1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án môn học đề tài động cơ diesel

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Động Cơ Diesel
Tác giả Lê Đình Tâm
Người hướng dẫn PGS.TS Lý Vĩnh Đạt
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM
Chuyên ngành Cơ Khí Động Lực
Thể loại Đồ Án Môn Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Nội dung thuyết minh gồm: -Nhiệm vụ bài tập lớn được GV hướng dẫn thông qua- Phần số liệu tính toán nhiệt, động học và động lực học có kèm theo các đồ thị - Phần số liệu tính toán đặc tí

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

Trang 2

TRƯỜNG ĐH SPKT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VN

 Số liệu ban đầu

Công suất có ích, Ne (kW): 102 Số vòng quay, n (vòng/phút): 3200 Tỷ số nén, ε : 16,5 Hệ số dư lượng không khí α: 1,45

 Nội dung thuyết minh

2.1 Tính toán nhiệt và xây dựng giản đồ công chỉ thị động cơ 2.2 Tính toán động lực học cơ cấu piston – trục khuỷu – thanh truyền 2.3 Tính toán đặc tính ngoài động cơ

Ngày giao nhiệm vụ : Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

THỜI GIAN THỰC HIỆN

3 Tính và vẽ đặc tính ngoài của động cơ: 4 Viết thuyết minh và chuẩn bị báo cáo:

 Nội dung qui định:

1 Bản vẽ đồ thị công chỉ thị, động lực học, đồ thị mài mòn

2 Thuyết minh viết trên khổ giấy A4 (in và file) Nội dung thuyết minh gồm: -Nhiệm vụ bài tập lớn được GV hướng dẫn thông qua

- Phần số liệu tính toán nhiệt, động học và động lực học có kèm theo các đồ thị - Phần số liệu tính toán đặc tính ngoài động cơ và hình vẽ kèm theo

- Kết luận của bài tập lớn.

Trang 4

Chương 1: TÍNH TOÁN NHIỆT 1.1Chọn các thông số tính toán nhiệt.

1.1.1Áp suất không khí nạp (Po):

Áp suất không khí nạp được chọn bằng áp suất khí quyển, giá trị po phụ thuộc vào độ cao so với mực nước biển Càng lên cao thì po càng giảm do không khí càng loãng, tại độ cao so với mực nước biển:

1.1.2Nhiệt độ không khí nạp mới (To):

Nhiệt độ không khí nạp mới phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ trung bình của môi trường, nơi xe được sử dụng Điều này hết sức khó khăn đối với xe thiết kế để sử dụng ở những vùng có khoảng biến thiên nhiệt độ trong ngày lớn Miền Nam nước ta, cụ thể là khu vực thành phố Hồ Chí Minh thuộc khi vực nhiệt đới, nhiệt độ trung bình trong ngày có thể chọn là:

1.1.3Áp suất khí nạp trước xupap nạp (Pk):

1.1.4Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp (Tk):

Nhiệt độ môi trường được lựa chọn theo nhiệt độ bình quân của cả năm Với động cơ không tăng áp ta có Tk được xác định bằng công thức:

−∆ Tm=302.¿

Trong đó: m là chỉ số nén đa biến trung bình của khí nén, phụ thuộc vào loại máy nén (m = 1,5 ÷1,65) , thông thường hiện nay chọn m = 1,4

Trang 5

Áp suất cuối quá trình nạp (Pa):

Đối với động cơ không tăng áp:

không tăng áp thường được xác định bằng công thức thực nghiệm:

Ta chọn: P = 0,9.0,1013 a ≈ 0,0912 (MN/m2)

1.1.6Áp suất khí sót (Pr):

Đối với động cơ diesel, áp suất khí thải có thể chọn trong

1.1.8Độ tăng nhiệt độ khi nạp mới ( ΔT):

Khí nạp mới khi chuyển động trong đường ống nạp vào trong xylanh của động cơ do tiếp xúc với vách nóng nên được sấy nóng lên một trị số nhiệt độ là ΔT Khi tiến hành tính toán nhiệt của động cơ người ta thường chọn trị số ΔT căn cứ vào số liệu

Trang 6

Hệ số quét buồng cháy (λ2):

1.1.11Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt (λt):

Bảng 1.1 Bảng hệ số hiệu đính tỷ nhiệt.

1.1.12Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z ( ξZ):

thể hiện lượng nhiệt phát ra đã cháy ở điểm z so với lượng nhiệt phát ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu.

1.1.13Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (  b):

Trang 7

Hệ số dư lượng không khí ( α ):

Hệ số α ảnh hưởng rất lớn đến quá trình cháy.

Đối với động cơ đốt trong, tính toán nhiệt thường phải tính ở chế độ công suất cực đại, hệ số dư lượng không khí chọn trong pham vi cho trong bảng sau:

Bảng 1.4 Bảng hệ số dư lượng không khí.

Ta chọn hệ số dư lượng không khí thuộc loại động cơ diesel không tăng áp có α = 1,45

Trang 8

Hệ số điền đầy đồ thị công ( d ):

công thực tế so với đồ thị công tính toán.

Đối với động cơ diesel λ = 1,35 ÷ 2,40 Ta chọn λ = 1,6

Trang 9

Áp suất khí sót Pr 0,106 MN/m

Bảng 1.6 Bảng thông số tính toán đã chọn.

Trang 11

1.2.2.2 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy:

Khi hệ số dư lượng không khí α> 1, tính theo công thức sau:

Trang 12

1.2.2.4 Tỷ số nén đa biến trung bình n : 1

Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào rất nhiều thông số kết cấu và thông số vận hành như kích thước xilanh, loại buồng cháy, số vòng quay, phụ tải trạng thái

đa biến trung bình xác định gần đúng theo phương trình cân bằng nhiệt của quá trình nén, với giả thiết quá trình nén là quá trình đoạn nhiệt nên cho vế trái của phương trình

Trang 13

1.2.3 Quá trình cháy:

1.2.3.1 Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu Mo

Trong đó: C,H,O- là thành phần của Cacbon, Hydro, Oxy tính theo khối lượng,

Bảng 1.7 Đặc tính nhiên liệu lỏng dùng cho động cơ Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1kg dầu diesel

M = 0,4357 (o 𝑘𝑚𝑜𝑙 𝑘𝑘)

Đối với động cơ diesel

0,4375=1,522(kmol SCV /kg nl )

Trang 14

1.2.3.5 Hệ số thay đổi phân tử khí thực tế β:

Trong thực tế do ảnh hưởng khí sót còn lại trong xilanh từ chu trình trước nên hệ số biến đổi phân tử khí thực tế β được xác định theo công thức sau:

1.2.3.7 Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn

Đối với động cơ diesel vì >1, α 𝛥QH = 0

1.2.3.8 Tỷ nhiệt mol đẳng tính trung bình của môi chất tại điểm Z

Trang 15

1.2.3.9 Nhiệt độ cuối quá trình cháy T : Z

Đối với động cơ diesel được tính theo công thức:

Với:

là tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình tại điểm C của hỗn hợp khí nén mcvz' '=20,297+0,0021587 Tz

là tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình tại điểm Z của sản vật cháy - Tc nhiệt độ cuối quá trình nén ( T = 889,33 ( K) ) c o

Đối với động cơ diesel:

Pz =  Pc =1,6 4,14 = 6,624 (MPa)

Trang 16

εn2−1 là nhiệt độ cuối quá trình giản nở Phương trình (2) tương đương với :

Trang 17

1.2.4.4 Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở T : b

Đối với động cơ diesel

Đối với động cơ diesel:

n2= 6,624

8,8471,254=0,4 (MPa)

Nhiệt độ khí thải được xác định theo công thức:

1.3 Tính toán các thông số đặc trưng của chu trình 1.3.1 Áp suất chỉ thị trung bình tính toán:

Thay ρ = 1 và δ = ε ta có áp suất chỉ thị trung bình lý thuyết đối với chu trình cháy đẳng tích khi (v = const), công thức tính Pi' của động cơ xăng dưới đây:

Trang 18

 P ’ = 1,54(MPa)i

1.3.2 Áp suất chỉ thị trung bình thực tế

Pi = φ P ′ = 0,9 1,54 = 1,386 ( MPa )di

1.3.3 Hiệu suất cơ giới

Là tỷ số giữa phần nhiệt lượng chuyển thành công mà ta thu được và nhiệt lượng

Trang 19

1.3.9 Tính suất tiêu hao nhiên liệu ge

Trang 20

Tỷ số nén đa biến trung bình n 11,361

Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n21,254

Nhiệt độ không khí nạp mới T o302 °K

Trang 21

Nhiệt độ cuối quá trình nạp T α323,26°K Nhiệt độ cuối quá trình nén T c889,33°K Nhiệt độ cuối quá trình cháy T z1868,9 °K Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở Tb1074,236°K Áp suất không khí nạp P o0,1013 MN/m 2 Áp suất cuối quá trình nạp P a0,0912 MN/m 2 Áp suất khí sót P r0,106 MN/m 2 Áp suất quá trình nén P c4,14MN/m 2 Áp suất cuối quá trình cháy P z6,624MN/m 2 Áp suất cuối quá trình giãn nở P b0,43 MN/m 2

Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị g i0,1407kg/kW.h Suất tiêu hao nhiên liệu g e0,176kg/kW.h

Bảng 1.8 Bảng kết quả thông số tính toán nhiệt động cơ

Trang 22

1.4 Xây dựng giản đồ công chỉ thị động cơ

- Xác định các điểm đặc biệt của đồ thị công + Điểm a: cuối quá trình hút, áp suất P , thể tích Vaa

Các điểm hiệu đính đồ thị công:

+ Ở động cơ diesel, áp suất cực đại tại điểm z’ (Vc,pz).

+ Điểm z’’ điểm áp suất cực đại của đường cong hiệu chỉnh pz’’=pz’ là trung điểm đoạn thẳng qua z’ song song với trục hoành và cắt đường cong dãn nở.

+ Điểm c’’ lấy trên đoạn cz’ với cc’’ = cz’/3

Trang 23

+ Điểm b’’ là trung điểm của đoạn ab.

+ Hiệu chỉnh để có được đường cong đi qua những điểm trên ở các quá trình nén, cháy giãn nở và thải.

Hình 1.9 Đồ thị P-V

Chương 2: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU PISTON TRỤC KHUỶU –THANH TRUYỀN

Vì chu kỳ của chuyển vị, vận tốc và gia tốc lặp lại nên chỉ cần xét ,360   0oo

Chọn thông số kết cấu của ô tô có giá trị (1/2,9 – 1/4,2 ) Chọn λ=3,51

Trang 24

2.1 Động học của piston2.1.1 Chuyển vị của piston

Khi trục khuỷu quay một góc α thì piston dịch chuyển một khoảng Sp so với vị trí ban đầu Chuyển vị của piston trong xilanh được tính bằng công thức: Trong đó: λ – thông số kết cấu động cơ

L – chiều dài thanh truyền

Trang 25

Trong đó ω =

- Tốc độ chuyển động của piston :

Trang 26

2.2.2 Lực quán tính của các chi tiết chuyển động

- Lực quán tính của khối lượng chuyển động tịnh tiến xác định bằng:

Trang 27

Pj = - m J = -m Rω (cosα + λcos2α)jj - Khối lượng của các chi tiết chuyển động tịnh tiến

- Khối lượng của các chi tiết chuyển động quay:

Trang 28

Hình 2.4 Đồ thị P , P , Pktj1

2.2.3 Hệ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền

Lực tổng tác dụng lên chốt piston

- Là hợp lực của lực khí thể Pkt và lực quán tính tịnh tiến Pj, có giá trị bằng tổng đại số của hai lực này: P = P + P (MN/m )∑ ktj 2

- Lực tác dụng dọc tâm thanh truyền: với β = arcsin(λ.sinα)

Ptt = cosβP∑ (MN/m )2

Trang 31

2.2.4 Lực quán tính ly tâm Plytam của khối lượng quy về đầu to thanh truyền

𝑃𝑙𝑦𝑡𝑎𝑚 = −𝑚𝐵 𝑅 𝜔2 10 = −20,181.0,0563 (100−6 𝜋)2 10 = −0,1121 −6 𝑀𝑁 2.2.5 Phụ tải tác dụng lên bề mặt chốt khuỷu là:

Hình 2.9 Đồ thị lực Q tác dụng lên trục khuỷu

Trang 32

2.3 Momen tổng cộng tác dụng lên trục khuỷu động cơ.

Động cơ đã cho là động cơ diesel 4 xylanh, lập bảng thứ tự nổ của động cơ như sau:

Đối với động cơ 4 xylanh có thứ tự làm việc 1-3-4-2, tại vị trí đầu tiên khi khuỷu trục của xylanh 1 nằm ở = 0° (hoặc = 720° ) thì:𝛼1 𝛼1

Trang 33

Thời gian ngắn nhất tính theo góc quay của trục khuỷu, giữa lần nổ trong hai xylanh kề

- Vẽ 1 đường tròn tượng trưng cho chốt khuỷu với bán kính bất kỳ, chia đường tròn thành 24 phần bằng nhau (mỗi phần 15°) và đánh số thứ tự (0, 1, 2, …23) theo chiều quy ước ngược chiều kim đồng hồ.

- Lấy 24 giá trị của Qch tương ứng với góc quay trục khuỷu từ 0-360°, mỗi giá trị cách

Trang 34

nhau 15° góc quay trục khuỷu, làm tương tự ứng với góc quay trục khuỷu từ 360°-720° sau đó ghi vào bảng bên dưới và tính hợp lực∑ Qi của các lực tác dụng trên các điểm 0, 1, 2, …, 23.

Trang 35

- Ghi các giá trị của các ∑ Qitrong phạm vi tác dụng vào bảng bên dưới (phạm vi tác dụng giả thiết là 120o, nên tương ứng với 9 ô trong bảng).

- Cộng trị số của ∑ Q theo chiều dọc từ trên xuống ta được các giá trị ∑ Qo, ∑ Q1, …, ∑ Q23.

- Sau khi có được các giá trị của ∑ Qita tiến hành như sau:

- Đặt các đoạn thẳng đại diện cho ∑ Q ở các điểm 0, 1, 2, …, 23 từ đường tròn hướng về tâm theo thứ tự các điểm.

- Nối các điểm lại với nhau bằng một đường cong thích hợp ta được đường cong thể hiện độ mài mòn chốt khuỷu.

Trang 37

+ Đường đặc tính momen Me:

Ngày đăng: 15/04/2024, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w