1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật sở hữu trí tuệ bài tập thảo luận thứ 2

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Sở hữu trí tuệ Bài tập thảo luận thứ 2
Tác giả Lý Linh Nghi, Nguyễn Thị Khỏnh Linh, Luu Hoang Anh, Vũ Chớ Cuong, Trần Vĩ Cỏt Tường
Trường học Trường Đại học Luật TP. HCM
Chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ
Thể loại bài tập thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Theo nhóm em, một đối tượng được bảo hộ bởi quyền tác giả thì cần đáp ứng những điều kiện sau đây: Thứ nhất, đôi tượng bảo hộ quyền tác giả phải là tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1996 TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT

Trang 2

BANG QUY UOC VIET TAT

L Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bố sung năm 2009, 2019 và 2022): Luật Sở hữu

trí tuệ 2005:

2 Nghị định 17/2023/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan: Nghị định 17/2023/NĐ-CP; 3 Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thí hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sửa đối, bố sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan: Nghị định 22/2018/NĐ-CP;

4 Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt ví phạm hành chính về quyền tác giả, quyên liên quan: Nghị định 131/2013/NĐ-CP

Trang 3

THẢO LUẬN BUÔI 2

QUYEN TAC GIA VA QUYEN LIEN QUAN

PHAN I LY THUYET Câu 1 Theo em, một đối tượng được bảo hộ bởi quyền tác giá thì cần đáp ứng những điều kiện nào?

Theo nhóm em, một đối tượng được bảo hộ bởi quyền tác giả thì cần đáp ứng những điều kiện sau đây:

Thứ nhất, đôi tượng bảo hộ quyền tác giả phải là tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học, được quy định tại Điều 14 Luật SHTT năm 2005 Trong đó bao gồm 2 nhóm điều kiện chính: (1) các tác phâm gốc, (2) các tác phẩm phái sinh Theo đó, có thể kế đến một số đối tượng cụ thê được bảo hộ quyền tác giả như: Tác phẩm văn học, khoa học; nghệ thuật; Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; Tác phẩm bao chi; Tac phẩm âm nhạc; Tác phẩm điện ảnh; Tác phâm tạo hình; Tác phâm mỹ thuật ứng dụng: Tác phẩm nhiếp ảnh; Tác phẩm kiến trúc; Bản đồ, hồ sơ, bản vẽ liên quan đến địa hình, khóa học, kiến trúc; Chương trình máy tính Khái niệm của từng đối tượng cụ thể hiện nay được quy định tại Điều 6 Nghị định 17/2023/NĐ-CP

Thứ hai, đỗi tượng bảo hộ quyền tác giả được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định, được quy định tại khoản L Điều 6 Luật SHTT năm 2005 Các hình thức vật chất nhất định ở đây có thê là ở dạng viết, âm thanh, hình ảnh, hành động (múa, kịch ), không gian 3 chiều (điêu khắc, tạo hình), đa phương tiện Và các tác phẩm được tạo ra có thế được định hình trên giấy, trên các chất liệu tương tự, trên øÕ, trên ô đĩa, trên các phương tiện kỹ thuật số, !

Tuy nhiên, các tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian quy định tại điểm a, b và c khoản 1 Điều 23 Luật SHTT năm 2005 vẫn được bảo hộ mà không phụ thuộc vảo việc định hình, theo quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định 17/2023/NĐ-CP Ngoại lệ này xuất phát từ đặc thù của tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bởi vì đây là kết quả lao động sáng tạo trí tuệ của một tập thế, một cộng đồng và được gìn giữ lưu truyền từ thế hệ này trang thế hệ khác Mặt khác, xuất phát từ đặc trưng mang tính truyền miệng nên nếu yêu cầu tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải được định hình đưới hình thức vật chất nhất định thì sẽ không phù hợp”

Tứ ba, đối tượng bảo hộ quyền tác giả phải có tính nguyên gốc, được quy định tại khoản 3 Điều 14 Luật SHTT năm 2005 Sản phẩm được sáng tạo phải đảm bảo tính | Trường Đại học Luật TP HCM, “Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ (Tái bản, có sửa chữa, bỏ sung)”, Nxb Hồng Đức, tr 67

2 Trường Đại học Luật TP HCM, “Giáo trình Luật So hitu tri tué (Tai ban, co stra chữa, bố sung)”, Nxb

Hồng Đức, tr 67, 68

Trang 4

độc lập băng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác Nội dung, ý tưởng, chủ đề của tác phâm không cần phải mới mà vẫn đề đặt ra ở đây là người sáng tác phải có hình thức thê hiện mới của ý tưởng, nội dung hay chủ đề đó”

Không chỉ có tác phẩm gốc mới có tính nguyên gốc mà các tác phâm phái sinh như tác phẩm dịch, cải biên, phóng tác, chuyền thể, biên soạn, chú giải, tuyên chọn cũng phải có tính nguyên gốc của nó Ví dụ, nội dung phim Đất Phương Nam không mới so với tác phâm gốc nhưng thông qua điễn viên, âm thanh , tác phâm phái sinh này đã tạo ra tính nguyên gốc của tác phẩm

Tứ tư, đỗi tượng bảo hộ quyền tác giả không được trái với nguyên tắc tại Điều § Luật SHTT năm 2005 Việc quy định như vậy nhằm đảm bảo các đối tượng được bảo hộ quyền tác giả không trái với quy định của pháp luật và chính sách của Nhà nước về sở hữu trí tuệ

Như vậy, một đối tượng được bảo hộ bởi quyền tác giả thì cần đáp ứng 4 điều kiện: (1) đối tượng bảo hộ quyền tác giả phải là tác phâm văn học nghệ thuật khoa học, được quy định tại Điều 14 Luật SHTT năm 2005; (2) đối tượng bảo hộ quyên tác giả được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định, được quy định tại khoản | Điều 6 Luật SHTT năm 2005; (3) đối tượng bảo hộ quyền tác giả phải có tính nguyên gốc, được quy định tại khoản 3 Điều 14 Luật SHTT năm 2005; (4) đối tượng bảo hộ quyên tác giả không được trái với nguyên tắc tại Điều 8 Luật SHTT năm 2005 Câu 2 Một tác phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo có được bảo hộ quyền tác giả không? Giải thích

Tại Việt Nam, tác phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo chưa được bảo hộ quyên tác giả vì căn cứ theo khoản 2 Điều 4 Luật SHTT năm 2005 chỉ xác định chủ thé đối với quyền tác giả là tô chức hoặc cá nhân, chủ thé là trí tuệ nhân tạo chưa được xác định Dù vậy theo quan điểm của nhóm, một tác phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo không nên được bảo hộ quyền tác giả vì những lý đo sau đây:

Thứ nhất, về chủ thê quyền Theo Luật SHTT Việt Nam, chủ thê quyền tác giả phải là một cá nhân, tô chức sáng tạo ra tác phẩm đó Cụ thé, căn cứ theo quy định tại khoản 2 và khoản 6 Điều 4 Luật SHTT năm 2005, chủ thê của quyền tác giả và quyền sở hữu trí tuệ là:

“2 Quyên tác giả là quyên của tô chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sảng tạo ra hoặc sở hữu

3 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật SHTT Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, tr 41, 42

4

Trang 5

6 Chit thé quyén sở hữu trí tuệ là chủ sở hữu quyên sở hữu trí tuệ hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ ”

Như vậy, do trí tuệ nhân tạo không thê được định nghĩa là “cá hán”, “16 chic”, vino 1a sản phẩm tạo ra bởi con người nên không phải là con người được sinh ra tự nhiên và không có quyền nhân thân, quyên tài sản được quy định theo Bộ luật dân sự năm 2015 Do đó, trí tuệ nhân tạo không thuộc đối tượng được quy định là chủ thê quyền sở hữu trí tuệ, quyên tác giả Không chỉ vậy, vì quá trình sản sinh ra tác phẩm trí tuệ nhân tạo mà không có can thiệp của con người nên vì thế để xác định chủ thê quyền cho tác phâm trí tuệ nhân tạo là con người sẽ rất khó khăn

Thứ hai, tắc phẩm trí tuệ nhân tạo là sản phẩm của các thuật toán có khả năng tạo ra các tác phẩm hình ảnh, âm thanh hoặc văn học một cách tự động Các hệ thống trí tuệ nhân tạo này có khả năng phân tích lượng lớn dữ liệu, nhận biết mẫu và tạo ra tác phẩm nghệ thuật mà có thé không thê định hình được thông qua cách thức sáng tạo của con người truyền thống Từ tranh dựa trên thuật toán đến âm nhạc được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo, tiềm năng sáng tạo của trí tuệ nhân tạo là một thế giới đa dạng và hấp dẫn Những công cụ sử dụng trí tuệ nhân tạo nhận chỉ dẫn của con người dưới dạng từ khóa để dựa vào đó tạo nên tác phẩm theo lượng kiến thức được cung cấp từ trước

Tuy nhiên, điều này đặt ra một vấn đề rằng, các tác phẩm được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo có tính nguyên gốc được quy định tại khoản 3 Điều 14 Luật SHTT năm 2005 hay không Một trong các đặc điểm của quyền tác giả là tác phẩm phải có tính nguyên gốc, phải do chính tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phâm của người khác Tính nguyên gốc là một điều kiện quan trọng để tác phâm được bảo hộ, đây không chỉ là tiêu chí để xem xét chấp nhận hay từ chối bảo hộ đối với một tác phẩm, mà còn là một yếu tố quan trọng để định nghĩa tác phẩm Việc trí tuệ nhân tạo “so chép ” từ những dữ liệu có sẵn liệu có đảm bảo được tính nguyên gốc của tác phẩm hay không

Thứ ba, về tính sáng tạo của trí tuệ nhân tạo Quyền sở hữu công nghiệp thường yêu cầu các đối tượng phải do bản thân người có quyền sáng tạo tạo ra hoặc sở hữu Do đó, bảo hộ bản quyên thông thường yêu cầu một tác phẩm phải “sáng /qo” Thế nhưng, việc trí tuệ nhân tạo sử dụng các thuật toán được quyết định trước đề học và mô phỏng lại óc sáng tạo của con người đã đặt ra câu hỏi lớn trong việc quyết định tính sáng tạo trong tác phẩm văn học Và hiện tại, tính sáng tạo của trí tuệ nhân tạo vấn đang có rất nhiều ý kiến tranh cãi của các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực

Trang 6

Câu 3 Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bo sung boi Luat sira déi, bé sung mét sé diéu cua Luat sé hiru tri tué nim 2022 Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác thực hiện hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giá thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối” Em hiểu như thế nào về quy định này?

Việc phân phối, nhập khâu để phân phối đến công chúng đối với bản gốc, bản sao tác phẩm là độc quyền về tài sản của chủ sở hữu quyền tác giả Tuy nhiên, kế từ khi bản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối trên thị trường thì chủ sở hữu quyền tác giả không có quyền ngăn cắm người khác thực hiện việc phân phối lần tiếp theo hoặc nhập khâu để phân phối bản gốc, bản sao tác phẩm

Nguyên nhân xuất hiện quy định này là do chủ sở hữu quyền tác giá đã được nhận một khoản đền bù trơng xứng để cho phép sản phẩm được đưa ra thị tường lần đầu tiên nên chủ sở hữu quyền tác giả sẽ không còn quyền kiểm soát, can thiệp vào quá trình lưu thông tiếp theo của sản phẩm trên thị trường" Nói cách khác quyên của chủ thê quyền tác giả đã bị “cạn kiệt” kê từ khi các bản sao tác phâm được đưa ra thị trường một cách hợp pháp lần đầu tiên Tuy nhiên, việc phân phối lần tiếp theo và nhập khâu đề phân phối phải được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả, nhăm tránh việc lạm dụng điều luật này mà phân phối một cách tự do và không có sự kiểm soát

Đây là một điểm mới của Luật SHTT năm 2005 nhăm ghi nhận vấn đề nhập khâu song song trên cơ sở nguyên tắc cạn quyền trong lĩnh vực quyền tác giả Tại

khoản 1 Điều I§ Thông tư 11/⁄2015/TT-BKHCN quy định nhập khẩu song song là

“tiệc tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm do chính chủ sở hữu hoặc tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền sử dụng, kế cả chuyển giao quyên sử dụng theo quyết định bắt buộc, người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp đã đưa ra thị trường trong nước hoặc nước ngoài một cách hợp pháp, mặc dù không được sự đồng ý của chủ thể quyên sở hữu công nghiệp” Hiêu đơn giản, nhập khâu song song là việc nhập khâu hàng hoá chính hiệu của một nhà sản xuất được đưa ra thị trường nước ngoài vào thị trường nội địa song song với kênh phân phối chính thức của chính nhà sản xuất đó Nguyên tắc cạn quyên cho rằng khi một sản phẩm được sản xuất và đưa ra thị trường lần đầu tiên bởi chính chủ sở hữu của các quyền sở hữu trí tuệ hay dưới sự cho phép của họ thì chủ sở hữu của các quyền sở hữu trí tuệ sẽ không còn

4 Trường Đại học Luật TP HCM, “Giáo trình Luật So hitu tri tué (Tai ban, co stra chữa, bồ sung)”, Nxb

Hồng Đức, tr 106, 107

Trang 7

quyền kiểm soát, can thiệp vào quá trình lưu thông tiếp theo của những sản phẩm, hàng hóa này Ví dụ, một tác giả đồng ý để một nhà xuất bản được phép thương mại hóa cuốn sách của mình bằng việc xuất bản ra thị trường 10.000 bản sao Đôi lai, tac giả được nhận một khoản đền bù tương xứng Kế từ thời điểm đó, tác giả không có quyền kiểm soát việc người khác lưu thông, phân phối như thế nào đối với các bản sao này tại thị trường, trừ khi có hành vi vi phạm quyền tác giả như sao chép tác phẩm được bảo hộ

Đây được xem như một trường hợp hạn chế quyền độc quyền của chủ sở hữu quyền tác giả, đảm bảo sự cân băng và giải quyết xung đột giữa việc bảo hộ quyên tác giả và sự tự do lưu thông hàng hóa trên thị trường

Câu 4 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả

Căn cứ tại khoản 2 Điều 4 Luật SHTT năm 2005, khoản 3 Điều 4 Luật SHTT năm 2005 Ta có thể thấy để có được quyền liên quan thì những chủ thể như người biêu diễn, người ghi âm ghi hình phải biêu diễn, sản xuất, phát sóng đựa trên tác phâm gốc thuộc bản quyền của tác giả Tức là những người biểu diễn, ghi hình, sản xuất, phát sóng đứng vai trò trung gian nhằm truyền tải tác phâm tới cho khán giả Vì vậy quyền trung gian này chính là quyên liên quan đến quyền tác giả

Khi một tác phẩm ra đời nó được thê hiện dưới một hình thức nhất định, được công bố nhưng chưa chắc cộng đồng có thể tiếp thu hết được giá trị và thông tin mà tác phâm đó mang lại Do đó thông qua các chủ thé trung gian giúp cho tác phẩm có thê truyền tải được hết những ý nghĩa và giá trị thông qua nhiều hình thức truyền đạt đề có thê dé tiếp cận đến với công chúng

Quyền liên quan đến quyền tác giả chỉ được bảo hộ với điều kiện không gây phương hại đến quyền tác giả Quyền liên quan này tồn tại song song và gắn liền với tác phẩm, chỉ khi tác giả hoặc chủ sở hữu quyên tác giả cho phép khai thác và sử dụng tác phẩm thì những chủ thể của quyền liên quan mới có thế thực hiện để tạo ra sản phẩm Và cũng tương tự như quyền tác giả, những chủ thể của quyền liên quan cũng được bảo vệ quyên nhân thân, quyên tài sản đối với sản phẩm của mình, được quy định tại khoản 2 Điều 14 Luật SHTT năm 2005

Như vậy quyền tác giả và quyền liên quan đến tác giả có quan hệ mật thiết dé giúp cho tác phẩm được biết đến và hiệu rõ nhất với công chúng

Trang 8

PHAN II BÀI TẬP Câu 1 Khi được yêu cầu cho ví dụ về I trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả của tác phẩm, bạn Linh cho ví dụ như sau: A là một hoa sĩ nỗi tiếng, A tự bỏ công sức, chỉ phí để vẽ một bức tranh và được nhiều người yêu thích Sau đó một người yêu tranh của A tên là B đã mua lại bức tranh đó của A va mang vé nha treo Trong truwong hop nay, khi A chwa ban bire tranh di thi A vừa là tác giá vừa là chủ sở hữu quyền tac gia của bức tranh Khi AÁ đã bán bức tranh đó cho B thì A vẫn là tác giả nhưng chủ sở hữu quyền tác gia cua bức tranh lúc này là B Theo anh/chị, bạn Linh cho ví dụ có đúng không?

Vi dụ trên là không đúng Đối với ví dụ trên, chủ sở hữu quyền tác giả không đồng thời là tác giả của tác phẩm thì có hai trường hợp được quy định tại Điều 39, 41 Luật SHTT năm 2005 Nhưng ví đụ mà Linh đưa ra không thỏa mãn các trường hợp tại Điều 39, 41 Luật SHTT nam 2005

Đối với Điều 39 Luật SHTT năm 2005, B không là cá nhân, tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo hay giao kết hợp đồng với A để A sáng tạo tác phẩm A đã vẽ bức tranh, sau đó công bố, được nhiều người yêu thích và sau đó B đo yêu thích nên mới mua tranh của A về treo trong nhà Đây hoàn toàn đều là do A đã tự bỏ công sức, chi phí thực hiện tác phâm, B không có bất cứ vai trò gi trong việc sáng tác ra bức tranh đó

Đối với Điều 41 Luật SHTT năm 2005, A cũng không chuyền giao quyên tác giả của mình qua cho B A và B thực hiện hành vi mua bán tác phẩm với nhau thông qua hợp đồng mua bán nhưng đây chỉ là hành vi mua bán tác phâm, hình thức vật chất của sản phẩm trí tuệ chứ không mua bán sản phẩm trí tuệ đó

Từ những điều trên, A vừa là tác giả vừa là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm của mình và B là chủ sở hữu của bức tranh chứ không là chủ sở hữu quyền tác giả

Trang 9

Câu 2 Anh A trong lúc đang xem phim trong rạp chiếu phim đã dùng diện thoại quay lại toàn bộ nội dung bộ phim, sau đó anh A dang tai lén mot trang facebook chuyên về phim do mình quản lý Mục đích của A không nhằm kiếm tiền mà chỉ muốn thu hút được sự quan tâm của mọi người Nhà sản xuất bộ phim đã phát hiện ra sự việc và trình báo đến cơ quan chức năng Hỏi:

a/ Hành vi này của anh A có xâm phạm quyền tác giả không? Nếu có, xác định hành vi xâm phạm của anh A trong trường hợp này Giải thích và nêu cơ sở pháp lý

Hành vi của anh A có xâm phạm đến quyền của tác giả Thứ nhất, căn cứ tại khoản 2 Điều 28 Luật SHTT năm 2005 dẫn chiếu đến điểm c khoản 1 Điều 20 Luật SHTT năm 2005, hành vi của anh A đã xâm phạm đến quyên tài sản, cụ thể là hành vi sưo chép trái phép tác phâm mà không được sự cho phép của chủ sở hữu tác phẩm Đồng thời, hành vi sao chép của anh A không rơi vào các trường hợp ngoại lệ được quy định tại điểm a, b, e khoản I Điều 25 Luật SHTT 2005

Thứ hai, căn cứ tại khoản 2 Điều 28 Luật SHTT năm 2005 dẫn chiếu đến điểm đ khoản 1 Điều 20 Luật SHTT năm 2005, hành vi của anh A đã xâm phạm đến quyền tài san, cu thé la hanh vi truyén dat tac pham dén céng chúng bằng mạng thông tin điện tử mà không được sự cho phép của chủ sở hữu tác phẩm Mặc dù mục đích của anh A không nhằm kiếm tiền mà chỉ muốn thu hút được sự quan tâm của mọi người nhưng việc sao chép và truyền đạt nội dung sản phâm không thuộc quyên sở hữu trí tuệ của minh qua kênh truyền thông là trái với quy định của pháp luật và gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của chủ sở hữu bộ phim

Như vậy, hành vi của anh A xâm phạm đến quyền của tác giả, cụ thể là hành vi sao chép tác phẩm mà không được sự cho phép của tác giả và truyền đạt tác phâm đến công chúng

b/ Hành vi nay cua anh A co thé bị xử lý hành chính tối đa bao nhiêu tiền và biện pháp khắc phục hậu quả trong trường hợp này như thế nào? Nêu cơ sở pháp lý

Hành vi của anh A là hành vi xâm phạm quyên tác giả bao gồm hành vi sao chép và truyền đạt tác phẩm mà không được sự cho phép từ chủ sở hữu quyền tác giả tại điểm c và điểm đ khoản 1 Điều 20 Luật SHTT năm 2005

Đối với hành vi sao chép tác phẩm mà không được sự cho phép của chủ sở hữu quyền tác giả có thế bị xử lý hành chính tối đa là 35.000.000 đồng theo khoản I Điều 18 Nghị định 131/2013/NĐ-CP Biện pháp khắc phục hậu quả trong trường hợp này

Trang 10

được quy định tại khoản 2 Điều 1§ Nghị định 131/2013/NĐ-CP là buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi sao chép tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả

Đối với hành vi xâm phạm quyền truyền đạt tác phẩm thì có thể bị xử lý hành chính tối đa là 30.000.000 đồng đối với hành vi truyền đạt tác phâm đến công chúng bằng phương tiện mạng thông tin điện tử mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo khoản 1 Điều 17 Nghị định 131/2013/NĐ-CP Biện pháp khắc phục hậu quả trong trường hợp này được quy định tại khoản 2 Điều I7 Nghị định 131/2013/NĐ-CP là buộc đỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này

Câu 3 Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Dat Viét va danh gia cac van dé pháp lý sau: (giả sử áp dụng quy định của Luật SHTT năm 2005 để giải quyết tranh chấp này)

a) Theo Luật SHTT, hình thức thể hiện của các nhân vật truyện tranh Thần Đồng Đắt Việt có được bảo hộ quyền tác giả không?

Theo Luật SHTT, hình thức thể hiện của các nhân vật truyện tranh Thần Đồng Đất Việt được bảo hộ quyên tác giả Theo đó, Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt đã đáp ứng đầy đủ tất cả các điều kiện của một đối tượng được bảo hộ quyền tác giả như sau:

Thứ nhất, hình thức thê hiện của các nhân vật Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt là hình thức thể hiện đưới dạng tác tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Điều này được

quy định tại điểm ø khoản I Điều 14 Luật SHTT năm 2005 và khoản 8 Điều 6 Nghị

định 17/2023/NĐ-CP Theo đó, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là tác phẩm được thể hiện bởi đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính năng hữu ích, có thé gan lién với một đồ vật hữu ích, được sản xuất thủ công hoặc công nghiệp và trong đó bao gồm thiết kế đồ họa (với hình thức thể hiện của nhân vật)

Tứ hai, hình thức thê hiện của các nhân vật Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt được định hình dưới một hình thức vật chất nhất định, được quy định tại khoản l Điều 6 Luật SHTT năm 2005 Theo đó, hình thức thể hiện của nhân vật Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt được thê hiện qua chất liệu giấy ở dạng hình ảnh, được in ấn và mang đến cho độc giả thông qua những quyền truyện tranh được xuất bản và lưu thông trên thị trường

Thue ba, hình thức thể hiện của các nhân vật Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có tính nguyên gốc, được quy định tại khoản 3 Điều 14 Luật SHTT năm 2005 Hình

10

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:33

w