Theo đó, chủ sở hữu quyên tác giả không có quyên ngăn cấm tổ chức, cú nhân khác thực hiện hành vì “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã đ
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
MÔN HỌC: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
BUỎI THẢO LUẬN THỨ HAI: QUYÈN TAC GIA VA QUYEN LIEN QUAN DEN
QUYEN TAC GIA
Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Trọng Luận Lớp: HC44A2
Nhóm: 02 Danh sách sinh viên thực hiện:
STT Họ và tên MSSV Ghi chú 1 Võ Thị Nghĩa Hiệp 1953801014065
2 Mai Minh Hiêu 1953801014067 3 Phạm Thị Mai Hoa 1953801014071 4 Võ Trân Hương 1953801014068 5 Nguyễn Trân Đăng Khoa 1953801014092 6 Phạm Bích Minh 1953801014118 7 Lê Thùy Thảo My 1953801014119 Nhóm trưởng 8 Trương Thị Ngọc My 1953801014122
TP Hồ Chí Minh ngày 9 tháng 9 năm 2022
Trang 2
MUC LUC
A.I Lý thuyết: 4 1⁄ Phân tích mỗi liên hệ giữa quyên tác giả và quyên liên quan đến quyên tác giả 4 2/ Diém b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bỗ sung bởi Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyên tác giả không có quyên ngăn cấm tổ chức, cú nhân khác thực hiện
hành vì “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc, bản sao
tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giá thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối” Anlchị hiểu như thẾ nào vê quy định: này e-5c5<55c5-<2 4 A.2 Hải ÍẬND: Ăn HH TH TH TH TT TH HT HT TH TH nọ TH TH TH 0 00109 00 8 04 3 Khi được yêu cầu cho ví dụ về 1 tường hợp chủ sở hữu quyên tác giá không đồng thời là tác giả của tác phẩm, bạn Linh cho ví dụ như san: A là một hoạ sĩ nỗi tiếng, A tự bỏ công sức, chỉ phí để vẽ một bức tranh và được nhiều người yêu thích Sau đó một người yêu tranh của A tên là B đã mua lại bức tranh đó của A và mang về nhà treo Trong trường hợp này, khi A chưa bản bức tranh di thi A viva la tac gia vừa là chủ sở hữu quyên tác giả của bức tranh Khi A đã bản bức tranh đó cho B thì A vẫn là tác giả nhưng chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh lúc này là B Hãy tìm điểm sai trong ví dụ của bạn Linh 5 Phòng tập gym Mỹ Hòa in tờ rơi quảng cáo truyền thông cho hình ảnh phòng tập Mặt trước tờ rơi in các bài viết về lợi ích của việc tập gym (được lấy từ các trang báo điện tử) và có ghỉ nguồn cuối bài viết là “Theo Báo .”, mặt sau in thông tin của phòng tập và chính sách khuyến mãi cho khách hàng Hỏi phòng tập làm như vậy có vi phạm quyên tác giả không? 6 Nghiên cứu tranh chấp quyên tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thân Đồng Đất
Việt (thông qua các phương tiện thông tin đại chúng) và đánh giá các vẫn đề pháp lý sau (trên cơ sở các thông tìn này): (giá sử dp dụng quy định của Luật SHTT 2005 để giải quyết fraHÌi CHIẤP HÀY)) oS-cĂ< St SH HH HH reo 6
œ/ Theo Luật SHTT, truyện tranh Thân Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyên tác 7.8777.270 6 b/ Ai là chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dân Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt? - 7 c/ Ai la tác giả của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tỉ, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thân Đồng Dát VIỆP? ««<<- 7 đ/ Công ty Phan Thị có quyên gì đối với bộ truyện tranh Thân Đông Đất Viét? 7
Trang 3e/ iệc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với
quy định pháp luật không? 8 B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp: 8 Nghiên cứu Bản án số 213/⁄2014/DS-ST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày 14/8/2014 và trả lời cúc CÂN ÏHỖI SŒH on SH HT HT HH ng ng ng ng 8
d/ Ai là tác giả tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Túc phẩm này có được bảo hộ quyên tác giả không? Vì sao?, 8 b/ Từng “cụm hình anh” trong tac phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” có được báo hộ quyển tác giả không? Vì sao? wd œ/ Hành vì của bị đơn có xâm phạm quyên sở hữm trí tuệ của nguyên đơn không? NEt COSC ple Ïÿ con HH TH ng TT g0 T0 0 8 1090 080 4 89004 9 d/ Việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có những điểm khác biệt nào so với các loại hình tác phẩm Ìchiú”, c5 co Set cv e+rekvkkrrkirereeeeeeesee 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đôi, bỗ sung 2009, 2019, 2022
Trang 4Giáo trình Trường Đại học Luật TP Hỗ Chí Minh
https:/lawkey.vn/tac-pham-va-dieu-kien-bao-ho-tac-pham/ http://vietthink vn/vi/tin-tu-vietthink.nd/hoan-thien-cac-quy-dinh-ve-bao-ho-quyen-tac-
gia-trong-du-thao-luat-so-huu-tri-tue-sua-doi.html
Trang 53 Quyên liên quan đến quyên tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ
chức, cá nhân đối với Cuộc biểu diễn, bản ghỉ âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín
,
hiệu vệ tỉnh mang chương trình được mã hóa `
Quyên liên quan được thê hiện khi người nghệ sĩ, nhà sản xuất thực hiện buổi biểu diễn,
ghi âm, ghi hình dựa trên tác phẩm gốc của chủ sở hữu, góp phần đưa tác phâm đến gần với công chúng
Như vậy, có có thê thấy quyền tác giả và quyền liên quan đến tác giả có mối liên hệ mật thiết với nhau Một tác phẩm ra đời chưa thê tiếp cận đến công chúng nhanh chóng và dễ dàng, cần có người biểu diễn hoặc tổ chức sản xuất bằng một số cách thức như ghi âm,
ghi hình, biểu diễn đề thê hiện nội dung và truyền tải tác phẩm đó đến với công chúng 2/ Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bố sung bởi
Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm (ỗ chức, cá nhân khác thực
hiện hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc,
bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực biện việc phân phối” Anh/chị hiểu như thế nào về quy định này
Điểm b Khoản 3 Điều 20 của Luật SHTT đã bồ sung thêm điều khoản hoàn toàn mới
về việc chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tô chức, cá nhân khác thực hiện hành vi “phân phối lân tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc, bản sao
2 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bỗ sung 2009, 2019, 2022
Trang 6tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối ”
Cùng với thời đại số hóa hiện nay, rất nhiều các hoạt động nghề nghiệp có liên quan đến quyên tác giả đều cần phải có sự tham gia của các tô chức cung cấp dịch vụ trung gian Tuy nhiên, điều khoản quy định bồ sung này chỉ cho phép sử dụng đề truyền phát thông qua trung gian và không có mục đích kinh tế độc lập và bản sao tự động xóa bỏ và không
có khả năng hồi phục lại
Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì quy định này không hoàn toàn được áp dụng ví dụ như là như các website cung cấp dịch vụ trung gian bán hàng thương mại điện tử như Lazada, Shopee, Sendo khi đăng các hình ảnh các sản phẩm cho bên thứ ba khác nhằm mục đích kinh doanh các sản phẩm của bên thứ ba trong nhiều ngành nghề khác
nhau như sách, quần áo, mỹ phẩm thì khi điểm b Khoản 3 Điều 20 của Luật SHTT
được thông qua, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian như Lazada, Shopee, Sendo sẽ được miễn trừ trách nhiệm pháp lý đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyên liên quan trên môi trường viễn thông và mạng internet công cộng °
Tuy nhiên, cũng theo quy định này, các doanh nghiệp trung gian này vẫn phải có trách
nhiệm triển khai các biện pháp kỹ thuật, phối hợp với các cơ quan nhà nước có thâm
quyên, các chủ thê quyền thực thi các biện pháp bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường mạng viên thông và mạng Infernet công cộng
3 http://vietthink vn/vi/tin-tu-vietthink.nd/hoan-thien-cac-quy-dinh-ve-bao-ho-quy en-tac-gia-trong-du-thao- luat-so-huu-tri-tue-sua-doi-html
Trang 7A.2 Bài tập: Khi được yêu cầu cho ví dụ về 1 trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả của tác phẩm, bạn Linh cho ví dụ như sau: A là một hoạ sĩ nỗi tiếng, A tự bỏ công sức, chi phí để vẽ một bức tranh và được nhiều người yêu thích Sau đó một người yêu tranh của A tên là B đã mua lại bức tranh đó của Á và mang về nhà treo Trong trường hợp này, khi A chưa bán bức tranh đi thì A vừa là tác giả vừa là chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh Khi A đã bán bức tranh đó cho B thì A vẫn là tác giả nhưng chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh lúc này là B Hãy tìm điểm sai trong ví dụ của ban Linh
Căn cứ theo Điều 18 Luật SHTT 2005 thì quyền tác giả đối với tác phâm bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả có thê đồng thời là tac gia, cũng có thể không đồng thời là tác giả Chủ sở hữu không là tác giả gồm tô chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả (Điều 39), chủ sở hữu quyền tác giả là người thừa kế (Điều 40) và chủ sở hữu quyền tác giả là người được chuyền giao
Trang 8Phòng tập gym Mỹ Hòa in tờ rơi quảng cáo truyền thông cho hình ảnh phòng tập Mặt trước tờ rơi in các bài viết về lợi ích của việc tập gym (được lấy từ các trang báo điện tử) và có ghi nguồn cuối bài viết là “Theo Báo .”; mặt sau in thông tin của phòng tập và chính sách khuyến mãi cho khách hàng Hồi phòng tập làm như vậy có vi phạm quyền tác giả không?
Nếu phòng tập thực hiện hành vi này mà chưa được sự cho phép của chủ sở hữu quyên tác giả của các bài báo đó thì phòng tập đã vi phạm quyền tác giả Bởi vì các bài bảo này không phải là các Tin tức thời sự thuần tuý đưa tỉn mà các bài báo này là sự sáng tạo trực tiếp của người làm báo nên nó là đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
Mặt khác khi phòng gym thực hiện hành vi sao chép và truyền đạt các bài báo đến công chúng được xem là hành vi thực hiện quyên tải sản đối với các bài báo; nên cần phải có sự cho phép của chủ sở hữu quyền tác giả và trả tiền bản quyền, các quyền lợi vật chất khác (nếu có) cho chủ sở hữu quyền tác giả
CSPL: khoản 1 Điều 3 và khoản 2 Điều 20 Luật SHTT
Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt (thông qua các phương tiện thông tin đại chúng) và đánh giá các vấn đề pháp lý sau (trên cơ sở các thông tin này): (giả sử áp dụng quy định của
Luật SHTT 2005 để giải quyết tranh chấp này)
a/ Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt có được bảo hộ quyền tác giả không?
Theo Luật SHTTT thì truyện tranh Thần Đồng Đất Việt được bảo hộ quyền tác giả vì trải qua quá trình làm việc thì tác giả Lê Linh đã định hình bộ truyền tranh theo một hình thức
vật chất nhất định (truyện tranh), có tính sáng tạo, có tính nguyên gốc, không thuộc đối
tượng không được bảo hộ quyên tac gia tại Điều 15 Luật SHTT, không vi phạm các chính
sách của Nhà nước về sở hữu trí tuệ tại Điều 8 Luật SHTT và thuộc một trong các loại
hình được bảo hộ quyên tác giả theo Điều 14 Luật SHTT
CSPL: Diều 8, Điều 14 Luật SHTT
Trang 9b/ Ai là chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt?
Theo Điều 39 Luật SHTT thì chủ sở hữu của hình thức thê hiện của 4 nhân vật trên là Công ty Phan Thị Vì ông Linh bắt đầu làm việc tại Phan Thị vào năm 2001 và được giao
thực hiện bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt từ năm 2002-2005 nên đây là tô chức đã
giao nhiệm vụ sáng tạo tác phâm cho người thuộc tô chức
CSPL: Điều 39 Luật SHTT
c/ Ai là tác giả của hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt?
Căn cứ theo khoản I Điều 12a Luật SHTT: “7ác giá là người trực tiếp sáng tạo tác
pham ” nên ông Linh là tác giả của hình thức thể hiện các nhân vật trên Việc bà Hạnh nói
minh la tac gia thong qua việc góp ý cho ông Linh vẽ các nhân vật là không phủ hợp với quy định của luật, vì theo khoản 2 Điều 12a Luật SHTT: “2 Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không phải là tác giả, đồng tác
giả ” Vì vậy, ông Linh là tác giả duy nhất của 4 nhân vật trên CSPL;: Điều 12a Luật SHTT
d/ Công ty Phan Thị có quyền gì đối với bộ truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt? Bà Hạnh cho rằng bà là người lên ý tưởng cho hình tượng nhân vật trong bộ truyện tranh
Thần Đồng Đắt Việt, tuy nhiên bà Hạnh là không phái là người thê hiện ý tưởng đó ra
dưới dạng vật chất cụ thể, mà theo đó, người vẽ ra hình tượng 4 nhân vật Tý Sửu Dần,
Mẹo và cách đặt tên cho 4 nhân vật này đều do ông Linh thực hiện
Công ty Phan Thị là đơn vị đã g1ao nhiệm vụ cho ông Lĩnh thực hiện sáng tác bộ truyện,
cung cấp các thiết bị, máy móc hỗ trợ cho quá trình thê thiện tác phẩm của ông Linh, và ông Linh là nhân viên của công ty Phan Thị, công ty này cũng đã trả thủ lao cho ông Linh trong suốt quá trình ông sáng tác ra bộ truyện từ tập 01 đến tập 78
CSPL: Căn cứ theo khoản 2 Điều 12a Luật SHTT:
“Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không phải là tác giả, đồng tác giả”
Trang 10Can cứ Điều 39 Luật SHTT:
“1 Tô chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả là người thuộc tô chức mình là chủ sở hữu các quyền quy định tại Diều 20 và khoản 3 Diễu 19 của Luật này, trừ trường
CSPL: Diều 39, khoản 2 Điều 12a, Điều 20 và khoản 3 Điều 19 Luật SHTT
e/ Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với quy định pháp luật không?
Căn cứ theo điểm a khoản I Điều 20, căn cứ Điều 39 Luật SHTT Công ty Phan Thị là chủ
sở hữu tác phẩm có quyền làm tác phẩm phái sinh nhưng không được sửa chữa tác phẩm Øôc
Việc công ty này đã cho họa sĩ khác tiếp tục vẽ các tập truyện từ tập 79 trở đi và các phiên
ban khác của bộ truyện mà ông Linh cho rằng có sự khác biệt trong nét vẽ, khiến cho lĩnh hồn của nhân vật không được bộc lộ một cách chính xác như các tập truyện mà ông Linh
đã vẽ là hành vi xâm phạm quyền tác giả được quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật SHTT
Vì vậy, việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi là vi phạm quy định
pháp luật SHTT
CSPL: điểm a khoản I Điều 20, Điều 39, khoản 2 Điều 28 Luật SHTT
10