1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN HỌC LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG ĐỀ TÀI BÀI TẬP GIỮA KỲ TÓM TẮT VÀ BÌNH LUẬN ÁN LỆ

12 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 408,65 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -🙞🙜🕮🙞🙜 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT MÔN HỌC: LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG ĐỀ TÀI BÀI TẬP GIỮA KỲ: TĨM TẮT VÀ BÌNH LUẬN ÁN LỆ GVHD: PGS TS Dương Anh Sơn Mã học phần: 211HD0409 Sinh viên thực hiện: Hoàng Anh Thy MSSV: K205020789 Lớp: K20502C Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -🙞🙜🕮🙞🙜 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT MÔN HỌC: LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG ĐỀ TÀI BÀI TẬP GIỮA KỲ: TĨM TẮT VÀ BÌNH LUẬN ÁN LỆ GVHD: PGS TS Dương Anh Sơn Mã học phần: 211HD0409 Sinh viên thực hiện: Hoàng Anh Thy MSSV: K205020789 Lớp: K20502C Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC: 1.Tóm tắt nội dung vụ án: .1 1.1 Về đương vụ án: 1.2 Về nội dung vụ án: 1.3 Về lời khai quan điểm bên vụ án: 2 Vị trí nội dung án lệ: Khái quát nội dung án lệ: 3.1 Tình án lệ: 3.2 Giải pháp pháp lý: Bình luận án lệ: 4.1 Quy định pháp luật liên quan đến án lệ: 4.2 Sự cần thiết phải công bố án lệ: 4.3 Nội dung án lệ: 4.4 Tình tương tự để áp dụng án lệ: Lời tạm kết: Án lệ sưu tầm: Án lệ số 25/2018/AL chịu phạt cọc lý khách quan1 Nguồn án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 79/2012/DS-GĐT ngày 23-02-2012 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao vụ án dân “Tranh chấp hợp đồng đặt cọc”2 1.Tóm tắt nội dung vụ án: 1.1 Về đương vụ án: Nguyên đơn: ông Phan Thanh L Bị đơn: bà Trương Hồng Ngọc H Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: ơng Lại Quang T 1.2 Về nội dung vụ án: Bà H đứng tên mua đấu giá nhà số 1222C (số 25/2) đường 43, phường T, quận H, Thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh theo định giao tài sản số 786/QĐ-THA ngày 02-3-2009 Ngày 12-5-2009, bà H thỏa thuận bán cho ông L nhà Sau thỏa thuận, ông L giao số tiền cọc 2.000.000.000 đồng cho bà H Tại Điều hợp đồng đặt cọc, bên thỏa thuận kể từ ngày ký hợp đồng, bà H phải hoàn tất thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà nêu trên, sau ký hợp đồng mua bán có cơng chứng; vi phạm thời hạn nêu trên, bà H phải chịu phạt số tiền tương đương với tiền cọc 2.000.000.000 đồng Bà H không thực theo thỏa thuận hợp đồng đến hạn, hai bên thực nghĩa vụ theo hợp đồng Bà H yêu cầu ông L gia hạn thêm 60 ngày bị từ chối Sau đó, ơng L u cầu bà H trả lại tiền cọc theo thỏa thuận 2.000.000.000 đồng Vì sau tháng bà H không thực nghĩa vụ theo hợp đồng nên ông L khởi kiện bà H với yêu cầu trả lại tiền cọc tiền phạt cọc 2.000.000.000 đồng, tổng cộng 4.000.000.000 đồng https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/chitietanle?dDocName=TAND057546 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/quyet-dinh-giam-doc-tham-792012dsgdt-ngay-23022012-ve-tranh-chaphop-dong-dat-coc-39830 1.3 Về lời khai quan điểm bên vụ án: Bị đơn bà Trương Hồng Ngọc H trình bày: Bà H thừa nhận tồn hợp đồng đặt cọc mua bán nhà bà ông L ơng L trình bày Tuy cố gắng hoàn thành thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà thời hạn 30 ngày thỏa thuận, trở ngại khách quan, không thực Bà H thừa nhận vi phạm hợp đồng đồng ý trả lại số tiền đặt cọc 2.000.000.000 đồng không đồng ý phạt cọc Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ơng Lại Quang T trình bày: Tuy ơng bà H sống chung từ năm 1997 đến không đăng ký kết hôn Căn nhà tài sản chung ông bà H, ông thừa nhận bà H nhận tiền đặt cọc ơng L Ơng đồng ý trả lại tiền cọc tiền lãi cho ông L theo quy định pháp luật, không đồng ý phạt cọc yêu cầu ông L Vị trí nội dung án lệ: Đoạn [1], [3], [4] phần Nhận định Tòa án Quyết định giám đốc thẩm số 79/2012/DS-GĐT ngày 23/02/2012 Tòa Dân TANDTC Cụ thể sau: “[1] … Tại Điều hợp đồng đặt cọc có nêu, thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, bà H phải hoàn tất thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà nêu trên, sau ký hợp đồng mua bán có cơng chứng; vi phạm thời hạn nêu trên, bà H chịu phạt số tiền tương đương với tiền cọc 2.000.000.000 đồng Hết thời hạn trên, bà H không thực cam kết, nên ông L khởi kiện yêu cầu bà H trả lại tiền cọc 2.000.000.000 đồng phạt cọc 2.000.000.000 đồng [3] … thời điểm ông L đặt cọc 2.000.000.000 đồng cho bà H, bà H nhận nhà chưa làm thủ tục sang tên Cơ quan thi hành án Dân Thành phố H quản lý toàn giấy tờ có liên quan đến nhà… [4] … Nếu có xác định Cơ quan thi hành án dân chậm trễ việc chuyển tên quyền sở hữu cho bà H lỗi dẫn tới việc bà H thực cam kết với ông L thuộc khách quan bà H chịu phạt tiền cọc…”3 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/quyet-dinh-giam-doc-tham-792012dsgdt-ngay-23022012-ve-tranh-chaphop-dong-dat-coc-39830 Khái quát nội dung án lệ: 3.1 Tình án lệ: Hợp đồng đặt cọc hợp đồng mua bán nhà có thời hạn, người nhận cọc phải làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, thời hạn phải chịu phạt cọc Hết thời hạn thỏa thuận lý quan có thẩm quyền nước mà người nhận đặt cọc chưa làm giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà 3.2 Giải pháp pháp lý: Giải pháp pháp lý đề xuất trường hợp xác định việc người nhận tiền cọc không thực lời hứa nguyên nhân khách quan không cần phải trả tiền phạt cọc Bình luận án lệ: 4.1 Quy định pháp luật liên quan đến án lệ: Điều 358 Bộ luật Dân năm 2005: “1 Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí quí, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng dân Việc đặt cọc phải lập thành văn Trong trường hợp hợp đồng dân giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác.” Tương ứng với Điều 328 Bộ luật Dân năm 2015: “1 Đặt cọc việc bên (sau gọi bên đặt cọc) giao cho bên (sau gọi bên nhận đặt cọc) khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi chung tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng Trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” 4.2 Sự cần thiết phải công bố án lệ: Điều khoản quy định đặt cọc hai Bộ luật có khác BLDS 2005 yêu cầu đặt cọc phải lập văn Quy định có phần cứng ngắc, việc yêu cầu đặt cọc văn thông thường làm chứng cứ, trường hợp chứng rõ khơng có lý vơ hiệu hóa thỏa thuận đặt cọc thiếu văn BLDS 2015 khơng cịn yêu cầu hình thức hợp đồng đặt cọc, bên tự xác lập hợp đồng đặt cọc hình thức mong muốn Đây thay đổi cần thiết hình thức giao kết hợp đồng, giúp cho việc giao kết hợp đồng trở nên dễ dàng linh động hơn, dễ cho việc xét xử điều tra có tranh chấp xảy củng cố lỗ hỏng Luật hình thức giao kết hợp đồng Tuy nhiên, hai Điều luật đề cập đến nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng trách nhiệm cá nhân, tổ chức, pháp nhân khơng thực nghĩa vụ phải tự chịu trách nhiệm theo Điều luật Điều dẫn đến vấn đề sau: Nếu bên nhận đặt cọc khơng thể thực nghĩa vụ theo hợp đồng lý khách quan biến pháp lý, hay kiện bất khả kháng bên nhận đặt cọc có phải bị bắt buộc tự chịu trách nhiệm phạt cọc theo Luật định hay khơng? Điều gây bất công bên nhận đặt cọc Tòa án phải xử lý sao? Những câu hỏi chưa trả lời hai Điều luật quy định đặt cọc nêu BLDS 2005 BLDS 2015 không đề cập đến, gây khó khăn việc giải tranh chấp xảy trước Tòa tạo lỗ hỏng pháp luật Việt Nam quy định đặt cọc Hợp đồng đặt cọc xem hợp đồng dân 4, nghĩa thỏa thuận đặt cọc giao dịch dân Theo Điều 116, Điều 351 BLDS năm 2015 (tương ứng với Tiểu mục Mục I Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/3/2003 Điều 121, Điều 302 BLDS năm 2005) quy định trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ thì: bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền Vi phạm nghĩa vụ bao gồm: không thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ Tuy nhiên, trường hợp bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng cần phải chịu trách nhiệm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật quy định khác Bên nghĩa vụ không cần chịu trách nhiệm chứng minh nghĩa vụ không thực lỗi bên có quyền Như vậy, Điều 351 BLDS năm 2015 có ghi nhận trường hợp bên nhận đặt cọc khơng phải chịu trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ kiện bất khả kháng không đề cập đến lý khách quan Trên thực tế, cụ thể vụ án tranh chấp hợp đồng có đặt cọc ơng L bà H, xuất lý khách quan xuất phát từ bên nhận đặt cọc bà H, mà BLDS năm 2005 BLDS 2015 khơng có quy định liên quan đến lý khách quan nên vụ án này, trải qua phiên tòa sơ thẩm, đến phúc thẩm, chưa đưa kết công Bà H cho việc bà thực nghĩa vụ hợp đồng theo thời hạn lý khách quan, cụ thể xuất phát từ việc quan thi hành án dân chậm sang tên cho bà Cho đến có kháng nghị từ Chánh án Tịa án nhân dân tối cao vụ án lại tiếp tục đem lên bàn cân Trải qua nhiều q trình suy xét, Tịa án nhân dân tối cao đưa định hủy bỏ án phúc thẩm sơ thẩm tranh chấp hợp đồng đặt cọc ông L, bà H ông T; vụ án giao lại cho Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận, TP.HCM xét xử lại theo quy định pháp luật Để hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, bảo đảm vụ việc có tình pháp lý tương tự phải giải nhau, Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn, công bố Án lệ số 25/2018/AL chịu phạt cọc lý khách quan, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thơng qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 công bố theo Quyết định số 269/QĐ-CA ngày 06 tháng 11 năm 2018 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Án lệ phát triển từ Quyết định giám đốc thẩm số 79/2012/DS-GĐT ngày 23-02-2012 Tòa Dân Tòa án nhân dân tối cao vụ án dân “Tranh chấp hợp đồng đặt cọc” Thành phố Hồ Chí Minh ngun đơn ơng Phan Thanh L, bị đơn bà Trương Hồng Ngọc H người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ông Lại Quang T Dựa pháp lý sau: khoản điều 5, điều BLDS năm 2015: áp dụng tập quán trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định với điều kiện tập quán áp dụng không trái với điều Luật này; tường hợp khơng có tập qn để áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự; áp dụng nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này, án lệ, lẽ công Và khoản Điều Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP, khẳng định: “Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ, bảo đảm vụ việc có tình pháp lý tương tự phải giải nhau” Chính vậy, Án lệ số 25/2018/AL đời để củng cố lỗ hỏng hệ thống pháp luật Việt Nam tranh chấp hợp đồng đặt cọc bên nhận đặt cọc hoàn thành nghĩa vụ lý khách quan khơng chịu trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ Sự đời Án lệ cần thiết, trở thành cho Thẩm phán, Tịa án xét xử vụ việc tương tự sau Án lệ số 25/2018/AL giúp người có thẩm quyền áp dụng pháp luật cách đắn linh hoạt hơn, bảo vệ lẽ công khiến cho pháp luật trở nên gần gũi với thực tế điều luật khô cứng 4.3 Nội dung án lệ: Trong vụ việc tạo dựng nên Án lệ số 25/2015/AL, bà H có ký hợp đồng đặt cọc nhà với ông L Sau thỏa thuận, ông L đưa tiền đặt cọc cho bà H Hai bên thỏa thuận kể từ ngày ký hợp đồng, bà H phải hoàn tất thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà nêu trên, sau ký hợp đồng mua bán có cơng chứng; vi phạm thời hạn nêu trên, bà H phải chịu phạt số tiền tương đương với tiền cọc Nhưng lý khách quan, bà H khơng thể thực nghĩa vụ theo thời hạn hợp đồng Sau ơng L khởi kiện bà H yêu cầu bà H trả lại tiền cọc tiền phạt cọc Vụ việc đặt vấn đề pháp lý cụ thể sau: Thứ nhất, việc bà H không thực nghĩa vụ theo thời hạn giao kết hợp đồng lỗi khách quan đến từ việc quan thi hành án dân chậm trễ việc chuyển tên quyền sở hữu cho bà H bà H có xem vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hay không? Bà có phải chịu trách nhiệm cho bên có quyền, tức ông L, dựa khoản 2, điều 328 BLDS năm 2015 không? Thứ hai, việc bà H đứng tên quyền sở hữu nhà vòng 30 ngày lỗi chủ quan bên bà không liên lạc với quan thi hành án hay lỗi khách quan bên quan thi hành án chậm trễ việc sang tên cho bà ? Việc suy xét kiện bất khả kháng hay khơng? Bà H có phải trả tiền phạt cọc không? Về vấn đề pháp lý thứ nhất, Quyết định giám đốc thẩm số 79/2012/DS-GĐT, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lập luận rằng: “… Nếu có xác định Cơ quan thi hành án dân chậm trễ việc chuyển tên quyền sở hữu cho bà H lỗi dẫn tới việc bà H thực cam kết với ông L thuộc khách quan bà H chịu phạt tiền cọc…”5 Lập luận Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn phát triển thành Án lệ số 25/2018/AL Án lệ đưa điều kiền cần đủ để xác định trường hợp bên nhận đặt cọc có dấu hiệu vi phạm nghĩa vụ hợp đồng không cần chịu trách nhiệm trả tiền phạt cọc cho bên đặt cọc Theo đó, người nhận đặt cọc khơng cần trả tiền phạt cọc đáp ứng điều kiện sau: (1) Hợp đồng đặt cọc ký kết tự nguyện, thiện chí, có thỏa thuận thống hai bên điều khoản hợp đồng (2) Bên nhận đặt cọc nhận tài sản đặt cọc từ bên đặt cọc theo điều khoản hợp đồng theo quy định pháp luật (3) Bên nhận đặt cọc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoàn toàn lỗi khách quan Các điều kiện nêu để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên theo quy định pháp luật Án lệ khẳng định, trường hợp này, bên nhận đặt cọc không cần phải chịu trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng lỗi khách quan Về vấn đề pháp lý thứ hai, khoản điều 156 BLDS năm 2015 quy định: Sự kiện bất khả kháng phải kiện khách quan, khắc phục hậu áp https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/quyet-dinh-giam-doc-tham-792012dsgdt-ngay-23022012-ve-tranh-chaphop-dong-dat-coc-39830 dụng biện pháp Ở đây, việc quan thi hành án chậm trễ việc sang tên cho bà H xem kiện khách quan khắc phục Ngồi ra, nội dung Án lệ rõ rằng: “Nếu có xác định quan thi hành án dân chậm trễ việc chuyển tên quyền sở hữu cho bà H lỗi dẫn tới việc bà H khơng thể thực cam kết với ông L thuộc khách quan, bà H chịu phạt tiền cọc.” Án lệ rõ đường lối áp dụng pháp luật vào thực tiễn, theo đó, trường hợp có xuất lỗi khách quan, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng đặt cọc không cần phải trả tiền phạt cọc 4.4 Tình tương tự để áp dụng án lệ: Ở Án lệ số 25/2018/AL đề cập đến hình thức hợp đồng đặt cọc “mua bán”, tài sản “nhà”, thủ tục, giấy tờ cần thiết cần phải thực theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Các bên giao kết hợp đồng có quyền nghĩa vụ ngang nhau, tức có chuyển giao tài sản, quyền sở hữu việc chuyển giao phải theo trình tự, thủ tục luật định Dựa nội dung Án lệ, bên nhận đặt cọc chưa phải chủ sở hữu tài sản mà hợp đồng đặt cọc hai bên hướng tới, nghĩa bên nhận đặt cọc chưa hoàn thành xong thủ tục theo quy định pháp luật Theo đó, ta vận dụng nguyên tắc áp dụng tương tự pháp luật trường hợp này, phát triển phạm vi áp dụng Án lệ số 25/2018/AL sau: Đối với hợp đồng đặt cọc mua bán, chuyển nhượng tài sản, bên nhận đặt cọc cần phải hoàn tất thủ tục quyền sở hữu cần thiết theo quy định pháp luật thời hạn định, vi phạm bên nhận đặt cọc phải chịu phạt cọc Nếu hết thời hạn theo thỏa thuận hợp đồng mà bên nhận đặt cọc chưa thể hoàn thành nghĩa vụ lỗi khách quan khơng cần phải chịu phạt cọc Ở Bản án số 26/2019/DS-PT ngày 11/6/2019 Tranh chấp hợp đồng đặt cọc Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh6 có áp dụng Án lệ số 25/2018/AL để giải tranh chấp Cụ thể nội dung vụ án sau: ông P (nguyên đơn) ông I (bị đơn) thống thỏa thuận ký hợp đồng đặt cọc, với nội dung: Ơng P đặt cọc trước cho ơng I 450.000.000 đồng để mua xe Vì ơng I khơng giao xe hạn theo hợp đồng đặt cọc thỏa thuận, https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-262019dspt-ngay-11062019-ve-tranh-chap-hop-dong-dat-coc100575 ông P làm đơn khởi kiện u cầu Tịa án giải buộc ơng I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000 đồng Tòa sơ thẩm định tuyên bố không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông P việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000 đồng Tòa Phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL cách thuyết phục phù hợp theo nội dung vụ án ông I nhờ em gái mua ô tô nhập từ Mỹ Việt Nam để sử dụng, nên ông I đồng ý mua hộ ơng P; hồn tồn phụ thuộc vào sách quản lý Nhà nước thời điểm hoàn toàn phụ thuộc vào người thân bên Mỹ Đại lý nhập khẩu; ơng I khơng có xe tơ để bán khơng có đủ điều kiện nhập xe để bán cho ông P; ơng P biết rõ điều khơng có tài liệu, chứng chứng minh ơng I có khả bán xe tơ cho ơng P, cố tình từ chối thực Do đó, việc ông I không thực thỏa thuận yếu tố khách quan phù hợp với nội dung Án lệ Lời tạm kết: Tóm lại, Án lệ số 25/2018/AL đời để bù đắp thiếu xót quy định pháp luật hợp đồng đặt cọc, vi phạm nghĩa vụ hợp đồng lỗi khách quan Từ đó, BLDS năm 2015 khơng có quy định “lỗi khách quan” trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Tòa án dựa vào Án lệ số 25/2018/AL để giải công tranh chấp liên quan đến vấn đề Sự đời Án lệ số 25/2018/AL giúp Thẩm phán, Hội thẩm,… người chưa đủ kinh nghiệm tham chiếu; giúp hệ thống pháp luật Việt Nam trở nên hoàn thiện gắn liền với thực tế khía cạnh “lỗi khách quan” tranh chấp hợp đồng đặt cọc./ ... lập – Tự – Hạnh phúc -

Ngày đăng: 31/12/2022, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w