1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học luật sở hữu trí tuệ buổi thảo luận thứ ba sáng chế và kiểu dáng công nghiệp

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sáng Chế Và Kiểu Dáng Công Nghiệp
Tác giả Võ Thị Nghĩa Hiệp, Phạm Thị Mai Hoa, Mai Minh Hiểu, Võ Trân Hương, Nguyễn Trân Đăng Khoa, Phạm Bích Minh, Lê Thùy Thảo My, Trương Thị Ngọc My
Người hướng dẫn Nguyễn Trọng Luận, Giảng viên
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại Buổi Thảo Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên: CSPL: nguyên tắc này được quy định tại Điều 90 Luật SHTT' - _ Đối tượng áp dụng: đơn đăng ký các sáng chế công nghiệp, kiêu dáng công nghiệp trùng hoặc tương

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH MÔN HỌC: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ BUỎI THẢO LUẬN THỨ BA: SÁNG CHẾ VÀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Trọng Luận

Lớp: HC44A2

Nhóm: 02 Danh sách sinh viên thực hiện:

8 Truong Thi Ngoc My 1953801014122

MUC LUC Ni: 5 an n6 ẽ6.AgAg.AgAAAAAÀẢ 2

Trang 2

L0 I/ 8.0/66 5 B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bai) va KHONG thảo luận trên lớp: II

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

- _ Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đôi, bố sung 2009,2019,2022

- _ Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Trường Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh - Sach tỉnh huông Sở hữu trí tuệ Việt Nam

A.1 Lý thuyết:

1 Phân tích nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc về quyền ưu tiên Các nguyên tắc này được áp dụng cho những đối tượng nào?

Trang 3

Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên: CSPL: nguyên tắc này được quy định tại Điều 90 Luật SHTT'

- _ Đối tượng áp dụng: đơn đăng ký các sáng chế công nghiệp, kiêu dáng công nghiệp trùng hoặc tương đương hoặc không khác biệt đáng kể với nhau

- Nội dung: Nguyên tắc này quy định 3 trường hợp cụ thể: + Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký các sáng chế trùng hoặc tương đương với nhau, các kiểu dáng công nghiệp trùng hoặc không khác biệt đáng kế với nhau thi van bang bao hộ chỉ được cấp cho sáng chế hoặc kiểu dáng công nghiệp trong đơn hợp lệ có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất trong sô những đơn đáp ứng các điều kiện để được cấp

văn bằng bảo hộ

+ Trong trường hợp có nhiều đơn của nhiều người khác nhau đăng ký các nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhau dùng cho các sản phâm, dịch vụ trùng hoặc tương tự với nhau hoặc trường hợp có nhiều đơn của cùng một người đăng ký các nhãn hiệu trùng dùng cho các sản phẩm, dịch vụ trùng nhau thì văn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho nhãn hiệu trong đơn hợp lệ có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất trong số những đơn đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ

+ Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký quy định tại khoản I và khoản 2 Điều này cùng đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ và cùng có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất thì văn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho đối tượng của một đơn duy nhất trong số các đơn đó theo thỏa thuận của tất cả những người nộp đơn; nếu không thỏa

thuận được thì các đối tượng tương ứng của các đơn đó bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ

Nguyên tặc VỀ quyén wu tién: CSPL: nguyên tắc này được quy định tại điều 91 Luật SHTT

1 IAật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bé sung 2009,20 19,2022

Trang 4

Đối tượng áp dụng: đơn đăng ký sáng chế công nghiệp, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở đơn đầu tiên

Nội dung: Người nộp đơn đăng ký sáng chế, kiều dáng công nghiệp, nhãn hiệu có quyền yêu cầu hưởng quyên ưu tiên trên cơ sở đơn đầu tiên đăng ký bảo hộ cùng một đối tượng nêu đáp

ứng được 4 điều kiện:

Thứ nhất, đơn đầu tiên đã được nộp tại Việt Nam hoặc tại nước là thành viên của

điều ước quốc tế có quy định về quyền ưu tiên mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên hoặc có thỏa thuận áp dụng quy định như vậy với Việt

Nam;

Thứ hai, người nộp đơn phải là công dân Việt Nam hoặc công dân của nước khác

quy định tại điểm a khoản này cư trú hoặc có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam hoặc tại nước khác quy định tại điểm a khoản này;

Thứ ba, trong đơn có nêu rõ yêu cầu được hưởng quyền ưu tiên và có nộp bản sao

đơn đầu tiên có xác nhận của cơ quan đã nhận đơn đầu tiên; Thứ tư, đơn phải được nộp trong thời hạn ấn định tại điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

Ngoài ra trong một đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hoặc nhãn hiệu, người nộp đơn có quyên yêu câu hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở nhiêu đơn khác nhau được nộp sớm hơn với điêu kiện phải chỉ ra nội dung tương ứng giữa các đơn nộp sớm hơn ứng với nội dung trong don

Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp được hưởng quyền ưu tiên có ngày ưu tiên là ngày nộp đơn của đơn đầu tiên

2 Tóm tắt các bước trong quy trình xử lý đơn và cấp Bằng độc quyền sáng chế

Đơn đăng ký sáng chế chỉ được Cục SHTT Việt Nam tiếp nhận nếu đủ tài liệu tôi thiêu

được pháp ,luật quy định và Cục SHTTT sẽ xác nhận ngày nộp đơn Ngày nộp đơn là ngày

đơn được Cục SHTT tiếp nhận hoặc là ngày nộp đơn quốc tế đối với đơn nộp theo điều

ước quôc tê

Trang 5

BUGC BAU TIEN LA NOP DON

Sau khi nhận đơn Cục SHTT sẽ tién hành thẩm định hình thức đơn nhằm đánh giá tinh

hợp lệ của đơn Nếu đơn hợp lệ sẽ được xét tiếp và ngược lại Đơn được coi là hợp lệ nếu

đáp ứng các quy định tại điểm 7 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN và không thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm 13.2 Thông tư này Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục SHTT thông báo dự định từ chối chấp nhận đơn hợp lệ, phải nêu rõ lý do và ấn định thời

hạn để người nộp đơn sửa chữa thiếu sót hoặc có ý kiến phán đối dự định từ chối

Thời hạn thâm định hình thức là 01 tháng kẻ từ ngày nộp đơn Tuy nhiên, trong quá trình

thâm định hình thức đơn nếu tiến hành việc sửa chữa, bỗ sung tài liệu thì thời hạn thâm

định hình thức được kéo dài thêm bằng khoảng thời gian dành cho việc sửa chữa, bồ sung

tài liệu

Bước 2: Công bỗ đơn:

Đơn đăng ký sáng chế được công bố trong tháng thứ 19 kế từ ngày nộp đơn hoặc từ ngày ưu tiên đối với đơn được hưởng quyền ưu tiên hoặc thời điểm sớm hơn theo yêu cầu của người nộp đơn

Đây không phải là thủ tục bắt buộc, chỉ được tiền hành theo yêu cầu của người nộp đơn

kể từ ngày công bố đơn nếu yêu cầu thẩm định nội dung được nộp trước ngày công bố

đơn hoặc kế từ ngày nhận được yêu cầu thâm định nội dung nếu yêu cầu đó được nộp sau

ngày công bó

Thời hạn 18 tháng đối với sáng chế (điều 119)

Cục SHTT sẽ từ chỗi cấp bằng độc quyền sáng chế/giái pháp hữu ích nêu e - Đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng đủ các điều kiện bảo hộ

Trang 6

© Khong phai là đơn có ngày ưu tiên hoặc là ngày nộp đơn sớm nhất © - Trường hợp có nhiều đơn đăng kí có cùng ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn

mà không được sự thống nhất của tất cả người nộp đơn

Trong 10 ngày kê từ ngày người nộp đơn nộp đầy đủ và đúng hạn các khoản phí và lệ phí, Cục SHTT tiến hành thủ tục cấp văn bằng bảo hộ và ghi nhận và Số đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp Văn bằng bảo hộ sáng chế bao gồm bằng độc quyền sáng chế và bằng độc quyền giải pháp hữu ích Trong đó, bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 20 năm kể từ ngày nộp đơn Văn bằng bảo hộ có hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt Nam và ghi nhận chủ sở hữu sáng chế, tác giả sáng chế, đối tượng, phạm vi

và thời hạn bảo hộ Sau khi được cấp nếu có sai sót thì chủ sở hữu có quyền yêu cầu Cục

SHTT sửa chữa bằng văn bản bảo hộ theo quy định của pháp luật Don đk sáng chế đã nộp hợp lệ mà không có ai yêu cầu thẩm định nội dung thì sáng che đó thuộc sở hữu của nhà nước?

> nhận định sai K3 điều 113 Luật SHTT được coi như là đã rút tại thời điểm kết thúc

Tuy nhiên sau đó vẫn có thể nộp lại mà không mắt đi tính mới (k3 Điều 116)

A.2 Bài tập: 1 Viện Khoa học X đã nghiên cứu và sản xuất thành công sản phẩm “máy điều hòa sử dụng năng lượng nhân tạo” và đã đưa ra giới thiệu trong triển lãm về công nghệ tô chức vào ngày 14/12/2019 Sau đó, Viện Khoa học X đã quyết định nộp đơn đăng

ký sáng chế cho sản phẩm này tại Cục Sở hữu trí tuệ vào ngày 5/10/2020 Anh/chị hãy đánh giá điều kiện về tính mới theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành?

Một sáng chế đề được bảo hộ dưới hình thức cấp bằng sáng chế khi đáp ứng đủ các điều

kiện sau: - Mot la phải có tính mới - _ Hai là phải có trình độ sang tạo

- Ba là có khả năng áp dụng công nghiệp Vậy, với điêu kiện “tính mới” có nghĩa là gì?

Trang 7

Căn cứ theo khoản 1 Điều 60 Luật SHTT về tính mới của sáng chế thì sang chế được coi

là tính mới nếu không thuộc 2 trường hợp sau:

“a Bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô ta bằng văn bản hoặc bắt kỳ hình

thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn đăng ky sáng chế hoặc trước ngày wu tiên trong trường hợp đơn đăng ký được hưởng quyên ưu tiên b/ Bị bộc lộ trong đơn đăng ký sáng chế khác có ngày nộp đơn hoặc ngày tu tiên sớm hơn nhưng được công bố vào hoặc sau ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên của đơn đăng ký sáng chế đó”

Ngoài ra, Pháp luật Việt Nam cũng có quy định rằng sáng chế không bị coi là mất tính mới nếu được công bố trong các trường hợp sau đây với điều kiện đơn đăng ký sáng chế được nộp trong thời hạn sáu tháng kề từ ngày công bồ:

- _ Thứ nhất, sáng chế bị người khác công bố nhưng không được phép của người có quyền đăng ký

- _ Thứ hai, sáng chế được người có quyền đăng ký công bố dưới dạng báo cáo khoa

học

- _ Thứ ba, sáng chế được người có quyền đăng ký trưng bảy tại cuộc triển lãm quốc

gia của Việt Nam hoặc tại cuộc triển lãm quốc tế chính thức hoặc được thừa nhận

là chính thức

Có thể thấy, với những quy định về tính mới của pháp luật SHTT hiện hành, nhà nước đã

tạo cơ hội cho người muốn đăng ký quyền sáng chế cơ hội để được bảo hộ sáng chế của minh

Trang 8

gieo hạt mới (có đầu tư về kinh phí, cơ sở vật chất) Chiếc máy này sau đó được đăng

ký bảo hộ và được cấp Bằng độc quyền sáng chế Câu hỏi:

a) Xúc định tác giá và chủ sở hữu của sảng chế được bảo hộ trên Chủ thể nào có quyên đăng ký? Giải thích và nêu cơ sở pháp lÿ

Tác giá của thiết kế bộ bàn ghế: là ông A vì ông A là người trực tiếp sáng tạo ra thiết kế

của bộ bản ghế

Chủ sở hữu của thiết kế bộ bàn ghế: là công ty M vì công ty M là chủ thê giao kết hợp đồng lao động với ông A, công ty có giao cho ông A nhiệm vụ thiết kế một bộ bàn ghé trong quá trình làm việc và bên công ty có đầu tư về kinh phí, cơ sở vật chất để ông A thực hiện công việc

Trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác và thỏa thuận đó không trái với quy định tại

khoản 2 Điều này, thì ở đây chủ thể có quyền đăng kí đối với thiết kế của bộ bàn ghế là

công ty M, vì công ty M đã đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho ông A, dưới hình thức giao việc cho ông A đề ông A tạo ra kiều dáng công nghiệp cho bộ bàn ghế trên

CSPL: điểm b Khoản 1 Điều 86 Luật SHTT

b) Ông A và công ty M có những quyền gì dối với sáng chế trên? Trong trường hợp này, nếu không có thỏa thuận nào được đặt ra thì ông A và công ty M có những quyền đối với sáng chê trên Ở đây, thì ông M là chủ sở hữu của kiểu dáng công nghiệp, ông A là tác giả của kiêu dáng công nghiệp đối với sản phẩm được thiết kẻ Căn cứ theo Điều 123 Luật SHTT về quyền của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp thì ông M có quyền như sau:

- _ Thứ nhất, quyền sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công

nghiệp theo quy định tại Điều 124 và Chương X của Luật này

- _ Thứ hai, quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo

quy định tại Điều 125 của Luật này do công ty A đã được đăng kí bảo hộ và cấp Bằng độc quyên sáng chế đối với đối tượng sở hữu công nghiệp là bộ bàn ghế đó

Trang 9

- _ Thứ ba, có quyền định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định tai Chương X của Luật này ví dụ như chuyền giao quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp cho chủ sở hữu khác

Về ông A là tác giả, căn cứ theo Điều 122 quy định về tác giả và quyền của tac gia sang chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, thì ông A có các quyền như sau:

- Thứ nhất, quyên nhân thân được ghi tên là tác giả trong Bằng độc quyền sáng ché, bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiêu dáng công nghiệp và Giấy chứng nhận đăng kí thiết kế bồ trí mạch tích hợp bán dẫn, quyền được nêu tên quy

định tại khoản 2 Điều 122 Luật SHTT - _ Thứ hai, quyền tài sản quy định tại khoản 3 Điều 122 Luật SHTT - _ Thứ ba, quyên khởi kiện và yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại CSPL: khoản 2, 3 Điều 122, Điều 123, Điều 124, Điều 125 Luật SHTT

e) Trong những trường hợp nào chủ Bằng độc quyền sáng chế trên không có quyên ngăn cấm các tổ chức, cá nhân khác sử dụng sáng chế do mình sở hữu?

Trường hợp nào chủ Bằng độc quyền sáng chế trên không có quyền ngăn cấm các tô chức, cá nhân khác sử dụng sáng chế do mình sở hữu khi thuộc các trường hợp được quy

định tại khoản 2 Điều 125 Luật SHTT Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ theo Điều 134

Luật SHTT khi chủ sở hữu của Bằng độc quyền sáng chế được hưởng quyền sử dụng trước đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp theo khoản I, khoản 2 Điều 134 Luật

Trang 10

5 Ren vit bugi 6 Dao 7 Cõy kem

đằ |@ 9 Đồng hồ 10 Lốp xe 11 Lõu đài 12 Ong tiết kiệm

- Đối? tượng khụng thuộc KDCN theo quy định phỏp luật hiện hành:

(1) chỡa khúa, bởi vỡ nú khụng cú tớnh mới Cỏc kiểu dỏng cụng nghiệp hiện tại của cỏc

loại chỡa khúa đều khụng cú khỏc biệt đỏng kể với những loại đó được bộc lộ trước đú,

đồng thời kiờu đỏng của chỳng khụng cú sự khỏc biệt về những đặc điềm tạo dỏng khụng

dễ dàng nhận biết, ghi nhớ hay cú thể dựng để phõn biệt tổng thờ giữa chỳng với nhau (10) lốp xe, bởi vỡ cú hỡnh dỏng bờn ngoài là do đặc tớnh kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc

phải cú Vỡ đặc tớnh kỹ thuật, đờ làm cho chiếc xe di chuyển được thỡ yờu cầu lốp xe phải

cú dạng hỡnh trũn hay vỡ buộc phải phự hợp với ỗ khúa của chỡa khúa (2) kem đỏnh răng: (4) mi nui; (7) cõy kem Bởi vỡ hỡnh dỏng của cỏc sản phẩm này sẽ khụng được nhỡn thấy trong quỏ trỡnh sử dụng (k3 điều 64)

2 Kiểu dỏng cụng nghiệp

10

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:18

w