vệ NLĐ mà còn nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong việc quyđịnh điều kiện lao động phù hợp.- Nguyên tắc thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi do Nhà nước quy định Thời
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
MÔN HỌC: LUẬT LAO ĐỘNG
BÀI THẢO LUẬN 4 CHẾ ĐỊNH IV: THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
Trang 28 Nguyễn Văn Hiếu 2253801011085 TM47.1
GVBM: Đinh Thị Chiến
MỤC LỤC
I LÝ THUYẾT
1 Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ NLĐ trong chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
2 Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
3 Phân tích cơ sở xây dựng và ý nghĩa của các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
4 Phân tích và nêu ý nghĩa của việc xác định thời giờ làm việc bình thường
5 Nêu những điểm mới về thời giờ nghỉ ngơi trong Bộ luật Lao động năm 2019 so với Bộ luật Lao động năm 2012
II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:
1 Tình huống 1:
2 Tình huống 2 :
3 Tình huống 3:
Trang 3vệ NLĐ mà còn nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong việc quyđịnh điều kiện lao động phù hợp.
- Nguyên tắc thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi do Nhà nước quy định
Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được Nhà nước quy định trong Hiến pháp,trên cơ sở đó cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật Nội dung của nguyên tắc này biểuhiện ở việc Nhà nước quy định khung thời giờ làm việc ở mức tối đa và thời giờ nghỉngơi ở mức tối thiểu dựa trên tiêu chuẩn hóa thời giờ làm việc (Điều 105, 106, 107,…BLLĐ 2019) Bằng cách đưa ra các cụm từ “không quá” hay “ít nhất” đã đảm bảo sựmềm dẻo, linh hoạt cho các bên tự do thỏa thuận và áp dụng chế độ thời giờ làm việc,thời giờ nghỉ ngơi phù hợp với điều kiện cụ thể Riêng đối với cơ quan nhà nước, do đặcthù của quan hệ lao động nên quy định và áp dụng thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
có tính chất bắt buộc, không đơn vị nào có quyền thỏa thuận hoặc tự ý thay đổi thời giờlàm việc đã ấn định
- Nguyên tắc đảm bảo tự do thỏa thuận về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi trong quan
hệ lao động
Mặc dù thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của NLĐ đã được Nhà nước quy địnhnhưng để đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân, quyền chủ động trong hoạtđộng sản xuất, kinh doanh và quyền tự định đoạt của NLĐ và NSDLĐ, việc quy định thờigiờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi phải đảm bảo nguyên tắc tự do thỏa thuận nhưng vẫnphải phù hợp với pháp luật Vì là nghĩa vụ của NLĐ - người ở vị thế yếu hơn so với
Trang 4Không những thế, nguyên tắc này còn được thể hiện ở việc Nhà nước luôn khuyếnkhích những thỏa thuận về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi có lợi cho NLĐ Ví dụ
như ở Điều 105 BLLĐ 2019 quy định: “Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với người lao động” Thực hiện nguyên tắc này, một
mặt nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh của NSDLĐ, quyền tự định đoạt của NLĐ,một mặt nhằm bảo vệ quyền lợi của NLĐ
- Nguyên tắc rút ngắn thời giờ làm việc đối với một số đối tượng đặc biệt làm những công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
Tương tự như hầu hết pháp luật các nước nguyên tắc rút ngắn thời giờ làm việc ởViệt Nam được áp dụng trước hết đối với các đối tượng là NLĐ làm các công việc nặngnhọc, độc hại, nguy hiểm, lao động nữ, lao động là người khuyết tật, lao động chưa thànhniên, lao động là người cao tuổi, Bởi vì, theo các nghiên cứu sinh học cho thấy, vớicùng một lượng công việc như nhau thì mức hao phí sức lao động của họ cao hơn so vớilao động bình thường nên khả năng phục hồi sức khỏe cũng như tái tạo sức lao động cũnglâu hơn Vì thế nguyên tắc này ra đời nhằm đòi hỏi sự công bằng trong khai thác laođộng Nội dung của nguyên tắc này thể hiện ở việc quy định giảm số thời giờ làm việc tối
đa, tăng số thời giờ nghỉ ngơi tối thiểu so với thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi bìnhthường, quy định hạn chế hơn trong các trường hợp làm thêm giờ hay làm đêm
Tuy nhiên, việc quy định và thực hiện nguyên tắc này trên thực tế cũng có thể dẫntới “tác dụng ngược” bởi việc tạo rào cản, không khuyến khích sử dụng lao động đặc thù.NSDLĐ sẽ “ngại” sử dụng các đối tượng lao động này bởi việc rút ngắn thời gian làmviệc không đồng nghĩa với việc giảm lương Vì vậy, phải luôn cân nhắc cho phù hợptrong việc quy định và thực hiện nhằm đảm bảo nguyên tắc này
2 Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
Cơ sở pháp lý: BLLĐ 2019
Theo quan điểm của nhóm, những biểu hiện của nguyên tắc bảo vệ các quyền vàlợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong chế định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đượcthể hiện như sau:
Trang 5* Trong chế định thời giờ làm việc:
- Quy định tại khoản 2 Điều 105: “Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết”
thể hiện NSDLĐ có quyền quy định thời giờ làm việc cho NLĐ
- Quy định tại khoản 2 Điều 107: “Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu…”; khoản 3 Điều 107: “Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm không quá 300 giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghề, công việc” hoặc các trường hợp do pháp luật quy định thể hiện
NSDLĐ được sử dụng NLĐ làm thêm giờ khi đáp ứng các yêu cầu do pháp luật quyđịnh
- Điều 108: “Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ vào bất kỳ ngày nào mà không bị giới hạn về số giờ làm thêm theo quy định tại Điều
107 của Bộ luật này và người lao động không được từ chối” trong trường hợp pháp luật
quy định thể hiện NSDLĐ có quyền yêu cầu NLĐ làm thêm mà NLĐ không được từchối
* Trong chế định thời giờ nghỉ ngơi:
- Quy định tại khoản 2 Điều 109 thể hiện ngoài thời gian nghỉ quy định tại khoản 1Điều này thì, NSDLĐ có thể linh hoạt bố trí thêm thời gian nghỉ giữa giờ cho NLĐ
- Quy định tại khoản 2 Điều 111 thể hiện NSDLĐ có thể linh hoạt điều chỉnh, sắpxếp ngày nghỉ hằng tuần theo mô hình kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp
- Quy định tại khoản 4 Điều 113: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biết Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.” thể hiện
pháp luật cho phép NSDLĐ thỏa thuận với NLĐ về thời gian nghỉ hằng năm
- Quy định tại khoản 3 Điều 115 cho phép NSDLĐ thỏa thuận với NLĐ về nghỉkhông hưởng lương ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2
Trang 6Như vậy, NSDLĐ được quyền quản lý, điều hành lao động đối với NLĐ trong một
số trường hợp theo pháp luật quy định nhằm đảm bảo công bằng quyền lợi của NSDLĐ
và NLĐ
3 Phân tích cơ sở xây dựng và ý nghĩa của các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
- Thời giờ làm việc có thể được hiểu là khoảng thời gian do luật định sẵn, dựa vào
đó, NLĐ phải hiện diện tại địa điểm làm việc và thực hiện những nhiệm vụ đã được giaophù hợp với hợp đồng lao động đã thực hiện trước đó Còn thời gian nghỉ ngơi là thờigian người lao động không phải thực hiện nghĩa vụ lao động và có quyền làm gì tùy ý
- Thời giờ làm việc sẽ gồm thời giờ làm việc bình thường (8 tiếng/ngày) hoặc cáccông việc có tính chất nguy hiểm,độc hại thì thời giờ làm việc sẽ là 06 giờ/ ngày hoặcmột số trường hợp đặc biệt khác và thứ 2 là thời gian làm việc ban đêm (22 giờ tối hômtrước đến 6 giờ sáng hôm sau)
- Còn thời giờ nghỉ ngơi sẽ gồm nghỉ ngơi trong giờ làm việc (nghỉ giải lao, nghỉgiữa ca), nghỉ chuyển ca, nghỉ hằng tuần
- Vậy việc đặt ra thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi có ý nghĩa như thế nào?Điều này có ý nghĩa đặc biệt không chỉ đối với NLĐ còn có ý nghĩa đối với NSLĐ.Trước hết đối với NLĐ, việc quy định thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi có 2 ýnghĩa:
+ Đầu tiên, việc quy định thời gian làm việc sẽ đảm bảo cho NLĐ có đủ điều kiệnthực hiện đầy đủ nghĩa vụ lao động của mình, cùng với đó, đây cũng sẽ là căn cứ để choNLĐ có thể tính được mức tiền lương, thương của mình phù hợp với công sức đã bảo ra
để lao động
Trang 7+ Thứ 2, việc quy định thời gian nghỉ ngơi còn giúp bảo vệ NLĐ, bảo đảm quyềnlợi nghỉ ngơi giữ gìn sức khỏe cho NLĐ Bởi vì mục đích thu lại càng nhiều lợi nhuậncàng tốt, NSDLĐ có xu hướng tận dụng (lợi dụng), kéo dài thời gian làm việc nhằm khaithác tối đa SLĐ của NLĐ nhằm đem lại lợi nhuận nhiều nhất có thể Việc quy định thờigian nghỉ ngơi tối thiểu với một số đối tượng có ý nghĩa nhằm tránh sự lạm dụng SLĐ,đảm bảo tái sản xuất SLĐ, hạn chế các tai nạn lao động không đáng có.
- Còn đối với NSDLĐ, việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi giúp họ
đề ra được kế hoạch tổ chức sản xuất hợp lý, sử dụng lao động một cách hợp lý, khoa học
để hoàn thành mục tiêu ban đầu đã để ra Xác định được khối lượng công việc, tổng thờigian cần thiết để hoàn thành và thời gian làm việc đã được pháp luật quy định với mỗiNLĐ mà NSDLĐ có thể lập ra hạn mức lao động, tính toán được chi phí cần thiết đểtuyển dụng nhân công, đồng thời để bố trí sử dụng NLĐ một cách linh hoạt, phù hợp,đảm bảo đạt được hiệu suất cao nhất trong công việc Thêm nữa, đây cũng là một cơ sở
để NSDLĐ thực hiện giám sát, điều hành NLĐ và xử lí kỉ luật các trường hợp NLĐ viphạm trong quá trình thực hiện lao động
4 Phân tích và nêu ý nghĩa của việc xác định thời giờ làm việc bình thường CSPL: Theo Điều 104 Bộ luật lao động 2019” quy định về thời gian làm việc bình
thường như sau:
“1 Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần.
2 Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày, nhưng không quá 48 giờ trong 01 tuần.”
* Ý nghĩa:
Trang 8Việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động không chỉđặc biệt có ý nghĩa với người lao động mà còn có ý nghĩa đối với người sử dụng lao động
và Nhà nước
Đối với người lao động, việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi có hai
ý nghĩa cơ bản
Thứ nhất, đảm bảo cho người lao động có điều kiện thực hiện đầy đủ nghĩa vụ lao
động, đồng thời, làm căn cứ cho việc hưởng thụ tiền lương, thưởng…
Thứ hai, có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo hộ lao động, đảm bảo quyền nghỉ
ngơi của người lao động Vì mục đích lợi nhuận, người sử dụng lao động thường có xuhướng tận dụng, kéo dài thời gian làm việc để triệt để khai thác sức lao động của ngườilao động, đem lại lợi nhuận cao nhất Việc quy định thời giờ làm việc ở mức tối đa, thờigiờ nghỉ ngơi tối thiểu hoặc rút ngắn thời giờ làm việc với một số đối tượng có ý nghĩanhằm tránh sự lạm dụng sức lao động, đảm bảo tái sản xuất sức lao động, hạn chế tai nạnlao động
5 Nêu những điểm mới về thời giờ nghỉ ngơi trong Bộ luật Lao động năm 2019
so với Bộ luật Lao động năm 2012.
Về thời gian làm việc tiếp
xúc với yếu tố nguy hiểm,
yếu tố có hại
quy định cố định thời giờlàm việc không quá 06 giờtrong 01 ngày đối với
Khoản 3 Điều 105 BLLĐ
2019 quy định NSDLĐ cótrách nhiệm bảo đảm giới
Trang 9những người làm các côngviệc đặc biệt nặng nhọc,độc hại, nguy hiểm theodanh mục do Bộ LĐ-TB&XH chủ trì phối hợpvới Bộ Y tế ban hành
hạn thời gian làm việc tiếpxúc với yếu tố nguy hiểm,yếu tố có hại đúng theo quychuẩn kỹ thuật quốc gia vàpháp luật có liên quan
Thời gian làm thêm giờ
không quá 40 giờ/tháng
quy định thời gian làmthêm giờ không quá 30 giờtrong 01 tháng
Khoản 2 Điều 107 quy địnhNSDLĐ được sử dụngNLĐ làm thêm giờ khi đápứng đầy đủ các yêu cầutheo quy định Trong đó,bao gồm việc phải bảo đảm
số giờ làm thêm của NLĐkhông quá 40 giờ trong 01tháng
Không giới hạn số giờ làm
thêm trong trường hợp đặc
biệt
- Thực hiện lệnh động viên,huy động bảo đảm nhiệm
vụ quốc phòng, an ninhtrong tình trạng khẩn cấp
về quốc phòng, an ninhtheo quy định của phápluật;
- Thực hiện các công việcnhằm bảo vệ tính mạng conngười, tài sản của cơ quan,
tổ chức, cá nhân trongphòng ngừa và khắc phụchậu quả thiên tai, hỏa hoạn,
- loại bỏ yếu tố khẩn cấp vềquốc phòng an ninh
- Bổ sung thêm trừ trườnghợp có nguy cơ ảnh hưởngđến tính mạng, sức khỏecủa người lao động theoquy định của pháp luật về
an toàn, vệ sinh lao động
Trang 10dịch bệnh và thảm họa.
NLĐ có thể từ chối làm
thêm giờ trong trường hợp
đặc biệt trong trường hợp
sau
không quy định bổ sung trường hợp trường
hợp có nguy cơ ảnh hưởngđến tính mạng, sức khỏecủa người lao động theoquy định của pháp luật về
an toàn, vệ sinh lao động
NLĐ sẽ có 2 ngày nghỉ lễ
Quốc khánh 02/9
được nghỉ 1 ngày được nghỉ 2 ngày
Thời giờ làm việc của NLĐ
cao tuổi
NLĐ cao tuổi được rútngắn thời giờ làm việc hằngngày hoặc được áp dụngchế độ làm việc không trọnthời gian Đồng nghĩa, việcrút ngắn thời giờ làm việchằng ngày hoặc áp dụngchế độ làm việc không trọnthời gian hiện nay sẽ doNSDLĐ quyết định
Điều 148 BLLĐ 2019 quyđịnh NLĐ cao tuổi cóquyền thỏa thuận vớiNSDLĐ về việc rút ngắnthời giờ làm việc hằng ngàyhoặc áp dụng chế độ làmviệc không trọn thời gian
Lao động nữ làm công việc
nặng nhọc khi mang thai có
thể được giảm bớt 01 giờ
làm việc hằng ngày
lao động nữ làm công việcnặng nhọc khi mang thai từtháng thứ 07 thì mới đượcchuyển làm công việc nhẹhơn hoặc được giảm bớt 01giờ làm việc hằng ngày mà
Khoản 2 Điều 137 BLLĐ
2019 quy định lao động nữlàm nghề, công việc nặngnhọc, độc hại, nguy hiểmhoặc đặc biệt nặng nhọc,độc hại, nguy hiểm hoặc
Trang 11vẫn hưởng đủ lương làm nghề, công việc có ảnh
hưởng xấu tới chức năngsinh sản và nuôi con khimang thai và có thông báocho NSDLĐ biết thì đượcNSDLĐ chuyển sang làmcông việc nhẹ hơn, an toànhơn hoặc giảm bớt 01 giờlàm việc hằng ngày màkhông bị cắt giảm tiềnlương và quyền, lợi ích chođến hết thời gian nuôi condưới 12 tháng tuổi
Khoản 4 Điều 113 BLLĐ
2019 quy định NSDLĐ cótrách nhiệm quy định lịchnghỉ hằng năm của NLĐsau khi tham khảo ý kiếncủa người lao động và phảithông báo trước cho ngườilao động biết
II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:
1 Tình huống 1:
Anh chị hãy nhận xét, tư vấn và xây dựng phần TGLV-TGNN trong NQLĐ sau:Điều x Thời gian làm việc và thời gian nghỉ giải lao
Trang 12Thời gian làm việc không vượt quá 48 một tuần Thời gian biểu làm việc của ngườilao động sẽ được công bố hàng năm và thông báo cho tất cả người lao động trong Côngty.
Hiện tại, thời gian làm việc của Công ty được quy định như sau:
Thời Gian Làm Việc Theo Ca
Thời gian biểu làm việc
Lần nghỉ thứ nhất: 15phút;
Lần nghỉ thứ hai: 30phút;
Lần nghỉ thứ ba: 15phút
Vẫn phải đảm bảo calàm việc ban đêm vẫnphải được nghỉ 45p liên
Ca đêm: đây chỉ làcách đặt tên ca của công
ty (Nếu công ty quy định
“ca đêm” cũng trùng vớiTGLV ban đêm tốtcho NLĐ)
18.00 – 6.00
Trang 13tụcThời Gian Làm Việc Bình Thường (Không Theo Ca)Ngày làm việc bình
thường
Thứ Hai đến Thứ Sáu 8.00 – 17.00 12.00 – 13.00
Điều (x+1) Thời giờ làm thêm giờ (chỉ áp dụng cho công nhân làm việc theo ca)
1 Thời giờ làm thêm giờ được hiểu là thời gian làm việc theo yêu cầu củangười sử dụng lao động vượt quá mức 48 giờ/tuần Đối với công nhân làm việc theo ca,thời giờ làm thêm giờ có thể bao gồm các ca làm thêm có độ dài lên đến 12 giờ với điềukiện là công nhân sẽ không bị yêu cầu làm thêm quá 2 ca trong một tuần …
Điều y Nghỉ Hàng Năm
1 Công ty quy định thời gian nghỉ hàng năm có hưởng lương cho Người Lao Động
có đủ 12 tháng làm việc trong một năm dương lịch, tính từ đầu năm như sau:
Từ năm làm việc thứ nhất đến năm thứ ba 14 ngày làm việc
Từ năm làm việc thứ tư đến năm thứ bảy 16 ngày làm việc
Từ năm làm việc thứ tám trở lên 20 ngày làm việc
2 Ngay khi vào làm việc, tất cả người lao động mới được tuyển dụng có thể nghỉhàng năm theo tỷ lệ tương ứng với thời gian làm việc trong năm đó Tuy nhiên, Công tyrất khuyến khích những người lao động như vậy hạn chế nghỉ hàng năm trong 3 thánglàm việc đầu tiên để tập trung cho việc hòa nhập với môi trường làm việc