1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BUỔI THẢO LUẬN THỨ tư CHẾ ĐỊNH IV THỜI GIỜ làm VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

23 220 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoa Luật quốc tế Lớp Thương mại quốc tế 46.2 BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ CHẾ ĐỊNH IV: THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Bộ môn: Luật Lao động Giảng viên: ThS Lường Minh Sơn Nhóm: 06 THÀNH VIÊN STT Họ tên Lê Hoàng Long Vũ Xuân Quang Phan Nguyễn Đăng Thi Lê Thị Hoài Thu Nguyễn Bảo Trung Mã số sinh viên 2153801090065 2153801090090 2153801090099 2153801090100 2153801090111 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC I LÝ THUYẾT Câu 1: Phân tích biểu nguyên tắc bảo vệ NLĐ chế định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Câu 2: Phân tích biểu nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ chế định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Câu 3: Phân tích sở xây dựng ý nghĩa quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Câu 4: Phân tích nêu ý nghĩa việc xác định thời làm việc bình thường .5 Câu 5: Nêu điểm thời nghỉ ngơi Bộ luật Lao động năm 2019 so với Bộ luật Lao động năm 2012 II Tình Tình 1: Nhận xét, tư vấn xây dựng phần TGLV-TGNN NQLĐ Tình 2: Tranh chấp bà Quách Thị H (nguyên đơn) Công ty C Việt Nam (bị đơn) 14 Tình 3: Soạn thảo quy định TGLV-TGNN NQLĐ công ty kinh doanh lĩnh vực gia công hàng may mặc .16 I LÝ THUYẾT Câu 1: Phân tích biểu nguyên tắc bảo vệ NLĐ chế định thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Nguyên tắc thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi: Việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi gắn liền với yêu cầu đảm bảo mục đích an toàn, vệ sinh lao động, hạn chế lạm dụng sức lao động, đáp ứng nhu cầu bên quan hệ lao động Xét khoản Điều 105 BLLĐ 2019: “Thời làm việc bình thường khơng 08 01 ngày không 48 01 tuần.” Theo ta thấy luật sử dụng từ “khơng q” nhằm đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo, đề cao thỏa thuận quan hệ lao động đồng thời bảo vệ lợi ích đáng Người lao động - Nguyên tắc đảm bảo tự thỏa thuận thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi: xét khoản Điều 105 BLLĐ 2019: “Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường khơng 10 01 ngày không 48 01 tuần Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 người lao động.” Chính người sử dụng lao động việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi phải đảm bảo nguyên tắc tự thỏa thuận, phù hợp với pháp luật Vì nghĩa vụ người lao động, người vị yếu so với người sử dụng lao động nên thỏa thuận khuyến khích theo hướng có lợi cho người lao động Câu 2: Phân tích biểu nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ chế định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Theo khoản Điều 105 BLLĐ 2019: “2 Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường khơng q 10 01 ngày không 48 01 tuần.” - Người sử dụng lao động có quyền quy định thời làm việc để điều chỉnh việc sản xuất theo điều kiện Theo khoản Điều 107 BLLĐ 2019: “2 Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau đây: a) Phải đồng ý người lao động; b) Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời làm việc bình thường theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày; không 40 01 tháng; c) Bảo đảm số làm thêm người lao động không 200 01 năm, trừ trường hợp quy định khoản Điều Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm không 300 01 năm số ngành, nghề, công việc trường hợp sau đây: a) Sản xuất, gia công xuất sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản; b) Sản xuất, cung cấp điện, viễn thơng, lọc dầu; cấp, nước; c) Trường hợp giải cơng việc địi hỏi lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời; d) Trường hợp phải giải công việc cấp bách, trì hỗn tính chất thời vụ, thời điểm nguyên liệu, sản phẩm để giải công việc phát sinh yếu tố khách quan không dự liệu trước, hậu thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, cố kỹ thuật dây chuyền sản xuất; đ) Trường hợp khác Chính phủ quy định.” - Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm 200 300 năm đáp án đủ điều kiện để tăng sản xuất trường hợp trường hợp thị trường lao động không đáp ứng kịp thời công việc cấp bách Theo Điều 108 BLLĐ 2019: “Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm vào ngày mà không bị giới hạn số làm thêm theo quy định Điều 107 Bộ luật người lao động không từ chối trường hợp sau đây: Thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật; Thực cơng việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm thảm họa, trừ trường hợp có nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe người lao động theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động.” - Người sử dụng lao động cịn có quyền u cầu người lao động làm thêm vào ngày mà không bị giới hạn số người lao động khơng có quyền từ chối làm nhiệm vụ quốc phòng trường hợp ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe người lao động Theo khoản Điều 111 BLLĐ 2019: “2 Người sử dụng lao động có quyền định xếp ngày nghỉ tuần vào ngày Chủ nhật ngày xác định khác tuần phải ghi vào nội quy lao động.” - Người sử dụng lao động có quyền định ngày nghỉ hàng tuần người lao động để thuận tiện cho việc sản xuất tối uy hóa việc sản xuất Câu 3: Phân tích sở xây dựng ý nghĩa quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi a Cơ sở xây dựng: - Cơ sở sinh học: Để tồn tại, người phải lao động Tuy nhiên, mặt sinh học, lao động với nội dung hình thức tiêu hao trí não, thần kinh, bắp, quan cảm giác Sau khoảng thời gian làm việc liên tục, NLĐ phải tập trung cao độ để thực việc làm nên sức lao động giảm dần, mệt mỏi tăng lên, suất lao động thấp hơn1 Mặt khác, góc độ tâm lý, hoạt động lao động không tránh nỏi mệt mỏi tâm lý tri giác lâu, quan nhạy cảm bị ức chế dẫn đến cảm giác nhàm chán, đơn điệu, thiếu hứng thú làm việc Để giải tỏa tượng địi hỏi phải chuyển ý hệ thần kinh sang loại hoạt động khác mang tính tự do, khác với hoạt động lao động tốt Như vậy, thời làm việc có giới hạn yêu cầu nghỉ ngơi mhu cầu sinh lý tự nhiên người Từ địi hỏi phải có bối trí thời lao động nghỉ ngơi hợp lý, đảm bảo nhu cầu tự nhiên người hiệu lao động - Cơ sở kinh tế-xã hội: Năng suất lao động nhu cầu người hai nhân tố quan trọng, định đến việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cụ thể người lao động số điều kiện kinh tếxã hội Với khối lượng công việc nhân công định, thời gian hồn thành cơng việc nhiều hay phụ thuộc chủ yếu vào suất lao động Nếu suất lao động thấp, người ta nhiều thời gian lao động ngược lại, suất lao động cao đương nhiên thời gian lao động đi, nhu cầu nghỉ ngơi nhiều Trước đây, trình độ khoa học-kĩ thuật yếu, suất lao động thấp nên thời làm việc NLĐ kéo dài Nay, với phát triển vượt bậc khoa học-kĩ thuật, lao động tây chân dần bị thay phương tiện, máy móc đại, giúp tăng xuất lao động, đời sống NLĐ có nhiều cải thiển, dẫn đến nhu cầu giảm làm, tăng nghỉ ngơi Việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cụ thể quốc gia khác dựa chủ yếu sở điều kiện phát triển kinh tế với yếu tố quan trọng suất lao động giai đoạn Bên cạnh đó, yếu tố xã hội, phong tục tập quán… có ảnh hưởng định Điều lý giải thời làm việc, thời nghỉ ngơi quốc gia khác có khác nhau, chí quốc gia đánh giá có trình độ kinh tế-xã hội tương đương có khác định TS Đỗ Thị Dung (2021), “Thời làm việc, thời nghỉ ngơi” Bình luận khoa học Bộ luật lao động năm 2019, PSG.TS Nguyễn Hữu Chí, TS Nguyễn Văn Bình (đồng chủ biên), NXB Tư pháp, trang 279 - 304 - Cơ sở pháp lý: Nhận thức làm việc nghỉ ngơi quyền NLĐ quan hệ lao động, pháp luật quốc tế quốc gia ghi nhận quyền văn pháp lý có giá trị cao Đó sở pháp lý quan trọng cho quốc gia cụ thể hóa thời làm việc, thời nghỉ ngơi phù hợp với pháp luật quốc tế đặc điểm riêng quốc gia Tương tự quốc gia khác, Việt Nam ghi nhận quyền làm việc nghỉ ngơi văn có giá trị pháp lý cao – Hiến pháp, giai đoạn phát triển nhiều văn luật khác Trong lĩnh vực lao động, thời làm việc nghỉ ngơi chương độc lập Bộ luật Lao động (BBLĐ) năm 2019 với quy định chung Căn vào đây, đơn vị sử dụng lao động cụ thể hóa chế dộ thời làm việc, nghỉ ngơi phù hợp với điều kiện riêng đơn vị b Ý nghĩa: - Đối với NLĐ: Việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi có hai ý nghĩa Thứ nhất, đảm bảo cho NLĐ có điều kiện thực đầy đủ nghĩa vụ lao động, đồng thời, làm cho việc hưởng thụ tiền lương, thưởng…Thứ hai, có ý nghĩa quan trọng việc bảo hộ lao động, đảm bảo quyền nghỉ ngơi NLĐ, NSDLĐ có xu hướng kéo dài thời gian làm việc triệt để để khai thác sức lao động NLĐ, đem lại lợi nhuân cao cho họ Việc quy định thời làm việc mức tối đa, thời nghỉ ngơi tối thiểu rút ngắn thời gian làm việc số đối tượng lao động có ý nghĩa hạn chế lạm dụng sức lao động, đảm bảo tái sản xuất sức lao động, hạn chế tai nạn lao động… - Đối với NSDLĐ: Quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi giúp họ xây dựng kế hoạch tổ chức sản xuất, sửd ụng lao động hợp lý, khoa học, từ hồn thành mục tiêu sản xuất đề ra Căn vào khối lượng công việc, tổng quỹ thời gian cần thiết hoàn thành số thời gian làm việc pháp luật quy định với NLĐ mà NSDLĐ xây dựng định mức lao động, xác định chi phí nhân cơng bố trí sử dụng lao động linh hoạt, hợp lý, đảm bảo hiệu cao Thêm vào đó, sở pháp lý cho NSDLĐ thực quyền quản lý, điều hành, giám sát lao động, xử lý kỉ luật lao động - Đối với Nhà nước: Việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi chức năng, nhiệm vụ Nhà nước việc tổ chức, điều hành hoạt động lao động xã hội mà thể rõ thái độ Nhà nước nguồn tài nguyên quý giá quốc gia – sức lao động Bên cạnh đó, quy định phần cho thấy trình độ phát triển, điều kiện kinh tế quốc gia tính ưu việt chế độ xã hội Câu 4: Phân tích nêu ý nghĩa việc xác định thời làm việc bình thường Điều 105 BLLĐ năm 2019 quy định rõ thời làm việc bình thường Theo đó, thời làm việc bình thường khơng q 08 01 ngày không 48 01 tuần; trường hợp theo tuần PGS.TS Nguyễn Hiền Phương (2020), “Thời làm việc – Thời nghỉ ngơi” Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm (đồng chủ biên), NXB.Công an nhân dân, trang 284 – 302 thời làm việc bình thường không 10 01 ngày không 48 01 tuần Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 người lao động Ý nghĩa khái niệm thời gian làm việc bình thường để tạo sở phân biệt với loại thời gian làm việc khác (Ví dụ: thời gian làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm), điều nhằm hạn chế bóc lột sức lao động, đồng thời đảm bảo sức khỏe tinh thần thể chất cho người lao động Đây để bảo vệ quyền lợi cho người lao động tạo sở để xác định tiền lương, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm…được quy định Nghị định 145/2020/NĐ-CP Theo đó, tiền lương, tiền lương làm thêm tiền lương làm việc vào ban đêm có cách tính khác Cuối cùng, việc xác định thời gian làm việc bình thường đưa khung giới hạn thời gian làm việc cụ thể để người sử dụng lao động có sở để điều chỉnh hoạt động Câu 5: Nêu điểm thời nghỉ ngơi Bộ luật Lao động năm 2019 so với Bộ luật Lao động năm 2012 NSDLĐ phải thông báo cho NLĐ biết thời làm việc Khoản Điều 105 BLLĐ 2019 quy định NSDLĐ có quyền quy định thời làm việc theo ngày tuần phải thông báo cho NLĐ biết Về thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại Theo đó, theo quy định Khoản Điều 105 BLLĐ 2019 NSDLĐ có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia pháp luật có liên quan (Hiện hành quy định cố định thời làm việc không 06 01 ngày người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ LĐ-TB&XH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành) Thời gian làm thêm không 40 giờ/tháng (Khoản Điều 105) Theo đó, NSDLĐ sử dụng NLĐ làm thêm đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định Trong đó, bao gồm việc phải bảo đảm số làm thêm NLĐ không 40 01 tháng (Hiện hành quy định thời gian làm thêm không 30 01 tháng) Thêm nhiều trường hợp NSDLĐ sử dụng NLĐ làm thêm không 300 01 năm (Khoản Điều 107) Cụ thể, NSDLĐ sử dụng NLĐ làm thêm không 300 01 năm số ngành, nghề, công việc trường hợp sau đây: - Trường hợp giải cơng việc địi hỏi lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời (quy định mới); - Sản xuất, gia công xuất sản phẩm hàng điện, điện tử, chế biến diêm nghiệp (quy định mới); - Sản xuất, gia công xuất sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, chế biến nông, lâm, thủy sản; - Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước; - Trường hợp phải giải cơng việc cấp bách, khơng thể trì hỗn tính chất thời vụ, thời điểm nguyên liệu, sản phẩm để giải công việc phát sinh yếu tố khách quan không dự liệu trước, hậu thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, cố kỹ thuật dây chuyền sản xuất; - Trường hợp khác Chính phủ quy định Không giới hạn số làm thêm trường hợp đặc biệt (Điều 108) Theo đó, NSDLĐ có quyền yêu cầu NLĐ làm thêm vào ngày mà không bị giới hạn số làm thêm theo quy định Điều 107 BLLĐ 2019 NLĐ không từ chối trường hợp sau đây: - Thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật; - Thực công việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm thảm họa, trừ trường hợp có nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe người lao động theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động (Quy định "Làm thêm trường hợp đặc biệt" hành không đề cập nội dung này) NLĐ từ chối làm thêm trường hợp đặc biệt trường hợp sau (Khoản Điều 108) Theo đó, trường hợp NSDLĐ yêu cầu NLĐ làm thêm để thực cơng việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm thảm họa, có nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe NLĐ theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động NLĐ có quyền từ chối (hiện hành khơng quy định) NLĐ có ngày nghỉ lễ Quốc khánh 02/9 (Điểm đ Khoản Điều 112) Cụ thể, hàng năm, vào dịp lễ Quốc khánh 02/9, NLĐ nghỉ hai ngày theo hai phương án sau Thủ tướng Chính phủ đính: - Phương án 1: Nghỉ ngày vào ngày 02 tháng dương lịch ngày 03 tháng - Phương án 2: Nghỉ ngày vào ngày 01 tháng ngày 02 tháng (Hiện hành, dịp lễ Quốc khánh 02/9 NLĐ nghỉ ngày) Thêm nhiều trường hợp NLĐ nghỉ việc riêng (Khoản Điều 115) NLĐ nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lương phải thông báo với NSDLĐ trường hợp sau đây: - Kết hôn: nghỉ 03 ngày; - Con đẻ, nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày; - Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi vợ chồng; vợ chồng; đẻ, nuôi chết: nghỉ 03 ngày Như vậy, so với quy định hành, Bộ luật Lao động 2019 bổ sung thêm trường hợp cha nuôi, mẹ nuôi; cha nuôi, mẹ ni vợ chồng chết NLĐ nghỉ 03 ngày hưởng nguyên lương Thời làm việc NLĐ cao tuổi (Điều 148) - BLLĐ 2019 quy định NLĐ cao tuổi có quyền thỏa thuận với NSDLĐ việc rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian (Hiện hành quy định NLĐ cao tuổi rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian Đồng nghĩa, việc rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian NSDLĐ định) - Đồng thời không quy định nội dung "Năm cuối trước nghỉ hưu, NLĐ rút ngắn thời làm việc bình thường áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian." 10 Lao động nữ làm cơng việc nặng nhọc mang thai giảm bớt 01 làm việc ngày (Khoản Điều 137) Khoản Điều 137 BLLĐ 2019 quy định lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi mang thai có thơng báo cho NSDLĐ biết NSDLĐ chuyển sang làm cơng việc nhẹ hơn, an toàn giảm bớt 01 làm việc ngày mà không bị cắt giảm tiền lương quyền, lợi ích hết thời gian ni 12 tháng tuổi (Hiện hành, lao động nữ làm công việc nặng nhọc mang thai từ tháng thứ 07 chuyển làm cơng việc nhẹ giảm bớt 01 làm việc ngày mà hưởng đủ lương) 11 NSDLĐ có trách nhiệm quy định lịch nghỉ năm NLĐ Theo đó, theo quy định Khoản Điều 113 BLLĐ 2019 NSDLĐ có trách nhiệm quy định lịch nghỉ năm NLĐ sau tham khảo ý kiến người lao động phải thông báo trước cho người lao động biết (Hiện hành quy định quyền NSDLĐ, trách nhiệm NSDLĐ) 12 Thêm nhiều công việc đặc biệt quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi riêng Đối với cơng việc có tính chất đặc biệt thuộc trường hợp sau Bộ, ngành quản lý quy định cụ thể thời làm việc, thời nghỉ ngơi sau thống với Bộ LĐ-TB&XH: - Các công việc lĩnh vực vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không; - Công việc thăm dị, khai thác dầu khí biển; - Làm việc biển; - Công việc lĩnh vực nghệ thuật; - Công việc sử dụng kỹ thuật xạ hạt nhân; - Công việc ứng dụng kỹ thuật sóng cao tần; - Cơng việc thợ lặn; - Cơng việc hầm lị; - Cơng việc sản xuất có tính thời vụ, cơng việc gia cơng theo đơn đặt hàng; - Công việc phải thường trực 24/24 giờ; - Công việc thiết kế công nghiệp (quy định mới); - Công việc tin học, công nghệ tin học (quy định mới); - Công việc nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến (quy định mới); - Các cơng việc có tính chất đặc biệt khác Chính phủ quy định (quy định mới) Việc quy định cụ thể thời làm việc, thời nghỉ ngơi theo quy định phải tuân thủ quy định Điều 109 BLLĐ 2019 II Tình Tình 1: Anh chị nhận xét, tư vấn xây dựng phần TGLV-TGNN NQLĐ sau: Điều x Thời gian làm việc thời gian nghỉ giải lao Thời gian làm việc không vượt 48 tuần Thời gian biểu làm việc người lao động công bố hàng năm thông báo cho tất người lao động Công ty.  Hiện tại, thời gian làm việc Công ty quy định sau: Thời Gian Làm Việc Theo Ca Thời gian biểu làm việc theo tuần Tổng số ngày làm việc tuần liên tiếp: ngày Trong đó: Giờ làm việc Giờ nghỉ giải lao Ca ngày: Mỗi ca làm việc bao gồm lần nghỉ giải lao trưởng ca xếp Trong đó: 6.00 – 18.00 Tuần thứ nhất: ngày làm việc, ngày nghỉ; Tuần thứ hai: ngày làm việc, ngày nghỉ Lần nghỉ thứ nhất: 15 phút; Ca đêm: Lần nghỉ thứ hai: 30 phút; 18.00 – 6.00 Lần nghỉ thứ ba: 15 phút Tổng số ngày làm việc tháng: 14–15 ngày Thời Gian Làm Việc Bình Thường (Khơng Theo Ca) Ngày làm việc bình thường Thứ Hai đến Thứ Sáu Giờ làm việc Giờ nghỉ 8.00 – 17.00 12.00 – 13.00 Điều (x+1) Thời làm thêm (chỉ áp dụng cho công nhân làm việc theo ca) Thời làm thêm hiểu thời gian làm việc theo yêu cầu người sử dụng lao động vượt mức 48 giờ/tuần Đối với công nhân làm việc theo ca, thời làm thêm bao gồm ca làm thêm có độ dài lên đến 12 với điều kiện công nhân không bị yêu cầu làm thêm ca tuần … Điều y Nghỉ Hàng Năm Công ty quy định thời gian nghỉ hàng năm có hưởng lương cho Người Lao Động có đủ 12 tháng làm việc năm dương lịch, tính từ đầu năm sau: Từ năm làm việc thứ đến năm thứ ba 14 ngày làm việc Từ năm làm việc thứ tư đến năm thứ bảy 16 ngày làm việc Từ năm làm việc thứ tám trở lên 20 ngày làm việc Ngay vào làm việc, tất người lao động tuyển dụng nghỉ hàng năm theo tỷ lệ tương ứng với thời gian làm việc năm Tuy nhiên, Cơng ty khuyến khích người lao động hạn chế nghỉ hàng năm tháng làm việc để tập trung cho việc hịa nhập với mơi trường làm việc Công ty không cho phép chuyển ngày nghỉ hàng năm năm sang năm khác Những ngày chưa nghỉ hàng năm năm bị vào cuối năm dương lịch Người lao động không trả lương cho ngày chưa nghỉ hàng năm, trừ trường hợp bị chấm dứt hợp đồng lao động tự chấm dứt hợp đồng lao động mà chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm tính đến ngày làm việc cuối cùng, trường hợp này, người lao động trả khoản tiền tương đương với tiền lương thông thường người lao động ngày chưa nghỉ hàng năm Bài làm Ta xét số điểm quy định công ty: a Điều x - Thời gian làm việc theo ca: + Số ngày làm việc tuần đảm bảo không 48 + Ca ngày: Theo khoản Điều 109 BLLĐ 2019, NLĐ làm việc theo ca liên tục từ 06 trở lên thời gian nghỉ tính vào làm việc Do đó, 12 làm việc ca ngày, ta phân tách thành 10 làm việc bình thường + làm thêm + nghỉ Như thực chất đảm bảo quy định thời làm việc bình thường tính theo tuần (khơng q 10 ngày, không 48 tuần – khoản Điều 105 BLLĐ 2019), thỏa mãn quy định làm thêm (tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 ngày, không 40 tháng – điểm b, khoản Điều 107 BLĐ 2019) Tuy vậy, công ty cần quy định cụ thể thời làm việc bình thường làm thêm để tránh gây nhầm lẫn để NLĐ chủ động xếp thời gian làm việc + Ca đêm: Theo quy định Điều 106 BLLĐ 2019, làm việc ban đêm phải tính từ 22 đến 06 sáng hôm sau Ta thấy quy định công ty sai ca đêm họ xếp lúc 18 đến 06 sáng ngày hôm sau + Giờ nghỉ giải lao: Căn khoản Điều 109 BLLĐ quy định nghỉ làm việc, NLĐ làm việc theo thời làm việc quy định Điều 105 BLLĐ 2019 từ 06 trở lên ngày nghỉ 30 phút liên tục, làm việc ban đêm nghỉ 45 phút liên tục Từ quy định trên, ta thấy rằng: Đối với ca sáng, lần nghỉ giải lao có lần nghỉ liên tục 30 phút, ca sáng quy định pháp luật Đối với ca đêm, luật quy định phải nghỉ 45 phút liên tục, mà lần nghỉ giải lao khơng có lần liên tục 45 phút, nên quy định ca đêm phải sửa lại - Thời làm việc không theo ca: quy định với pháp luật, Điều 105 BLLĐ Điều 109 BLLĐ 2019 b Điều (x+1) Điều 107 BLLĐ 2019 quy định làm them sau: 10 “1 Thời gian làm thêm khoảng thời gian làm việc ngồi thời làm việc bình thường theo quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể nội quy lao động Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau đây: a) Phải đồng ý người lao động; b) Bảo đảm số làm thêm người lao động khơng q 50% số làm việc bình thường 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời làm việc bình thường theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày; không 40 01 tháng; c) Bảo đảm số làm thêm người lao động không 200 01 năm, trừ trường hợp quy định khoản Điều Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm không 300 01 năm số ngành, nghề, công việc trường hợp sau đây: a) Sản xuất, gia công xuất sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản; b) Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, nước; c) Trường hợp giải cơng việc địi hỏi lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời; d) Trường hợp phải giải cơng việc cấp bách, khơng thể trì hỗn tính chất thời vụ, thời điểm nguyên liệu, sản phẩm để giải công việc phát sinh yếu tố khách quan không dự liệu trước, hậu thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, cố kỹ thuật dây chuyền sản xuất; đ) Trường hợp khác Chính phủ quy định Khi tổ chức làm thêm theo quy định khoản Điều này, người sử dụng lao động phải thông báo văn cho quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chính phủ quy định chi tiết Điều này” Như vậy, ta thấy định nghĩa làm thêm mà công ty nêu Điều (x+1) trái pháp luật Tuy luật có nói làm thêm làm việc ngồi thời làm việc bình thường, tức tối đa 48 giờ/ tuần trường hợp làm việc theo ca công ty này, khoản Điều 107 có khống chế số điểm sau: Thứ nhất, việc làm thêm phải đồng ý NLĐ, Điều (x+1) công ty không nhắc đến việc hỏi ý kiến NLĐ mà trực tiếp phân cho họ làm thêm ca Thứ hai, trường hợp áp dụng quy định thời làm việc bình thường theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 ngày Như vậy, quy định công ty “thời làm thêm bao gồm ca làm thêm có độ dài lên đến 12 với điều 11 kiện công nhân không bị yêu cầu làm thêm ca tuần” khơng hợp lý Vì có hai ngày NLĐ tuần phải làm việc đến 24 Một tháng có tuần mà tuần làm thêm ca với độ dài ca lên đến 12 giờ, tức tháng NLĐ phải làm thêm đến 96 Điều hoàn toàn trái với quy định pháp luật pháp luật cho phép làm thêm tối đa 40 tháng bóc lột sức lao động NLĐ Thêm vào đó, việc nghỉ chuyển ca quy định Điều 110 BLLĐ 2019 có nói: “Người lao động làm việc theo ca nghỉ 12 trước chuyển sang ca làm việc khác.” Nếu xét thêm Điều quy định Điều (x+1) công ty vi phạm đến hai vấn đề mà pháp luật can thiệp Cụ thể, NLĐ làm việc theo ca họ phải nghỉ 12 trước chuyển sang ca làm việc khác để tái tạo sức lao động, đó, theo quy định Điều (x+1) NLĐ phải làm liên tục 24 (chưa xét đến nghỉ giải lao) Nghĩa là, làm ca sáng sau 18:00 họ bị yêu cầu lại làm thêm ca từ 18:00 đến 06:00 hôm sau Khơng có thời gian cho NLĐ nghỉ ngơi, tái tạo lại sức lao động, Điều (x+1) nên sửa lại c Điều y - Khoản 1: Khoản Điều 113 BLLĐ 2019 quy định việc nghỉ năm cho NLĐ làm việc đủ 12 tháng sau: “1 Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm cơng việc điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc người lao động chưa thành niên, lao động người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; c) 16 ngày làm việc người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.” Ở khoản Điều y, công ty không phân chia rõ số ngày nghỉ năm cho NLĐ làm việc điều kiện khác nhau, mà nói NLĐ có đủ 12 tháng làm việc năm dương lịch, từ năm làm việc thứ đến năm làm việc thứ ba nghỉ 14 ngày năm (xét dòng bảng khoản Điều y) Điều dẫn đến số nghi vấn sau: Thứ nhất, 14 ngày nghỉ dành cho đối tượng NLĐ chưa thành niên, người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, dành cho NLĐ làm việc điều kiện bình thường cơng ty có ý muốn đãi ngộ, tạo điều kiện cho NLĐ nên tăng thêm ngày nghỉ? Thứ hai, cơng ty có vị trí xác định đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại, nguy hiểm, theo luật NLĐ làm việc vị trí nói phải nghỉ 16 ngày làm việc đủ 12 tháng, công ty quy định số ngày nghỉ 14 ngày ảnh hưởng đến quyền lợi ích NLĐ nhóm 12 Thêm vào đó, xét vấn đề số ngày nghỉ năm tăng theo thâm niên làm việc, Điều 114 BLLĐ 2019 có quy định sau: “Cứ đủ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày.” Công ty không tăng số ngày nghỉ năm theo 05 năm làm việc, mà tăng theo ý chí chủ quan họ, tức tăng 02 lần suốt trình làm việc NLĐ: + Lần thứ nhất, tăng từ 14 ngày làm nghỉ năm lên 16 ngày NLĐ có thâm niên làm việc từ 05 năm áp dụng đến năm làm việc thứ bảy + Lần thứ hai, tăng từ 16 ngày nghỉ năm lên 20 ngày NLĐ làm đủ từ tám năm trở lên, không tăng Ta thấy quy định số ngày nghỉ năm công ty khơng trái với pháp luật, nhiên có vài điểm bất hợp lý Sau lần tăng thứ hai theo quy định cơng ty, tức NLĐ có đủ 08 năm thâm niên nghỉ 20 ngày năm, xét tương quan NLĐ vừa đủ 08 năm thâm niên NLĐ có thâm niên lên đến hàng chục năm quy định cơng ty gây nhả hưởng đến quyền lợi NLĐ có thâm niên cao Nếu số ngày nghỉ năm mà công ty quy định xuất phát từ mục đích muốn đãi ngộ nhân viên hợp lý công ty giảm số năm làm việc tăng lương, tức thay 05 năm tăng 01 ngày, cơng ty giảm xuống thành 03 năm - Khoản 2: Quy định khoản phù hợp với pháp luật Căn khoản Điều 113 BLLĐ 2019: “Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.” Như vậy, việc công ty quy định “ngay vào làm việc, tất người lao động tuyển dụng nghỉ hàng năm theo tỷ lệ tương ứng với thời gian làm việc năm đó” hợp lý có pháp luật Tuy nhiên, vế sau cơng ty có nói “rất khuyến khích người lao động hạn chế nghỉ hàng năm tháng làm việc để tập trung cho việc hịa nhập với mơi trường làm việc”, điều không trái với pháp luật cơng ty khuyến khích khơng bắt buộc NLĐ không nghỉ 03 tháng Thêm vào đó, thỏa thuận hai bên, NLĐ đồng ý pháp luật tơn trọng định hai bên - Khoản 3: Theo khoản Điều 113 BLLĐ 2019, NLĐ thỏa thuận với NSDLĐ để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần Do đó, việc cơng ty khơng cho phép chuyển ngày nghỉ hàng năm năm sang năm khác số ngày nghỉ năm chưa nghỉ năm bị vào cuối năm dương lịch chưa hợp lý Trường hợp NLĐ có nguyện vọng chuyển số ngày nghỉ năm năm sang năm khác, nghỉ dồn mà không 03 năm NSDLĐ phải 13 xem xét thành tồn cho họ Công ty quy định khoản Điều y khơng có pháp luật gây ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp NLĐ Đối với quy định người lao động không trả lương cho ngày chưa nghỉ hàng năm, trừ trường hợp bị chấm dứt hợp đồng lao động tự chấm dứt hợp đồng lao động mà chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm tính đến ngày làm việc cuối cùng, trường hợp này, người lao động trả khoản tiền tương đương với tiền lương thông thường người lao động ngày chưa nghỉ hàng năm đó, khoản Điều 113 BLLĐ 2019 có quy định sau: “Trường hợp thơi việc, bị việc làm mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm người sử dụng lao động toán tiền lương cho ngày chưa nghỉ.” Thấy rằng, trường hợp việc (tự chấm dứt hợp đồng lao động) hay bị việc (bị chấm dứt hợp đồng lao động) mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm phép nghỉ NSDLĐ trả khoản tiền lương cho ngày chưa nghỉ Như vậy, điều khoản hợp lý Tình 2: Tranh chấp bà Quách Thị H (nguyên đơn) Công ty C Việt Nam (bị đơn) * Theo đơn khởi kiện ngày 23/7/2019 và 15/11/2019, đơn xin thay đổi yêu cầu khởi kiện ngày 07/5/2020 và lời khai quá trình tham gia tố tụng tại Tòa án, người đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn trình bày:  Sau nghỉ hưu, bà Quách Thị H tiếp tục làm việc tại Công ty Công nghệ C Việt Nam (gọi tắt là Công ty C) theo hợp đồng lao động số: 10092714/HĐ, ngày 27/12/2010 xác định thời hạn 02 năm (từ ngày 27/12/2010 đến ngày 26/12/2012) và hợp đồng lao động không xác định thời hạn số: 10092714/HĐ không thời hạn/HD, ngày 27/12/2012 Công việc của bà H là chăm sóc sức khỏe, thời gian làm việc là 08 giờ/ngày Ngày 03/12/2018, Công ty C Quyết định thôi việc số: 28-18/QĐTV chấm dứt hợp đồng lao động với bà H Tiền lương và phụ cấp của bà H trước nghỉ việc là 12.396.000 đồng/tháng.  Ngày 03/10/2012, bà H tròn 55 tuổi nhưng vẫn làm việc 08 giờ/ngày đến nghỉ việc Theo khoản Điều 166 Bộ luật lao động 2012 quy định: “2 Người lao động cao tuổi được rút ngắn thời giờ làm việc hằng ngày hoặc được áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian” Như vậy, từ ngày Bộ luật lao động 2012 có hiệu lực (01/5/2013), Công ty C không rút ngắn thời giờ làm việc hoặc áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian đối với bà H là vi phạm pháp luật lao động Sau nghỉ việc, Công ty C trả tiền lương rút ngắn thời giờ làm việc cho bà H là 01 phút/ngày làm việc với số tiền 2.555.000 đồng là không đảm bảo quyền lợi của bà H vì mỗi ngày bà H phải được rút ngắn thời giờ làm việc ít nhất 01 giờ theo quy định khoản 10 Điều Nghị định số: 45/2013/NĐ-CP, ngày 10/5/2013 của Chính phủ.  Vì vậy, bà Quách Thị H khởi kiện đề nghị Tòa án buộc Công ty C trả tiền lương rút ngắn thời giờ làm việc là 01 giờ/ngày x 150% từ ngày Bộ luật lao động 2012 có hiệu lực (01/5/2013) đến ngày làm việc cuối cùng trước thôi việc với tổng số tiền là 132.356.129 đồng.  * Quá trình tham gia tố tụng tại Tòa án, người đại diện theo ủy quyền của bị đơn Công ty C Việt Nam trình bày:  14 Công ty C thống nhất với lời trình bày của bà H về việc ký kết các hợp đồng lao động, quá trình thực hiện hợp đồng, thời giờ làm việc và việc chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, ký hợp đồng lao động, bà H đã được giải thích cụ thể về thời giờ làm việc là 08 giờ/ngày, bà H đồng ý nên hai bên mới ký hợp đồng lao động Do đó, bà H khởi kiện yêu cầu Công ty C trả tiền lương được rút ngắn thời giờ làm việc thời hạn năm và yêu cầu tính tiền làm thêm giờ là không có căn cứ vì Công ty C đã trả đầy đủ tiền lương cho bà H Mặt khác, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Nai cũng không chấp nhận yêu cầu trả tiền lương được rút ngắn thời giờ làm việc bà H khiếu nại Vì vậy, đề nghị Tòa án không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà H.  Câu hỏi: Trường hợp bà H công ty ký hợp đồng lao động với thời gian làm việc giờ/ngày có quy định pháp luật lao động khơng? Vì sao? Anh/chị cho biết chế độ thời làm việc người lao động cao tuổi theo quy định pháp luật hành có khác so với quy định pháp luật lao động trước đây? Ý nghĩa việc nào? Tóm tắt tình huống: Sau nghỉ hưu, bà H làm việc công ty C, ký hợp đồng lđ xác định thời hạn hợp đồng lđ không xác định thời hạn với thời gian làm việc giờ/ngày, công việc chăm sóc sức khỏe, mức lương 12.396.000 đồng/tháng Ngày 03/10/2012, bà H tròn 55 tuổi nhưng vẫn làm việc 08 giờ/ngày đến nghỉ việc Nhận thấy, Công ty C không rút ngắn thời giờ làm việc hoặc áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian đối với bà H là vi phạm pháp luật lao động Sau nghỉ việc, Công ty C trả tiền lương rút ngắn thời giờ làm việc cho bà H là 01 phút/ngày làm việc với số tiền 2.555.000 đồng là không đảm bảo quyền lợi của bà H vì mỗi ngày bà H phải được rút ngắn thời giờ làm việc ít nhất 01 giờ theo quy định khoản 10 Điều Nghị định số: 45/2013/NĐ-CP.Bà H kiện đề nghị Tòa án buộc Công ty C trả tiền lương rút ngắn thời giờ làm việc là 01 giờ/ngày x 150% , số tiền 132.356.129 đồng Bài làm Theo trường hợp bà H sử dụng BLLĐ 2012 BLLĐ 2012 BLLĐ 2019 có quy định khác việc rút ngắn thời gian người cao tuổi thời điểm xảy vụ việc thời điểm mà bllđ 2012 có hiệu lực 2019 chưa Theo đó, sau 2012 bà H đủ tuổi nghỉ hưu theo khoản Điều 187 BLLĐ 2012 tính người lao động cao tuổi: “1 Người lao động bảo đảm điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.” Theo khoản Điều 167 BLLĐ 2012: “ Người lao động cao tuổi rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc khơng trọn thời gian.” 15 Vì BLLĐ 2012 nói rút ngắn thời gian làm việc lại không đề cập đến nhu cầu người lao động cao tuổi họ muốn rút ngắn thời gian lao động hay không nên việc dù bà H ký hợp đồng làm việc giờ/ngày công ty bắt buộc phải rút ngắn thời gian làm việc bà H.Dù cho LLĐ đề cao thỏa thuận thỏa thuận trái luật Vậy việc công ty cho bà H làm việc giờ/ ngày không quy định pháp luật Bộ luật Lao động năm 2021 khoản Điều 148: “2 Người lao động cao tuổi có quyền thỏa thuận với người sử dụng lao động việc rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian.” Bộ luật Lao động năm 2019 khoản Điều 166: “2 Người lao động cao tuổi rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc khơng trọn thời gian.” BLLĐ 2019 có bổ sung nhu cầu người lao động cao tuổi, người lao động có quyền thỏa thuận việc rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian họ có nhu cầu làm nhiều BLLĐ 2012, người lao động cao tuổi khơng có quyền thỏa thuận mà thời gian lao động họ phải bị rút ngắn Ý nghĩa việc người lao động cao tuổi có quyền định thời gian làm việc họ có nhu cầu làm việc nhiều mà không chịu ràng buộc luật việc rút ngắn thời gian làm việc, theo tạo thuận lợi cho phía NLĐ Tình 3: Soạn thảo quy định TGLV-TGNN NQLĐ công ty kinh doanh lĩnh vực gia công hàng may mặc Bài làm NỘI QUY LAO ĐỘNG Căn Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 20/11/2019; Căn Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động; Căn Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; Căn Nghị định 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; 16 Căn tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức lao động doanh nghiệp; Sau trao đổi thống với Ban chấp hành Cơng đồn Cơng ty; Giám đốc Công ty ban hành Nội quy lao động Công ty gồm quy định sau: THỜI GIỜ LÀM VIỆC - THỜI GIAN NGHỈ NGƠI Điều a Thời làm việc nghỉ ngơi Thời làm việc: - Thời gian làm việc tuần: ● Số giờ: 40 giờ/tuần ● Số ngày: 05 ngày ● Ngày cụ thể: Từ thứ Hai đến thứ Sáu - Thời gian làm việc ngày: ● Số giờ: 08 giờ/ngày ● Ca Sáng: Từ 8:30 đến 12:00 ● Ca Chiều: Từ 13:00 đến 17:30 Thời nghỉ ngơi: - Nghỉ trưa: Từ 12:00 đến 13:00 - Nghỉ hàng tuần: Thứ Bảy Chủ nhật Thời gian làm việc điều chỉnh dựa u cầu cơng việc điều kiện thực tế Việc điều chỉnh thông báo trước tới người lao động Trường hợp tính chất cơng việc phải làm việc ngày nghỉ tuần nghỉ bố trí nghỉ luân phiên vào thời gian thích hợp Điều b Nghỉ ngày lễ Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương 10 ngày lễ năm, cụ thể: ● Tết Dương lịch: 01 ngày (vào ngày 01/01 dương lịch) ● Tết Nguyên đán: 05 ngày (từ ngày 01/01 âm lịch) ● Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (mùng 10/3 âm lịch) ● Ngày Giải phóng miền Nam : 01 ngày (30/4 dương lịch) ● Ngày Quốc tế Lao động: 01 ngày (01/5 dương lịch) ● Ngày Quốc Khánh: 02 ngày (02/9 dương lịch ngày liền kề trước sau đó) 17 Nếu ngày nghỉ trùng vào ngày nghỉ hàng tuần người lao động nghỉ bù vào ngày theo xếp Giám đốc Công ty Điều c Nghỉ phép năm Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cơng ty nghỉ 12 ngày phép năm hưởng nguyên lương Đối với trường hợp làm không đủ năm (làm việc 12 tháng): Lấy số ngày nghỉ hàng năm cộng với số ngày nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế năm để tính thành số ngày nghỉ hàng năm Kết phép tính lấy trịn số hàng đơn vị, phần thập phân lớn 0,5 làm trịn lên 01 đơn vị Cứ 05 năm làm việc cơng ty số ngày nghỉ hàng năm tăng thêm 01 ngày Lịch nghỉ phép hàng năm: - Mỗi tháng người lao động nghỉ 01 ngày, khơng nghỉ ngày phép cộng dồn vào tháng sau Nhân viên sử dụng lần phép năm không ảnh hưởng đến công việc - Khi người lao động muốn nghỉ phép phải làm đơn xin phép đồng ý người quản lý trực tiếp Giám đốc Nếu có thay đổi ảnh hưởng đến lịch nghỉ phép, người lao động phải thông báo cho người quản lý trực tiếp Giám đốc Bất kỳ thay đổi số ngày phép chấp thuận trước phải tuân thủ theo trình tự nộp đơn xin nghỉ phép/duyệt phép giống lần xin phép ban đầu - Trong trường hợp nghỉ từ 05 ngày trở lên phải làm đơn xin phép trước 02 tuần - Trường hợp khẩn cấp, xin nghỉ ngày, người lao động thơng báo điện thoại cho cấp trước sáng hơm Khi nghỉ hàng năm, người lao động đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đường 02 ngày từ ngày thứ 03 trở tính thêm thời gian đường ngồi ngày nghỉ hàng năm tính cho 01 lần nghỉ năm Cách giải số ngày phép chưa nghỉ hết năm: - Trường hợp chưa sử dụng hết ngày nghỉ chuyển sang cho năm Tuy nhiên người lao động phải nghỉ hết ngày phép trước Quý Icủa năm sau, tức trước ngày 30 tháng năm sau - Người lao động việc, bị việc làm lý khác mà chưa nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm tốn tiền ngày chưa nghỉ Điều d Nghỉ bệnh 18 - Nếu người lao động bị bệnh người lao động người thân người lao động phải thông báo cho Công ty biết thời gian sớm - Trường hợp nghỉ nhiều ngày liên tiếp (hơn 03 ngày liên tục) sau nghỉ bệnh người lao động phải nộp đơn xin nghỉ bệnh với giấy xác nhận sở khám, chữa bệnh, không bị khấu trừ vào ngày phép năm Điều e Nghỉ thai sản Đối với lao động nữ 1.1 Thời gian nghỉ: - Lao động nữ nghỉ trước sau sinh 06 tháng - Trường hợp lao động nữ sinh đơi trở lên tính từ thứ hai trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 01 tháng - Thời gian nghỉ trước sinh tối đa không 02 tháng 1.2 Chế độ thai sản: Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật BHXH 1.3 Trở lại làm việc trước hết thời gian nghỉ thai sản - Sau nghỉ 04 tháng, trước hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định, có nhu cầu, lao động nữ phải thơng báo cho người quản lý trực tiếp Giám đốc trước 07 ngày chấp thuận người quản lý trực tiếp Giám đốc - Khi làm sớm, lao động nữ toán đủ lương cho ngày làm, khoản từ Quỹ BHXH 1.4 Trở lại làm việc muộn thời gian nghỉ thai sản: - Nếu người lao động nghỉ thai sản muốn nghỉ thêm thời gian phải thơng báo chấp thuận người quản lý trực tiếp Giám đốc trước 10 ngày tính từ ngày kết thúc kỳ nghỉ thai sản Những ngày nghỉ phép thêm khơng vượt q 30 ngày xem nghỉ không hưởng lương Đối với lao động nam Lao động nam đóng BHXH vợ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau: + 05 ngày làm việc sinh thường; + 07 ngày làm việc sinh phẫu thuật, sinh 32 tuần tuổi; + 10 ngày làm việc sinh đôi, sinh ba trở lên nghỉ thêm 03 ngày làm việc; + 14 ngày làm việc sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật 19 Thời gian nghỉ tính khoảng 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh Điều f Nghỉ việc riêng có lương Người lao động có quyền nghỉ việc riêng hưởng đủ lương trường hợp sau: ● Kết hôn: nghỉ 03 ngày; ● Con kết hôn: nghỉ 01 ngày; ● Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết chồng chết; chết: nghỉ 03 ngày; ● Cha nuôi, mẹ nuôi người lao động vợ/chồng người lao động chết: Nghỉ 03 ngày Điều g Nghỉ việc riêng không hưởng lương - Người lao động nghỉ không hưởng lương 01 ngày phải thông báo với người quản lý trực tiếp Giám đốc ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết - Ngồi ra, người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để xin nghỉ không hưởng lương, nhiên trường hợp có lý thật đáng phải đồng ý người quản lý trực tiếp Giám đốc Điều h Làm thêm giờ, làm việc ngày nghỉ, ngày lễ có hưởng lương Làm thêm khoảng thời gian làm việc thời làm việc bình thường quy định Điều Nội quy Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cần người lao động làm thêm giờ, Công ty thông báo thỏa thuận với người lao động việc làm thêm giờ, làm thêm vào ngày nghỉ, ngày lễ tết Đảm bảo: ● Được đồng ý người lao động; ● Không 50% số làm việc bình thường 01 ngày; trường hợp áp dụng quy định thời làm việc bình thường theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm khơng q 12 01 ngày; không 40 01 tháng; Tiền lương làm thêm giờ, làm việc ngày nghỉ, ngày lễ có hưởng lương: - Trong ngày làm việc bình thường (Từ thứ đến thứ 6): Người lao động toán 150% tiền lương thực trả công việc làm - Trong ngày nghỉ hàng tuần: Người lao động toán 200% tiền lương thực trả công việc làm - Trong ngày nghỉ lễ: Người lao động toán 400% tiền lương thực trả công việc làm 20 Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm vào ngày người lao động không từ chối trường hợp sau đây: - Thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng khẩn cấp quốc phịng, an ninh theo quy định pháp luật; - Thực cơng việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh thảm họa 21 ... tích biểu nguyên tắc bảo vệ NLĐ chế định thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Nguyên tắc thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi: Việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi gắn liền với yêu cầu đảm bảo... quy định sau: THỜI GIỜ LÀM VIỆC - THỜI GIAN NGHỈ NGƠI Điều a Thời làm việc nghỉ ngơi Thời làm việc: - Thời gian làm việc tuần: ● Số giờ: 40 giờ/ tuần ● Số ngày: 05 ngày ● Ngày cụ thể: Từ thứ Hai... nguyên tắc bảo vệ NLĐ chế định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Câu 2: Phân tích biểu nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ chế định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Câu

Ngày đăng: 16/12/2022, 18:53

Xem thêm:

Mục lục

    Tình huống 1: Anh chị hãy nhận xét, tư vấn và xây dựng phần TGLV-TGNN trong NQLĐ sau:

    Tình huống 2: Tranh chấp giữa bà Quách Thị H (nguyên đơn) và Công ty C. Việt Nam (bị đơn)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w