1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận : Quy định pháp luật về tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghĩ ngơi và áp dụng trong thực tiễn 9đ

34 497 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 151,43 KB

Nội dung

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, nó không chỉ tạo ra của cải vật chất nuôi sống con người, cải tạo xã hội mà nó còn mang lại những giá trị tinh thần làm phong phú thêm cho đời sống con người. Tuy nhiên, để các sản phẩm của lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao không phải là chuyện dễ dàng. Sức lao động của con người không phải là vô tận, mà nó sẽ cạn kiệt nếu không được kịp thời phục hồi. Vì thế, việc quy định một tiền lương, thời giờ làm việc hợp lý, thời giờ nghỉ ngơi thích hợp sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đối với chất lượng lao động. Quyền lao động và nghỉ ngơi là các quyền cơ bản của người lao động được các nước trên thế giới coi trọng. Ở Việt Nam, ngay sau khi dành được độc lập, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến quyền lợi của người lao động. Điều này được thể hiện trong các bản Hiến pháp, Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành. Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi là một trong những quy định quan trọng của pháp luật lao động, vì nó liên quan thiết thực đến đời sống và việc làm của người lao động. Tuy nhiên, hiện nay, tình trạng vi phạm trong lĩnh vực này ngày càng nhiều và phổ biến, các vi phạm về tiền lương thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi chủ yếu là vi phạm trong việc tăng thời giờ làm việc tiêu chuẩn, tăng số giờ làm thêm vượt quá mức cho phép, giảm và cắt bớt thời gian nghỉ ngơi của người lao động v.v.Các hành vi vi phạm về tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi chủyếu tập trung ở các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động như các doanh nghiệp may mặc, thủy sản, da giày v.v. Các vi phạm này không những xâm hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của người lao động mà còn tác động tới gia đình và một phần tới xã hội nói chung. Để hạn chế và đẩy lùi các vi phạm pháp luật về tiền lương thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm giảm các cuộc đình công của người lao động và nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi hợp pháp của người lao động, vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu sâu sắc các quy định về tiền lương thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại Việt Nam, từ đó thấy được thực trạng và nguyên nhân của các hành vi vi phạm pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và đề xuất giải pháp hoàn thiện các quy định đó. Vì những lý do đó, nhóm đã chọn đề tài “Quy định pháp luật về tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghĩ ngơi và áp dụng trong thực tiễn”.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT  BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI : QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG, THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHĨ NGƠI VÀ ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄN NHĨM: 02 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT  TÊN ĐỀ TÀI : QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG, THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHĨ NGƠI VÀ ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄN Nhóm: Giảng viên hướng dẫn: Trưởng nhóm: Thành viên: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021 Lời cam đoan Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: Quy định pháp luật tiền lương, thời làm việc, thời nghĩ ngơi áp dụng thực tiễn nhóm nghiên cứu thực hiện Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hiện hành Kết quả làm đề tài quy định pháp luật tiền lương, thời làm việc, thời nghĩ ngơi áp dụng thực tiễn trung thực không chép từ tập nhóm khác Các tài liệu được sử dụng tiểu luận có ng̀n gớc, xuất xứ rõ ràng (Các thành viên ký) Lời cảm ơn Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Khoa CHÍNH TRỊ - LUẬT, Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TPHCM tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập hoàn thành kết thúc học phần Tuy tình hình dịch bệnh bạn nơi chúng em cố gắng, nổ lực ngày đêm để hoàn thiện hoàn chỉnh Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến khoa Chính Trị - Luật giúp chúng em biết thêm đề tài tìm hiểu kĩ Chúng em cố gắng vận dụng kiến thức học được thời gian qua để hoàn thành tiểu luận Nhưng kiến thức hạn chế khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu trình bày Rất kính mong sự góp ý q thầy để tiểu luận chúng em được hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG, THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHĨ NGƠI .3 1.1 Tiền lương .3 1.1.1 Khái niệm tiền lương 1.1.2 Tiền lương theo thỏa thuận để thực công việc 1.1.3 Tiền lương làm theo .5 1.1.4 Tiền lương làm việc vào ban đêm 1.2 Thời làm việc 1.2.1 Thời làm việc bình thường 1.2.2 Thời làm thêm, làm việc ban đêm 1.3 Thời nghĩ ngơi 1.3.1 Người lao động nghĩ việc hưởng nguyên lương 1.3.2 Người lao động nghĩa việc riêng hưởng nguyên lương 1.3.3 Người lao động nghĩ không hưởng lương CHƯƠNG II ÁP DỤNG THỰC TIỄN CỦA PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG, THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHĨ NGƠI 2.1 Một số nhận xét thực trạng áp dụng pháp luật tiền lương 2.1.1 Những mặt ưu điểm 2.1.2 Những mặt hạn chế 10 2.1.3 Liên hệ thực tế 12 2.2 Một số nhận xét thực trạng áp dụng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi 13 2.2.1 Những kết đạt 13 2.2.2 Những mặt hạn chế 14 2.2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi 16 PHẦN KẾT LUẬN .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 26 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động hoạt động quan trọng người, khơng tạo cải vật chất nuôi sống người, cải tạo xã hội mà cịn mang lại giá trị tinh thần làm phong phú thêm cho đời sống người Tuy nhiên, để sản phẩm lao động có suất, chất lượng hiệu quả cao không phải chuyện dễ dàng Sức lao động người khơng phải vơ tận, mà cạn kiệt nếu khơng được kịp thời phục hời Vì thế, việc quy định tiền lương, thời làm việc hợp lý, thời nghỉ ngơi thích hợp có ý nghĩa quan trọng đới với chất lượng lao động Quyền lao động nghỉ ngơi quyền bản người lao động được nước thế giới coi trọng Ở Việt Nam, sau dành được độc lập, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến quyền lợi người lao động Điều được thể hiện bản Hiến pháp, Bộ luật lao động văn bản hướng dẫn thi hành Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi quy định quan trọng pháp luật lao động, liên quan thiết thực đến đời sống việc làm người lao động Tuy nhiên, hiện nay, tình trạng vi phạm lĩnh vực ngày nhiều phổ biến, vi phạm tiền lương thời làm việc, thời nghỉ ngơi chủ yếu vi phạm việc tăng thời làm việc tiêu chuẩn, tăng số làm thêm vượt mức cho phép, giảm cắt bớt thời gian nghỉ ngơi người lao động v.v.Các hành vi vi phạm tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi chủyếu tập trung doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động doanh nghiệp may mặc, thủy sản, da giày v.v Các vi phạm xâm hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe người lao động mà cịn tác động tới gia đình phần tới xã hội nói chung Để hạn chế đẩy lùi vi phạm pháp luật tiền lương thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm giảm đình cơng người lao động nhằm bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp người lao động, vấn đề đặt phải nghiên cứu sâu sắc quy định tiền lương thời làm việc, thời nghỉ ngơi Việt Nam, từ thấy được thực trạng nguyên nhân hành vi vi phạm pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định Vì lý đó, nhóm chọn đề tài “Quy định pháp luật tiền lương, thời làm việc, thời nghĩ ngơi áp dụng thực tiễn” Ý nghĩa tiểu luận Giúp hiểu rỏ quy định pháp luật tiền lương, thời gian làm việc, thời gian nghĩ ngơi Góp phần làm hồn thiện thêm quy định tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung được kết cấu thành 02 chương, cụ thể sau: Chương Quy định pháp luật tiền lương, thời làm việc, thời nghĩ ngơi Chương Áp dụng thực tiễn pháp luật tiền lương, thời làm việc, thời nghĩ ngơi PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG, THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHĨ NGƠI 1.1 Tiền lương 1.1.1 Khái niệm tiền lương Tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm: mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác Mức lương theo công việc chức danh không được thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định 1.1.2 - Tiền lương theo thỏa thuận để thực công việc Mức lương theo công việc chức danh mức lương thang lương, bảng lương người sử dụng lao động xây dựng Mức lương đối với công việc giản đơn điều kiện lao động thời làm việc bình thường (khơng bao gờm khoản tiền trả thêm người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm) không được thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định; - Phụ cấp lương khoản tiền bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp cơng việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa được tính đến tính chưa đầy đủ mức lương theo công việc chức danh; - Các khoản bổ sung khác khoản tiền bổ sung mức lương, phụ cấp lương có liên quan đến thực hiện công việc chức danh hợp đồng lao động, trừ tiền thưởng, tiền ăn ca, khoản hỗ trợ, trợ cấp người sử dụng lao động không liên quan đến thực hiện công việc chức danh hợp đồng lao động Một số quy định tiền lương Thứ nhất, mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu vùng Theo điều Nghị Định 90/2019/NĐ-CP mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp động được áp dụng từ ngày 01/01/2021 sau: Vùng I: Mức lương tối thiểu 4.420.000 đồng/tháng Vùng II: Mức lương tối thiểu 3.920.000 đồng/tháng Vùng III: Mức lương tối thiểu 3.430.000 đồng/tháng Vùng IV: Mức lương tối thiểu 3.070.000 đồng/tháng Thứ hai, việc trả lương phải đầy đủ hạn - Người lao động hưởng lương theo giờ, ngày, tuần được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc được trả gộp hai bên thỏa thuận không 15 ngày phải được trả gộp lần - Người lao động hưởng lương theo tháng được trả tháng lần nửa tháng lần Thời điểm trả lương hai bên thỏa thuận phải được ấn định vào thời điểm có tính chu kỳ - Người lao động hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán được trả lương theo thỏa thuận hai bên; nếu cơng việc phải làm nhiều tháng tháng được tạm ứng tiền lương theo khối lượng cơng việc làm tháng - Trường hợp lý bất khả kháng mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục khơng thể trả lương hạn khơng được chậm q 30 ngày; nếu trả lương chậm từ 15 ngày trở lên người sử dụng lao động phải đền bù cho người lao động khoản tiền sớ tiền lãi sớ tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trả lương cho người lao động công bố thời điểm trả lương Thứ ba, trả tiền lương trả cho người lao động Tiền lương trả cho người lao động được cứ theo tiền lương ghi hợp đồng lao động, suất lao động, khối lượng chất lượng công việc mà người lao động thực hiện Ngoài quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi pháp luật quy định chế tài người sử dụng lao động vi phạm quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Chính quy định chế tài giúp xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi, hạn chế tình trạng bóc lột sức lao động tạo tính răn đe lớn đối với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động Nhìn chung, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi nước ta hiện tiến bộ, vận động theo hướng phát triển xã hội hịa vào dịng chảy pháp luật lao động nước thế giới Chính điều tạo môi trường pháp lý vững nhằm bảo vệ quyền lợi ích người lao động mối quan hệ với người sử dụng lao động .2.2 Những mặt hạn chế Bên cạnh thành tựu mà chế định thời làm việc, thời nghỉ ngơi đạt được chế định qua thời gian áp dụng bộc lộ hạn chế định Thứ nhất, quy định thời làm việc tiêu chuẩn chưa được chặt chẽ Pháp luật quy định người lao động không được làm giờ/ngày, 48 giờ/tuần đới với cơng việc bình thường điều kiện bình thường lại quy định người lao động được quyền giao kết nhiều hợp đồng hợp đồng lao động, với nhiều người sử dụng lao động Tuy nhiên người lao động có tự ngụn chấp hành hay khơng người sử dụng lao động đứng quản lý vấn đề thế nào? Khi người lao động ký kết nhiều hợp đờng lao động thời gian làm việc người lao động được tính thế nào? Sẽ không giờ/ngày làm việc đối với hợp đồng lao động hay đối với tất cả hợp đồng lao động? Quy định chưa hợp lý Trên thực tế, người lao động làm việc với thời gian cao mức quy định pháp luật Nếu coi nghĩa vụ người lao động nên có chế giám sát chặt chẽ việc thực hiện quy định người lao động 14 người sử dụng lao động Mặt khác, pháp luật cần quy định chặt chẽ nhằm tránh người sử dụng lao động dựa vào quy định ký nhiều hợp đồng lao động với người lao động nhằm bóc lột tới đa sức lao động họ Thứ hai, quy định thời làm thêm chưa hợp lý Việc quy định chế độ làm thêm giới hạn mức tối đa hết sức cần thiết việc bảo vệ sức khỏe người lao động BLLĐ cho phép thời gian làm thêm ngày không tức không 50% tổng số làm việc tiêu chuẩn ngày nhiều nếu phải huy động làm thêm với mức tới đa ngày người lao động phải làm việc 12 liên tục, mức thời dài gây ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động Bên cạnh đó, BLLĐ có mức giới hạn sớ làm thêm ngày (thông thường không tiếng/ ngày) năm (không 200 300 giờ/ năm) mà chưa có mức giới hạn thời làm thêm tuần, tháng, quý Với quy định hiện hành doanh nghiệp sử dụng quỹ thời làm thêm tối đa năm (200 300 giờ) vào thời điểm năm việc bắt người lao động làm việc liên tục vài tháng liền Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người lao động, lao động nữ Chính vậy, việc quy định số làm thêm tối đa tháng hết sức cần thiết nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động Để khắc phục lỗ hổng này, Dự thảo BLLĐ quy định việc số làm thêm tối đa theo tháng không 30 Đây được coi quy định đáp ứng yêu cầu hoàn cảnh thực tế; nhiên, việc đưa mức không 30 giờ/ tháng (có nghĩa khơng q 360 giờ/ năm) lại có nghĩa cho phép doanh nghiệp được tăng số làm thêm so với quy định hiện hành Nên chăng, việc giảm số làm thêm tối đa tháng việc nên được cân nhắc để phù hợp với xu thế giảm làm thêm Việt Nam toàn thế giới Thứ ba, chưa có quy định nghỉ ăn cơm ca BLLĐ quy định ca làm việc liên tục tiếng người lao động được nghỉ ca 30 phút 45 phút đới với ca đêm tính vào thời làm việc Tuy nhiên, BLLĐ hiện hành lại chưa có quy định 15 việc người lao động có quyền nghỉ ăn cơm ca làm việc Bởi vì, thời nghỉ ca làm việc với thời nghỉ ăn cơm hai loại thời khác Thời nghỉ ca làm việc thời nghỉ ngơi được tính vào thời làm việc nhằm giảm bớt sự mệt mỏi bắp trí óc cho người lao động trình lao động liên tục đảm bảo sự phục hồi sức khỏe sự minh mẫn người lao động Thời nghỉ ăn cơm thời người lao động được nghỉ để nạp lại lượng bị tiêu hao trình làm việc liên tục tích lũy lượng cho việc thực hiện cơng việc tiếp theo ca làm việc Do hiện BLLĐ chưa có quy định nghỉ ăn cơm ca nên hầu hết doanh nghiệp, thời nghỉ ăn cơm khơng được tính vào thời làm việc .2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Kể từ BLLĐ có hiệu lực cho đến nay, đơn vị, doanh nghiệp có khơng cớ gắng việc triển khai quy định BLLĐ nói chung chế định thời làm việc, thời nghỉ ngơi nói riêng Bản thân người sử dụng lao động người lao động nhận thức được sự cần thiết tác dụng việc thực hiện BLLĐ, tạo mơi trường pháp lý ổn định, kích thích người lao động người sử dụng lao động phát huy tính chủ động sáng tạo, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả sử dụng quản lý lao động hoạt động sản xuất kinh doanh  Trong quan, đơn vị thuộc Nhà nước Xét việc chấp hành quy định thời làm việc cán bộ, công chức, người lao động quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, năm qua, nhìn chung đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước có ý thức chấp hành quy định pháp luật sử dụng thời làm việc Nhiều cán bộ, công chức, viên chức cần cù làm việc với tinh thần trách nhiệm cao Các quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhà nước ý áp dụng biện pháp tổ chức lao động cách khoa học, sử dụng hợp lý thời làm việc cán bộ, công chức, viên chức Tuy nhiên, việc quản lý lao động quan hành chính, đơn vị 16 sự nghiệp nhà nước nhiều hạn chế yếu kém, chất lượng hiệu quả công tác không cao Một phận không nhỏ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước chưa đề cao trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, công vụ; ý thức kỷ luật lao động kém; vi phạm quy định pháp luật sử dụng thời làm việc làm việc riêng, muộn, sớm, chơi games, đánh bài, uống rượu, bia làm việc, ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng cơng tác tác phong, uy tín cán bộ, công chức, viên chức Để khắc phục khuyết điểm, yếu nêu trên, với việc thực hiện nội dung cơng tác cải cách hành chính, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tận tuỵ, hết lòng phục vụ nhân dân chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu quả thời làm việc cán bộ, công chức, viên chức, Thủ tướng Chính phủ ban hành thị 05/2008/CT-TTg việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời làm việc cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Theo đó, Thủ tướng Chính phủ thị đới với Thủ trưởng quan thuộc máy hành chính, Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp Nhà nước có trách nhiệm thực hiện tớt 06 nội dung cơng việc gờm: quản lý sử dụng có hiệu quả thời gian làm việc quan, tổ chức, đơn vị; phân công lao động hợp lý tổ chức tớt q trình lao động cán bộ, cơng chức, viên chức; xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác cụ thể sở nhiệm vụ được giao nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị; thực hiện nghiêm chế độ họp hoạt động quan nhà nước nhằm nâng cao chất lượng hội nghị, hội thảo, họp; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO-9001:2000 vào hoạt động quan hành nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn phòng; Bảo đảm trang thiết bị, phương tiện điều kiện làm việc phù hợp với tính chất, đặc thù lao động cho cán bộ, công chức, viên chức; đề cao trách nhiệm, gương mẫu thực hiện quy định sử dụng thời làm việc; có biện pháp khuyến khích, khen thưởng xứng đáng, kịp thời cán bộ, công chức, viên chức nghiêm túc chấp hành kỷ luật lao động, làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả, sử dụng thời làm việc cao; đồng thời thường xuyên kiểm tra việc thực hiện quy định sử dụng thời làm việc, kỷ luật lao động; xử lý nghiêm 17 trường hợp vi phạm; không xét khen thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chét khen thưởng đối với cán bộ, công chức, viên ịnh sử dụng thời làm việc; có biện pháp khún khích, khen thưởng xứng đáng, kịp thời cán bộ, công chức, viên chức nghiêm túc chấp hành kỷ luật, quy định quan, tổ chức, đơn vị; Không sử dụng thời làm việc vào việc riêng; không muộn, sớm, không chơi games làm việc; không uống rượu, bia trước, làm việc, kể cả vào bữa ăn hai ca ngày làm việc ngày trực; Phải có mặt cơng sở theo hành theo quy định cụ thể quan, tổ chức, đơn vị Mặc dù Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 05/2008/CT-TTg; nhiên, tình trang “ăn cắp” thời làm việc cán công chức người lao động quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội diễn thường xuyên Nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc giám sát thực hiện thời làm việc cấp đối với cấp chưa được thực hiện cách nghiêm túc Bên cạnh đó, việc áp dụng chế tài hình thức khiển trách, kỷ luật đối với hành vi không chấp hành tốt thời làm việc không được áp dụng, nếu có áp dụng phạm vi nhỏ khơng thớng Chính việc thực hiện khơng nghiêm túc việc giám sát thời làm việc làm cho ý thức tuân thủ thời làm việc cán bộ, công chức người lao động làm việc quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội chưa cao  Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, nhìn chung doanh nghiệp tích cực thực hiện quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm việc khu vực được hưởng tương đới đầy đủ quyền lợi ích liên quan đến thời làm việc, thời nghỉ ngơi Khối doanh nghiệp, Tổng công ty, công ty Nhà nước nhóm thực hiện tương đới tớt quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Tập đồn Dầu khí Q́c gia Việt Nam, Tập đồn Bưu 18 Viễn thơng Việt Nam, Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel v.v Đới với khới doanh nghiệp ngồi q́c doanh, bên cạnh sớ doanh nghiệp thực hiện tốt quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH Ford Việt Nam (do Mỹ đầu tư) quy định làm việc từ không 44 giờ/ tuần kể cả khối hành văn phịng khới nhà máy sản xuất, Mạng thông tin di động Vietnamobile (do đối tác Hutchison đầu tư) quy định thời làm việc 44 giờ/ tuần v.v, nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện nghiêm túc quy định BLLĐ thời làm việc, thời nghỉ ngơi Việc vi phạm làm việc tiêu chuẩn Việc tăng thời làm việc tiêu chuẩn giờ/ ngày tình trạng diễn phổ biến Theo thống kê gần đối với công nhân làm việc nhà máy sản xuất khu cơng nghiệp, có 81,81% người lao động khu vực doanh nghiệp được hỏi trả lời có làm thêm giờ; 27,3% phải làm thêm 200 giờ/năm; 22,73% cho biết được trả lương làm việc bình thường Có thể lấy Một sớ ví dụ tình trạng vi phạm cơng nhân Công ty Chế tạo VMMP (Khu Chế Xuất Tân Thuận, thành phớ Hờ Chí Minh) phản ánh, cơng ty doanh nghiệp hoạt động ngành khí chế tạo khuôn mẫu, công việc nặng nhọc, độc hại, thay được giảm làm việc tiêu chuẩn theo quy định pháp luật họ phải làm việc đến ca Anh Nguyễn Thành Nam, công nhân kho lạnh Công ty Chế biến Thủy sản Việt Phú (hụn Bình Chánh, thành phớ Hờ Chí Minh), cho biết cơng ty quy định ca làm việc kéo dài liên tục 12 Ðặc biệt xí nghiệp thủy tinh quận 11, thành phớ Hờ Chí Minh, cơng nhân làm cơng việc thổi thủy tinh miệng phải làm việc mơi trường nóng bức, độc hại, khơng có bảo hộ lao động Bớt xén thời nghỉ ca Theo quy định BLLĐ người lao động làm việc liên tục 7, đối với trường hợp đặc biệt được bớ trí nghỉ ca 30 phút 45 phút 19 trường hợp làm vào ban đêm Thời gian nghỉ chuyển từ ca sang ca khác 12 Tuy nhiên, thực tế, thời gian nghỉ người lao động thường bị cắt xén, có nơi cịn khơng được nghỉ ca Anh Hồng Ðắc Song, công nhân công ty sản xuất thiết bị viễn thơng quận 12, thành phớ Hờ Chí Minh, cho biết cơng ty bớ trí làm việc theo ca: ca từ đến 14 giờ, ca hai từ 14 đến 23 (mỗi ca được nghỉ để ăn cơm) Nghĩa là, công ty buộc công nhân phải đảm bảo thời gian làm việc ròng Trường hợp chị Trần Thị Nhài, nhân viên y tế Công ty May Gia Ðịnh (quận Thủ Ðức, thành phớ Hờ Chí Minh), lại bị ăn gian cách khác: Chị làm việc tháng, với mức lương 1.000.000 đồng/tháng công ty không ký hợp đờng cịn buộc chị phải làm việc ngày từ 30 đến 18 (có phải làm cả ngày chủ nhật) không được trả tiền phụ trội Khi đặt vấn đề với cơng ty được trả lời: Chị Nhài thời gian thử việc nên công ty quy định làm việc Tăng số làm thêm q mức quy định Để nhằm tới đa hóa lợi nhuận, tránh việc phải tuyển thêm lao động, nhiều ngườisử dụng lao động cớ tình vi phạm quy định làm thêm Theo khảo sát Ban Nữ cơng Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, doanh nghiệp vi phạm quy định thời làm việc nghỉ ngơi Cụ thể, doanh nghiệp kéo dài thời làm việc từ 12 đến 14 giờ/ngày Đối với lao động nữ doanh nghiệp may mặc, thủy sản, da giày, thời gian làm thêm từ đến giờ/ngày, khoảng 600 đến 1.000 giờ/năm, vượt xa quy định Trong sớ lao động được hỏi có 35,8% người cho phải làm thêm giờ/ngày; 18,8% phải làm giờ/ngày 7,5% phải làm thêm từ đến giờ/ngày Theo phản ánh chị Nguyễn Thị Tuyết Lan, công nhân làm việc Công ty TNHH May Minh Phương (Phúc Thọ, Hà Nội), chị phải làm việc giờ/ ngày thời làm thêm lên đến giờ/ ngày, số trường hợp, để đảm bảo thời hạn đơn đặt hàng, công ty yêu cầu chị làm việc đến giờ/ngày Rất may dù phải làm sức chị được cơng ty tốn đầy đủ chế độ đới với tiền làm thêm Trường hợp chị 20 Mai Thị Thúy, công nhân Công ty Giầy Hà Tây (HATASHO) xã Sơn Đờng, Hồi Đức khơng được may mắn Ngồi thời làm việc thơng thường, chị phải làm thêm vào hầu hết ngày tháng Một tháng trung bình chị phải làm thêm từ đến mà số tiền làm thêm có tháng chị được nhận, có tháng chị khơng được nhận Phớt lờ quyền lợi lao động nữ Thực trạng vi phạm pháp luật đối với lao động nữ nghiêm trọng, nhiều nữ công nhân không được hưởng chế độ thai sản doanh nghiệp trớn trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội, lao động nữ không được nghỉ 60 phút ngày đối với trường hợp nuôi 12 tháng tuổi, không được chuyển công việc khác nhẹ nhàng mang thai tháng tuổi Tại Công ty May Tiên Tiến (trụ sở Hưng n), cơng ty có khoảng gần 100 cơng nhân tồn nữ Tuy nhiên, cơng ty khơng thực hiện đóng bảo hiểm xã hội cho cơng nhân nào, thế chị em thời gian thai sản đương nhiên không được hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật Lạm dụng lao động trẻ em Lao động chưa thành viên lao động trẻ em đối tượng lao động đặc biệt cần phải được bảo vệ pháp luật lao động Trên thực tế, bất chấp quy định pháp luật chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi áp dụng cho người chưa thành niên, sớ doanh nghiệp có tình lạm dụng lao động Các hành vi lạm dụng chủ yếu việc bắt em làm việc mức thời gian cho phép, bắt làm thêm, làm đêm làm công việc nặng nhọc làm công trường xây dựng, nông trại sản xuất v.v Trường hợp em Vi Văn Hùng, Hoàng Văn Kiên (ở Lục Ngạn, Bắc Giang) làm việc sở may khu phớ 4, phường Bình Hưng Hịa, thành phớ Hờ Chí Minh, năm được trả 10 triệu đồng, ngày em làm cật lực từ 15 – 16 giờ, tính em được trả 400 nghìn đờng/tháng, ngày làm được 10 nghìn đờng, nếu chi li 21 em được 1000 đồng Một số tiền rẻ mạt cho công sức em bỏ PHẦN KẾT LUẬN Tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi quy định quan trọng pháp luật lao động quốc gia thế giới Nó khơng thể hiện sự phát triển lĩnh vực quyền người mà trước hết quyền làm việc quyền nghỉ ngơi người lao động, khơng đem lại sự bình đẳng thực sự cho người lao động tham gia quan hệ lao động mà cịn cứ để người sử dụng lao động có phương án tổ 22 chức sản xuất, lao động cách hiệu quả, hợp lý nhất, để Nhà nước điều tiết, quản lý lao động nhằm phát triển kinh tế xã hội Pháp luật tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi nước ta mang đậm bản chất Nhà nước cở sở kế thừa tôn trọng giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tiến nhân loại được thể hiện văn kiện pháp lý quốc tế văn kiện quốc gia lao động bao gồm Công ước Quốc tế tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi Tổ chức Lao động Thế giới mà Việt Nam phê duyệt, Bộ Luật lao động văn bản hướng dẫn văn bản pháp luật khác có liên quan Mặc dù có lịch sử hình thành phát triển chưa lâu pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi nước ta tiến không ngừng được hoàn thiện Tuy nhiên, mặt thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bên cạnh mặt tốt, mặt tích cực cịn tờn khơng mặt hạn chế việc tn thủ khơng nghiêm chỉnh số quy định tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi môt số doanh nghiệp tăng làm thời tiêu chuẩn cho phép, tăng số làm thêm mức luật định, rút ngắn thời gian nghỉ ca thời gian nghỉ hàng năm v.v Hơn nữa, cịn tờn sớ vướng mắc q trình thực thi quy định pháp luật tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi làm cho hiệu quả quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi chưa thực sự cao Song, hạn chế, tồn nêu tạm thời quy định tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi đã, được Nhà nước xem xét, giải quyết cách triệt để Rút học cho thân: Từ ưu điểm tiền lương, thời làm việc, nghỉ ngơi tơi thấy sự biểu hiện quan hệ xã hội người tham gia trình sản xuất biểu hiện mới quan hệ lợi ích bên Từ giúp tơi mở mang được đầu óc, hiểu rõ bản chất tiền lương hay thời làm việc, nghỉ ngơi Với quy định nhà nước quyền lợi ích người lao động cho thấy rõ nhà nước ta đảm bảo sự bình 23 đẳng, tránh được sự bóc lột sức lao động thơng qua điều làm bản thân luôn tin tưởng, đặt niềm tin vào Đảng Nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường Đại Học Luật Hà Nội (2019) Giáo trình luật lao động NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2019 [2] TS Nguyễn Thị Thu Thoa – TS Nguyễn Nam Hà (2021) Giáo trình pháp luật đại cương Thành phớ Hờ Chí Minh 2021 [3] Bộ luật lao động 2019 24 [4] Nguyễn Thanh Phúc, Lương phải động lực phấn đấu cho người lao động, Tạp chí Tun giáo sớ [5] Mai Hương, Báo Sài Gịn Giải Phóng Online, Trên 81% công nhân phải tăng ca (ngày 01/12/2007),http://www.baomoi.com/Home/LaoDong/www.sggp.org.vn/Tren-81-congnhan-phai-tang-ca/121819 [6] Lệ Thủy, Báo sức khỏe dinh dưỡng – chuyên trang Báo lao động, Những kiểu bóc người lao động, từ http://suckhoedinhduong.nld.com.vn/71092p1010c1012/nhungkieu-boc-lot-nguoi-lao-dong.htm; [7] Trần Đức, Báo mới, Nhiều doanh nghiệp vi phạm thời làm việc, từ http://www.baomoi.com/Nhieu-doanh-nghiep-dang-vi-pham-thoi-gio-lamviec/47/3571694.epi; [8] Minh Khang, Báo Lao động online, Nhiều vi phạm nghiệm trọng đối với lao động nữ, (05/08/2009), từ http://laodong.com.vn/Home/Vi-pham-phap-luat-voi-lao-dong-nu-ratnghiem-trong/20098/149848.laodong [9] Hồng Hiệp, Trang Tin Tức – Xa Lộ, Lạm dụng trẻ em: SOS (12/5/2007), từ http://tintuc.xalo.vn/001038079645/Lam_dung_lao_dong_tre_em_SOS.html? id=14aelaa&o=0 25 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT XHCN BLLĐ TCVN TNHH Xã hội chủ nghĩa Bộ luật lao động Tiêu chuẩn Việt nam Trách nhiệm hữu hạn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1.1 Thời gian: 19h Ngày 07/07/2021 1.2 Địa điểm: Tại nhóm chat zalo 1.3 Thành phần tham dự: + Chủ trì: Trần Thị Thu Hịa + Tham dự: Lê Võ Hồng Ny Nguyễn Thông Nay H’ Uyên + Vắng: Nội dung họp 2.1 Nhóm trưởng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho thành viên sau: Họ tên ST Nhiệm vụ T Đánh giá Gh hoàn thành i Trần Thị Thu Hịa 14 Tổng Hợp, kiểm tra lại tồn bài, Hồn thành tớt phân cơng nhiệm vụ nhiệm Chương : Áp dụng thực tiễn được vụ giao, hạn Lê Võ Hồng Ny 44 Phần kết luận Hồn thành tớt nhiệm vụ Nguyễn Thơng 54 + Tổng kết vấn đề nghiên cứu được + Rút học bản thân hạn giao, Chương 1: Quy định pháp luật Hồn thành tớt tiền lương, thời gian làm việc, thời nhiệm gian nghĩ ngơi được vụ giao, hạn 1.2 Thời gian làm việc 1.3 Thời gian nghĩ ngơi Nay H’ Uyên 65 Phần mở đầu Hoàn thành tốt Chương 1: Quy định pháp luật nhiệm tiền lương, thời gian làm việc, thời được vụ giao, hạn gian nghĩ ngơi 1.1 Tiền lương 2.2 Ý kiến thành viên: + Lê Võ Hồng Ny : tơi đờng ý với nhiệm vụ nhóm trưởng phân hồn thành tớt thời hạn + Nguyễn Thơng: tơi đờng ý với nhiệm vụ nhóm trưởng phân hồn thành tớt thời hạn + Nay H’ Uyên: đồng ý với nhiệm vụ nhóm trưởng phân hồn thành tớt 2.3 Kết luận họp Tất cả thành viên nhóm thống hết tất cả nội dung họp Cuộc họp đến thống kết thúc lúc 20h30 ngày Thư ký Chủ trì Lê Võ Hồng Ny Trần Thị Thu Hòa ... KHẢO [1] Trường Đại Học Luật Hà Nội (2019) Giáo trình luật lao động NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2019 [2] TS Nguyễn Thị Thu Thoa – TS Nguyễn Nam Hà (2021) Giáo trình pháp luật đại cương Thành phớ... Chương Quy định pháp luật tiền lương, thời làm việc, thời nghĩ ngơi Chương Áp dụng thực tiễn pháp luật tiền lương, thời làm việc, thời nghĩ ngơi PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TIỀN... pháp luật Lạm dụng lao động trẻ em Lao động chưa thành viên lao động trẻ em đối tượng lao động đặc biệt cần phải được bảo vệ pháp luật lao động Trên thực tế, bất chấp quy định pháp luật

Ngày đăng: 09/12/2021, 23:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trường Đại Học Luật Hà Nội (2019). Giáo trình luật lao động. NXB. Công an nhân dân, Hà Nội, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật lao động
Tác giả: Trường Đại Học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB. Công an nhândân
Năm: 2019
[2] TS. Nguyễn Thị Thu Thoa – TS. Nguyễn Nam Hà (2021). Giáo trình pháp luật đại cương. Thành phố Hồ Chí Minh 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình pháp luật đạicương
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Thu Thoa – TS. Nguyễn Nam Hà
Năm: 2021
[4] Nguyễn Thanh Phúc, Lương phải là động lực phấn đấu cho người lao động, Tạp chí Tuyên giáo số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lương phải là động lực phấn đấu cho người lao động
[5] Mai Hương, Báo Sài Gòn Giải Phóng Online, Trên 81% công nhân phải tăng ca (ngày 01/12/2007),http://www.baomoi.com/Home/LaoDong/www.sggp.org.vn/Tren-81-cong-nhan-phai-tang-ca/121819 Link
[6] Lệ Thủy, Báo sức khỏe và dinh dưỡng – chuyên trang Báo lao động, Những kiểu bóc tột người lao động, từ http://suckhoedinhduong.nld.com.vn/71092p1010c1012/nhung-kieu-boc-lot-nguoi-lao-dong.htm Link
[7] Trần Đức, Báo mới, Nhiều doanh nghiệp đang vi phạm thời giờ làm việc, từ http://www.baomoi.com/Nhieu-doanh-nghiep-dang-vi-pham-thoi-gio-lam-viec/47/3571694.epi Link
[8] Minh Khang, Báo Lao động online, Nhiều vi phạm nghiệm trọng đối với lao động nữ, (05/08/2009), từ http://laodong.com.vn/Home/Vi-pham-phap-luat-voi-lao-dong-nu-rat-nghiem-trong/20098/149848.laodong Link
[9] Hồng Hiệp, Trang Tin Tức – Xa Lộ, Lạm dụng trẻ em: SOS (12/5/2007), từ http://tintuc.xalo.vn/001038079645/Lam_dung_lao_dong_tre_em_SOS.html?id=14aelaa&o=0 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w