Theo đó thì chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cam to chức, cá nhân khác thực hiện hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khân đề phân phôi đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH KHOA LUẬT DẪN SỰ
MÔN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Giảng viên thảo luận:
(nhóm trưởng)
SĐT: 0935262897
Mail:
nhatanh2932002@gmail.c om
5 Nguyễn Hoang Bao 2053801012032 6 Nguyễn Văn Bảo 2053801012033 7 Trương Hoàng Chánh 2053801012037
8 Nguyễn Khải Chương 2053801012042
MỤC LỤC
A.I Lý thuyết:
Trang 2l _Nguyén tac “str dung phap ly” (“fair use’) la gi? Tim hiéu quy định của pháp luật nước ngoài vé van dé nay và so sánh các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2 Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bô sung bởi Luật sửa đôi, bé sung của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó thì chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cam to chức, cá nhân khác thực hiện hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khân đề phân phôi đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ SỞ hữu quyên tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối” Anh/chị hiểu như thể nào về quy định này G2 E1 2221 2n rau 3 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyên liên quan đến quyển tác giả cc co.
Trang 3
A.2 Bài tập:
I Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thân Đồng Đất Việt và đánh giá các vân đề pháp lý sau: ccn n1 S H2 HH 2n HH HH ng ng g1 ng ng rag 2 Khi được yêu cầu cho ví dụ về I trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả của tác phẩm, bạn Linh cho ví dụ như sau: AÁ là một hoạ sĩ nội tiếng, A tự bỏ công sức, chi phí đề vẽ một bức tranh và được nhiều người yêu thích Sau đó một người yêu tranh của A tên là B đã mua lại bức tranh đó cua A va mang vé nhà treo Trong trường hợp này, khi A chưa bán bức tranh đi thì A vừa là tác giả vừa là chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh Khi A đã bán bức tranh đó cho B thi A van la tac giả nhưng chủ sở hữu quyên tác giả của bức tranh lúc này là B Hãy tìm điểm sai trong ví dụ của bạn Linh c2 c1 211211321 121511 12111911111 101511 111011 11811515 11 1111 HH HH HH chà
B Phần câu hỏi
Trang 4A.I Lÿ thuyết:
1 Nguyên tắc “sử dụng pháp ly” (“fair use”) la gi? Tim hiểu quy định của pháp luật nước ngoài về vân đề này và so sánh các quy định hiện hành của pháp luật sử hữu trí tuệ Việt Nam
Nguyên tắc sử dụng hợp lý là tỉnh huống sử dụng các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ không xâm phạm quyền tác giả hoặc đôi khi còn được gọi là sử dụng hợp ly (fail use) mang ban chất là giới hạn phạm vi độc quyền đối với chủ sở hữu quyền tác giả Tuy nhiên việc sử dụng này phải đảm bảo rằng người thực hiện hành vi sử dụng đó không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phâm, không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả và phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm So với quy định của người ngoài, cụ thể là pháp luật Thụy Điền: Được quy định tại Chương 2: Giới hạn quyền tác giả, Luật Quyên tác giả, tác phâm văn học và nghệ thuật năm 1960 (sửa đôi bố sung năm 2000), cụ thé là các trường hợp: Sao chép nhằm mục đích sử dụng cá nhân (Điều 12), Sao chép trong hoạt động giáo dục (Điều 13 và Điều 14), Sap chép phục vụ các hoạt động trong bệnh viện (Điều 15), Sao chép cơ quan lưu trữ và thư viện (Điều 16), sao chép dành cho người khiếm thị (ĐIều 17), Tác phẩm hỗn hợp sử dụng trong hoạt động giảng dạy (Điều 18), phân phối bản sao (Điều 19) Trưng bày bản sao (Điều 20), Biêu
diễn công cộng (Điều 21), - Pháp luật Việt Nam: Được ghi nhận tại khoản 1, Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ
VỆ các trường hợp sử dụng tác phâm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiên nhuận bút, thù lao, cụ thể là các trường hợp từ Điểm a
đến Điểm k
Nhìn chung pháp luật các quốc gia đều ghi nhận vẫn đề về “sử dụng hợp lý” trong văn bản quy phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ của quốc gia mình Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia khác nhau thì cũng có những cách quy định khác nhau nhất định
- _ Thụy Điển và Việt Nam dùng cách liệt kê cụ thể các trường hợp, các trường hợp sử dụng hợp lý của Việt Nam quy định khá giống với trường hợp “Sử dụng hợp lý” của Thụy Điền Tuy nhiên trong khi quy định của Thụy Điển dành một chương đê đề cập về vẫn đề này thì Việt Nam chỉ dành một điều luật đề đề cập vấn đề này Mặt khác, quy định của Việt Nam về các trường hợp “sử đụng hợp lý” đơn thuần chỉ là liệt kê
Nhìn chung pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành tại Việt Nam khi đề cập vấn đề sử
dụng hợp lý còn khá sơ sài, chưa có quy định chỉ tiết rõ ràng về van dé nay so với một số nước
2 Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bỗ sung bởi Luật sửa đối, bỗ sung của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 Theo đó thì chủ sở hữu quyền tác giả không: có quyền ngăn cấm tô chức, ca nhan khac thực hiện hành vi “phần phối lần tiếp theo, nhập khẩu dé phan phối đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã dược chủ sử hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối” Anh/chị hiểu như thế nào về quy định này
Theo ý kiến của nhóm, theo quy định mới tại được sửa đổi, bổ sung của Luật sở
hứu trí tuệ năm 2022 điểm b khoản 3 Điều 20 thì sau khi chủ sở hữu quyền tác
giả ở lần trước đó đã thực hiện việc phân phối, nhập khẩu đối với bản sao, bản
Trang 5gốc tác phẩm của mình thì ở những lần phân phối tiếp theo và sau này thì chủ sở hữu quyên tác giả không có quyên ngăn câm tô chức, cá nhân thực hiện hành vi trên
3 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liền quan đến quyền tác giả
TIÊU CHÍ QUYỀN TÁC GIA
QUYEN LIEN QUAN DEN QUYEN TAC GIA
Khai niém
Quyên tác giả là quyên của tô chức, cá nhân đối với tác phâm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
Quyên liên quan đến quyên tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tô chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tính mang chương trình được mã hóa
Quyên tác giả bảo hộ tác phẩm của tác giả, trong khi quyền liên quan là quyền được trao cho một vài nhóm người vì vai trò quan trọng của họ đôi với việc truyên ba và phô biên một sô loại hình tác phâm đên với công chúng Ví dụ: Đối với một bài hát, quyền tác giả bảo hộ phần nhạc của nhạc sỹ và phần ca từ của người viết lời, và quyên liên quan sẽ được áp dụng đôi với: —~ Phần biểu diễn của nhạc công và ca sỹ trình bảy bài hát đó;
- Bản ghi âm/phi hình chứa bài hát đó của nhả sản xuất; và
— Chương trình phát sóng của tô chức sản xuất chương trình chứa bài hát đó
Chủ thê - Người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm (tác giả); Tác giả của tác
phẩm phái sinh
~ Chủ sở hữu quyền tác giả
— Diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công và những người khác trình bày tác phâm văn học, nghệ thuật (người biểu diễn).— Tô chức, cá nhân là chủ sở hữu cuộc biểu diễn
— Tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc các âm thanh, hình ảnh khác (nhà
sản xuất bản ghi âm, ghi hình)
_ Tổ chức khởi xướng và thực hiện việc phát sóng (tổ chức phát sóng)
Trang 6
tượng
— Tác phâm văn học, nghệ thuật và khoa học: là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thé hiện bằng bat ky phương tiện hay hinh thire nao.— Tac pham phái sinh: là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyền thế, biên soạn, chú giải, tuyên chọn
— Cuộc biếu diễn; Bản ghi âm, phí
hình; — Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa => Đây thực chất được xem là các thức truyền bá tác phẩm đến công chúng
Căn cứ phát sinh,
xác lập
quyền
Quyên tác giả phát sinh kế từ khi tác
phẩm được sáng tạo và được thé
hiện dưới một hình thức vật chat
nhất định, không phân biệt nội dung,
chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng
Quyền liên quan phát sinh kế từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, phi hình,
chương trinh phát sóng, tín hiệu vệ tính mang chương trình được mã hoá được định hình hoặc thực hiện mà không gây
Tuy nhiên, thực tế vẫn tồn tại thủ tục đăng ký Việc đăng ký hay không sẽ do các chủ thể của quyền đó lựa chọn Ý nghĩa của việc đăng ký đem lại đó là đây sẽ là chứng cứ rõ ràng, thuyết phục khi có tranh chấp xảy ra
tượng quyền sở hữu trí tuệ khác);
— Bảo hộ phải mang tính nguyên
gốc: tức tự sáng tạo ra chứ không — Đây là quyên phái sinh vì: quyền liên
quan dựa trên quyền gốc đó là quyền tác giả (tạo ra dựa trên tác phâm đã tồn tại trước đó)— Bảo hộ mang tính nguyên gốc: tức tự sáng tạo ra chứ không phải tạo nên do sao chép,
phải tạo nên do sao chép, — Tôn tại song song với quyên tác giả
Trang 7
và đảm bảo điều kiện là không gây
phương hại đến quyền tác giả
— Quyén tài sản : Làm tác phẩm phái
sinh; biêu diễn tác phẩm trước công chúng; phân phối, nhập khẩu bản
Chủ yếu là quyên tài sản, duy nhất chỉ có người biểu diễn có quyền nhân thân: Quyền nhân thân của người biêu diễn:
Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi
phát hành bản phí âm, ghi hình, phat Sóng cuộc biểu diễn;bảo vệ sự toàn vẹn
hình tượng biểu diễn, không cho người
khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn
— Quyền tài sản, bao gồm độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện các quyên: Định hình cuộc
Nội gốc hoặc bản sao tác phẩm; cho thuê|biêu diễn trực tiếp của mình trên bản dung |bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện|shi âm, ghi hình; sao chép trực tiếp quyền lảnh, hoặc gián tiếp cuộc biêu diễn,
Thời |Dài hơn INgắn hơn
hạn bảo|- Quyển nhân thân: bảo hộ vô thời|- Quyền của người biểu diễn được bảo
hộ hạn hộ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm
- Quyền nhân thân về công bố tác phẩm + quyển tài sản có thời hạn bảo hộ:
+ Tác phâm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ
thuật ứng dụng, tác phâm khuyết danh:
*THI: Đã công bố -> Có thời hạn
bảo hộ là 75 năm, kế từ khi tác
phâm được công bô lân đâu tiên; cuộc biểu diễn được định hình
— Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm,
ehi hình được: + Bảo hộ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm công bố hoặc;
+Bảo hộ 50 năm kế từ năm tiếp theo năm bản ghi âm, ghi hình được định
hình nếu bản ghi âm, phí hình chưa
được công bô
Trang 8
* TH2: Chưa công bố -> Đối với tác phẩm chưa được công bố trong thời hạn hai mươi lăm năm, kê từ khi tác
phâm được định hình thì thời hạn
bảo hộ là 100 năm, kế từ khi tác
phẩm được định hình;
+ Tác phẩm có loại hình còn lại có
thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác
giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng
tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm đứt
vào năm thứ 50 sau năm đồng tác gia cuỗi cùng chết — Quyền của tổ chức phát sóng được
bảo hộ 50 năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện
Quyên tác giả và quyên liên quan chỉ được bảo hộ có thời hạn Khi hết hạn chúng sẽ không được bảo hộ nữa và được coi là thuộc về sở hữu công cộng
Trang 9
A.2 Bài tập: 1
b)
Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả (rong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt và đánh giá các vấn đề pháp lý sau:
Theo Luật SHTT hiện hành, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo
hộ quyền tác giả không? Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có được bảo hộ quyền tác gia khéng?
Truyén tranh Than Đồng Đất Việt thuộc loại hình tác phâm văn học được bảo
hộ
quyền tác giả tại điểm a Khoản I Điều 14 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung năm
2019, 2022 Theo Luật SHTT thì truyện tranh Thần Đồng Dat Viét là đối tượng
được bảo hộ quyền tác giả Tác phẩm này đảm bảo tính nguyên gốc theo khoản 3 Điều 14 Luật SHTT 2005 sửa đôi, bổ sung nam 2019.2022 do tác giả Lê Linh trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí
tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác Do đó, truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt được bảo hộ quyền tác giả Xác định tác giả và chủ sở hữu của hình thức thể hiện các nhân vật Trạng
Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo
- - Về quyền tác giả của các nhân vật nói trên, Hoạ sĩ Lê Linh là người có quyên tác giả căn cứ theo kl Điều 13 Luật SHTT, theo đó, tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm Bên cạnh đó, không có đồng tác giả trong tác phẩm Thần Đồng Đất Việt vì trong vụ việc này, bà Phan Thị Mỹ Hạnh cho rằng mình đã nghĩ ra những ý tưởng trong đầu về 4 hình tượng nhân vật và thuê hoạ sĩ Lê Linh thể hiện ý tưởng đó trên giấy Những ý tưởng này không tồn tại ở dạng vật chất hay dạng thức có thể nhận biết được nên không đáp ứng những quy định của Luật Sở hữu trí tuệ và không được pháp luật Việt Nam bảo hộ Vì vậy, bà Phan Thị Mỹ Hạnh không được công nhận là đồng tác giả của bộ truyện
Trang 10Trong vụ việc, công ty Phan Thị được công nhận là chủ sở hữu quyền tác giả nên có các quyền tài sản đối với tác phâm này Họ thuộc trường hợp quy
định tại Điều 39 Luật SHTT, “Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân
giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả” c) Công ty Phan Thị có quyền gì đối với bộ truyện tranh Thần Đồng Đất
Việt? Như đã đề cập, Công ty Phan Thị là chủ sở hữu quyền tác giả, do đó họ có các
quyền quy định tại k3 Điều 19 và Điều 20 Luật SHTT, trừ trường hợp có thoả thuận khác
d) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi có phù hợp với quy định pháp luật không?
Việc công ty Phan Thị Cho xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi không phù hợp với quy định của pháp luật Bởi vì:
Thứ nhất, Ông Linh là tác giả của bộ truyện thần đồng Đất Việt vì theo Khoản I Điều 12 LSHTT thì ông Linh là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm cũng như việc ông Linh có quyền sáng tác theo điều 18 LSHTT Theo đó, công ty Phan Thị là quyền chủ quyền Sở hữu của tác phẩm này(hỉnh
thức thê hiện của 4 nhân vật) theo Điều 136 LSHTT nam giữ một, một số
hoặc toàn bộ quyền quy định tại Khoản 3 Điều 19 và Khoản 1 Điều 20 của Luật này Tuy nhiên tới tập 78 thì ông Linh quyết định ngưng cộng tác với Công ty Phan Thị nhưng công ty vẫn tiếp tục xuất bản cho đến tập 79 trở đi mà không đề cập đến tên việc tác giả cũng như việc không được sự cho phép của tác giả Vì vậy căn cứ vào Điều 28 LSHTT thì Công ty Phan Thị đã xâm phạm Quyền nhân thân của ông Linh quy định tại Điều L9 Luật này Thứ hai, với tư cách của tác giả ông Linh có quyền được bảo vệ sự vẹn toàn của tác phâm không cho người khác xuyên tạc, sửa đôi, cắt xén tác phâm dưới mọi hình thức nào gây hại đến danh dự và uy tín của tác giả tại Khoản
4 Điều I9 LSHTT Vì vậy, Công ty Phan Thị thay đổi hình thức thế hiện
gốc của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eo, Dân Béo và Cả Mẹo đề phù hợp với