1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn Học Luật Lao Động Chủ Đề Bhxh Bắt Buộc (Ốm Đau, Thai Sản, Tai Nạn Lao Động, Bệnh Nghề Nghiệp.pdf

40 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề BHXH Bắt Buộc (Ốm Đau, Thai Sản, Tai Nạn Lao Động, Bệnh Nghề Nghiệp
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Phương, Lộ Thị Mỹ Hằng, Nguyễn Thị Ngân Quỳnh, Nguyễn Thị Phượng Nhung, Nguyễn Thị Hương Lan, Phùng Thu Phương, Chung Mỹ Hạnh, Bùi Thị Thanh Ngân, Nguyễn Như Trực, Nguyễn Diệp Hưng
Người hướng dẫn PGS.TS Đoản Thị Phương Diệp
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành Luật Lao Động
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thanh phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

Lưu ý: Khoản 2 Điều 89 này được hướng dẫn bởi Điều 17 Nghị định 115/2015/ND- CP như sau: “Tiên lương tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ ti

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HQC KINH TE - LUAT

MON HOC: LUAT LAO DONG

CHU DE: BHXH BAT BUQC (OM DAU, THAI SAN, TAI NAN

LAO DONG, BENH NGHE NGHIEP)

MA hoc phan: 231LD0207

Giảng viên: PGS.TS Đoản Thị Phương Diệp

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7

4 Nguyễn Thị Ngân Quynh K215011025

6 Nguyễn Thị Phượng Nhung K215011017

7 Nguyễn Thị Hương Lan K215012174

8 Phung Thu Phuong K215012181

Trang 2

1.2.1 Quyên và trách nhiệm của người lao đỘN SE re 3

1.2.2 Quyên và trách nhiệm của người sử dụng lao đỘng các 4

xa r ni an ốố ố.ố 5

2 BHXH bắt buộc - 222: 22221111222111112211111112111112.011111 0111121111 1c 5

QD RGEC - 5

2.2 Vai rd BHXH bat BU6C 0 ccccccccccccccccsccccesesscssvesessessessessssvesssessessessessvensvsneess 5

2.3 Các chế độ của BHXH bắt buộc TH HH HH ryu 6

2.4 Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc à ST HH run 6

VN cố pc ốc nan ốốốố.e 6

2.4.2 Đối tượng người lao động phải tham gia BHXH bắt buộc 7

2.5 Tiền lương đóng BHXH bắt buộc 1 TT HH2 ryu 8

PŠ./ 4 annẽ ae 8

H Các chế độ BHXH bắt buộc 5 S2 1 SE11111 11 2112112112111111 E11 ra 9

1 Chế độ ốm đau 5 S11 21111211111211 711 11217111211 111g 9

1.1 Khái niệm chế độ Ôm qH SH Hye 9

1.2 Đối trựng được JƯỞH ác TH HH rrre 9

1.3 Điều kiện hưởng chế độ ôm ẩưu - ác ST HE HH Hàn 9

1.4 Thời gian hướng chế độ trợ cấp ÕU M che 10

1.5 Mức hưởng chế độ Ốm WM cccnTnHHnH HH tra 11

1.3.1 Mực hưởng chế độ 6m đau đối với người lao động làm việc tại doanh

TIgHỆP Q QQQQQQQ HH HH HH HH1 HH TH tk TH TH HH tk 1T k1 1H 1k1 11

1.5.2 Muc tro cap ôm đau đối với người nghỉ việc do mắc bệnh cần chữa trị dai

TIC 2PPPEE AM 12

1.6 Dưỡng sức, phục hôi sức khoẻ sau khi Ố0H WM à scnnnrrre 14

Trang 3

1.6.2 Diéu kiện hưởng chế độ dưỡng sức, phục hôi sức khoẻ sau khi ôm đau L5

1.6.3 Quy định hướng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau L6

Chế độ thai sắn 52 St TT 211211112121 1 121211 tre trai L7

PIN Z ổ ne 17

2.2 Đối tượng úp (ÏHHẸ SH HH tra 17

2.3 Điều kiện hướng chế độ thai sảm - ST re ureg L7

2.4 Thời gian hưởng chế độ thai sảm ác c2 tre 18

2.4.1 Thời gian hưởng chế độ khi khám thai 2-52 S E1 E1 15E21212EE72222212e2 18

2.4.2 Thời gian hưởng chế độ khi sây thai, nạo, hút thai, thai chết hưu hoặc phá

1/12 XL NMMMI<£€VẦOAAAAẮẶẮÁ 19

2.4.3 Thời gian hưởng chế độ sinh €OH à cccTnE nH 111g 19

2.4.4 Chế độ thai sản của lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai

BỘ TT TH HT HT HT Hà Tá H1 1á 11k 11 T11 T111 11111111 1111161116101 115 21

2.4.5 Thời gian hướng chế độ khi nhận nuôi con Huôi S5 Set sees 21

2.4.6 Thời gian hướng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai 21

2.5 Mức hưởng chế độ thai sảm TH HH tru 22

2.5.1 Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nHÔi sac sec 22

2.5.2 Trợ cấp thai sản theo thời gian nghỉ hưởng chế độ các cesea 22

2.6 Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh com 24

Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: 2 22s SE1EEEEE22122 22221 e 24

lá 24

3.2 Đối tượng úp (ÏHHẸ ng 25

3.3 Điều kiện hướng chế độ tai nạn lao động, chế độ bệnh nghề nghiệp 26

3.3.1 Diéu kiện huong chế độ tai nạn lao đỘHE QQ LQ TS HH HH TH Hới 26

3.3.2 Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiỆp Sàn 27

3.4 Các chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 27

3.5 Thời điểm hướng trợ cấp cai 30

3.6 Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật, bệnh tật 32

3.6 1 Điều kiện đề người lao động nghỉ dưỡng sức, phục hôi sức khỏe sau khi

điều trị thương lật, ĐỆHH lỘT TT HH H HH HT HH HH HH Hà 32

3.6.2 Nghỉ dưỡng sức, phục hôi sức khỏe ác ng H Heo 33

3.6.3 Mức hướng trong thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe 33

3

Trang 4

HI Bảo vệ quyền lợi người lao động khi người sử dụng lao động vi phạm nghĩa vụ

Ci COS )ï b9 Nn<(=:-:ảŸỶỶỶỶỶỶẳẳ-5ÝỶẢÝỶ 34

1 Nguyên nhân người sử dụng lao động vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH 34

2 Hình thức chế tài khi người sử dụng lao động vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH

2.1 Quy định tại Luật BHXH 204 SH HH HH 1H Hs ve 34

2.2 Xp phat hearths CHAN 0N nh 35

VU (0/070) /7 ng 36

Trang 5

I Khái quát chung về BHXH và BHXH bắt buộc

1 BHXH

1.1 Khải niệm

“Bảo hiểm là phương thức bảo vệ trước những tôn thất tài chính Đó là hình thúc

quan lý rủi ro, chủ yếu được sử dụng đề bảo hiểm cho những rủi ro ngẫu nhiên hoặc

tôn thất có thể xảy ra”

Đơn vị cung cấp bảo hiểm có thể là cơ quan Nhà nước hoặc công ty, tô chức bảo

hiểm

Hiện nay, Bảo hiểm xã hội tại Việt Nam là một chính sách an sinh đo cơ quan BHXH

Việt Nam triển khai tô chức và thực hiện theo đúng quy định của Pháp luật Cụ thé:

Theo quy định tại khoản I điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thi : “Bao hiểm xã hội là

sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị

giảm hoặc mắt thu nhập do ôm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết

tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.”

1.2 Quyền và trách nhiệm của người lao động và người sử dụng lao động tham gia

BHXH

1.2.1 Quyền và trách nhiệm của người lao động

- Quyên của người lao động khi tham gia BHXH được quy định tại Điều 18, Luật bảo

hiểm xã hội năm 2014, cụ thể như sau:

“1 Được tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này

2 Được cấp và quản lý số bảo hiểm xã hội

3 Nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội đây đủ, kip thời

4 Hưởng bảo hiểm y tẾ trong các trường hợp sau đây:

a) Đang hưởng lương hưu;

b) Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con

HHÔI;

c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;

d) Dang hưởng trợ cấp ôm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh muc

bệnh cần chữa trị dai ngày do Bộ Y tế ban hành

5 Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc

trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điểu 45 của Luật này và đang bảo lưu thời

gian đóng bảo hiểm xã hội; được thanh toán phí giám định y khoa nếu đu điều kiện để

hưởng bảo hiểm xã hội

6 Ủy quyên cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội

7 Định kỳ 06 tháng được người sử dụng lao động cung cấp thông tin về đóng bảo

hiểm xã hội; định kỳ hằng năm được cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận về việc đóng

bảo hiểm xã hội; được yêu cầu người sử dụng lao động và cơ quan bảo hiểm xã hội

cung cấp thông tìn về việc đóng, hưởng bảo hiểm xã hội

5

Trang 6

8 Khiéu nai, t6 cdo va khéi kién vé bao hiém xa héi theo quy định của pháp luật"

- Điều 19, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định cụ thể trách nhiệm của người lao

động khi tham gia BHXH như sau:

“1 Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này

2 Thực hiện quy dinh vé viéc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội

3 Bao quan số bảo hiểm xã hội ”

1.2.2 Quyên và trách nhiệm của người sử dụng lao động

- Theo quy định tại điều 20 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì người sử dụng lao động có

quyền:

+ Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về bảo hiểm

xã hội

+ Khiếu nại, tô cáo và khởi kiện về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật

- Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong BHXH được quy định tại điều 2l

Luật bảo hiểm xã hội 2014:

+ Lập hồ sơ đề người lao động được cấp số bảo hiểm xã hội, đóng, hưởng bảo hiểm xã

hội

+ Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 86 và hằng tháng trích tử tiền lương

của người lao động theo quy định tại khoản | Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 để

đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội

+ Giới thiệu người lao động thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản l, khoản 2

Điều 45 và Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 đi khám giám định mức suy giảm khả

năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa

+ Phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao

động

- Phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội trả số bảo hiểm xã hội cho người lao động,

xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao

động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc theo quy định của pháp luật

+ Cung cấp chính xác, đầy đủ, kip thời thông tín, tài liệu liên quan đến việc đóng,

hưởng bảo hiểm xã hội theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền, cơ

quan bảo hiểm xã hội

+ Định kỳ 06 tháng, niêm yết công khai thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội cho

người lao động: cung cấp thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội của người lao động

khi người lao động hoặc tô chức công đoàn yêu cầu

+ Hang năm, niêm yết công khai thông tin đóng bảo hiểm xã hội của người lao động

do cơ quan bảo hiểm xã hội cung cấp theo quy định tại khoản 7 Điều 23 Luật Bảo

hiểm xã hội 2014

Trang 7

1.3 Cac loai hinh BHXH

Đôi với quy định về loại bảo hiểm xã hội thì hiện nay bảo hiểm xã hội bao gôm 2 loại

là:

- Bảo hiểm xã hội bắt buộc

- Bảo hiểm xã hội tự nguyện

2 BHXH bắt buộc

2.1 Khải niệm

Theo Khoản 2 Điều 3, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về “Bảo hiểm xã hội bắt

buộc”: Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức

mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham ø1a

2.2 Vai rò BHXH bắt buộc

Theo Luật BHXH năm 2014 quy định về khái niệm của BHXH như trên, ta có thé

thấy chính sách BHXH được thực hiện trên cơ sở huy động sự đóng góp, tích lũy của

người lao động khi còn trẻ, còn khỏe mạnh đề bảo đảm ôn định thu nhập khi gặp phải

Các rủi r0

Thứ nhất, thực hiện chính sách BHXH bắt buộc nhằm ổn định cuộc sống người

lao động, trợ giúp người lao động khi gặp rủi ro:

Thứ hai, thực hiện tốt chính sách BHXH bắt buộc, nhất là chế độ hưu trí, góp

phần ổn định cuộc sống của người lao động khi hết tuổi lao động hoặc không còn khả

năng lao động

Thứ ba, thực hiện chính sách BHXH bắt buộc cũng góp phần ôn định và nâng

cao chất lượng lao động, bảo đảm sự bình đăng về vị thế xã hội của người lao động

trong các thành phần kinh tế khác nhau, thúc đây sản xuất phát triển

Thứ tư, BHXH, BHYT là một công cụ đắc lực của Nhà nước, góp phần vào

việc phân phối lại thu nhập quốc dân một cách công bằng, hợp lý giữa các tầng lớp

dân cư, đồng thời giảm chỉ cho ngân sách nhà nước, bảo đâm an sinh xã hội bên

Trang 8

b) Thai san;

c) Tai nan lao déng, bénh nghé nghiép;

d) Huu tri;

đ) Tử tuất

2.4 Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Theo Điều 2 Luật BHXH Đối tượng phải tham gia BHXH bao gồm:

+ Người lao động

+ Người sử dụng lao động

Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được xem là một chủ thê bắt buộc

trong quan hệ pháp luật về bảo hiểm xã hội Các quốc gia căn cứ vào điều kiện kinh tế

xã hội và chính trị để quy định đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Có

những quốc gia mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng cũng có

những quốc gia thu hẹp đối tượng tham gia bảo hiêm xã hội bắt buộc

2.4.1 Người sử dụng lao động

Căn cứ khoản 3 Điều 2 Luật BHXH thì NSDLĐ tham gia BHXH bắt buộc bao

gồm các đối tượng sau đây:

- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan

nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân;

- Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề

nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội khác;

- Cơ quan, tô chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt

Nam;

- Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thê, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá

nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động

2.4.2 Đối tượng người lao động phải tham gia BHXH bắt buộc

##NLĐ là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao

gồm:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao

động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất

định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kế cả hợp đồng lao động được ký

kết giữa người sử dụng lao động với người đại điện theo pháp luật của người dưới l5

tuổi theo quy định của pháp luật về lao động:

8

Trang 9

- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03

tháng;

- Cán bộ, công chức, viên chức;

- Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tô

chức cơ yếu;

- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan

nghiệp vụ sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công

tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;

- Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân

phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng

sinh hoạt phí;

- Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật NLĐ Việt

Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng:

- Người quản lý đoanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền

lương:

- Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường thị trắn

**NLD la cong dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia

BHXH bắt buộc:

Khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề

do cơ quan có thâm quyền của Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định

thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn tử đủ 01 năm trở lên với người sử dụng

lao động tại Việt Nam

Tuy nhiên, nêu NLĐ là người nước ngoài thuộc một trong các trường hợp sau

đây thì không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc:

- NLĐ nước ngoài di chuyền trong nội bộ doanh nghiệp là nhà quản lý, giám đốc

điều hành, chuyên gia và lao động kỹ thuật của một doanh nghiệp nước ngoài đã thành

lập hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam, di chuyền tạm thời trong nội bộ

doanh nghiệp sang hiện diện thương mại trên lãnh thổ Việt Nam và đã được doanh

nghiệp nước ngoài tuyến dụng trước đó ít nhất 12 tháng (Căn cứ khoản I Điều 3 Nghị

định 152/2020/NĐ-CP)

- NLĐ đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 Bộ luật Lao động 2019

Trang 10

2.5 Tiền lương đóng BHXH bắt buộc

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 Luật Bảo hiểm xã hội 2014: “A⁄c đóng bảo hiểm

xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động Mức đóng

bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người lao

động lựa chọn"

Bên cạnh đó, những quy định về tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cũng được

quy định tại khoản 2 Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 như sau:

Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là:

+ Mức lương;

+ Phụ cấp;

+ Các khoản bố sung khác theo quy định của pháp luật về lao động

Lưu ý: Khoản 2 Điều 89 này được hướng dẫn bởi Điều 17 Nghị định 115/2015/ND-

CP như sau:

“Tiên lương tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động đóng bảo hiểm xã

hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại Khoản 2 Điễu 89

của Luật Bảo hiểm xã hội được quy định như sau:

1 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 31 tháng 12 năm 2017, tiền lương tháng

dong bao hiểm xã hội là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về

lao động ghi trong hợp đông lao động

2 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 trở đi, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là

mức lương, phụ cấp lương và các khoản bồ sung khác theo quy định của pháp luật về

lao động ghi trong hợp đông lao động

3 Tiển lương tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người quản lý doanh nghiệp có

hưởng tiền lương quy định tại Điễm ä Khoản I Điều 2 của Nghị định này là tiền

lương do doanh nghiệp quyết định, trừ viên chức quản lý chuyên trách trong công ty

trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu

Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người quản lý điều hành hợp tác xã có

hưởng tiền lương quy định tại Điễm ä Khoản I Điều 2 của Nghị định này là tiền

lương do đại hội thành viên quyết định.”

2.6 Mire dong

Can theo Diéu 86 Luat bao hiém x4 hdi 2014, Diéu 92 Luat An toàn vệ sinh lao động

2015 và Điều 4 Nghị định 58/2020/NĐ-CP thì Người SDLĐ hăng tháng đóng trên quỹ

tiền lương đóng BHXH của NLĐ là công đân VN (quy định tại các điểm a, b, c, d, d

và h khoản L Điều 2 Luật này) và công đân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam là

bằng nhau, cụ thê:

3% vào quỹ ôm đau và thai sản

10

Trang 11

0.5% vào quỹ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (Lưu ý: đối với doanh nghiệp bảo

đảm điều kiện theo quy định tại Điều 5 của Nghị định 58/2020/NĐ-CP đóng băng

0,3% quỹ tiền lương)

Lưu ý: Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm

việc trở lên trong tháng thì Người sử đụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội

cho người lao động tháng đó Thời gian này không được tính đề hưởng bảo hiểm xã

hội, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản (Theo khoản 4 Điều 86 Luật Bảo

hiểm xã hội 2014)

H Các chế độ BHXH bắt buộc

1 Chế độ ốm đau

1.1 Khái niệm chế độ ôm dau

Chế độ 6m đau là một trong những chế độ mà người tham gia bảo hiểm xã hội được

hưởng khi bản thân họ hoặc con cai cua ho bi ốm đau, bệnh tật

Đây cũng là một chính sách an sinh xã hội ý nghĩa và cần thiết giúp bảo đảm thu nhập

tạm thời cho người lao động khi phải nghỉ việc do ốm đau, bệnh tật

Đối với bản thân người lao động, tiền trợ cấp từ chế độ ốm đau sẽ hỗ trợ một phần chi

phí khám chữa bệnh giúp người lao động vẫn đảm bảo duy trì cuộc sống và nhanh

chóng trở lại tiếp tục với công viỆc

1.2 Đối tượng được hưởng

Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng áp dụng chế độ ốm đau

được quy định tại điều 24 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 cụ thể là điểm a, b, c, d, dvah

khoản I Điều 2 Luật BHXH )

+ Người làm việc theo hợp đông lao động không xác định thời hạn, hợp đông lao

động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mmùa vụ hoặc theo một công

việc nhất định có thời hạn từ đu 03 tháng đến dưới 12 tháng, kế cả hợp đồng

lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại điện theo

pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động:

+ Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đu 01 tháng đến dưới 03

tháng;

+_ Cán bộ, công chức, viên chức;

+_ Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tô

Chức cơ yếu;

+_ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan

nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người

làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân; ”

+ Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điểu hành hợp tác xã có hưởng

tiền lương

11

Trang 12

1.3 Dieu kién hwong ché db 6m dau

Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Khoản I điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTB (được sửa đôi, bô sung bởi thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH) /sau đây gọi là Thông

te 597 quy định điều kiện hưởng chế độ ốm đau:

>- Như sau, người lao động được hưởng chế độ ốm đau khi thỏa mãn các điều kiện sau:

+ Bi 6m dau, tai nan ma không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của

» Nhu sau, người lao động bi ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe,

do say rượu hoặc sử đụng chất ma túy hoặc nghỉ việc điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghẻ nghiệp thì không được hưởng chế độ ốm đau

Ngoài ra, người lao động nghỉ ốm đau trong thời gian đang nghỉ phép hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương theo pháp luật lao động: nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì cũng không được hưởng chế độ ốm đau

1.4 Thời gian hướng chế độ trợ cấp 6m dau

Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Điều 4 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH (được

sửa đổi, bố sung bởi thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH)

* Trường hợp chính bản thân NLĐ 6m:

- Người lao động làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng:

+ Tối đa 30 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội đưới L5 năm + Tối đa 40 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ L5 năm đến dưới

30 năm + Tối đa 60 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên

- Người lao động làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được thêm 10 ngày/năm so với điều kiện bình thường:

+ Tối đa 40 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội đưới L5 năm + Tối đa 50 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới

30 năm

12

Trang 13

+ Tối đa 70 ngày/năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên

- Om dai ngay:

+ Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần + Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau nêu trên mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội

Ví dụ: Ông D là công nhân may, chế độ làm việc theo ca; ông D được bố trí ngày nghỉ hàng tuần như sau: tuần từ ngày 04/01/2016 đến ngày 10/01/2016 vào ngày thứ Tư

ngày 06/01/2016, tuần từ ngày 11/01/2016 đến ngày 17/01/2016 vào ngày thứ Sáu

ngày 15/01/2016 Do bị ốm đau bệnh tật, ông D phải nghỉ việc điều trị bệnh từ ngày 07/01/2016 đến ngày 17/01/2016

Thời gian hưởng chế độ ốm đau của ông D được tính từ ngày 07/01/2016 đến ngày 17/01/2016 là 10 ngày (trừ 01 ngày nghỉ hàng tuần là ngày thứ Sáu ngày 15/01/2016 (Khoản I Điều 4 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH được sửa đôi, bố sung bởi thông

tư 06/2021/TT-BLĐTBXH)

7H2: Con cái của NLĐ ốm đau

Điều 27 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Điều 5 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH (được

sửa đối, bổ sung bởi thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH)về thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau:

Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong 1 năm cho mỗi con được tính theo số ngảy chăm sóc con

+ Tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuôi + Tối đa là L5 ngày làm việc nếu con từ đủ 3 tuôi đến dưới 7 tuôi

Vi du: Ba A dang tham gia bao hiểm xã hội bắt buộc, có 2 con dưới 7 tuổi bị ốm dau với thời gian như sau: con thứ nhất bị ốm từ ngày 04/01 đến ngày 10/01/2016, con thứ hai bị Ốm từ ngày 07/01 đến ngày 13/01/2016, bà A phải nghỉ việc để chăm sóc 2 con

ốm đau Ngày nghỉ hàng tuần của bà A là ngày Chủ nhật Thời gian hưởng chế độ khi con ôm đau của bà A được tính từ ngày 04 đến ngày 13 tháng 01 năm 2016 là 09 ngày (trừ 01 ngày nghỉ hàng tuần là Chủ nhật) (điểm a khoản | điều 5 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH được sửa đôi, bô sung bởi thông tr 06/2021/TT-BLĐTBXH) 1.5 Mức hưởng chế độ ôm dau

1.5.1 Mức hưởng chế độ ôm đau đối với người lao động làm việc tại doanh nghiệp Người lao động ký hợp đồng lao động từ 01 tháng trở lên thuộc đôi tượng được hưởng

chế độ ốm đau theo Điều 24 Luật Bảo hiểm xã hội 20 14

Theo khoản 1 Điều 28 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, mức hưởng chế độ ốm đau của người lao động là 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kể trước khi nghỉ việc

13

Trang 14

Cu thé, công thức tính mức hưởng chế độ ốm đau được quy định tại Khoản | Điều 6

Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH như sau:

Tiền lương tháng đóng

BHXH của tháng liền kề Số ngày nghỉ Mức hưởng trước khi nghỉ việc việc được chédéém = x 75% x hưởng chế độ

Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau được tính theo ngày làm việc không kế ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần

Trường hợp người lao động mới bắt đầu làm việc hoặc trước đó đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội, sau đó bị gián đoạn thời gian làm việc mà phải nghỉ việc hưởng chế

độ ốm đau ngay trong tháng đầu tiên trở lại làm việc thì mức hưởng băng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng đó

1.5.2 Mức trợ cấp ôm dau đối với người nghỉ việc do mắc bệnh cân chữa trị dài ngày a) Trường hợp thời gian nghỉ việc để chữa trị không quá 180 ngày

Theo điểm a khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, trường hợp người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày (được ban hành kèm theo Thông tư 46/2016/TT-BYT) thì được hưởng chế độ ốm đau tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần

Trong thời gian nghỉ tối đa 180 ngày nêu trên, mức hưởng chế độ ốm đau của người lao động tương tự mục |, cu thể là 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc

b) Trường hợp nghỉ việc để chữa trị trên | 80 neay

Theo điểm b khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, trường hợp người lao động

đã nghỉ hết 180 ngày (tính cả ngày lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần), mà vẫn tiếp tục điều trị, thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội

Cụ thê, theo khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và khoản 2 Điều 6 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH (được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 2 Điều | Thong tr 06/2021/TT-BLĐTBXH) quy định mức hưởng chế độ 6m đau trong trường hợp này như sau:

14

Trang 15

Mức hưởng chế Tiền lương đóng Tỷ lệ hưởng Số tháng nghỉ

độ ốm dau déi bảo hiểm xã hội chế độ ốm việc hưởng với bệnh cần ota thang lién ké * dau * chế độ ôm chữa trị dải trước khi nghỉ việc (%) đau ngày

Trong đó:

- Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau được xác định như sau:

* Bang 65% nếu người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên;

« Bảng 55% nếu người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới

30 năm;

- Bảng 50% nêu người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm

- Số tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau xác định như sau:

« Tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau được tính từ ngày bắt đầu nghỉ việc hưởng chế độ 6m đau của tháng đó đến ngày trước liền kề của tháng sau liền

kẻ

« Trường hợp có ngày lẻ không trọn tháng thì mức hưởng chế độ của những ngày lẻ không trọn tháng được tính theo công thức dưới đây nhưng tối đa bằng mức trợ câp ôm đau một tháng:

Mức hưởng Tiền lương đóng

chế độ 6m dau bảo hiểm xã hội

đối với bệnh cần cua thang lién ké

chữa trị dải ngày trước khi nghỉ Số ngày nghỉ của những ngày vIỆc Tỷ lệ hưởng việc hưởng lẻkhôngtrọn = ————————————— x chếđộốm xchếđộốm

15

Trang 16

bà N là 8.000.000 đồng, toàn bộ thời gian chế độ ốm đau của bà N được tính bằng 75%,

- Số tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau của bà N là 2 tháng (từ ngày 29/5 đến ngày 28/7/2021)

- Số ngày lẻ không trọn tháng của bà N là 28 ngày (từ ngày 29/7 đến ngày 25/8/2021)

- Mức hưởng chế độ ốm đau một tháng của bả N là: §.000.000 đồng x 75% = 6.000.000 đồng

- Mức hưởng chế độ ốm đau của những ngày lẻ không trọn tháng (28 ngày) của bà N được tính như sau:

Mức hưởng chế độ ốm đau của 8.000.000 đồng

28 ngày lẻ không trọn tháng = ——————* 75(%) * 28 ngày

24 ngày

= 7.000.000 đồng

Do mức hưởng chế độ ốm đau của 28 ngày lẻ không trọn tháng tính theo công thức nêu trên là 7.000.000 đồng cao hơn mức hưởng chế độ ốm đau một tháng (6.000.000 đồng) nên mức hưởng chế độ ốm đau của những ngày lẻ không trọn tháng của bà N được hưởng bằng mức hưởng một tháng là 6.000.000 đồng

Như vậy, mức hưởng chế độ ốm đau do mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày từ ngày 29/5/2021 đến ngày 25/8/2021 của bà N là: 6.000.000 đồng x 02 tháng + 6.000.000 đồng = 18.000.000 đồng.”

1.6 Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi Ốm đun

1.6.1 Đôi tượng được hướng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ôm dau: Đôi tượng được xét hưởng chê độ dưỡng sức ôm đau là người lao động thuộc đôi tượng đóng BHXH như sau:

(L Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kế cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại điện theo pháp luật của người dưới l5 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động:

16

Trang 17

(2) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;

(3) Cán bộ, công chức, viên chức;

(4) Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức

cơ yếu;

(5) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp

vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;

(6) Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục

vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí;

(7) Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng:

(8) Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương:

(9) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trắn

(Khoản 1 Điều 2 Luật bảo hiểm xã hội 2014)

1.6.2 Điều kiện hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau

Theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật bảo hiểm xã hội 2014 đề hưởng chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, người lao động cần đáp ứng được các điều kiện sau:

- Người lao động đã nghỉ việc để hưởng chế độ ôm đau, đủ thời gian 12 tháng, sau khoảng thời gian này, trong vòng 30 ngày khi trở lại làm việc, nếu sức khỏe chưa được phục hồi, người lao động sẽ được hưởng chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe

Đề được hưởng chế độ này, người lao động cần đáp ứng các điều kiện theo quy định Bao gồm:

- Đã nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau và thời gian nghỉ đã đủ thời gian trong | nam

- Đang trong thời gian 30 ngày trở lại làm việc đầu tiên sau khi nghỉ chế độ ốm đau

17

Trang 18

Ngoài ra, theo quy dinh tai Diéu 7 Théng tu 59/2015/BLDTBXH:

- Người lao động đã hưởng chế độ ốm đau từ đủ 30 ngày trở lên trong năm Áp dụng với cả người lao động đang mắc các bệnh cần chữa trị dài ngày theo quy định của Bộ

Y Tế Những người lao động thuộc trường hợp này cũng sẽ được hưởng chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau trong thời gian 30 ngày đầu tiên làm việc trở lại nếu sức khỏe chưa phục hồi

- Những người lao động không nghỉ việc thì không được hưởng chế độ này

1.6.3 Quy định hướng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi Ỗm dau

# Thời gian hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau

Thời gian hưởng chế độ nghỉ dưỡng sức sau đau ốm khi đủ điều kiện trong một năm là

05 ngày đến 10 ngày (Khoản I Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội 2014)

Theo quy định tại khoản 2 Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Ban chấp hành công

đoàn cơ sở có thê quyết định số ngày nghỉ theo chế độ của người lao động Nếu đơn vị

sử dụng lao động chưa có công đoàn cơ sở thì thời gian nghỉ được quyết định như sau:

- Các bệnh cần chữa trị dài ngày: nghỉ tối đa 10 ngày

- Những người phải phẫu thuật: Nghỉ tối đa 07 ngày

- Các trường hợp khác: nghỉ tối đa 05 ngày

Khi tính thời gian nghỉ đưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm dau, cần lưu ý:

- Thời gian nghỉ không bao gồm ngày nghỉ lễ theo quy định của pháp luật, ngày nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần theo hợp đồng lao động

- Trường hợp thời gian nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe từ cuỗi năm trước chuyên sang đầu năm sau thi van tinh vao thoi gian nghỉ của năm trước

* Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau

Theo quy định tại khoản 3 Điều 29: “Mức hưởng đưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau một ngày băng 30% mức lương cơ sở” Hiện nay, mức lương cơ sở là 1,49 triệu đồng Vậy mức hưởng chế độ đưỡng sức, phục hồi sức khỏe được tính là:

Mức hưởng 30% x Lương cơ sở x số ngày nghỉ

> Mỗi ngày, người lao động được hưởng: 30% x 1.490.000đ = 447.000đ

18

Trang 19

2 Chế độ thai sản

2.1 Khải niệm

Chế độ thai sản là một trong những quyền lợi mà người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng (bao gồm cả lao động nam và nữ) trong quá trình thai sản từ khi khám thai đến khi nuôi con nhỏ Chế độ nhằm hỗ trợ người lao động mét phan thu nhập, đảm bảo sức khỏe cả thể chất lẫn tính thần cho lao động nữ khi mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ và cho lao động nam khi có vợ sinh con

2.2 Đối tượng áp dụng

Căn cứ tại Điều 30 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau: “Đối zượng áp dụng chế độ thai sản là người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, d va h khoan

1 Điểu 2 của Luật này ”

Theo đó, những đối tượng sau đây là đối tượng được áp dụng chế độ thai sản:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định

có thời hạn từ đủ 03 tháng đến đưới 12 tháng, kê cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới L5 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;

- Cán bộ, công chức, viên chức;

- Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tô chức

cơ yếu;

- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ,

sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;

- Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương

19

Trang 20

2.3 Điều kiện hưởng chế độ thai sản

Căn cứ Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:

- Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hop sau đây:

(1) Lao động nữ mang thai;

(2) Lao động nữ sinh con;

(3) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

(4) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

(5) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản; (6) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con

Người lao động tại trường hợp (2), (3) (4) phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi (khoản 2

Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014)

Người lao động tại trường hợp (2) đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ I2 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thâm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con

Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 39 Luật Bảo hiểm

xã hội 2014 mà chấm đứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ

thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản l Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (Khoản 4 Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014)

2.4 Thời gian hưởng chế độ thai sản

2.4.1 Thời gian hưởng chế độ khi khám thai

Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc dé đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai

có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám thai

20

Ngày đăng: 24/08/2024, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w