Quy định cúa pháp luật nước ngoài về nguyên tắc “sử dụng hợp lý”: e Pháp luật Hoa Kỳ: Quy định tại Điều 107 Luật quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về hạn chế đối với các quyền độc qu
Trang 1
TRUONG DAI HOC LUAT TPHCM
TRUONG DAI HOC LUAT
Ir HO CHI MINH
LOP: 116-QT45.1
THAO LUAN BUOI 2
QUYEN TAC GIA VA QUYEN LIEN QUAN DEN
QUYEN TAC GIA
Bộ môn: Luật Sở hữu trí tuệ
Trang 2
Buỗi thảo luận thứ hai
QUYEN TAC GIA VA QUYEN LIEN QUAN DEN QUYEN TAC GIA
A Noi dung thao luan tai lớp: A.1 Lý thuyết:
1 Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) là gì? Tìm biểu quy định của pháp luật nước ngoài về vấn đề này và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” là tình huống sử dụng các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ không xâm phạm quyền tác giả hoặc mang bản chất là giới hạn phạm vì độc quyền đối với chủ sở hữu quyền tác giá Tuy nhiên, việc sử dụng này phái đảm báo rằng người thực hiện hành vi sử dụng đó không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm,
không gây phương hại đến các quyền của tác giá, chủ sở hữu quyền tác giả và phải thông
tin về tên tác giả và nguôn góc, xuất xứ của tác phẩm Quy định cúa pháp luật nước ngoài về nguyên tắc “sử dụng hợp lý”:
e Pháp luật Hoa Kỳ: Quy định tại Điều 107 Luật quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về hạn chế đối với các quyền độc quyền — sử dụng hợp lý:
Không trái với các quy định tại Điều 106 và 106A, sử dụng được phép một tác phâm
được báo hộ quyền tác giá bao gồm các hình thức sử dụng thông qua hình thức sao chép dưới dạng bản sao hoặc ghi hoặc bởi bất kỳ một phương thức nào được quy định trong Điều này cho mục đích bình luận, phê bình, đưa tin hoặc giáng dạy (bao hàm cả việc sử
dụng nhiều bản sao cho lớp học), nghiên cứu, học tập là không vi phạm quyền tác giả Để xác định xem liệu việc sử dụng tác phẩm trong các trường hợp cụ thê có phái là sử dụng
được phép hay không cần xem xét các nhân tố sau: (1) Mục đích và đặc điểm của việc sử dụng, bao gồm việc sử dụng đó có tính chất thương
mại không hay là chỉ nhăm mục đích giáo dục phi lợi nhuận;
(2) Bán chất của tác phâm được bảo hộ;
(3) Số lượng và thực chất của phần được sử dụng trong tác phâm được bảo hộ như là một tổng thê và;
(4) Vấn để ánh hưởng của việc sử dụng đó đối với tiềm năng thị trường hoặc đối với giá
trị của tác phẩm được bảo hộ;
Ghi nhận là một tác phâm chưa công bồ về bán chất không ngăn cán việc tìm kiếm để
sử dụng hợp lý nếu việc tìm kiêm này được thực hiện dựa trên việc xem xét tât cả các nhân tố kê trên
Trang 3e Pháp luật Thụy Dién: Duoc quy dinh tai Chuong 2 Gidi han quyén tac gia, Luat Quyén tac gia tac pham van hoc va nghé thuat nam 1960 (stra doi, bé sung năm 2000), cụ thể là các trường hợp: Sao chép nhằm mục đích sử dụng cá nhân (Điều 12), Sao
chép trong hoạt động giáo dục (Điều 13 và Điều 14), Sao chép phục vụ các hoạt động trong bệnh viện (Điều 15), Sao chép trong cơ quan lưu trữ và thư viện (Điều 16), Sao chép dành cho người khiếm thị (Điều 17), Tác phẩm hỗn hợp sử dụng trong hoạt động giảng dạy (Điều 18), Phân phối bản sao (Điều 19), Trưng bày bản sao (Điều 20), Biểu diễn công cộng (Điều 2]),
e© Pháp luật Việt Nam: Được ghi nhận tại khoản I Điều 25 Luật SHTT 2005 về Các
trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phái trá tiền nhuận bút, thù lao, cụ thể là các trường hợp từ điểm a đến điểm k
Nhìn chung, vấn đề về “sử dụng hợp lý” đều được pháp luật các nước ghi nhận trong văn bản quy phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ của quốc gia mình Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia khác nhau thì cũng có những cách quy định khác nhau nhất định
Pháp luật Hoa Kỳ không sử dụng cách liệt kê các trường hợp được xem là giới hạn
quyền tác giả như quy định của Thụy Điền và Việt Nam mà quy định một cách khái quát,
nêu ra các điều kiện đê xét xem một trường hợp có được coi là “sử dụng hợp ly” hay khong Cách quy định này mang tính phổ quát, trong moi trường hợp chỉ cần xét các điều kiện để
tránh bỏ sót các trường hợp trên thực tế mà luật chưa đề cập Còn đối với việc liệt kê các
trường hợp như pháp luật Thụy Điền và pháp luật Việt Nam, các trường hợp “sử dụng hợp
lý” của Việt Nam quy định khá giống với các trường hợp “sử dụng hợp lý” của Thụy Điển
Tuy nhiên, trong khi quy định của Thụy Điển dành một chương đê đề cập về vấn đề này,
mỗi điều luật quy định mỗi trường hợp cụ thê, rõ ràng thì quy định của Việt Nam chỉ đành
một điều luật để đề cập về vấn đề này Mặt khác, quy định của pháp luật Việt Nam về các
trường hợp “sử dụng hợp lý” chỉ đơn thuần là liệt kê
Tóm lại, pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành của Việt Nam khi đề cập vấn đề “sử dụng hợp lý” còn khá sơ sài, chưa có quy định rõ ràng so với pháp luật của một số nước 2 Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bỗ sung bởi Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác gia không có quyền ngắn cắm tô chức, cá nhân khác thực hiện hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối” Anh/chị hiểu như thế nào về quy định này
Quy định tại điểm b khoản 3 Điều 20 Luật Sửa đổi, bố sung Luật SHTT 2022 đề cập
đến hoạt động phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phôi đôi với bản gốc chủ SỞ hữu quyền tác gia không có quyền ngăn cấm Xét theo bản chất quyền tác gia, quyền của chủ sở hữu quyền tác giả được pháp luật công nhận và bảo hộ khi tác phẩm, sáng tạo đó
Trang 4giúp ích, có sự công hiến nhất định cho con người, và sự phát triển của xã hội Như vậy,
tác phẩm, sáng tạo đó mang tính chất cộng đồng rất lớn Nếu chủ sở hữu quyền tác giả ngăn cầm tác phẩm, sáng tạo của mình đến với cộng đồng sẽ trái ngược với ý nghĩa hình thành nên quyền báo hộ đối với chủ sở hữu tác phẩm, sáng tạo đó
3 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả
Quyền liên quan đền quyền
tác giả
CSPL Khoản 2 Điệu 4 Luật SHTT 2005: | Khoản 3 Điều 4 Luật SHTT
“Quyên tác giả là quyền của tô 2005: “Quyên liên quan đến chức, cá nhân đối với tác phẩm quyền tác giả (sau đây gọi là do mình sáng tạo ra hoặc sở | quyên liên quan) là quyên của
biểu diễn, bản ghi dm, ghi
hình, chương trình phát song, tín hiệu vệ tình mạng chương
trình được mã hóa ”
- Tác giá của tác phẩm phái sinh; | vũ công và những người khác
- Chủ sở hữu của quyền tác giả | trình bày tác phẩm văn học,
nghệ thuật (người biểu dién)
- Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu cuộc biểu diễn
- Tổ chức, cá nhân định hình
lần đầu âm thanh, hình ảnh của
cuộc biểu diễn hoặc các âm
thanh, hình ảnh khác (nhà sản
xuất bản ghi âm, ghi hình) - Tô chức khởi xướng và thực hiện việc phát sóng (tô chức
Quyền tác giả
Doi tượng của | - Tác phâm văn học, nghệ thuật | - Cuộc biêu điển;
trong lĩnh vực văn học, nghệ | - Chương trình phát sóng, tin
thuật và khoa học thể hiện bằng |hiệu vệ tính mang chương
bất kỳ phương tiện hay hình thức | trình được mã hóa nào
Trang 5
Can cw phat sinh, xác lập quyên
Quyên tác giả phát sinh kế từ khi
tác phâm được sáng tạo và được
Quyên liên quan phát sinh kế từ khi cuộc biểu diễn, bán ghi âm, ghi hình, chương trình
phát sóng, tín hiệu vệ tính
mang chương trình được mã
hoa được định hình hoặc thực
hiện mà không gây phương hại đến quyên tác giả
thức nào khác Tuy nhiên, thực tế vẫn tồn tại thủ tục đăng ký Việc
đăng ký hay không sẽ do các chủ thể của quyền đó lựa chọn Ý nghĩa của việc đăng ký đem lại đó là đây sẽ là chứng cứ rõ ràng, thuyết phục khi có tranh chấp xảy ra
- Bảo hộ theo cơ chế tự động
- Đây là quyên phái sinh vì: quyền liên quan dựa trên quyền gốc đó là quyền tác giả (tạo ra dựa trên tác phẩm đã ton tại trước đó)
- Bảo hộ mang tính nguyên
sốc: tức tự sáng tạo ra chứ
không phải tạo nên do sao chép,
- Tôn tại song song với quyền
tác gia và đám báo điều kiện là
không gây phương hại đến quyền tác giả
thân và quyền tài sản: - Quyền nhân thân: Đặt tên cho
tác phâm; đứng tên thật hoặc bút
danh trên tác phẩm; được nêu tên
thật hoặc bút danh khi tác phẩm
được công bố, sử dụng:
- Quyên tài sản : Làm tác phẩm
phái sinh; biểu diễn tác phẩm
trước công chúng: phân phối,
nhập khẩu bản sốc hoặc bản sao
tác phâm; cho thuê bán gốc hoặc
bản sao tác phâm điện ảnh nhật chỉ có người biểu diễn có Chủ yêu là quyên tài sản, duy
quyền nhân thân:
- Quyền nhân thân của người biéu điễn: Được giới thiệu tên
khi biểu diễn, khi phát hành bản ghi âm, ghi hình, phát sóng
cuộc biểu diễn;bảo vệ sự toàn
vẹn hình tượng biểu diễn,
không cho người khác sửa
chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc
dưới bất kỳ hình thức nào gây
phương hại đến danh dự và uy
tín của người biểu diễn
Trang 6
- Quyén tai san, bao g6m độc quyền thực hiện hoặc cho phép
người khác thực hiện các
quyền: Định hình cuộc biéu
diễn trực tiếp của mình trên bản ghi âm, ghi hình; sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp cuộc
biểu diễn
- Quyên nhân thân: bảo hộ vô | - Quyên của người biêu diễn
- Quyền nhân thân về công bố | năm tiếp theo năm cuộc biểu
tác phẩm và quyền tài sản có | diễn được định hình
+ Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, | ghi âm, ghi hình được: mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm | + Bảo hộ 50 năm tính từ năm
THI: Đã công bó > Có thời hạn |+ Bảo hộ 50 năm kể từ năm bảo hộ là 75 năm, kê từ khi tác | tiếp theo năm bản ghi âm, ghi phẩm được công bố lần đầu tiên; | hình được định hình nếu ban TH2: Chưa công bố > Đối với | ghi âm, ghi hình chưa được
tác phẩm chưa được công bồ | công bố trong thời hạn hai mươi lăm năm, | - Quyền của tổ chức phát sóng
kế từ khi tác phẩm được định hình | được báo hộ 50 năm tính từ
thì thời hạn bảo hộ là 100 năm, kế | năm tiếp theo năm chương
từ khi tác phâm được định hình; | trình phát sóng được thực hiện
+ Tác phâm có loại hình còn lại có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo
năm tác giả chết; trường hợp tác
phẩm có đồng tác gia thi thời hạn bảo hộ chấm đứt vào năm thứ 50
sau năm đồng tác giá cuối cùng
chết
A.2 Bài tập: 1 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần đồng Đất
Việt và đánh giá các vẫn đề pháp lý sau:
a) Theo Luật SHTT hiện hành, truyện tranh Thần đồng Đất Việt có được bảo hộ quyền tác giả không?
Trang 7Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phâm do mình sáng tạo ra hoặc SỞ hữu Trong trường hợp “Thần đồng Đất Việt”, quyền tác giả đối với tác phẩm này bao gồm quyền của tác gia Lê Linh với tác phẩm mà mình sáng tạo ra với tư cách là tác gia va quyền của Phan Thị đối với tác phẩm với tư cách là chủ sở hữu
CSPL: Khoản 2 Điều 4 LSHTT 2005
Thần đồng Đất Việt là đối tượng được báo hộ quyền tác giả, tác phâm là hình ảnh các
nhân vật trong truyện (tác phâm mỹ thuật ứng dụng), là côt truyện (tác phâm viêt) và truyện
(tác phẩm truyện tranh được thê hiện dưới dạng chữ viết và hình anh) CSPL: Điều 14 LSHTT 2005
> Do đó theo Luật SHTT 2005, truyện tranh Thần đồng Đất Việt được bảo hộ quyền tác giá, cụ thê là theo quy định tại khoản I Điều 3 Luật SHTT thì “Đối đượng quyên tác
giả bao gỗm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học” và bộ truyện tranh Thần đồng Đất
Việt là tác phẩm nghệ thuật, do đó nó có thê được báo hộ quyền tác giả
b) Xác định tác giả và chủ sở hữu của hình thức thể hiện của các nhân vật Trang Ti, Sửu Eo, Dân Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thân đồng Đất Việt
Quyền tác giả phát sinh từ thời điểm tác phâm được sáng tạo dưới hình thức nhất định,
không phân biệt tác phẩm công bố hay chưa công bó, đăng ký bảo hộ hay chưa đăng ký
bảo hộ Về hình thức thê hiện, 4 nhân vật Tý, Sửu, Dân, Mẹo là các tác phâm mỹ thuật ứng
dụng Theo quy định, tác giả là người trực tiếp sáng tạo toàn bộ hoặc một phần tác phâm
văn học, nghệ thuật Vậy, tác giả của các nhân vat Trang Ti, Suu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo
trong bộ truyện tranh Thần đồng Đất Việt là họa sĩ Lê Linh CSPL: Khoản 1 Điều 6 Luật SHTT 2005
Chủ sở hữu quyền tác giá có thể là nhiều loại chủ thể khác nhau Tuy nhiên, dựa vào vụ
án này, Phan Thị thuộc loại chủ sở hữu là tổ chức giao kết hợp đồng, giao nhiệm vụ cho tác giá, nên ta chỉ xét về quyền của đôi tượng chủ sở hữu quyền tác gia là cá nhân, tô chức giao nhiệm vụ cho tác giá hoặc giao kết hợp đồng với tác gia Phan Thị được công nhận là
chủ sở hữu quyền tác giá, do đó Phan Thị có quyền sao chép và làm tác phâm phái sinh, tức tiếp tục phát hành các tập truyện tranh “Thần đồng Đất Việt” từ tập 78 trở về trước và
sử dụng nguyên mẫu 4 hình tượng Tí, Sửu, Dan, Mẹo dé sáng tạo nội dung cho những tập
tiếp theo
CSPL: Điều 39 Luật SHTT 2005
c) Công ty Phan Thị có quyền gì đối với bộ truyện tranh Thần đồng Đất Việt?
Công ty Phan Thị có quyền tài sản đôi với bộ truyện tranh Thần đồng Đất Việt bao gồm:
phát hành, In ân, làm tác phâm tái sinh Quyên nhân thân thuộc về tác giả Lê Linh
Trang 84 hình tượng Tí, Sửu, Dan, Meo dé sáng tạo nội dung cho những tập tiếp theo Việc làm
tác phẩm phái sinh chỉ được cho phép khi không làm phương hại đến quyền nhân thân của
tác giá Tuy nhiên, công ty Phan Thị đã có các hành vi sửa chữa và cắt xén các hình tượng
nhân vật này, tạo nên những đặc điểm khác với hình thức thê hiện gốc mà Lê Linh đã đăng ký Các nét vẽ của Phan Thị lại được thể hiện khác với hình tượng gốc, làm linh hồn của
giả truyền đạt vào hình tượng từ lúc đầu, làm giảm đi uy tín và danh dự của tác giả đồng
thời có thé gây sự nhằm lẫn với độc giá, tức phương hại đến quyền nhân thân của tác giả Đối chiếu với quy định của Khoán 3 Điều 20 Nghị định 22/2018/NĐ-CP, việc Phan Thị
tiếp tục sáng tác các tập truyện (tử tập 79) là hành vi tự sửa chữa tác phâm, không được sự
đồng ý của tác giả Do đó, việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi là
không phù hợp với quy định của pháp luật Ngoài ra, công ty Phan Thị cho rằng việc xuất bản các tập tiếp theo là thực hiện quyền
làm tác phẩm phái sinh Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 8 Điều 4 Luật SHTT 2005 thì:
“Tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm
phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn” Hành vi của Phan Thị không thuộc hoạt động nào trong số các hoạt động: dịch, phóng tác, cải biên, chuyền thé,
biên soạn, chú giái và tuyên chọn nên các tập từ 79 trở đi không được xem là tác phẩm phái
sinh 2 Khi được yêu cầu cho ví dụ về 1 trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả không đồng
thời là tác giả của tác phẩm, bạn Linh cho ví dụ như sau: A là một hoạ sĩ nỗi tiếng, A
tự bỏ công sức, chỉ phí để vẽ một bức tranh và được nhiều người yêu thích Sau đó
một người yêu tranh của A tên là B đã mua lại bức tranh đó của A và mang về nhà treo Trong trường hợp này, khi A chưa bán bức tranh di thi A viva la tac giả vừa là chú sở hữu quyền tác giả của bức tranh Khi A đã bán bức tranh đó cho B thì A vẫn là tác giả nhưng chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh lúc này là B Hãy tìm điểm sai trong ví dụ của bạn Linh
Điểm sai trong ví dụ của bạn Linh là yêu cầu cho ví dụ về trường hợp chủ sở hữu quyền
tác giá không đồng thời là tác giá của tác phẩm, chỉ tiết “ khi họa sĩ A chưa bán bức tranh
đó cho B thì A vừa là tác giả vừa là chủ sở hữu quyền tác giá của bức tranh” Tác giả và
Trang 9chủ sở hữu quyền tác giá đều là những chủ thê được báo hộ quyền tác giá theo quy định
pháp luật sở hữu trí tuệ Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phâm do mình sáng tạo ra hoặc
sở hữu (Khoản 2 Điều 4 Luật SHTT 2005) Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân
nam gitr mot, mét số hoặc toàn bộ các quyền tài sản quy định tại Khoản 3 Điều 20 của Luật
SHTT 2005 (Điều 36 Luật Sửa đôi, bố sung luật SHTT 2022) Chủ sở hữu quyền tác giả có thể là nhiều loại chủ thể khác nhau như: tác giả, các đồng tác giả, tô chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giá hoặc giao kết hợp đồng với tác giả, người thừa kế, người được chuyên
giao quyền, Nhà nước
Quyền tác giả đôi với tác phẩm quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm quyền nhân
thân và quyền tài sản Còn chủ sở hữu quyên tác giả nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các
quyền tài sản quy định tại Điều 20 về quyền tài sản của Luật SHTT Đối với phạm vi quyền đôi với một số trường hợp thì tác giả luôn luôn có quyền nhân thân đối với tác phẩm, còn chủ sở hữu quyên tác giả là tô chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp
đồng với tác giá sẽ có các quyền quy định tại Điều 20 và Khoản 3 Điều 19 trừ trường hợp có thoá thuận khác chỉ có quyền tài san và có thê có quyền công bồ đối với tác phẩm
Trường hợp tác giả không đồng thời là chủ sở hữu quyên tác giá thuộc một trong những
- Tổ chức, cá nhân đang quản lý tác phẩm khuyết danh được hưởng quyền của chủ sở
hữu cho đến khi danh tính của tác giả được xác định
Chủ sở hữu quyền tác giá là Nhà nước: Nhà nước là chủ sở hữu quyền tác giả đối với
các tác phâm sau đây:
- Tác phẩm khuyết danh, trừ trường hợp có tổ chức, cá nhân đang quản lý tác phẩm
khuyết danh;
Trang 10- Tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giá chết không có người
thừa kê, người thừa kê từ chỗi nhận di sản hoặc không được quyên hưởng di sản;
- Tác phẩm được chủ sở hữu quyền tác giá chuyên giao quyền sở hữu cho Nhà nước B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp: So sánh các quy định về bảo hộ quyền tác giả trong Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành và Hiệp định EVETA Cho biết những nội dung nào của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa tương thích với Hiệp định EVETA
- Về đối tượng được bảo hộ: các đối tượng được bảo hộ quyền tác giá theo hai loại văn bản đều có điểm tương đồng, cụ thê là những tác phẩm có tính sáng tạo và phái được sáng tạo bởi tác giả Ngoài ra, hai văn bản còn có sự tương đồng về quy định không bảo hộ
quyền tác giá đối với các tin tức thời sự Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam cũng bô sung thêm những hình thức không được báo hộ quyền tác giá để có thê phù hợp với thực tiễn áp dụng
tại quốc gia hơn - Chủ thể được bảo hộ: Quy định của pháp luật Việt Nam đã tương thích với quy định
của Hiệp định EVFTA và đã nêu ra cụ thể hơn các chủ thể khác cũng sẽ là chủ sở hữu quyền tác giá Ví dụ: như trường hợp Tô chức, cá nhân có hợp đồng với tác giả cũng sẽ là chủ sở hữu quyền tác giả bởi quan hệ hợp đồng rat phát triển và việc thuê một người để
sáng tạo tác phẩm là rất phô biến ở mỗi nước
- Các quyền thuộc quyền tác giả: Pháp luật Việt Nam đã phân định quyền tác giả thành quyền nhân thân và quyền tác giả, từ đó có thê quy định chỉ tiết hơn các quyền dành cho mỗi loại chủ thể được báo hộ quyền tác giá Dù quy định chỉ tiết hơn, đặc biệt là thêm một sô quyền nhân thân, pháp luật Việt Nam đã tương thích với Hiệp định EVETA về các quyền đôi với tác giả và đồng tác giá Pháp luật Việt Nam đã quy định cụ thê hơn về các quyền đôi với các chủ sở hữu quyền tác giả không phải là tác giả hay đồng tác giả để phù hợp với
nhiều trường hợp trong thực tiễn
- Thời hạn bảo hộ: Pháp luật Việt Nam đã đưa ra mốc thời hạn cụ thể đối với từng loại quyền riêng biệt và đối với một sô loại tác phâm cụ thể như tác phẩm điện ánh, nhiếp ảnh, mỹ thuật Có thê thấy thời hạn theo pháp luật Việt Nam có hai mốc là vô hạn đôi với một
sô quyền nhân thân và 50 năm đối với một số quyên tài sản của các loại tác phẩm Tuy
nhiên tổng kết lại, quy định của pháp luật Việt Nam đã đáp ứng Hiệp định EVFTA bởi hiệp định quy định thời hạn báo hộ là tối thiêu 50 năm
e Những nội dung của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa tương thích với Hiệp định EVFTA:
Hiệp định EVFTA có những quy định mang tính nguyên tắc chung trong việc bảo hộ và thực thi quyền tác giá, quyền liên quan, trong đó đã yêu cầu các bên phái quy định đầy đủ