1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn luật sở hữu trí tuệ bài thảo luận buổi 1

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Buổi 1
Tác giả Bui Truong An, Truong Quang An, Nguyễn Lờ Hoang Anh, V6 Thi Nhat Anh, Nguyễn Hoang Bao, Nguyễn Van Bao, Truong Hoang Chanh, Nguyễn Khải Chương
Trường học Trường Đại Học Luật Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại Bài Thảo Luận
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Cần bảo hộ tài sản trí tuệ vì: - _ Để chống lại sự sao chép, sử dụng tai san trí tuệ của tác giả làm xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức sở hữu tài sản trí tuệ.. So s

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH KHOA LUẬT DẦN SỰ

MÔN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

._ Giảng viên thảo luận: BÀI THẢO LUẬN BUỐÓI 1

(nhóm trưởng) SĐT: 0935262897 Mail:

nhatanh2932002@gmail.c om

5 Nguyễn Hoang Bao 2053801012032 6 Nguyễn Van Bao 2053801012033 7 Truong Hoang Chanh 2053801012037 8 Nguyễn Khải Chương 2053801012042

MỤC LỤC

Trang 2

A Nội dung thảo luận tụi lớp 1

1/ Vì sao cần bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyên sở hữu trí tuệ có những đặc trưng gì so với quyên sở hữu các

tài sản hữu hình? 2/ Luật sửa đôi, bỗ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022 đã dựa trên các chính sách: “Đảm bảo mức độ thỏa đẳng vả cân bằng trong bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ” và “Bảo đảm thị hành đây đủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế của Việt Nam và bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ trong quá trình hội

nhập” Bạn hiểu như thế nào về hai chính sách 2 2

3/ Quyên sở hữu trí tuệ có những đối tượng nào? Cho ví dụ minh họa mỗi đối tượng - 5s: 4 4/ Theo thống kê, số lượng hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ tại Việt Nam là khá nhiều so với các

quoc gia trên thê giới Theo bạn, vi sao lại có hiện tượng này? c2 12222211121 key e 5 5/ Tóm tắt l vụ tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, cho biết van đề pháp lý đặt ra và kết quả giải quyết

I8? oi 0£ 8 aa ĂšĂẼẽẼna 6

1/ Đối tượng bị xâm hại trong vụ việc trên là BÌ? 2c 2011211211211 1111211112 121111 1012112011001 1011 21x key 7

Trang 3

A Nội dung thảo luận tại lớp 1/ Vì sao cần bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng gì so với quyền sử hữu các tài sản hữu hình?

Cần bảo hộ tài sản trí tuệ vì: - _ Để chống lại sự sao chép, sử dụng tai san trí tuệ của tác giả làm xâm phạm

quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức sở hữu tài sản trí tuệ Giúp

tac gia có thê kiếm được lợi nhuận từ chính tài sản của mình tạo ra nhằm để

thúc đây sự sáng tạo, nghiên cứu, đầu tư của cá nhân tô chức, từ đó, thúc đây được việc kinh doanh sản xuất mang lại nguồn kinh phí cho nhà nước và tránh được tỉnh trạng buôn bán hàng giả

- Đông thời, việc bảo hộ tài sản còn giúp cho việc tiếp cận đến những thành

quả sáng tạo đó được thực hiện một cách xác thực và đúng đắn nhất đến với

cộng đồng So sánh quyền sở hữu trí tuệ với quyền sở hữu tài sản hữu hình

Quyên sở hữu những tài sản hữu Quyền sở hữu trí tuệ hình

Khái Sở hữu trí tuệ được định nghĩa là | Là tài sản được biểu hiện dưới hình

niệm tập hợp các quyền đối với tài sản | thái vật chất (nhà xưởng, máy móc,

vô hình là thành quả lao động sáng | thiết bị, vật tư, hàng hóa ), có thé tạo hay uy tín kinh doanh của các |nhìn thay được và cé tri gia do chủ thể, được pháp luật quy định | lường cụ thé

bảo hộ Đôi Tài sản vô hình là kết quả của quá | Tài sản hữu hình, được qui định

tượng trình tư duy sáng tạo trong bộ não | tại Điều 163 BLDS bao gôm vật,

con người được biểu hiện dưới | tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài nhiều hình thức Là những tài sản | sản

không nhin thấy được, nhưng trị giá được tính bằng tiền và có thê

trao đôi Ví dụ: tác phâm văn học,

nghệ thuật, khoa học; cuộc biểu diễn

Hình thái | Tôn tại dưới dạng quyên tải sản và | Thê hiện dưới dạng hình thái vật

Bao hộ| - Không gian: Có giới hạn nhât | Bảo hộ quyên sở hữu tài sản hữu tài sản sở | định Chỉ được bảo hộ trong phạm hình pháp luật không đặt ra thời hữu vi một quốc gia, khi có tham gia | hạn bảo hộ cho những tài sản này,

Điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ | tài sản hữu hình có thời hạn bảo hộ

thi lúc đó phạm v1 bảo hộ được mở | tuyệt đối

rộng ra các quốc gia thành viên Ví dụ: bạn đăng ký bảo hộ ở quốc gia A thì trong phạm vi quốc gia này, không ai được xâm phạm đến quyền sở hữu của bạn đối với tài

Trang 4

tuyệt đối tuy nhiên quyền này không hề có giá trị tại quốc gia B (hay C) khác, trừ khi các quôc gia này cùng tham gia một Điều ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí

tuệ - Thời gian: Pháp luật có đặt ra thời

hạn bảo hộ Trong thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là bất khả xâm phạm Hết thời hạn bảo hộ này (bao gồm cả thời hạn gia hạn nếu có), tải sản đó trở thành tài sản chung của nhân loại, có thể được pho biến một

cách tự do mà không cân bat ky sw

cho phép nào của chủ sở hữu Ví dụ: Luật Sở hữu trí tuệ 2005 của Việt Nam quy định: Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phâm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên; Quyền của người

biểu diễn được bảo hộ năm mươi

năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình,

Đối với chính sách: “Đảm bảo mức độ thỏa đáng và cân bằng trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”

Bao đảm yếu tổ cân bằng, hợp lý trong các quy định về bảo hộ sáng chế,

nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý thông qua việc làm rõ hoặc bé sung vao quy dinh hién

hành Nội dung chính sách - Đối với sáng chế: xác định rõ phạm vi tình trạng kỹ thuật để đánh giá tính moi của sáng chế; cơ sở hủy bỏ hiệu lực Bằng độc quyền sáng ché/Bang độc quyền giải pháp hữu ích; mở rộng trường hợp chuyên giao quyền sử dụng sáng chế theo quyết định bắt buộc;

Trang 5

- Đối với nhãn hiệu: giải quyết xung đột giữa tên giống cây trồng và nhãn hiệu: làm rõ phạm vi xem xét, đánh giá nhãn hiệu nôi tiếng: loại bỏ quy định về nhãn hiệu liên kết, bỗ sung quy định xử lý trường hợp nhãn hiệu đăng ký với

dụng ý xâu/nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh

- Đối với chỉ dẫn địa lý: làm rõ khả năng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm Giải pháp thực hiện

- Đối với sáng chế: bô sung vào Luật SHTT quy định xác định rõ phạm vi tinh trạng kỹ thuật đê đánh giá tính mới của sáng chế; các căn cứ hủy bỏ hiệu lực Bằng độc quyên sáng chế/Bằng độc quyên giải pháp hữu ích: quy định cho phép bắt buộc chuyên giao quyền sử dụng sáng chế để sản xuất dược phẩm vì mục đích xuất khẩu

- Đối với nhãn hiệu: bố sung vào Luật SHTT quy định về loại trừ, không bảo hộ tên giống cây trồng làm nhãn hiệu và quyền được sử dụng tên giống cây trồng của công chúng: xác định phạm vi xem xét, đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng; loại bỏ quy định về nhãn hiệu liên kết, bô sung quy định xử lý trường hợp nhãn hiệu đăng ký với dụng ý xấu/nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh

- Đối với chỉ dẫn địa lý: Bồ sung quy định về bảo hộ chí dẫn địa lý đồng âm

Nội dung chính sách Bảo đảm thi hành đầy đủ và nghiêm túc các cam kết quốc tế theo cách thức phù hợp với hệ thống pháp luật và trình độ phát triển của Việt Nam, cụ thể như Sau:

- Đối với nhãn hiệu: cho phép đăng ký dấu hiệu âm thanh làm nhãn hiệu: bổ sung các căn cứ chấm dứt hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu:

- Đối với kiêu dáng công nghiệp: làm rõ quy định vẻ tính mới và trình độ sáng tạo đối với kiều dáng công nghiệp là một phần/bộ phận của một sản phẩm hoàn chỉnh;

- Đối với sáng chế: bố sung quy định về cơ chế đền bù thỏa đáng cho chủ sở hữu sáng chế do chậm trễ trong thủ tục cấp phép lưu hành thị trường đối với dược pham là sáng chế đó; bổ sung quy định về nghĩa vụ bảo đảm thông tin và thời

Trang 6

gian cho chủ bằng độc quyền sáng chế thực thi quyền của mình trong khi sản phâm dược là sáng chế được bảo hộ đang nộp đơn xin cấp phép lưu hành trên thị trường:

- Đối với chỉ dẫn địa lý: bỏ yêu cầu ghi nhận các tô chức cá nhân có quyền

- Đối với kiểu dáng công nghiệp: sửa đối định nghĩa, xác định rõ ràng điều kiện để được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp là một phần/bộ phận của một sản phẩm hoàn chính;

- Đối với sáng chế: bố sung quy định về cơ chế đền bù thỏa đáng (hoàn phí duy trì hiệu lực bằng độc quyền sáng chế) cho chủ sở hữu sáng chế do chậm trễ trong thủ tục cấp phép lưu hành thị trường đối với dược phâm là sáng chế đó; bố sung quy định về nghĩa vụ của cơ quan quản lý nhà nước về đăng ký thuốc trong việc bảo đảm thông tin và thời gian cho chủ bằng độc quyền sáng chế thực thi quyền của mình;

- Nghĩa vụ công bồ danh sách những chủ thể được cấp phép sử dụng chỉ dẫn địa lý thay cho yêu cầu ghi nhận các tô chức cá nhân có quyền sử dụng chỉ dẫn địa ly;

- Mở rộng mức độ bảo hộ đôi với đữ liệu thử nghiệm dùng trong đăng ký lưu hành nông hóa phẩm (bao gồm việc ngăn cấm cơ quan nhà nước dựa vào đữ liệu thử nghiệm đã nộp đề cấp cho đơn đăng ký lưu hành nộp sau), tăng thời hạn

bao mật dữ liệu lên I0 năm;

- Cho phép co quan hai quan chủ động áp dụng biện pháp thực thị tại biên giới đối với hàng hóa nhập khẩu, tập kết dé xuất khẩu mà cơ quan này nghỉ ngờ là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hoặc sao chép lậu quyên tác giả với một số điều kiện 3/ Quyền sở hữu trí tuệ có những đối tượng nào? Cho ví dụ minh họa mỗi đối tượng

Theo quy định tại Điều 3 Luật sở hữu trí tuệ, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bao

gồm các đối tượng như sau: - _ Đối tượng quyền tác giả

Quyên tác giả là quyền của tổ chức hay cá nhân đối với tác phâm do mình

sáng tạo ra hoặc do mình sở hữu

Trang 7

Quyền liên quan đến quyên tác giả (sau đây còn gọi là quyền liên quan) là quyên của tô chức và cá nhân đôi với cuộc biêu diễn, bản ghi âm, ghi hình, tín hiệu vệ tĩnh chương trình phát sóng mang chương trình được mã hóa Đối tượng quyền tac gia gom co tac pham van học, nghệ thuật, khoa học Đối tượng quyên liên quan đến quyên tác giả gồm có cuộc biểu diễn, bản ghi âm, øh1 hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tình mang chương trình được mã hóa

Ví dụ: Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả

-_ Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Quyên sở hữu trí tuệ công nghiệp là quyền của tô chức hay cá nhân đối với sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiều dáng công nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, chí dẫn địa lý do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp gom co sang ché, kiéu dang công nghiệp, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, tên thương mại và chỉ dẫn địa ly

Ví dụ: Công ty A đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “Lollipop“ cho sản phẩm kẹo mút cua minh Cong ty B cho ra mắt sản phẩm kẹo mút lấy tên là “Lollihop“ với kiêu dáng, mẫu sma, mau sac ‘tuong tyr voi keo mut “Lollipop cua cong ty A

- Doi tuong quyén doi vol giong cay trong

Quyên đôi với giống cây trồng là quyền của tô chức và cá nhân đối với giống

cây trồng mới do chính mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được

hưởng quyền SỞ hữu Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là vật liệu thu hoạch và vật liệu

nhân giông Vi dụ: Sử dụng tên giống cây trồng mà tên đó trùng hoặc tương tự tên của giống cây trồng đã được bảo hộ

4/ Theo thống kê, số lượng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam là khá nhiều so với các quôc gia trên thế giới Theo bạn, vì sao lại có hiện tượng này? - Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam là do thực trạng việc xử lý tội phạm xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ hiện nay còn gặp nhiều khó khăn và bất cập Các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ra ngày càng g1a tăng nhưng khó bi phát hiện hoặc khi bị phát hiện chỉ bị xử lý bằng các biện pháp dân sự hoặc hành chính Điều này cho thấy công tác đầu tranh chống tội phạm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ một cách hiệu quả trước các hành vĩ xâm phạm ngày một g1a tăng và phức tạp

- Nguyên nhân thứ hai là do nhận thức của người tiêu dùng chưa thật sự đầy đủ, dẫn đến việc phân biệt hàng giả - hàng thật trở nên khó khăn, đồng thời do tiêu chí ham rẻ của người tiêu dùng Việt Nam Hơn nữa phương thức sản xuất, nhập khâu, tiêu thụ ngày càng tỉnh vi, có tô chức liên tỉnh, liên vùng, liên quốc gia Đặc biệt hành vị vị phạm càng trở nên phức tạp hơn trên môi truong internet vi tại đây người sử dụng dễ dàng mạo danh tác giá và tác giá dễ dàng thực hiện các

Trang 8

hành vi sao chép và phô biến trái phép Vậy nên tại Việt Nam số lượng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là khá nhiều so với các quốc gia trên thế giới 5/ Tóm tắt 1 vụ tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, cho biết vẫn đề pháp lý đặt ra và kết quả giải quyết vụ việc của Toà án

Tháng 7/2000, Công ty Trung Nguyên tiếp xúc với Rice Field với mục đích đưa sản phẩm sang thị trường Mỹ Tuy nhiên, khi hai bên còn đang thương thảo, chưa đi đến ký thỏa thuận hợp đồng thì phía đối tác đã đăng ký bảo hộ thương hiệu Cafe Trung Nguyên với các cơ quan chức năng Mỹ và Tổ chức bảo hộ Trí tuệ Thế giới (WIPO) Đứng trước nguy cơ mắt thương hiệu tại thị trường Mỹ, một mặt Cafe Trung Nguyên nộp đơn đăng ký bảo hộ với các cơ quan chức năng Hoa Kỳ, một mặt Cafe Trung Nguyên nộp đơn đăng ký bảo hộ với các cơ quan chức năng Hoa Kỳ, với WIPO, tiền hành thương thảo, đàm phán với Rice Field Kết quả là, WIPO đã không chấp nhận bảo hộ cho Rice Field Theo khoán 2 Điều 3 Luật SHTT, thương hiệu cả phê Trung Nguyên là đối tượng của quyền SHTT (nhãn hiệu thương mại) có thê được đăng ký và nhận sự bảo hộ Khi Cà phê Trung Nguyên đã đăng ký bảo hộ ở Việt Nam thì không đồng nghĩa với việc thương hiệu chỉ được bảo hộ ở lãnh thô nước đăng ký mà không được bảo hộ tại

thị trường nước ngoài hoặc nước xuất khẩu, cụ thể trong tình huéng trén la Hoa

Kỳ trừ khi quyền này đã được đăng ký tai thị trường Mỹ Công ty Trung Nguyên đã đăng ký bảo hộ thương hiệu này tại thị trường Việt Nam, đồng thời đứng trước nguy cơ mất thương hiệu tại Mỹ do Rice Field, công ty đã nộp đơn đăng ký với cơ quan chức năng Mỹ nên dựa vào đặc điểm theo tính lãnh thỗ của quyền sở hữu trí tuệ, Rice Field bị mất quyền đăng ký nhận bảo hộ Do đó, WIPO không chấp nhan bao hé cho Rice Field

Trang 9

B Phần câu hỏi 1/ Đối tượng bị xâm bại trong vụ việc trên là gì?

- _ CSPL: Khoản 1,2 Điều 3 Luật SHTT 2022 - _ Đối tượng bị xâm phạm ở đây là quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp 2/ Theo quy định của Bộ luật Hình sự, tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan được quy định như thế nào?

Căn cứ quy định của BLHS, Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan được quy định tại Điều 225 Tội phạm này có thê được hiệu là hành vị cô ý thực hiện một trong các hành vi sau đây, xâm phạm quyên tác giả, quyền liên quan đang được bảo hộ tại Việt Nam, thu lợi bất chính hay gây thiệt hai (Điều 225 BLHS 2015) Tôi phạm này xâm phạm đến trật tự quản lý nhà nước về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan với đối tượng bị xâm phạm là các tác phẩm, bản ghi âm và bản ghi hình Cần hiểu răng, hành vi khách quan của tội phạm này là hành vĩ không được phép của chủ thê quyền tac giả, quyền liên quan thể hiện dưới những hành vi như: sao chép tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình; phân phối đến công chúng bản sao tác phẩm, bản sao bản ghi âm, bản sao bản ghi hình Về quy định các khung hình phạt, Điều 225 BLHS 2015 quy định 2 khung hình phạt chính, 1 khung hình phạt bổ sung và 1 khung hình phạt cho pháp nhân thương mại phạm tội

3/ Quan điểm cá nhân về hướng giải quyết vụ việc trên liên quan đến hành vi xâm phạm quyền tác giả

Đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan của ông T và hai quản trị trang cùng những cá nhân tham gia vận hành website: www.phimmoi.net có thể bị xử ly như sau:

- _ Trách nhiệm hành chính: Đối với hành vi xâm hại quyền tác giả, các đối tượng có thẻ bị phạt hành chính

theo Nghị định 131/2013/NĐ-CP, cụ thê: Điều 15 Hành vi xâm phạm quyền phân phối tác phẩm

“1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi phân phối tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyên tác giả ”

Điều 17 Hành vi xâm phạm quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng “1 Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tứ hoặc bat ky phương tiện kỹ thuật nào mà không được phép của chủ sở hữu quyên tác giả theo quy định ”

Điều 18 Hành vi xâm phạm quyền sao chép tác phẩm “1 Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 dong đối với hành vi sao chép tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác gid.”

Với biện pháp khắc phục hậu quả Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản I Điều này

- _ Truy cứu trách nhiệm hình sự: Tuy nhiên trong vụ việc này, nhận thấy mức độ nghiêm trọng, Công an TP HCM khởi tố vụ án Xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan để làm rõ dấu hiệu tội phạm

Trang 10

Theo quy định tại BLHS 2015, sửa đổi bố sung 2017 thì tội danh trên được quy định tại Điêu 225:

“1 Người nào không được phép của chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực hiện một trong các hành vi sau đây, xâm phạm quyên tác giả, quyên

liên quan dang duoc bao hộ tại Việt Nam với quy mô thương mại hoặc thu lợi

bất chính từ 50.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc gây thiệt hai cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc hàng hóa vì phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt tiên từ 50.000.000 đông đến 300.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm:

a4) Sao chép tác phẩm, bản ghi âm, bản ghỉ hình, b) Phân phối đến công chúng bản sao tác phẩm, bản sao bản ghỉ âm, bản sao bản ghi hình

2 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ

300.000.000 đông đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 nam:

a) Có tô chức; b) Pham tội 02 lân trở lên;

c) Thu lợi bất chính 300.000.000 đồng trở lên; d) Gây thiệt hại cho chủ thê quyền tác giả, quyền liên quan 500.000.000 đồng

hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án vỀ tội này, chưa được xóa án

tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đông đến 1.000.000.000

đồng; b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Diéu nay, thi bi phat tién tir

1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm;

c) Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 100.000 000 đồng đến

300.000.000 đồng, cám kinh doanh, cấm hoạt động trong một sỐ lĩnh vực nhất định hoặc cắm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm ”

Ngày đăng: 12/09/2024, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w