1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến nghị việc thành lập Tòa chuyên trách Sở hữu trí tuệ tại Việt Nam

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề án Luật TMQT GVHD: PGS.TS Trần Văn Nam MỤC LỤC I Nghiên cứu tổng quan Tòa chuyên trách Sở hữu trí tuệ: 1 Lịch sử nghiên cứu: .1 Thành nghiên cứu đề tài: II Vai trò tầm quan trọng Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ số quốc gia: Sự diện Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ số quốc gia: .3 1.1 Liên bang Nga: 1.1.1 Mơ hình tổ chức: 1.1.2 Hạn chế mơ hình: 1.2 Trung Quốc: .6 1.3 Nhật Bản: 1.4 Malaysia: Tòa chuyên trách Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc: 2.1 Hệ thống Tư pháp Hàn Quốc: 2.1.1 Tòa án Tối cao: 10 2.1.2 Tòa án Hiến pháp: 12 2.1.3 Tòa Thượng thẩm: .13 2.2 Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc: .13 III Phân tích thực trạng: 14 Việc thực thi pháp luật Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc: 14 Phân tích vụ tranh chấp Samsung LG: .17 2.1 Tranh chấp công nghệ LCD công nghệ OLED: 18 2.1.1 Tranh chấp công nghệ LCD: 18 2.1.2 Tranh chấp công nghệ OLED: 19 2.2 Tranh chấp công nghệ Eye - tracking công nghệ PLS: 21 2.2.1 Tranh chấp công nghệ Eye - tracking: .21 2.2.2 Tranh chấp công nghệ PLS: 22 2.3 Giải tranh chấp Samsung LG: 23 2.3.1 Đối với hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (infringement action): 24 2.3.1 Đối với việc xác định hiệu lực văn bảo hộ (invalidation action) xác định phạm vi vi phạm (confirmation of scope action): 24 IV Kiến nghị việc thành lập Tòa chuyên trách Sở hữu trí tuệ Việt Nam: .25 SV: Lê Vũ Thùy Linh Lớp: Luật Kinh doanh Quốc tế K52 Đề án Luật TMQT GVHD: PGS.TS Trần Văn Nam Tính cấp thiết việc thành lập Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ Việt Nam: 25 Những hạn chế trình giải tranh chấp Sở hữu trí tuệ Tịa án: 27 Mơ hình tổ chức ý nghĩa việc thành lập Tòa chuyên trách Sở hữu trí tuệ Việt Nam: 29 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 SV: Lê Vũ Thùy Linh Lớp: Luật Kinh doanh Quốc tế K52 Đề án Luật TMQT GVHD: PGS.TS Trần Văn Nam Đề tài: MƠ HÌNH TỊA CHUN TRÁCH SỞ HỮU TRÍ TUỆ - THỰC TIỄN TẠI HÀN QUỐC VÀ SỰ HIỆN DIỆN CẦN THIẾT TẠI VIỆT NAM I Nghiên cứu tổng quan Tòa chuyên trách Sở hữu trí tuệ: Lịch sử nghiên cứu: Trên giới tồn số lượng lớn đề tài nghiên cứu mơ hình Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ, đề cập đến số đề tài như: 1.1 Intellectual property High Court of Japan (collaborator: Tomokatsu Tsukahara - Professor, Attorney at Law, graduate School of Law, Waseda University) 1.2 Intellectual property: Patent trends around the world (by Intellectual Property group from Baker & McKenzie) 1.3 International survey of Specialized Intellectual Property Courts and Tribunals (Copyright 2007, International Bar association) 1.4 Striving for improvement: A new IP Court (by Alex Belotcerkovskii on World Intellectual Property Review May/June 2013) 1.5 Study on Specialized Intellectual Property Court (a joint project between the International Intellectual Property Institute (IIPI) and the United States Patent and Trademark office (USPTO)) Thành nghiên cứu đề tài: 1.1 Bài nghiên cứu GS Tomokatsu Tsukahara sở dẫn đến thành lập Tòa tối cao Sở hữu trí tuệ Nhật Bản nêu lên quy trình tố tụng với tham gia chuyên gia lĩnh vực đặc thù Tác giả Tomokatsu có kinh nghiệm nhiều năm tham gia vào vụ kiện với cương vị Thẩm phán chi nhánh Tòa Dân tối cao Tokyo Khi Nhật Bản định thành lập Tòa tối cao Sở hữu trí tuệ vào tháng năm 2005, tác giả tiếp tục giữ vị trí Thẩm phán chủ tọa phiên tòa nhiều vụ tranh chấp lĩnh vực Sở hữu trí tuệ 1.2 Baker & McKenzie công ty luật hoạt động quy mô toàn cầu thành lập vào năm 1949 Russel Baker John McKenzie có 4100 SV: Lê Vũ Thùy Linh Lớp: Luật Kinh doanh Quốc tế K52 Đề án Luật TMQT GVHD: PGS.TS Trần Văn Nam luật sư với 74 chi nhánh 46 quốc gia giới Bài nghiên cứu kết tinh thành trí tuệ tác giả thành viên cơng ty Nhóm tác giả cho thấy thực tế rằng: giới nay, xu hướng đăng ký bảo hộ sáng chế dần trở nên phổ biến Bên cạnh đó, nghiên cứu nêu lên số quốc gia dẫn đầu lĩnh vực bảo hộ, có: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc… sâu vào phân tích đặc điểm q trình thực thi việc bảo hộ khu vực khác giới Qua nghiên cứu, người đọc nhận thấy mơ hình Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ tồn phổ biến hệ thống tư pháp nhiều quốc gia 1.3 Bản khảo sát Hội Luật gia quốc tế thực quy mô 85 quốc gia vấn đề thành lập Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ Bản khảo sát lợi ích thiết thực hạn chế định mơ hình Tòa chuyên trách này, đồng thời nêu lên thực tế nhiều quốc gia chưa có chưa tán thành diện mơ hình đất nước họ 1.4 Năm 2011 Liên bang Nga, Hội đồng Liên bang thông qua đạo luật quy định việc thành lập Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ Tịa chun trách thức vào hoạt động từ quý I năm 2013 Bài báo khoa học cho thấy, diện Tòa chuyên trách Sở hữu trí tuệ tạo thay đổi tích cực thách thức cho pháp luật Liên bang vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 1.5 Bài nghiên cứu tác động Tòa chuyên trách Sở hữu trí tuệ đến tính chặt chẽ phán lĩnh vực đặc thù thông qua việc nghiên cứu 10 vụ việc cụ thể (case studies) Tác giả đề tài đưa dự báo khuyến nghị quốc gia, rằng: yếu tố khách quan chủ quan quốc gia có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phát huy vai trị Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ Do vậy, quốc gia cần cân nhắc kỹ điều kiện địa lý kinh tế đặc thù quốc gia trước đến định thành lập đưa vào hoạt động mơ hình Tịa chun trách Về tổng quan, nghiên cứu kết tinh thành nghiên cứu học giả lĩnh vực Sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, đa số nghiên cứu bàn mơ hình Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ thành lập hoạt động quốc gia, chưa đề cập đến việc kiến nghị ứng dụng mơ hình vào thực tiễn quốc gia Đề án mơn học sau tiếp nối việc nhìn nhận SV: Lê Vũ Thùy Linh Lớp: Luật Kinh doanh Quốc tế K52 Đề án Luật TMQT GVHD: PGS.TS Trần Văn Nam tổng quan số mơ hình Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ giới, đồng thời kiến nghị việc thành lập Tòa chuyên trách Việt Nam II Vai trò tầm quan trọng Tòa chuyên trách Sở hữu trí tuệ số quốc gia: Sự diện Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ số quốc gia: 1.1 Liên bang Nga: 1.1.1 Mơ hình tổ chức: Tại Liên bang Nga, Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ phần hệ thống tịa án Thương mại có thẩm quyền vụ kiện doanh nghiệp vấn đề liên quan đến kinh tế, hành chính, khơng bao gồm vấn đề mang tính chất hình Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ khơng tham gia giải tranh chấp quyền tác giả quyền liên quan Những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa phân thành loại: - Phản đối quy định hành đạo luật; - Tranh chấp hiệu lực giao dịch, chuyển giao quyền; - Tranh chấp liên quan đến hành vi xâm phạm quyền; tranh chấp hợp đồng li-xăng… Đối với loại tranh chấp đầu tiên, Tòa chuyên trách Sở hữu trí tuệ tham gia giải với tư cách Tòa xét xử hai cấp (first and second instance court) Tuy nhiên, loại tranh chấp thứ 3, Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ tham gia với tư cách Tòa phá án (court of cassation) Điều có nghĩa vụ kiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung đem giải Tòa án thương mại quận (district commercial court) cấp sơ thẩm Tòa thượng thẩm (court of appeal) cấp phúc thẩm Tuy nhiên, tương lai, có khả thẩm quyền xét xử Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ mở rộng bao trùm xâm phạm sáng chế, xâm phạm nhãn hiệu với vai trò tương đương Tòa thượng thẩm (xét xử cấp phúc thẩm) SV: Lê Vũ Thùy Linh Lớp: Luật Kinh doanh Quốc tế K52 Đề án Luật TMQT GVHD: PGS.TS Trần Văn Nam Ngồi ra, Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ cịn mang nhiều chức khác như: xem xét lại án, đồng thời giám sát hoạt động xét xử; đệ trình kiến nghị sửa đổi pháp luật hành văn hành khác; thống kê báo cáo số liệu hoạt động xét xử 1.1.2 Hạn chế mơ hình: Khi xem xét đến vấn đề bảo vệ quyền sáng chế Liên bang Nga, có câu hỏi thường thấy, là: “Khi quyền công nhận, phát huy quyền nào?” Những bất lợi bên chủ thể quyền sở hữu trí tuệ họ bị xâm phạm; bị khiếu kiện hiệu lực văn bảo hộ; vấn đề liên quan đến hợp đồng li-xăng nhiều thách thức tiềm ẩn khác hội cho bên chủ thể lại Tuy nhiên, chưa cần xét đến phương pháp để thực thi quyền sáng chế, chủ thể cần phải lưu tâm đến nhiều nhân tố quan trọng họ tham gia vào trình tranh tụng vấn đề liên quan đến quyền Bên cạnh hệ thống quy phạm pháp luật hệ thống quan tư pháp vấn đề thực thi bảo hộ quyền sáng chế nói riêng quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung, yếu tố phải kể đến bao gồm: - Mức độ đáng tin cậy việc đưa phán Tòa án; - Sự thống việc áp dụng án lệ giải vụ việc; - Tính minh bạch số liệu thống kê mà Tịa án đưa Khơng thể phủ nhận Liên bang Nga có tồn việc áp dụng án lệ Trong thực tiễn xét xử, Hội đồng xét xử Tòa Thương mại tối cao nhiều lần đưa phán dựa án vụ việc xảy gần có nhiều nét tương tự với vụ việc cần giải Việc áp dụng án lệ giải nhiều vấn đề tồn đọng cản trở Tòa đưa phán quyết, đồng thời tạo tiền lệ cho Tịa khác việc giải thích pháp luật Tuy vậy, thực tế, số nhận định Hội đồng xét xử vấp phải phản đối Luật gia đất nước họ cho nhận định mang tính bảo vệ cho máy Nhà nước trọng vào việc củng cố Tư pháp với hiệu làm việc cao SV: Lê Vũ Thùy Linh Lớp: Luật Kinh doanh Quốc tế K52 Đề án Luật TMQT GVHD: PGS.TS Trần Văn Nam Với xuất Tòa chuyên trách Sở hữu trí tuệ, vấn đề giải cách hiệu không vấp phải luồng dư luận trái chiều, lúc này, quyền tài phán Tòa bao trùm vấn đề hiệu lực văn bảo hộ, tranh chấp liên quan đến việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tranh chấp liên quan xảy lĩnh vực Sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, người ta mong chờ nhìn thấy quy trình áp dụng án lệ hồn chỉnh thống hơn, mong chờ số liệu thống kê thực tiễn xét xử Tòa án công khai cho đối tượng tiếp cận tương lai gần Sự đáng tin cậy Tòa Thương mại Liên bang Nga việc giải tranh chấp sáng chế vấn đề khiến dư luận quan tâm nhiều năm Các Thẩm phán phải giải số lượng lớn vụ án thuộc nhiều ngành luật khác nhau, vụ tranh chấp liên quan đến sáng chế, bên tranh chấp thường phải đề cử chuyên gia lĩnh vực đặc thù đề Tòa án lựa chọn cho phép tham gia vào trình tố tụng Đôi khi, việc dẫn đến sai lệch kết luận giám định khiến Tòa đưa phán sai lầm Khác với cách làm việc trên, Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ tiến hành tuyển dụng Thẩm phán có trình độ chun mơn lĩnh vực Sở hữu trí tuệ Đây Tịa Thương mại có thẩm quyền gửi u cầu xin tham vấn đến chuyên gia nhiều lĩnh vực khác mà lĩnh vực khơng có liên hệ liên hệ gián tiếp đến vụ việc cần giải Động thái thể việc chấp nhận tham gia “thân hữu Tòa án” (amicus curiae) việc giải tranh chấp sở hữu công nghiệp Liên bang Nga Nhìn chung, thấy rằng, Liên bang Nga bước tiến hành nội luật hóa quy định chung giới vào hệ thống pháp luật nước mình, đặc biệt lĩnh vực Sở hữu trí tuệ vào thời điểm quan trọng mà Nga tham gia vào Tổ chức Thương mại giới WTO vào năm 2012 Việc thành lập nên Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ thể tâm phủ việc nâng cao chất lương hoạt động tư pháp nói chung tính xác phán Tịa án nói riêng lĩnh vực chuyên biệt 1.2 Trung Quốc: Amicus curiae (Friend of the court) Thân hữu tòa án Một người (hoặc nhóm người), khơng phải bên vụ kiện, đưa quan điểm (thường dạng văn toát yếu ngắn) việc nên định vụ kiện (Theo http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_uslegalsystem_ix.html) SV: Lê Vũ Thùy Linh Lớp: Luật Kinh doanh Quốc tế K52 Đề án Luật TMQT GVHD: PGS.TS Trần Văn Nam Trung Quốc có hệ thống Tịa án có thẩm quyền xét xử chung, Tịa án có Tịa chun trách thực việc xét xử tranh chấp Sở hữu trí tuệ Hệ thống Tòa án Trung Quốc chia thành: - Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm (Basic People’s court); - Tòa án nhân dân cấp trung thẩm (Intermediate People’s court); - Tòa án nhân dân cấp thượng thẩm (High People’s court); - Tòa án nhân dân Tối cao (Supreme People’s court) Tịa án nhân dân Tối cao có thành lập Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ để xét xử vụ án lĩnh vực Tất Tòa cấp sơ thẩm, cấp thượng thẩm hầu hết tịa cấp trung thẩm có thẩm quyền dân việc giải tranh chấp sở hữu trí tuệ thành lập chun tịa để xét xử Trong năm 2008, có 126 Thẩm phán bổ nhiệm vào làm việc chuyên tòa Những vụ kiện vấn đề hiệu lực văn bảo hộ đem giải Tổ chức Sở hữu trí tuệ Trung Quốc (Chinese Interllectual Property Organization) coi dạng Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ (IPR tribunal) Phán đưa tổ chức bị kháng cáo giải Tòa án nhân dân Người bị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có quyền u cầu bồi thường thơng qua quan hành Nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực Sự tham gia quan Nhà nước khiến cho trình giải nhanh gọn so với giải đường Tòa án, nhiên, chế tài mà chủ thể vi phạm phải chịu nhẹ so với giải Tòa 1.3 Nhật Bản: Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ Nhật Bản (the Intellectual Property High court of Japan) thành lập vào ngày 01 tháng năm 2005 với tư cách nhánh chuyên trách (special branch) Tòa Thượng thẩm Tokyo (Tokyo High court) Việc thành lập nên Tòa chuyên trách Sở hữu trí tuệ minh chứng rõ ràng quan trọng, bước tiến đáng kể cho phát triển Sở hữu trí tuệ Nhật Bản Đối với vấn đề liên quan đến Sở hữu trí tuệ, Nhật Bản có giải thường gặp, chế tương ứng với kiểu tranh chấp SV: Lê Vũ Thùy Linh Lớp: Luật Kinh doanh Quốc tế K52 Đề án Luật TMQT GVHD: PGS.TS Trần Văn Nam Cơ chế giải thứ giải thơng qua đường Tịa án tranh chấp xâm phạm quyền (infringement cases) Khi loại tranh chấp xảy ra, Tòa án quan thực thi quyền tài phán theo nguyên tắc Luật Dân nước (the Code of Civil procedure) Đặc biệt, có Tịa án quận có thẩm quyền cá biệt trước (first and instance) loại tranh chấp này, là: - Tịa án quận Tokyo; - Tòa án quận Osaka Sau tranh chấp giải hai Tòa này, thẩm quyền giải cấp thứ hai (second instance or appallete) trao cho Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ Cơ chế giải thứ hai giải tranh chấp liên quan đến phán đưa Japan Patent Office (JPO), bao gồm tranh chấp liên quan đến hiệu lực văn bảo hộ Cơ chế giải khơng mang tính Dân chế mà vụ tranh chấp thủ tục Hành Khi có định ban hành JPO bị khiếu nại, thẩm quyền giải sơ thẩm thuộc Tòa Thượng thẩm Sở hữu trí tuệ (the IP High court) Tịa Thượng thẩm Tokyo (Tokyo High court) 1.4 Malaysia: Dự thảo kiến nghị việc thành lập Tòa chuyên trách Sở hữu trí tuệ Malaysia đệ trình Ủy ban Kỹ thuật (Technical Committee) Theo đó, Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ có thẩm quyền xét xử án vụ xâm phạm quyền (infringement cases) mang tính chất dân tính chất hình Để đánh giá tính khả thi mơ hình Tịa chun trách này, dự án đưa vào thử nghiệm với xuất Criminal Session court, hay biết đến với tên gọi “Criminal Session court in Kuala Lumpur” với chức chuyên biệt xét xử vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có tính chất hình Thẩm quyền xét xử thực ngày 01 tháng 01 năm 2006 Dự án thí điểm kéo dài 06 tháng đem lại số nhận định sau: - Mơ hình Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ có khả giải vụ việc hiệu thời gian ngắn Tòa không chuyên trách SV: Lê Vũ Thùy Linh Lớp: Luật Kinh doanh Quốc tế K52 Đề án Luật TMQT GVHD: PGS.TS Trần Văn Nam khác Với chức chuyên biệt giữ quyền công tố vụ vi phạm pháp luật Sở hữu trí tuệ mang tính chất hình sự, thời gian để giải vụ việc cải thiện đáng kể so với giảm thiểu gánh nặng số vụ việc tồn đọng cho Tịa án - Trình độ chun mơn Sở hữu trí tuệ Thẩm phán nhân viên kiểm định, giám định kỹ thuật cần nâng cao để việc giải diễn theo hiệu tiến độ Dựa kết luận rút ra, vào ngày 17 tháng năm 2007, phủ Malaysia thức thành lập Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ với tổng số 15 Tịa chuyên trách (Intellectual Property Session courts) có thẩm quyền giải tranh chấp sở hữu trí tuệ xảy Malaysia nước liên bang với 15 bang, gồm: Sabah, Sarawak, Kelantan, Trengganu, Pahang, Johore, Malacca, Penang, Perlis, Kedan, Negeri, Sembilan, Perak, Selangor phần lãnh thổ liên bang (Federal Territory) Mỗi Tòa chuyên trách đặt bang; riêng phần lãnh thổ liên bang có Tịa chun trách đặt Kuala Lumpur Putrajaya Riêng vụ việc sở hữu trí tuệ mang tính chất dân thơng thường, có Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ thành lập (Intellectual Property Hight courts) Trong tổng số Tòa này, vùng miền tây Malaysia (West Malaysia) có Tịa Tịa cịn lại đặt hai bang Sabah Sarawak Tịa chun trách Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc: 2.1 Hệ thống Tư pháp Hàn Quốc: Hàn Quốc quốc gia theo hệ thống Dân luật (Civil law) Trong pháp luật Tố tụng Hàn Quốc diện Bồi thẩm đồn (jury) trình xét xử, vậy, việc giải vụ việc hoàn toàn dựa án đưa Hội đồng xét xử Mơ hình hệ thống Tịa án Hàn Quốc minh họa sơ đồ sau đây: SV: Lê Vũ Thùy Linh Lớp: Luật Kinh doanh Quốc tế K52

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w