

I Các nhận định sau đây đúng hay sai? giải thích vì sao? 1

1 Luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp quy định khác nhau về thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì phải áp dụng quy định của Luật Doanh nghiệp. 1

2 Tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua mô hình doanh nghiệp đều phải thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp. 1

3 Các chủ thể kinh doanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật. 1

4 Các tổ chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lâ Mp doanh nghiê Mp. 2

5 Người thành lâ Mp doanh nghiê Mp phải thực hiê Mn thủ tục chuyển quyền sO hữu tài sản góp vPn cho doanh nghiê Mp. 2

6 MQi tài sản góp vPn vào doanh nghiê Mp đều phải được định giá. 2

7 Chủ sO hữu doanh nghiê Mp có tư cách pháp nhân chR chịu trách nhiê Mm hữu hạn đPi vSi các khoản nợ và nghTa vụ tài sản khác của doanh nghiê Mp. 3

8 ĐPi tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cấm góp vPn vào doanh nghiệp. 3

9 Chi nhánh và văn phòng đại diện đều có chức năng thực hiện hoạt động kinh doanh sinh lợi trực tiếp. 4

10 Doanh nghiệp chR được kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký vSi cơ quan đăng ký kinh doanh. 4

11 Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, trung thực

và chính xác của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. 5

12 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. 5

13 MQi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mSi. 6

14 Doanh nghiệp không có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh. 6

15 MQi điều kiện kinh doanh đều phải được đáp ứng trưSc khi đăng ký thành lập doanh nghiệp. 6

Trang 4

16 Công ty con là đơn vị phụ thuộc của công ty mẹ. 6

17 SO hữu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp sO hữu phần vPn góp, cổ phần của nhau. 7

II Lý thuyết 7

Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vPn vào doanh nghiệp Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp lại phân biệt hai nhóm quyền này. 7

III Tình huống 9

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

I Các nhận định sau đây đúng hay sai? giải thích vì sao?

CSPL: Điều 26 Luật Doanh nghiệp 2020, các quy định về đăng ký doanh nghiệp Nghị định 01/2021/NĐ-CP

- Giải thích: Tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua mô hình doanh nghiệp có thể tực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Điều 26 Luật Doanh nghiệp 2020, ngoài ra vSi một sP trường hợp thuộc phạm vi điều chRnh của Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp thì cũng có thể thực hiện thủ tục đăng ký theo quy định tại Nghị định này Như vậy không phải vSi tất cả trường hợp, tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua mô hình doanh nghiệp đều phải thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020

Trang 12

II Lý thuyết

Quyền thành lập, quản lý

doanh nghiệp

Quyền góp vPn vào doanh nghiệp

Khái niệm

Quyền thành lập doanh

nghiệp được hiểu là quyền

của cá nhân, tổ chức trong

việc thành lập doanh nghiệp

nhằm mục đích hoạt động

kinh doanh theo quy định của

pháp luật.2

Quyền góp vPn được hiểu là quyền mua cổ phần của công ty cổ phần, quyền góp vPn vào công ty trách nhiệm hữu hạn và quyền góp vPn vào công ty hợp danh Tổ chức, cá nhân có quyền góp vPn, mua cổ phần, mua phần vPn góp vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.3

ĐPi tượng có

quyền thành

lập, quản lý/

góp vPn

Tổ chức, cá nhân đều có

quyền thành lập, quản lý

doanh nghiệp

Tổ chức, cá nhân có quyền góp vPn, mua cổ phần, mua phần vPn góp vào công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh

ĐPi tượng

không có

quyền thành

- Người làm việc tại cơ quan

Nhà nưSc (Cán bộ, công

chức, viên chức, sT quan, );

- Cơ quan Nhà nưSc, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nưSc góp vPn vào doanh

2 “Quyền thành lập doanh nghiệp”, https://www.lawfirms.vn/tu-van-doanh-nghiep/quyen-thanh-lap-doanh-nghiep.html, truy cập ngày 08/10/2023.

3 Hậu Nguyễn, “Phân biệt quyền thành lập và góp vPn vào doanh nghiệp”,

https://luatvietnam.vn/doanh-nghiep/quyen-thanh-lap-va-gop-von-vao-doanh-nghiep-561-20418-article.html , truy

Trang 13

lập, quản lý/

góp vPn

- Người bị hạn chế năng lực

hành vi dân sự (Người chưa

thành niên, người bị hạn chế

năng lực hành vi dân sự hoặc

mất năng lực hành vi dân sự,

tổ chức không có tư cách

pháp nhân, );

- Người đang gánh chịu hậu

quả pháp lý (Người đang bị

truy cứu trách nhiệm hình sự,

chấp hành án phạt tù, người bị

cấm hành nghề kinh

doanh, )

nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

- Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những người đó không được góp vPn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện quản lý nhà nưSc

Có thể thấy, đPi tượng có quyền góp vPn vào doanh nghiệp rộng hơn đPi tượng

có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp

SO dT có sự phân biệt giữa hai nhóm quyền này là do người có quyền thành lập

sẽ đi đôi vSi quyền quản lý Nếu người quản lý đó đang làm việc tại cơ quan Nhà nưSc thì sẽ không khách quan trong quá trình quản lý, dễ bị ràng buộc bOi một chức vụ trong

cơ quan nhà nưSc (tránh lạm quyền và chuyên tâm công tác) Người thành lập, quản lý phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, đạo đức, có năng lực chuyên môn, có khả năng gánh chịu những hậu quả pháp lý phát sinh trong quá trình kinh doanh,

Còn đPi vSi quyền góp vPn, bao gồm góp vPn để thành lập doanh nghiệp và góp thêm vPn điều lệ của doanh nghiệp đã được thành lập từ trưSc đó, những người góp thêm vPn chưa chắc sẽ tham gia vào hoạt động quản lý điều hành doanh nghiệp, mục đích sau cùng là để thu lợi nhuận không ảnh hưOng gì nhiều đến các quyết định của công ty

III Tình huống

Trang 14

-

- Dự định đầu tiên “DNTN An Bình sẽ thành lập chi nhánh tại Tp Hà nội để kinh doanh ngành tổ chức, giSi thiệu và xúc tiến thương mại” dự định trên của ông An

là không phù hợp vSi phải luật hiện hành

VR theo khoản 1 Điều 44 Luật DN 2020 Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp quy định:

Như vậy DTTN

An Bình thành lập chi nhánh kinh doanh ngành “tổ chức, giSi thiệu và xúc tiến thương mại” là nghề kinh doanh không đúng vSi ngành kinh doành là vận tải hàng hóa bằng đường bộ

- Dự định thứ hai và thứ ba “Ông An thành lập thêm một DNTN khác để thực hiện kinh doanh ngành nghề là buôn bán sắt thép”; “DNTN An Bình đầu tư vPn để thành lập một công ty TNHH một thành viên để kinh doanh dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch” là trái vSi quy định của pháp luật hiện hành

Trang 15

TrưSc hết Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mQi hoạt động của doanh nghiệp Căn cứ Theo khoản 3, 4 Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020:

Như vậy căn cứ vào cơ sO pháp lý nêu trên hai dự định trên của ông An là trái vSi quy định của pháp luật

- Dự định cuPi cùng “Ông An góp vPn cùng vSi ông Jerry (quPc tịch Hoa Kỳ)

và bà Anna Nguyễn (quPc tịch Việt Nam và Canada) để thành lập hộ kinh doanh (HKD) kinh doanh ngành tổ chức, giSi thiệu và xúc tiến thương mại” là phù hợp vSi quy định của pháp luật

TrưSc hết Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về hộ kinh doanh như sau:

Như vậy đPi tượng được thành lập Hộ kinh doanh bao gồm: Cá nhân và Hộ gia đình

Quy định của pháp luật hiện hành chR đề cập tSi là chủ Doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh Theo khoản 3 Điều 188 Luật DN: Mỗi cá nhân chR được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân

Trang 16

không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh Còn dự định trên của ông An là góp vPn để thành lập nên dự định trên của ông

An là phù hợp vSi quy định của pháp luật

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w