1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 154 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN ĐỀ .1 I Lời mở đầu II Mục đích nghiên cứu III.Phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu .3 PHẦN NỘI DUNG I Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây (Điều 623 Bộ luật dân sự) Về nguyên tắc bồi thường Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ Người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Về trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại Vụ việc xảy thực tế 5.1 Tóm tắt nội dung vụ án q trình xét xử .7 5.2 Phân tích bình luận nội dung vụ việc .8 II Bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 10 1.Vụ việc liên quan đến bồi thường oan sai người có thẩm quyền hoạt động tố tụng gây .10 1.1.Tóm tắt nội dung vụ việc 10 1.2.Phân tích bình luận nội dung vụ việc 10 III Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng .12 Vụ việc liên quan đến bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 13 1.1.Tóm tắt nội dung vụ việc 13 1.2.Phân tích bình luận nội dung vụ việc 13 1.3 Quy trình khởi kiện tịa án địi bồi thường 14 PHẦN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 17 I Nhận xét chung tình hình giải tòa án vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng thành phố Hà Nội 17 II Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm BTTH hợp đồng 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHẦN GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN ĐỀ I Lời mở đầu Pháp luật dân chiếm vị trí trung tâm hệ thống pháp luật tất nước Việt Nam ngoại lệ Nó sở pháp lý để điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản - Những quan hệ phát sinh hàng ngày đời sống-xã hội Đây coi lĩnh vực pháp luật phức tạp Đặc biệt bối cảnh nay, quan hệ xã hội không ngừng thay đổi phát triển, nhận thức nói chung nhận thức pháp luật người dân nói riêng khơng ngừng nâng cao Để đảm bảo cho xã hội phát triển lành mạnh, đảm bảo cho trật tự pháp lý dân chủ thể tự thực quyền dân đồng nghĩa: Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Trong thời kì đổi phát triển nước ta trải qua nhiều lần thay thế, sửa đổi Bộ luật dân thời điểm Bộ luật dân 2005 coi thành tựu hệ thống pháp luật.Vì luật dân 2005 hầu hết điều chỉnh mối quan hệ nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiên sinh viên đặc biệt tìm hiểu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Vậy bồi thường thiệt hại hợp đồng gì?, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hiểu ? việc giải tranh chấp tịa án xử lý ? Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng luật dân Theo quy định Điều 281 Bộ luật dân năm 2005 làm phát sinh nghĩa vụ dân sự kiện “gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” tương ứng với quy định Phần thứ ba Bộ luật dân có quy định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” Theo đó, kiện gây thiệt hại hành vi trái pháp luật làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiêth hại hợp đồng “Trách nhiệm” hiểu nghĩa vụ, bổn phận người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Điều 604 Bộ luật dân quy định “ Người lỗi cố ý vơ ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh sự, nhân phẩm, uy tín, tài sản… mà gây thiệt hại phải bồi thường”.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường Điều 281 Bộ luật dân có quy định “Nghĩa vụ dân việc mà theo quy định pháp luật nhiều chủ thể (gọi người có nghĩa vụ) phải làm công việc không làm cơng việc lợi ích cùa nhiều chủ thể khác (gọi người có quyền)” Từ phân tích trên, nêu khái niệm nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hợp đồng sau: “Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại loại quan hệ dân người xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại gây ra” Bên cạnh lý luận nêu Bộ luật dân 2005 chương XXI dành cho việc áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Nghị tịa án nhân dân tối cao số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng Thẩm phán hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng.Tuy nhiên q trình áp dụng luật cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập định Đối chiếu với thực tiễn xét xử Tòa án với quy định hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cho thấy cịn có nhiều điểm chưa hồn thiện.Vì vậy, phạm vi báo cáo sinh viên tập trung nghiên cứu số quy định cụ thể bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng từ đưa phân tích bình luận vụ việc đồng thời tìm hiểu trình tố tụng tiến hành giải vụ án từ nhận đơn đến xét xử thông qua vụ án Nhận thấy vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng trở thành chủ đề nhiều người quan tâm, sinh viên chọn đề tài “Thực tiễn giải tranh chấp tòa án bồi thường thiệt hại hợp đồng địa phương (thành phố Hà Nội)” làm chuyên đề để viết báo cáo thực tập Do lần đầu tiếp xúc với thực tế công việc nên viết sinh viên cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Sinh viên mong nhận đóng góp nhà chuyên môn vấn đề để chuyên đề sinh viên hoàn thiện sát thực với thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! II Mục đích nghiên cứu Sinh viên tập trung nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp cụ thể để từ đưa nhận xét kiến nghị quy định pháp luật chế định việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, biện pháp để giải vụ án dân liên quan đến vấn đề 3 III.Phạm vi nghiên cứu Sinh viên tập trung nghiên cứu số trường hợp cụ thể , bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây (Điều 623 Bộ luật dân sự); bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng (Điều 630 Bộ luật dân sự) bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng (Điều 620 Bộ luật dân sự) Qua thông tin thu thập đưa số nhận xét kiến nghị IV Phương pháp nghiên cứu Một nhân tố định đến kết trình thu thập thong tin phương pháp thu thập Phương pháp đắn, khoa hoc, phù hợp tạo kết tốt, có nhìn tổng quát việc Ngược lại, sử dụng sai phương pháp chất việc không phản ánh thong qua thong tin thu thập Trên sở phương pháp luận môn học nhà trường như: triết học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận nhà nước pháp luật, kinh tế trị… Sinh viên sử dụng nhiều phương pháp khác vụ việc cụ thể Có vấn đề, phải kết hợp phương pháp quan sát để thu thập thông tin tồn diện, mang tính khách quan Các phương pháp sử dụng cụ thể sau: Trong trình nghiên cứu hồ sơ án, phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê đánh giá sử dụng tối đa Phân tích nội dung án từ ta so sánh trường hợp cụ thể để thấy khác vụ việc xét xử tòa án vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng Như vậy, với hoạt động cụ thể phải có phương pháp thích hợp Việc áp dụng địi hỏi phải có mềm dẻo, linh hoạt, kết hợp với nhiều phương pháp khác khơng cứng nhắc hỗ trợ thực cho q trình tìm hiểu, thu thập thơng tin hiệu 4 PHẦN NỘI DUNG Những thông tin thu thập chuyên đề sinh viên tìm hiểu Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội, thời gian thu thập vụ án bồi thường thiệt hại hợp đồng năm 2011, 2012, 2013 Sinh viên sử dụng nhiều phương pháp thu thập khác lấy thơng tin vụ án cụ thể, tìm hiểu báo cáo thống kê đơn vị chun mơn Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội… Sau đây, số thông tin thu thập Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội phân tích, bình luận, đánh giá vụ việc cụ thể I Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây (Điều 623 Bộ luật dân sự) Về nguyên tắc bồi thường Nguyên tắc bảo đảm yếu tố lỗi bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây loại trừ có nghĩa cần xác định chủ thể có nghĩa vụ bồi thường, có hậu xảy ra, có mối quan hệ nhân hành vi hậu xác lập mối quan hệ nhân hành vi hậu xác lập mối quan hệ bồi thường dân nguồn nguy hiểm cao độ gây Ví dụ: Xe mơ tơ tham gia giao thơng theo quy định pháp luật bất ngờ có người lao vào xe tự tử hậu người bị chết Trong truờng hợp chủ sở hữu, người chủ sở hữu chiếm hữu, sử dụng hợp pháp xe tơ khơng phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ (do xe mô tô gây ra) Tuy nhiên, A lái xe mô tô, B chờ sẵn nhảy vào chắn ngang trước đâu xe A để định đánh A, sau B bị A tơng chết Trường hợp B có lỗi hồn tồn hành vi cịn hậu B khơng có lỗ Vì vậy, A khơng bị loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải thỏa mãn điều kiện: - Đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ; - Giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu, sử dụng; - Có lỗi việc trơng coi, vận chuyển, quản lý, sử dụng để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải chịu bồi thường liên đới với người chiếm hữu sử dụng trái pháp luật chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng khơng có lỗi việc gây tai nạn Ví dụ : A chủ sở hữu xe, giao xe cho B mượn để cơng tác (B có đủ điều kiện lái xe) Ba gây tai nạn B phải bồi thường, trường hợp B có quyền chiếm hữu (nắm giữ, quản lý) quy định sử dụng (việc cho mượn xe phải đảm bảo tính hiệu lực giao dịch dân Bộ luật dân quy định) Chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường chủ sở hữu người giao chiếm hữu, sử dụng khơng có lỗi việc gây tai nạn điều kiện kèm theo: - Một là, chủ sở hữu giao cho người khác sở hữu, sử dụng pháp luật có thỏa thuận khác bồi thường khác liên đới bồi thường Ví dụ A giao cho B mượn xe công tác, A B thỏa thuận xe gây thiệt hại A bồi thường trước, B hoàn trả sau hoặ B A liên đới bồi thường cho người bị hại - Hai là, chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng không quy định pháp luật Ví dụ A giao xe mơ tơ cho B học (B chưa đủ 18 tuổi, chưa có giấy phép lái xe) Khi B gây tai nạn A phải bồi thường - Ba là, người chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ chưa đủ yếu tố xác định người chiếm hữu, sử dụng Nguời giao nguồn nguy hiểm cao độ sử dụng tầm quản lý, năm giữ chủ sở hữu (khơng có quyền chiếm hữu) gây thiệt hại chủ sở hữu phải bồi thường Ví dụ A thuê B lái xe trả tiền lương cho B hàng thắng, B gây nạn A phải bồi thường Người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Người giao chiếm hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo hai trường hợp, giao theo phạm vi ủy quyền (Điều 185 Bộ luật dân sự), giao theo giao dịch dân (Điều 186 Bộ luật dân sự) nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại phảo có trách nhiệm bồi thường người chủ sở hữu giao hay người thứ ba người giao lại nguồn nguy hiểm cao độ khơng có lỗi trọng việc gây tai nạn:  Một là, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ (trừ trường hợp có thỏa thuận chủ sở hữu bồi thường trước, người giao bồi thường sau) Ví dụ: A chủ sở hữu xe ô tô, B thuê xe để du lịch A thỏa thuận với B có thiệt hại tai nạn tơ A bồi thường tồn trước, sau B hồn lại cho A Trong trường hợp này, giải B khơng phải bồi thường Nếu khơng có thỏa thuậnthif B phải bồi thường toàn  Hai là, giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người thứ ba Đây trường hợp người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải có nghĩa vụ bồi thường Ví dụ: B A giao chiếm hữu, sử dụng ô tô để du lịch B C xe mệt nên B giao cho C lái (C có đủ điều kiện lái xe) gây tai nạn Trường hợp B người chịu trách nhiệm bồi thường Như vậy, trường hợp sau chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây + Trường hợp chủ sở hữu giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu, sử dụng, khai thác, cho thuê, cho mượn, bán trả góp thời gian người mua chưa trả hết tiền…; + Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại người bị thiệt hại cố ý lao vào xe để tự tử… + Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết; + Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị người khác chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật mà chủ sở hữu khơng có lỗi nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật Về trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại Trong trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Đối với thiệt hại nguồn nguy hiểm gây phát sinh nghĩa vụ liên đới bồi thường trường hợp sau: - Giữa chủ thể thỏa thuận liên đới bồi thường; - Một chủ thể có lỗi việc trông coi, vận chuyển, quản lý, sử dụng để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phát sinh nghĩa vụ bồi thường liên đới người chiếm hữu, sử dụng bất hợp pháp với chủ thể chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ pháp luật; - Người khác khơng chiếm hữu, sử dụng có lỗi việc làm cho nguồn nguy hiểm cao độ gây tai nạn phát sinh trách nhiệm bồi thường liên đới người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hợp pháp người có lỗi gây tai nạn Vụ việc xảy thực tế 5.1 Tóm tắt nội dung vụ án q trình xét xử  Ngày 13/8/2009, địa phận thôn Đức Thịnh, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội xẩy vụ tai nạn giao thông giữ xe ô tô biển số 54Y -4326 Công ty A ông C điều khiển xe mô tô số 54H1-8743 B điều khiểu Hậu tai nạn làm cho B chết Công ty A bị thiệt hại số tiền 127,417,161 đồng ( Một trăm hai mươi bảy triệu bốn trăm mười bảy ngàn trăm sáu mươi mốt đồng )  Ông D cha B khởi kiện yêu cầu Công ty A bồi thường thiệt hại tính mạng ơng Dũng cho gia đình ông 63,000,000 đồng ( sáu mươi ba triệu đồng ), bao gồm tiền cấp cứu bệnh viện, tiền thuê xe chở quan tài quê an táng, tiền mua huyệt mộ chôn cất, tiền tổn thất tinh thần, tiền sửa xe máy bị hư hỏng  Ngày 22/4/2011 Tịa án nhân dân huyện Ba Vì án số 23/2011/DS-ST Quyết định “ Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông D việc yêu cầu công ty A bồi thường số tiền 63,000,000 đồng, bao gồm khoản tiền nêu trên” Căn vào điều 604 Bộ luật dân năm 2005: “ nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phát sinh có đầy đủ yếu tố sau đây: Phải có thiệt hại xẩy ra; phải có hành vi trái pháp luật; phải có mối quan hệ nhân thiệt hại xẩy hành vi trái pháp luật; phải có lỗi cố ý lỗi vô ý người gây thiệt hại Mặt khác, áp dụng điều 617 Bộ luật dân 2005 quy định “ Nếu thiệt hại xẩy hoàn tồn lỗi người bị thiệt hại người gây thiệt hại bồi thường” Trong vụ án Cơng an huyện Ba Vì có thơng báo số 216/TB-CABV (ĐTTH) ngày 16/2/2010 với nội dung : Cơ quan CSĐT Cơng an huyện Ba Vì, Tp Hà Nội Quyết định không khởi tố vụ án hình số 39 ngày 16/2/2010 với lý : B người điều khiển xe có lỗ hồn tồn dùng chất kích thích vượt ngưỡng cho phép không làm chủ tốc độ vụ việc “ Tai nạn giao thông”, xẩy lúc 11h ngày 13/8/2009 đường 78 thuộc thôn Đức Thịnh, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, TP.Hà Nội”  Ngày 06/05/2011 ơng D có đơn kháng cáo tiếp tục u cầu Cơng ty A bồi thường số tiền 63,000,000 đồng  Ngày 03/6/2011, Viện kiểm sát nhân dân thành phố có Quyết định kháng nghị số 525/QĐ/KNPT-P5 kháng nghị án sơ thẩm  Ngày 21/9/2011 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội án phúc thẩm số 1085/2011/DSPT Quyết định: Chấp nhận kháng nghị Viện Kiểm sát nhân dân thành phố phần kháng cáo ông D, buộc Công ty A phải bồi thường cho ông D số tiền thiệt hại tính mạng tài sản 59,477,841 đồng ( Năm mươi chín triệu bốn trăm bảy mươi bảy ngàn tám trăm bốn mươi mốt đồng ) Lý áp dụng điều 604, 608, 610, 623 Bộ luật dân Phần III Nghị Quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng 5.2 Phân tích bình luận nội dung vụ việc - Khi xẩy tai nạn hai phương tiện : xe ô tô mang biển số 54Y-4326 xe mô tô mang biển số 54H1-8743 nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định Khoản Điều 623 Bộ luật dân năm 2005 “ Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới” quy định Khoản 18 Điều Luật giao thông đường năm 2008 “ Phương tiện giao thông giới đường (sau gọi xe giới) gồm xe tơ; máy kéo; rơ mc sơ mi rơ mc kéo xe tơ, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể xe máy điện) loại xe tương tự” - Căn vào thông báo số 216/TB-CABV (ĐTTH) ngày 16/2/2010 với nội dung : Cơ quan CSĐT Cơng an huyện Ba Vì, Tp Hà Nội Quyết định không khởi tố vụ án hình số 39 ngày 16/2/2010 với lý : B người điều khiển xe có lỗ hồn tồn vụ việc “ Tai nạn giao thơng”, xẩy lúc 11h ngày 13/8/2009 địa phận thôn Đức Thịnh, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, tp.Hà Nội” - Áp dụng tiểu mục c mục phần III Nghị Quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng để “Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”: Về nguyên tắc chung chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây khơng có lỗi Như vậy: Trong vụ án B người điều khiển nguồn nguy hiểm cao độ “có lỗi hồn tồn” , vi phạm pháp luật giao thông đường bộ, tự “gây ra” tai nạn Hậu thân bị thiệt mạng mà cịn gây thiệt hại cho Cơng ty A số tiền 67,939,320 đồng ( Sáu mươi bảy triệu chín trăm ba mươi chín ngàn ba trăm hai mươi đồng ) Tại thời điểm chết, B 18 tuổi, ơng B cịn sống phải có nghĩa vụ bồi thường khoản tiền bị thiệt hại cho Cơng ty A Vì ơng B chết khơng để lại tài sản thừa kế nên khơng có khả thực nghĩa vụ Từ phân tích trên, sinh viên cho án số 1085/2011/DSPT ngày 21/09/2011 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tun khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật Tuy nhiên, tình nói Nếu áp dụng điều 615 ra, Công ty A bồi thường cho ơng D mà chí gia đình Ơng D cịn phải bồi thường tồn thiệt hại cho Cơng ty A hành vi vi phạm luật giao thông đường B gây ( B có tài sản đề lại cho gia đình Ơng D thừa kế theo quy định pháp luật) Vì theo khoản điều 615 Bộ luật dân 2005 quy định “ Người uống rượu dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mình, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường” Qua việc tìm hiểu vụ án cụ thể liên quan đến việc bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây cho thấy việc áp dụng quy định Tòa án cấp quan tiến hành tố tụng nhiều lúng túng, thiếu thống nhất, chí có trường hợp sai đường lối hướng dẫn, trường hợp xác 10 định chủ thể bồi thường mức độ bồi thường trường hợp khơng có lỗi Vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện quy định pháp luật, tạo pháp lý để Tịa án xét xử pháp luật, cơng bằng, nghiêm minh II Bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Chế độ trách nhiệm nhà nước việc bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng công cụ để bảo đảm dân chủ, công xã hội, đặc biệt để bảo vệ công dân quan hệ với quan công quyền Tuy nhiên, cần phải làm rõ trách nhiệm quan tố tụng, quan chủ quản cá nhân người tiến hành tố tụng 1.Vụ việc liên quan đến bồi thường oan sai người có thẩm quyền hoạt động tố tụng gây 1.1.Tóm tắt nội dung vụ việc Công an huyện H bắt tang ổ đánh bạc nhà A Khi thấy hô công an đến, người nhà bỏ chạy toán loạn, T hốt hoảng chạy theo Công an dùng dùi cui đánh, gây thương tích cho T số người khác, sau bắt 12 người, có T đưa lên công an huyện T bị tạm giữ ngày, bị thu giữ điện thoại di động triệu đồng Qua điều tra, công an xác định T người họ hàng, người làm nghề lái xe, đến nhà A trả tiền vay, nên hủy định tạm giữ T 1.2.Phân tích bình luận nội dung vụ việc Theo khoản Điều Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH 11 Uỷ ban thường vụ quốc hội Về bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, “Người bị tạm giữ mà có định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình huỷ bỏ định tạm giữ người khơng thực hành vi vi phạm pháp luật” thuộc trường hợp bồi thường thiệt hại Công an huyện quan lệnh tạm giữ T có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho T theo Điều 10 Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH 11 Uỷ ban thường vụ quốc hội Về bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Trong vụ việc trên, T bồi thường thiệt hại sau: + Thiệt hại sức khoẻ T bị đánh, gây thương tích; 11 + Thiệt hại tài sản: T có quyền yêu cầu trả lại tài sản bị thu giữ gồm điện thoại triệu đồng + Thiệt hại thu nhập thực tế bị thời gian bị tạm giữ, thời gian nghỉ để điều trị thiệt hại sức khoẻ Hiến pháp năm 1992 khẳng định “ Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự” (Điều 72) Như vậy, Hiến pháp xác định để bồi thường tính trái pháp luật cảu định quan tiến hành tố tụng hình phạm vi bồi thường gồm thiệt hại vật chế phi vật chất - Phân định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Việc phân định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng gặp phải nhiều khó khăn khơng có sở pháp lý cụ thể làm để xác định, vụ án phức tạp đòi hỏi hoạt động nghiệp vụ quan phải có phối hợp Điều 624 Bộ luật dân có quy định nguyên tắc, trách nhiệm quan cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc bồi thường thiệt hại sau: a) Đối với người bị thiệt hại, quan tiến hành tố tụng phải bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền gây thực nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; b) Sau đó, người có thẩm quyền gây thiệt hại có lỗi thi hành nhiệm vụ, có trách nhiệm hồn trả theo luật định khoản tiền mà quan bồi thường cho người bị hại Như vậy, luật xác định rõ hoạt động quan tố tụng thuộc phạm vi điều chỉnh chế định này, quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án quan thi hành án Tuy nhiên, để phân định trách nhiệm quan chủ quản cá nhân công chức tiến hành tố tụng gây oan sai phải có sở pháp lý cụ thể Điều 24 Bộ luật tố tụng hình xác định hai vấn đề có tính ngun tắc, quyền khiếu nại, tố cáo cảu công dân việc làm trái pháp luật quan cá nhân thuộc quan tiến hành tố tụng; trách nhiệm quan tiến hành tố tụng phải xem xét giải nhanh chóng khiếu nại, tố cáo đó; Đối với trường hợp làm oan quan tiến hành tố tụng phải bồi thường khôi phục danh dự, quyền lợi cho người bị hại; cá nhân có hành vi trái pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý tương xứng với hành vi 12 Tóm lại, chế định trách nhiệm Nhà nước việc bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật công chức thi hành công vụ gây có đặc trưng chung là, quan hệ với dân, Nhà nước cá nhân công chức phải chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần người bị oan sai cơng chức gây tiến hành hoạt động tố tụng Người bị oan sai cơng dân nước người nước ngồi; tính chịu trách nhiệm Nhà nước trước dân thể quy định pháp luật làm cho việc phân định trách nhiệm đảm bảo cho việc bồi thường giải cho đơn giản, nhanh thuận tiện cho người dân Để có sở pháp lý cho việc phân định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ oan sai quan tố tụng gây ra, bên cạnh việc ban hành văn pháp lý có giá trị cao vấn đề (Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước) cần sớm sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan văn pháp luật khác Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân… để điều chỉnh cách đồng Còn việc phân định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, cần làm rõ hai vấn đề: thứ việc phân định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, thứ hai, vấn đề phân định trách nhiệm quan với cá nhân người tiến hành tố tụng gây oan sai Bên cạnh kiến nghị việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cần sớm có biện pháp toàn diện để nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng hình sự, cho số lượng vụ án oan, sai ngày giảm xuống, chẳng hạn nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ chức danh tư pháp, tăng cường trách nhiệm pháp lý trường hợp cụ thể phân cơng xử lý, đổi thực sách hợp lý lương, đãi ngộ hợp lý; chế độ khen thưởng, kỷ luật đôi ngũ, cán tư pháp III Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng việc xác định thiệt hại trách nhiệm BTTH vi phạm quyền lợi khách hàng Nhưng vấn đề đặt người tiêu dùng Việt Nam khơng biết có quyền nào,cách thức bảo vệ bị xâm phạm sao, bên cạch tâm lý người tiêu dùng ngại va chạm, ngại tham gia vào thủ tục hành Mặc dù thực trạng vi phạm xảy nhiều quan nhà nước nhận khiếu nại vụ việc 13 bồi thường thiệt hại người tiêu dùng khởi kiện lại Vậy vụ việc xảy thực tế xử lý sao? Vụ việc liên quan đến bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 1.1.Tóm tắt nội dung vụ việc Bên A người bán rau thường xuyên Hà Nội Chị B mua kg rau cải bf A bán nấu canh cho nhà ăn Sau ăn xong nhà bị ngộ độc thức ăn phải vào viện cấp cứu Vụ việc xác định số tình tiết sau: - Số rau cảu mà A bán cho chị B bà M (người trồng rau) cung cấp - Bà G số người khác mua rau bà A hơm ăn bị ngộ độc chưa tới mức phải viện - Khoản tiền viện phí mà gia đình chị B trả 10 triệu đồng - Bà M thừa nhận trước ngày gái bà phun thuốc sâu đám rau 1.2.Phân tích bình luận nội dung vụ việc Nguyên nhân thiệt hại gia đình chị B ăn phải rau bị nhiễm chất độc(do gái bà M phun thuốc trừ sâu ngày trước đó) Nguồn gốc thiệt hại sức khỏe rau xanh bà M cung cấp bà M nguồn có lỗi vơ ý gây thiệt hại cho gia đình chị B (vì thân bà M khơng mong muốn khơng kiểm sốt hậu xảy ra) Tuy nhiên, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cần xem xét đến việc bà B người bán rau cho chị B, chị G nhiều người khác bà A biết rau bà M phun thuốc trừ sâu vào bị ngộ độc ham lợi nên bà mua bán số rau bà M bà A phải có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại cho người mua ăn số rau này, trách nhiệm bà M phải bồi thường chi phí cho việc điều trị cho người ăn số rau trúng độc Ngoài khoản tiền bồi thường thực tế xác định (mười triệu) bà M cịn phải chịu trách nhiệm chi phí khám, xét nghiệm lại cho người ăn rau bà trồng mà bị ngộc độc chi phí phát sinh tương lai liên quan đến việc điều trị di chứng ăn rau bà M trồng mà bị ngộ độc gây để lại di chứng Trong trường hợp bà A khơng biết rau bà M bị phun thuốc trừ sâu thời kỳ nguy hại cho tính mạng, sức khỏe mà bà bán bà A khơng có lỗi Tuy nhiên, thực tế người mua biết mua rau người ăn rau người bán 14 cung cấp mà bị ngộ độc gây thiệt hại đến sức khỏe người bán rau phải hồn tồn chịu trách nhiệm khơng biết nguồn gốc, xuất xứ số rau mua bán lại cho người tiêu dùng 1.3 Quy trình khởi kiện tịa án đòi bồi thường Khi người tiêu dùng mua phải hàng giả, hàng chất lượng mua phải thực phẩm nhiễm độc có quyền u cầu hội bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi cho Hội bảo vệ người tiều dùng làm việc trực tiếp với người bán hàng, nhà sản xuất yêu cầu họ khắc phục hậu Khi người tiêu dùng sử dụng hàng hóa chất lượng mà bị thiệt hại có quyền yêu cầu người trực tiếp bán sản phẩm cho bồi thường thiệt hại Nếu người tiêu dùng mua hàng thơng qua đại lý có quyền yêu cầu nhà sản xuất bồi thường đại lý người có quyền nghĩa vụ liên quan a Thời hiệu khởi kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại - Đối với trường hợp bồi thường thiệt hại phát sinh từ ngày 1/1/2005 thời hiệu khởi kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hai năm kể từ ngày có quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm - Đối với trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh trước ngày 1/1/2005 thời hiệu khởi kiện yêu cầu đòi bồi thường hai năm kể từ ngày 1/1/2005 b Quyền khởi kiện Người tiêu dùng có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm có quyền tiến hành khởi kiện người có hành vi xâm phạm trước tòa án đòi bồi thường Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền khởi kiện người tiêu dùng ủy quyền văn Trong trình giải vụ án, người tiêu dùng doanh nghiệp bị kiện bình đẳng với nhau, có quyền thỏa thuận, hịa giải với để giải vụ việc Cả hai bên đương khởi kiện trình giải vụ kiện người tiêu dùng, người bị kiện phải cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu Tịa án cần xác minh, thu thập chứng trường hợp quy định Bộ luật tố tụng dân c Thẩm quyền giải Thẩm quyền thuộc tòa án nhân dân cấp Quận, Huyện 15 d Thủ tục khởi kiện Người tiêu dùng (là nguyên đơn) muốn khởi kiện đối tượng gây thiệt hại cho (là bị đơn) phải làm đơn kèm theo yêu cầu khởi kiện phải gửi cho Tòa án tài liệu, chứng để chứng minh u cầu có Có số chứng sau: - Các loại giấy tờ chứng minh mua hàng doanh nghiệp (hóa đơn, hợp đồng mua hàng…); - Các loại chứng chứng minh bị thiệt hại (hóa đơn viện phí, hóa đơn tiền thuốc, tiền vé xe…); - Các loại chứng chứng minh doanh nghiệp bị kiện có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng (kết luận quan kiểm nghiệm sản phẩm khơng an tồn; nước tương có chất 3MCPD gây ung thư…) - Các tài liệu chứng khác: nhân chứng vật phẩm gây hại… Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện tài liệu chứng trực tiếp tới trụ sở Tòa án nhân dân có thẩm quyền qua đường bưu điện Tịa án phải nhận đơn khởi kiện đương nộp trực tiếp Tòa án gửi qua bưu điện (phải ghi vào sổ thụ lý) Trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày nhận đươn khởi kiện, Tịa án phải xem xét có định sau đây: - Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền giải mình: - Chuyển đơn khởi kiện cho Tịa án có thẩm quyền báo cho người khởi kiện vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án khác - Trả lại đơn khởi kiện việc khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án e Nộp tạm ứng án phí chi phí tố tụng khác Người tiêu dùng tiến hành khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định Điều 130 Bộ luật tố tụng dân Khi người tiêu dùng yêu cầu tịa án trưng cầu giám định phải nộp tiền tạm ứng chi phí giám định theo quy định Điều 139 Bộ luật tố tụng dân f Yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Nguyên đơn (người tiêu dùng ) yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc bên bị kiện thu hồi sản phẩm việc tiếp tục cho lưu thông hàng hóa gây hậu nghiêm trọng 16 Từ việc xem xét số vụ án cụ thể quy định pháp luật, đưa số nhận xét ban đầu sau: - Để tạo điều kiện bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam nay, cần nghiên cứu để bổ sung quy định quyền khởi kiện người tiêu dùng theo hướng người tiêu dùng khởi kiện chuỗi phân phối sản phẩm, bao gồm nhà sản xuất, nhà bán buôn, bán lẻ, đại lý… - Không buộc người tiêu dùng (bên khởi kiện) nộp tạm ứng án phí khơng phải chịu nộp án phí trường hợp - Cần bổ sung quy định người gây thiệt hại phải bồi thường chi phí - Cần xây dựng hệ thống quan giám định đủ lực nhằm cung cấp chứng cách đầy đủ, khách quan giúp người tiêu dùng có chứng xác thực để có hội thắng kiện nhiều - Nghiên cứu việc áp dụng chế độ trách nhiệm nhà sản xuất, phân phối sản phẩm cung cấp dịch vụ với nhiều mức bồi thường khác theo hướng không buộc người tiêu dùng phải chứng minh, bị bệnh tật, bị thiệt hại sản phẩm gây chứng minh lỗi nhà sản xuất, phân phối mà cần người tiêu dùng chứng minh họ sử dụng sản phẩm không chất lượng nhà sản xuất cơng bố sản phẩm có độc hại sản phẩm độc hại mà người tiêu dùng phải gánh chịu thiệt hại bị thiệt hại đủ - Xây dựng hệ thống quan giám định đủ lực nhằm cung cấp chứng cách đầy đủ, khách quan giúp người tiêu dùng có chứng xác thực để có hội thắng kiện nhiều 17 PHẦN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ I Nhận xét chung tình hình giải tịa án vấn đề bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thành phố Hà Nội Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng nhằm bù đắp tổn thất mà giáo dục người ý thức tn thủ pháp luật, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người khác Bởi vì, hậu việc áp dụng trách nhiệm việc bồi thường tài sản người gây thiệt hại Đối với trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng mà người gây thiệt hại làm tổn thất tài sản cho người bị thiệt hại việc bồi thường để khắc phục lại tình trạng ban đầu tài sản thực thực tế trường hợp gây tổn thất sức khỏe,tinh thần nghiêm trọng khó khơi phục lại tình trạng ban đầu.Vì việc xét xử vụ việc xảy thực tiễn trở nên phức tạp khó khăn Và theo báo cáo Tòa án thành phố Hà Nội mà sinh viên thu thập năm từ năm 2011 đến năm 2013 số lượng vụ án giải tăng lên rõ rệt phát triển, mở rộng thành phố Hà Nội Số vụ án mà tòa án thành phố Hà Nội xét xử năm 2011 tổng cộng có 25 trường hợp xem xét giải quyết, có 15 trường hợp xét xử 10 trường hợp giai đoạn tạm đình chưa xét xử Và hai năm gần số vụ việc tăng trọng điểm quận nội thành Hà Nội trường hợp đưa xét xử lên tới 50 vụ vấn đề đặt số vụ việc giải chưa tới 20 vụ án, cịn tình trạng ứ đọng hồ sơ, hồ sơ giải chậm tiếp tục kéo dài trường hợp khác đưa xét xử chưa có phương hướng để xử lý để có đồng thuận cho hai bên Bên cạnh văn quy phạm pháp luật ban hành chưa xác thực để viện dẫn chi tiết vào trường hợp phát sinh thực tế Bên cạnh đó, vấn đề người, đội ngũ tư pháp tồn lớn việc thực thi hệ thống pháp luật Việt Nam Đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, thi hành viên thiếu số lượng yếu chất lượng chưa đảm bảo yêu cầu pháp lý ngày cao xã hội Do không đào tạo đầy đủ thân cán tư pháp không thường xuyên tự học, tu bổ, cập nhật kiến thức pháp luật nước dẫn đến tình trạng thiếu lực chuyên mơn để áp dụng xét xử vụ việc thực tế 18 Tóm lại tình hình xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng tịa án Hà Nội có số chuyển biến tích cực chưa mang tính tồn diện Vì cần phải thiết lập chế đồng ban hành văn luật, luật kịp thời với phát triển đất nước nhằm khắc phục hạn chế, đảm bảo phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng cách dễ dàng, thuận tiện giúp giải nhanh chóng vụ việc phát sinh thực tế II Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm BTTH hợp đồng Qua việc tìm kiếm thơng tin, vụ việc cụ thể cho thấy quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề nhiều hạn chế, bất cập, không phù hợp với yêu cầu thực tiễn Sau đây, số kiến nghị để khắc phục hạn chế, bất cập: -Thứ nhất, Bộ luật dân 2005 chưa xây dựng điều kiện cụ thể để xác định tránh nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại,nên chưa có thống nội dung trường hợp bồi thường thiệt hại tài sản gây như: không rõ lỗi hay khơng có lỗi chủ sở hữu cối, súc vật, nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây điều 623 quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây không cần yếu tố lỗi; không quy định trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây thiệt hại xảy kiện bất khả kháng giống quy định thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ, súc vật nhà cửa, cơng trình xây dựng gây Do vậy, Bộ luật dân 2005 cần có quy định nguyên tắc chung để làm phát trinh trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại để đảm bảo tính thống trường hợp tài sản nguyên nhân gây thiệt hại - Thứ hai, Bộ luật dân 2005 theo điều 620 quy định việc bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây mặt lý luận thực tế chưa đảm bảo tính khách quan, dân chủ, bình đẳng Đặt vấn đề xét xử vụ việc oan sai xảy vấn đề thủ tục giấy tờ để nhận khoản bồi thường thường phức tạp quan liêu để người oan sai nhận tiền bồi thường, đơi số tiền bồi thường khơng thể trả đủ cho tổn thất mà họ phải trải qua trình bị giam giữ Cần phải phương hướng sửa đổi, bổ sung luật dân sự, tố tụng dân cho phù hợp với luật trách nhiệm bồi thường nhà nước vừa 19 ban hành để giải vụ việc mang tính thống nhất, đồng người bị xử oan sai nhận bồi thường -Thứ ba, vấn đề giải phần dân vụ án hình sự.Các vụ án hình có yếu tố dân - bồi thường thiệt hại hợp đồng thường kéo dài mà yêu cầu bồi thường thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời, pháp luật lại chưa quy định việc bồi thường trước đưa vụ án hình xét xử - Thứ tư, quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nặng hình thức, chưa gắn với thực tiễn nên khó sử dụng làm cơng cụ để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w