1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 197,63 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO GÂY ÔNMT CỦA DOANH NGHIỆP (17)
    • 1.1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (17)
      • 1.1.1. Khái niệm về gây ô nhiễm môi trường và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (17)
      • 1.1.2. Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (24)
    • 1.2. Căn cứ pháp sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (26)
      • 1.2.1. Có hành vi, sự kiện gây thiệt hại ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (26)
      • 1.2.2. Có thiệt hại gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (28)
      • 1.2.3. Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi, sự kiện gây thiệt hại ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp và thiệt hại xảy ra (29)
      • 1.2.4. Có yếu tố lỗi của doanh nghiệp (không bắt buộc) (30)
    • 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (32)
      • 1.3.1. Trên thế giới (32)
      • 1.3.2. Ở Việt Nam (33)
    • 1.4. Một số vấn đề pháp lý về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (36)
      • 1.4.1. Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (36)
      • 1.4.3. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (41)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA (44)
    • 2.1. Quy định pháp luật Việt Nam về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (44)
      • 2.1.1. Quy định pháp luật Việt Nam về hành vi, sự kiện trái pháp luật gây thiệt hại ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (44)
      • 2.1.2. Quy định pháp luật về thiệt hại do ô nhiễm môi trường (47)
      • 2.1.3. Quy định pháp luật về mối quan hệ nhân quả giữa hành vi, sự kiện gây thiệt hại do ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (55)
      • 2.1.4. Quy định pháp luật về yếu tố lỗi của doanh nghiệp (không bắt buộc) .48 2.2. Quy định pháp luật Việt Nam về chủ thể tham gia quan hệ pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (58)
      • 2.2.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về chủ thể được bồi thường thiệt hại .50 2.2.2. Quy định pháp luật Việt Nam về chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (60)
      • 2.2.3. Quy định pháp luật về chủ thể yêu cầu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (65)
    • 2.3. Quy định pháp luật Việt Nam về nguyên tắc bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (69)
      • 2.3.1. Quy định pháp luật về nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (69)
      • 2.3.2. Quy định pháp luật về nguyên tắc phòng ngừa (72)
      • 2.3.3. Quy định pháp luật nguyên tắc đảm bảo hiệu lực pháp luật (73)
      • 2.3.4. Quy định về nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững (74)
    • 2.4. Quy định pháp luật Việt Nam về thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (75)
      • 2.5.1. Những kết quả đạt được (77)
      • 2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân (79)
  • CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP (83)
    • 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (83)
    • 3.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (86)
      • 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp (86)
      • 3.2.2. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của (88)
      • 3.2.3. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nguyên tắc bồi thường thiệt hại do gây ô nhiẽm môi trường của doanh nghiệp (93)
      • 3.2.4. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thời hiệu khởi kiện (96)
    • 3.3. Một số đề xuất và kiến nghị (97)
      • 3.3.1. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam (97)
      • 3.3.2. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước (98)
  • KẾT LUẬN (43)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (103)

Nội dung

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP.

LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO GÂY ÔNMT CỦA DOANH NGHIỆP

Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm về gây ô nhiễm môi trường và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm gây ô nhiễm môi trường

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm mỗi trường đang là vấn đề nhức nhối đối với mỗi quốc gia Không riêng gì Việt Nam, mỗi quốc gia, mỗi nước, mỗi địa điểm đều xảy ra tình trang ô nhiễm Không ít thì nhiều, không ô nhiễm không khí thì ô nhiễm nguồn nước, không ô nhiễm nguồn đất thì ô nhiễm tiếng ồn,… Ô nhiễm môi trường là một hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, cùng với nó là các tính chất vật lý, sinh học, hóa học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe của con người và các sinh vật khác trong tự nhiên Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động xả thải từ đời sống, sinh hoạt, sản xuất của con người gây ra Ngoài ra, ô nhiễm còn do một số hoạt động từ tự nhiên khác có các tác động tới môi trường theo hướng tiêu cực Vấn đề nguyên nhân biến đổi khí hậu ở việt nam đang rất được quan tâm.

Trong cuộc sống không ngừng phát triển hiện nay, vấn đề ô nhiễm mỗi trường đang là vấn đề nhức nhối đối với nhà nhà, người người Không chỉ riêng ở Việt Nam, tại mỗi quốc gia, mỗi nước, mỗi địa phương đều xảy ra tình trang ô nhiễm Có thể là ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm biển…

Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường.

Một là, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do các yếu tố tự nhiên

Sạt lở đất đồi núi, bờ sông cuốn vào dòng nước bùn, đất, mùn,… làm giảm chất lượng của nước.

Khói bụi từ sự phun trào núi lửa theo nước mưa rơi xuống. Ô nhiễm môi trường nước cũng là do sự hòa tan nhiều chất muối khoáng có nồng độ quá cao, trong đó có chất gây ung thư như Asen, Fluor và các chất kim loại nặng…

Sự phân hủy xác các sinh vật sống thành chất hữu cơ bị ngấm xuống đất, lâu dần ngấm tới mạch nước ngầm, hoặc xác chết các sinh vật trôi nổi cũng khiến nguồn nước bị ô nhiễm trực tiếp Đặc biệt, với một hệ thống nối liền của các dòng chảy ao hồ, kênh rạch,…khi các thiên tai, thảm họa thiên nhiên xảy ra như lũ lụt, mưa bão,…rác thải sẽ dễ dàng bị cuốn trôi và phát tán nhanh chóng, khó khống chế.

Hai là, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do tác nhân con người

- Từ sinh hoạt hàng ngày gây ra ô nhiễm môi trường: hàng ngày, con người sử dụng nước cho rất nhiều hoạt động khác nhau, từ các cá nhân đến các cơ quan, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện; nước từ các hoạt động này đều chứa các chất thải với thành phần dễ phân hủy, dầu mỡ, chất rắn, vi khuẩn thường không được xử lý mà thải trực tiếp ra các ao, hồ, sông,…

- Chất thải nông nghiệp góp phần gây ra ô nhiễm môi trường lớn: các chất thải từ phân, nước tiểu gia súc, phân bón, hóa chất,…thường không được thu gom, xử lý Những chất này có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.

- Chất thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ lâu đã trở thành xu hướng phát triển chung của mỗi quốc gia. Lượng chất thải từ các hoạt động này là vô cùng lớn thành phần có sự khác biệt với mỗi ngành nghề sản xuất kinh doanh Tuy nhiên mức độ gây nguy hiểm thì tất cả đều có.

Ba là, do các chất thải từ phương tiện giao thông

Trong tổng lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường, khí thải từ các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chiếm vị trí hàng đầu hiện nay Trong các loại phương tiện tham gia giao thông, xe mô tô, xe gắn máy chiếm tỷ lệ lớn nhất và cũng là nguồn chất thải gây ô nhiễm lớn nhất.

Bởi theo các chuyên gia thì các phương tiện giao thông sử dụng loại xăng và dầu diesel làm nhiên liệu, quá trình rò rỉ, bốc hơi cũng như đốt cháy nhiên liệu dẫn tới phát sinh nhiều các loại khí độc như: VOC, Benzen, Toluen…

Bốn là, ô nhiễm môi trường do chất thải ở các xí nghiệp nhà máy

Do chi phí đầu tư các trang thiết bị, ứng dụng xử lý chất thải, khí thải không hề nhỏ nên rất ít công ty có biện pháp xử lý, hoặc thậm chí họ có xây dựng các khu vực xử lý thì vẫn có một phần nào đó được xả trực tiếp ra môi trường do lượng chất thải quá lớn, không xử lý hết được.

Năm là, ô nhiễm môi trường do chất độc hóa học, chất bảo vê thực vật Đặc biệt, các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng rộng rãi. Chai lọ, bao, bao bì để chứa các loại thuốc này sau khi sử dụng hay được người dùng vất lung tung, thậm chí vất trực tiếp xuống nước Lượng hoá chất tồn dư sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nước khi nó ngấm vào nước ngầm cũng như đất ở nơi đó.

Sáu là, sử dụng các nguyên liệu hóa thạch để đun nấu

CO2 chính là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính hàng đầu, được mô tả như là ô nhiễm khí hậu tồi tệ nhất Và hiện nay hàng tỷ tấn CO2 được thải ra hàng năm tới môi trường bằng việc đốt các nhiên liệu hóa thạch Hiện nay nồng độ CO2 trong khí quyển của trái đất ngày một tăng, vì thế cần có những biện pháp để giảm thiểu khí này ra ngoài môi trường sống.

Bảy là, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do phóng xạ

Chất phóng xạ cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, chúng được tạo ra bởi các vụ nổ hạt nhân, chiến tranh và các quá trình tự nhiên như phân rã phóng xạ của radon.

Dưới góc độ pháp lý, “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”; Dưới góc độ sinh học, khái niệm ÔNMT là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại đối với đời sống của con người và các sinh vật khác Trong đó, (i) quy chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường và (ii) tiêu chuẩn môi trường là giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.

Trên thế giới, ÔNMT cũng được hiểu là sự biến đổi của thành phần môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe của con người, đến sự phát triển bình thường của sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Các công trình nghiên cứu tuy không đưa ra khái niệm về ÔNMT nói chung nhưng cũng đưa ra được định nghĩa về “ô nhiễm” đối với từng thành phần môi trường cụ thể Bên cạnh đó trên thế giới, ÔNMT trường cũng được hiểu là sự biến đổi của thành phần môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe của con người, đến sự phát triển bình thường của sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Các công trình nghiên cứu tuy không đưa ra khái niệm về ô nhiễm môi trường nói chung nhưng cũng đưa ra được định nghĩa về “ô nhiễm” đối với từng thành phần môi trường cụ thể.

1.1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

Căn cứ pháp sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là những yếu tố, là cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thường, người được bồi thường và người phải bồi thường Theo quy định của pháp luật hiện nay thì điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải hội tụ đủ 4 yếu tố như sau:

1.2.1 Có hành vi, sự kiện gây thiệt hại ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

Có 15 hành vi bị nghiêm cấm theo Điều 7 Luật Bảo vệ Môi trường 2005, nhưng cũng có những hành vi cố ý và vô ý của các doanh nghiệp hủy hoại môi trường, đó là hành vi vi phạm môi trường và là hành vi vi phạm pháp luật Các thông lệ mà hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam đang vi phạm là các yêu cầu được ghi trong các quy định về đánh giá tác động môi trường hoặc báo cáo đánh giá tác động môi trường Hoặc các quy định liên quan đến bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: bảo vệ rừng, khai thác và buôn bán động thực vật quý hiếm Vi phạm quy định về đa dạng sinh học và Bảo tồn thiên nhiên: Các vấn đề không tuân thủ các quy định về sức khỏe cộng đồng, chẳng hạn như các quy định về vận chuyển và xử lý chất thải, rác thải Quy định về tiếng ồn và độ rung quy định về lưu giữ và sử dụng các chất ô nhiễm Vi phạm quy định về phòng ngừa và xử lý sự cố môi trường trong tìm kiếm, thăm dò, phát triển và giao thông vận tải.

Thiệt hại về môi trường có thể do tai nạn hoặc do bất cẩn trong sản xuất kinh doanh gây ra các sự cố về môi trường và không phải mọi hành vi vi phạm pháp luật về môi trường đều gây ra thiên tai mà chỉ xảy ra khi tác hại của một yếu tố nào đó v.v Vì vậy, mọi người phải tôn trọng các quyền về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tài sản của mọi công dân và tổ chức, không bao giờ được có những hành vi làm phương hại đến các quyền tuyệt đối đó.

Hành vi, sự kiện gây thiệt hại thường biểu hiện dưới dạng hành động, đối tượng đã thực hiện một hành động mà lẽ ra không được thực hiện Câu hỏi về hành vi, sự kiện sai trái được thể hiện dưới dạng thiếu sót, liệu chúng có được áp dụng hay không,vẫn là một vấn đề gây tranh cãi và phức tạp .) Nhưng rất khó để buộc người đó phải yêu cầu bồi thường Sơ suất trong trách nhiệm dân sự là điều kiện để xác định trách nhiệm pháp lý, nhưng mức độ lỗi và hình thức lỗi không có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định trách nhiệm pháp lý.

Một hành động gây ra thiệt hại có thể là hợp pháp nếu nó được thực hiện theo nghĩa vụ pháp lý hoặc được thi hành một cách chuyên nghiệp.

Một số hành vi phổ biến hơn có thể được liệt kê như:

Các hành vi, sự kiện vi phạm điều cấm của Luật Bảo vệ môi trường 2014: Hủy hoại và khai thác tài nguyên thiên nhiên trái phép; Khai thác tài nguyên sinh vật bằng các phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định của pháp luật; Phá hoại, xâm lược chiếm dụng trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên; Xâm lược công khai quy trình, thiết bị, phương tiện hoạt động bảo vệ môi trường; Công việc sống bất hợp pháp tại khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định được chỉ định là khu vực hạn chế do mức độ nguy hiểm môi trường đối với trẻ em; Che giấu hành vi hủy hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến hậu quả xấu cho môi trường; Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quyền, thiếu trách nhiệm của người có thẩm quyền làm trái các quy định về quản lý môi trường.

Vi phạm các quy định về vệ sinh công cộng: Vận chuyển, chôn cất chất độc hại, chất phóng xạ, chất thải và các chất độc hại khác không đúng quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường; Vứt bỏ chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn kỹ sư môi trường; chất độc hại, phóng xạ và các chất độc hại khác vào đất, nước và không khí; Đưa vào nguồn nước các hóa chất, chất độc hại chất thải, vi sinh vật chưa được kiểm tra và các tác nhân có hại khác đối với con người con người và sinh vật; Phát thải khói, bụi, khí có chất độc hại, mùi hôi vào không khí; phát ra bức xạ, chất phóng xạ, chất ion hóa vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường trường học; Gây tiếng ồn, độ rung vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

Xác định các hành vi, sự kiện trái pháp luật gây thiệt hại trong TNBTTH do ÔNMT là một chủ đề vừa dễ vừa khó Về nguyên tắc thì dễ nhưng trên thực tế thì khó vì vấn đề này chỉ có thể được giải quyết trong từng trường hợp cụ thể tùy thuộc vào từng Tòa án Có thể có sự do dự và thậm chí sợ hãi trong quá trình xác định các hành vi, sự kiện trái pháp luật gây thiệt hại đến môi trường, nhưng Tòa án vẫn phải xử lý TNBTTH do các doanh nghiệp gây ra Như đã thấy, các hoạt động của doanh nghiệp luôn được thực hiện thông qua các hoạt động của các cá nhân Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể xác định được cán bộ hoặc công nhân nào trong một doanh nghiệp đã thực hiện các hành động gây thiệt hại đến môi trường, làm lo nhiễm môi trường Không chỉ những hànhvi, sự kiện gây thiệt hại đến môi trường do một cá nhân cụ thể gây ra mà các doanh nghiệp nói chung đều là đối tượng gây ÔNMT Do đó, một hành vi gây thiệt hại có thể là bất kỳ hành vi, sự kiện nào mà người gây ÔNMT không thể xác định rõ ràng.

1.2.2 Có thiệt hại gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

Thiệt hại xảy ra là tiền đề quan trọng của việc yêu cầu BTTH, là yếu cấu thành cơ bản của yêu cầu trách nhiệm theo mục đích áp dụng trách nhiệm là khôi phục tình trạng của tài sản cho đối tượng bị thiệt hại, vì vậy nếu không có thiệt hại, không yêu cầu bồi thường mặc dù tất cả các điều khoản trường hợp khác “Thiệt hại” thường được hiểu là sự giảm sút lợi ích vật chất hoặc tinh thần của một người do gây ra tổn hại cho người khác và được xác định cố định bởi một số tiền Ở góc độ xã hội, khi thiệt hại xảy ra, ảnh hưởng đến các quan hệ xã hội được pháp luật thừa nhận và bảo vệ Dưới góc độ pháp lý, thiệt hại là việc các hành vi vi phạm pháp luật đã gây ra thiệt hại, làm hư hỏng, hủy hoại tài sản, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, Nhà nước Thiệt hại do ô nhiễm môi trường bao gồm thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản của con người cũng như thiệt hại về thiên nhiên, môi trường Thiệt hại đối với môi trường như thiệt hại về nguồn nước, ô nhiễm do chất thải độc hại, thiệt hại nghiêm trọng về động thực vật, giảm diện tích rừng và thiệt hại về tài sản có liên quan đến việc người dân bị mất lợi ích liên quan đến việc không sử dụng, không phát triển, và nếu ô nhiễm là một dạng thấp hơn, nó có thể được sử dụng để ngăn ngừa và sửa chữa những thiệt hại gây ra. Ngoài chi phí, có những hạn chế trong việc sử dụng và phát triển của thuộc tính tài sản bởi ÔNMT Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm hại còn phải bao gồm chi phí hợp lý để điều trị, nuôi dạy, phục hồi sức khoẻ, mất hoặc suy giảm chức năng Nó ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập thực tế của nạn nhân, mà còn ảnh hưởng đến quyền lợi của người chăm sóc nạn nhân, tâm lý và kinh tế Về thiệt hại về người, thiệt hại này có thể xảy ra trong trường hợp xảy ra sự cố môi trường như tràn dầu, nổ xăng, cháy rừng Chi phí này đã bao gồm tất cả các chi phí cứu hộ, bồi dưỡng và chăm sóc nó Từ chi phí mai táng đến tiền cấp dưỡng cho những người mà nạn nhân có nghĩa vụ cấp dưỡng Đặt tại một khu vực ô nhiễm làm giảm thiệt hại kinh tế như doanh thu và lợi nhuận của công ty Do đó, trong trường hợp có thiệt hại xảy ra, trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với nhu cầu đảm bảo sự hài lòng của nạn nhân một cách tự nhiên nhất có thể nhằm giảm thiểu tổn thất và rủi ro của họ.

1.2.3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi, sự kiện gây thiệt hại ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp và thiệt hại xảy ra

Thiệt hại xảy ra do hành vi, sự kiện trái pháp luật hoặc ngược lại, hành vi trái pháp luật là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy ra.

Hành vi, sự kiện vi phạm pháp luật về môi trường phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự suy giảm chức năng và tính hữu ích của môi trường, gây ra thiệt hại vì tính mạng con người, sức khoẻ, tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức tổ chức và cá nhân.

Nguyên nhân là sự tác động qua lại giữa các mặt của hiện tượng, còn tác dụng là làm thay đổi sự vật, hiện tượng đó hoặc làm thay đổi sự vật, hiện tượng khác. Đối với TNBTTH ngoài hợp đồng thì hành vi trái pháp luật được coi là nguyên nhân và thiệt hại được coi là hậu quả Theo nguyên tắc chung, hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trước, và thiệt hại đến sau Trong đó, cần xác định chắc chắn mối quan hệ nhân quả của thiệt hại ngoài hợp đồng, là cơ sở để xác định mứcBTTH Vì vậy, chúng ta cần một cái nhìn tổng thể về đánh giá khiên cưỡng, suy luận chủ quan và duy ý chí Phải đảm bảo rằng thiệt hại xảy ra là kết quả tất yếu của hành động và ngược lại "Thiệt hại gây ra phải là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật, hoặc ngược lại Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp hoặc kết luận của thiệt hại."

Trong trường hợp khiếu nại về môi trường, không dễ để xác định mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và gian lận môi trường Điều này là do thiệt hại thực tế do vi phạm pháp luật gây ra, nhưng thiệt hại về môi trường có thể do ô nhiễm, suy thoái hoặc do các nguyên nhân tự nhiên gây ra Xác định mối quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hành vi gây ô nhiễm môi trường và thiệt hại Thiệt hại là một trong những yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường do ÔNMT, vì vậy, nếu không xác định được mối quan hệ này thì không thể hoàn thành trách nhiệm bồi thường của mình mặc dù có thể xác định được mức độ thiệt hại, xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi làm ÔNMT và thiệt hại có thể gây ra hiểu rằng, với những hành vi làm ÔNMT như vậy, thiệt hại xảy ra là không thể tránh khỏi và ngược lại, nếu không có những hành vi làm ÔNMT nêu trên thì sẽ không bị thiệt mà tác hại xảy ra.

Nếu hành vi hủy hoại môi trường xảy ra trong một thời gian dài thì rất khó xác định nguyên nhân nếu tính đến thời điểm thu thập chứng cứ chưa đạt được mức độ thiệt hại ban đầu, hoặc các hành động có thể gây ra các loại thiệt hại khác nhau với các mức độ khác nhau có thể khó xác định nguyên nhân Nếu khó xác định được quan hệ nhân quả trên thì phải xác định nguyên nhân trực tiếp hoặc quyết định nhất của thiệt hại gây ra, chỉ xác định được đặc điểm kỹ thuật và pháp lý 2

1.2.4 Có yếu tố lỗi của doanh nghiệp (không bắt buộc)

Về nguyên tắc, một người bị áp dụng một chế tài pháp lí (cưỡng chế của Nhà nước) thì họ phải có hành vi vi phạm pháp luật do lỗi cố ý hoặc vô ý Tuy nhiên, trong quan hệ dân sự có những trường hợp ngoại lệ là người không có hành vi trái pháp luật, không có lỗi vẫn phải chịu trách nhiệm dân sự Doanh nghiệp gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm dân sự khi có yếu tố lỗi, có khả năng nhận thức và làm chủ được hành vi gây lỗi của mình, tuy nhiên yếu tố lỗi cũng là một trọng bốn điều kiện phát sinh trách nhiệm dan sự nói chung và đối với việc gây ÔNMT nói riêng nhưng không bắt buộc Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, thiệt hại về môi trường do hành vi làm ÔNMT gây ra chỉ được loại trừ nếu người bị thiệt hại có lỗi và được điều chỉnh theo quy định của pháp luật.

2 https://luatduonggia.vn/dieu-kien-phat-sinh-trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-do-lam-o-nhiem-moi-truong/

Khi nhiều tổ chức, cá nhân cùng gây ra thiệt hại thì việc xác định rõ trách nhiệm của người gây ra thiệt hại là rất quan trọng, với mục đích xác định rõ hơn trách nhiệm của người gây ô nhiễm để xác định cơ chế bồi thường Cũng có thể hiểu rằng nếu nạn nhân không có lỗi thì người gây ra ÔNMT phải chịu trách nhiệm, điều này bảo vệ triệt để lợi ích của người bị thiệt hại trước sự xâm hại của người khác.

Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

Trong suốt nhiều thế kỷ, các tòa án luật của Anh-Mỹ đã công nhận nguyên tắc

"sic utere" bắt nguồn từ luật La Mã rằng: không ai có quyền gây ra tổn hại có thể thấy trước cho người khác 4 Trong lĩnh vực luật môi trường quốc tế, nguyên tắc “sic utere” lần đầu tiên được Tòa Trọng tài công nhận trong vụ Trail Smelter (1926) 5 quy định: Các chủ lò luyện kim loại Canada phải bồi thường cho nông dân ở bang Washington (Hoa Kỳ) vì đã đổ chất thải làm hư hỏng lúa của họ.

Năm 1972, đại diện của 113 quốc gia đã họp tại Stockholm và công nhận "sic utere" là nguyên tắc số 22 trong Tuyên bố Stockholm rằng: "Các quốc gia sẽ hợp

4 https://papers.ssrn.com/sol3/cf_dev/AbsByAuth.cfm?per_id40625 Robert V Percival, Liability for

Environmental Harm and Emerging Global Environmental Law, 2009.

5 Vụ án lò nung kim loại tại Trail,https://legal.un.org/riaa/cases/vol_III/1905-1982.pdf tác để phát triển hơn nữa luật pháp quốc tế liên quan đến trách nhiệm và bồi thường cho các nạn nhân của ô nhiễm và các thiệt hại môi trường khác” 6

Năm 1972 và 1974, "Nguyên tắc trả tiền cho người ngoài cuộc" lần đầu tiên được đề xuất bởi Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) Nguyên tắc

“người gây ô nhiễm phải trả tiền” năm 1972 quy định người gây ô nhiễm phải trả phí cho mọi biện pháp phục hồi môi trường bị ô nhiễm Năm 1974, nguyên tắc này được mở rộng, ngoài phí khắc phục môi trường, bên gây ô nhiễm còn phải bồi thường cho những nạn nhân bị thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm của mình Năm

1980, Hoa Kỳ đã công nhận nguyên tắc "người gây ô nhiễm trả tiền" trong Đạo luật về trách nhiệm pháp lý, bồi thường và trách nhiệm môi trường (CERCLA) 7 Từ hàng chục năm trước, Hoa Kỳ đã có những chính sách điều tiết về quản lý chất thải nên các cơ chế trên vẫn chưa đủ sức răn đe trong trường hợp không có cơ chế bồi thường Đến năm 1992, Hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và phát triển tại Braxin đã đồng ý theo đuổi các nguyên tắc của Luật môi trường quốc tế, bao gồm nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền" Nguyên tắc này được thể hiện trong nguyên tắc 13, trong đó yêu cầu các quốc gia xây dựng Luật bồi thường để giải quyết thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra và trong nguyên tắc 16, khuyến khích các quốc gia nội luật hóa chi phí môi trường 8

Năm 2004, Liên minh Châu Âu (EU) đã ban hành Chỉ thị về trách nhiệm môi trường 2004/35/EC (Chỉ thị về trách nhiệm môi trường) để ngăn ngừa và phục hồi sau những thiệt hại về môi trường dựa trên nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” 9

1.3.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, Luật môi trường xuất hiện chậm, có thể nói, trong hệ thống pháp Luật Việt Nam hiện nay, Luật môi trường là lĩnh vực mới nhất Vì vậy, lịch sử phát

6 UN General Assembly, United Nations Conference on the Human Environment, 15 December 1972,

A/RES/2994, https://www.refworld.org/docid/3b00f1c840.html.

7 Đạo luật về trách nhiệm pháp lý, bồi thường và phản ứng toàn diện về môi trường (CERCLA) được pháp điển hóa nằm trong Chương 103, Bộ luật Hoa Kỳ, https://www.law.cornell.edu/uscode/text/42/chapter-103,

8 UN General Assembly, United Nations Conference on Environment and Development, Rio Declaration on

Environment and Development, https://www.iau-hesd.net/sites/default/files/documents/rio_e.pdf,

9 UN General Assembly, United Nations Conference on Environment and Development, Rio Declaration on

Environment and Development, https://www.iau-hesd.net/sites/default/files/documents/rio_e.pdf. triển của Luật môi trường không chứa đựng những phân kỳ, thăng trầm phức tạp như một số lĩnh vực Luật khác.

+ Các quy phạm pháp luật về môi trường thời kỳ này được ban hành chủ yếu dưới dạng các văn bản dưới luật Trừ Điều 36 của Hiến pháp 1980, tất cả các quy định còn lại đều được ban hành trong các nghị định, nghị quyết, thông tư, chỉ thị của Chính phủ.

Chế định TNBTTH do gây ÔNMT bắt đầu được thể chế hóa và áp dụng từ năm 1995 và được quy định tại Điều 268, Điều 628 Bộ luật Dân sự 1995 và đã được hoàn thiện hơn trong những năm gần đây, các văn bản pháp luật sau này như

Bộ luật Dân sự 2005, Bộ luật Dân sự 2015, Luật Bảo vệ môi trường 2005, Luật Bảo vệ môi trường 2014 và các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành Do đó có thể thấy lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại được chia thành 2 giai đoạn như sau:

Tại Điều 70 và Điều 73 Hiến pháp 1980 quy định người bị thiệt hại có quyền được bồi thường, do đó có thể thấy Hiến pháp năm 1980 cũng đã quy định về việc bảo vệ tính mạng tài sản , danh dự của người bị thiệt hại, bên cạnh đó cũng đã xác định mọi hành vi xâm phạm quyền lợi chính đáng của con người được kịp thời sửa chữa và xử lý nghiểm trọng.

Tại Điều 74 Hiến pháp năm 1992 cũng quy định mọi hành vi xâm phạm quyền và lợi ích họp pháp của tập thể và của công dân phải được xử lý nghiêm minh, người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự.

Tuy nhiên thì trong Luật lại chưa quy định về việc bồi thường thiệt hại do gây ÔNMT, do đó việc gây ÔNMT của các doanh nghiệp chưa được xử lý một cách chặt chẽ và nghiêm minh, dẫn đến việc gây ÔNMT của các doanh nghiệp và không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Năm 1993, văn bản pháp lý đầu tiên được ban hành ghi nhận rõ ràng về TNBTTH do gây ÔNMT được thể thiện tại Luật Bảo vê môi trường Các quy định trong Luật đã tạo lên một hành lang pháp lý bảo vệ cho người bị thiệt hại do ÔNMT gây lên.

+ Giai đoạn 1995 cho đến nay

Bộ luât Dân sự năm 1995 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/7/1996 đánh dấu một bước phát triển lớn trong quá trình lập pháp của Nhà nước ta Bộ Luật dân sự năm 1995 ra đời đã khẳng định được TNBTTH của các chủ thể có hành vi gây ÔNMT tại Điều 610 quy định về nguyên tắc BTTH, Điều 611 quy định về năng lực chịu trách BTTH của cá nhân và các điều 612 đến 616 quy định về xác định thiệt hại…Điều 628 của Bộ Luật quy định trách nhiệm BTTH của các chủ thể có hành vi gây ÔNMT.

Ngày 14/6/2005 Quốc hội khoá XI kì họp thứ 7 đã thông Bộ luật Dân sự năm

Một số vấn đề pháp lý về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

1.4.1 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

Chủ thể tham gia quan hệ thiệt hại về môi trường do hành vi gây ÔNMT của doanh nghiệp phải là chủ thể cụ thể tham gia quan hệ thiệt hại về môi trường.TNBTTH do Bộ TNMT gây ra bao gồm:

(1) Đối tượng được bồi thường (bên bị vi phạm).

(2) Chủ thể có trách nhiệm, nghĩa vụ yêu cầu bồi thường (doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về hành vi gây thiệt hại do ÔNMT).

(3) Chủ thể có quyền yêu cầu BTTH. a Chủ thể được bồi thường:

Về đối tượng yêu cầu bồi thường, không có quy định cụ thể nào quy định trực tiếp ai là người nhận yêu cầu bồi thường, nhưng qua các quy định của pháp luật về xác định thiệt hại, theo họ, chủ thể nhận yêu cầu bồi thường chính là những người bị thiệt hại, người bị thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp gây ra và người bị thiệt hại gián tiếp là người được nạn nhân chăm sóc, nuôi dưỡng, thân nhân của người bị thiệt hại về tinh thần do ÔNMT gây ra Cụ thể: Thiệt hại về tài sản, sức khỏe thì những người được bồi thường bao gồm: Người bị suy giảm sức khỏe được bồi thường: Thực tế sức khỏe con người là vô giá nên tổn thất thực tế không phải là tài sản mà là chi phí cần thiết để họ điều trị, chăm sóc, phục hồi sức khỏe Mất sức khỏe và chức năng của nạn nhân…

Người chăm sóc người bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm môi trường do đó phải nhận chăm sóc và giảm thu nhập thực tế so với trước khi xảy ra sự kiện gây thiệt hại.

Người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng: trong thời gian người bị thiệt hại mất khả năng lao động dẫn đến không thể tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ này, chỉ trong trường hợp không có khả năng lao động dẫn đến không thể tiếp tục chỉ thực hiện các nghĩa vụ này trong trường hợp những người này không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Thiệt hại về tính mạng: trong trường hợp này, người trực tiếp bị thiệt hại không còn, tuy nhiên nếu họ phải điều trị trước khi chết thì họ cũng được hưởng các khoản chi phí cứu chữa, chăm sóc Sau khi chết, người được bồi thường là người thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, không có những người này là người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp chăm sóc người bị thiệt hại.Những người này có thể được bồi thường những tổn thất về tình cảm do cái chết của người bị thương gây ra Người bị thiệt hại khi còn sống có nghĩa vụ nuôi dưỡng,cấp dưỡng, chăm sóc mà danh dự, nhân phẩm, uy tín bị thiệt hại thì người bị thiệt hại được bồi thường. b Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường do làm ÔNMT của doanh nghiệp

Nghĩa vụ yêu cầu BTTH là một loại quan hệ dân sự mà một người xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác mà gây thiệt hại phải BTTH do mình gây ra Trong quan hệ nghĩa vụ này, chủ thể tham gia có thể là con người hoặc pháp nhân Bên có nghĩa vụ là doanh nghiệp tham gia nghĩa vụ của họ có thể là chung, riêng hoặc một phần tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh và đối tượng của hành vi xâm hại Bộ luật Dân sự 2015 chỉ quy định chủ thể làm ÔNMT mà gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật Như vậy, theo quy định này thì mọi chủ thể (kể cả cá nhân và pháp nhân) làm ÔNMT mà gây thiệt hại thì phải chịu trách nhiệm Đây là quy định rất phù hợp, vì đặt ra nguyên tắc BTTH ngoài hợp đồng cho chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật mà gây thiệt hại Việc xác định chính xác chủ thể phải chịu TNBTTH cần dựa trên hành vi gây ra thiệt hại Tức là chủ thể trực tiếp thực hiện hành vi gây ÔNMT thỏa mãn 3 điều kiện phát sinh thiên tai (xảy ra thiệt hại; hành vi trái pháp luật gây thiệt hại; có mối quan hệ nhân quả giữa các hành vi trái pháp luật) thì TNBTTH thuộc về chủ thể trực tiếp thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về môi trường và phải bồi thường Chủ thể của hành vi bảo vệ môi trường có thể là bất kỳ chủ thể nào: cá nhân, pháp nhân, cơ quan nhà nước Bộ luật Dân sự quy định năng lực chịu trách nhiệm thương tật của cá nhân (Điều 586 Bộ luật Dân sự 2015) không quy định năng lực bồi thường của pháp nhân.

Vì xuất phát từ năng lực chủ thể của cá nhân khi tham gia quan hệ dân sự nên Bộ luật dân sự quy định năng lực hành vi, tình trạng tài sản và khả năng bồi thường của cá nhân. Đối với chủ thể chịu trách nhiệm BTTH do gây ÔNMT là doanh nghiệp gây ÔNMT thì không quy định năng lực chịu TNBTTH, vì theo quy định, năng lực pháp luật dân sự của doanh nghiệp phát sinh từ khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập Thành lập hoặc chấp thuận thành lập, theo quy định, doanh nghiệp phải đăng ký hoạt động nên năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh kể từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký, năng lực pháp luật dân sự của doanh nghiệp chấm dứt kể từ ngày đăng ký kể từ ngày doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Chủ thể chịu trách nhiệm

BTTH do gây ÔNMT là doanh nghiệp thì không có quy định nào về khả năng chịu trách nhiệm Sở dĩ như vậy bởi theo quy định, năng lực pháp luật dân sự của doanh nghiệp được phát sinh kể từ thời điểm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập Thành lập hoặc chấp thuận thành lập, theo quy định, doanh nghiệp phải đăng ký hoạt động nên năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ khi được ghi vào sổ đăng ký, năng lực pháp luật dân sự của doanh nghiệp bắt đầu từ ngày đăng ký kể từ ngày doanh nghiệp ngừng hoạt động Khi doanh nghiệp chỉ coi trọng lợi nhuận trước mắt mà không nghiêm túc thi hành luật pháp trong bảo vệ môi trường thì xã hội, người dân và thế hệ sau sẽ phải gánh chịu hậu quả do sự ÔNMT của chính những doanh nghiệp này gây ra Ngày nay doanh nghiệp không thể coi vấn đề môi trường là ngoại vi, không quan trọng hay không cần thiết trong mọi họat động của mình nữa, mà bảo vệ môi trường trong doanh nghiệp có ảnh hưởng vào mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp, đó là mức lãi doanh thu tài chánh trong hạch toán các sản phẩm của doanh nghiệp Có trách nhiệm về môi trường không những làm hình ảnh và sản phẩm của doanh nghiệp được người tiêu dùng đánh giá cao và thương hiệu có giá trị mà còn có thể giảm đi giá thành tiết kiệm được nhiên liệu, giảm giá hoạt động của doanh nghiệp. c Chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường: Trong trường hợp có thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản thì áp dụng các nguyên tắc chung để xác định đối tượng được bồi thường Tuy nhiên, ÔNMT không chỉ gây hại cho một người hay một số người mà thường gây hại cho môi trường chung Ở Việt Nam, theo Hiến pháp (Điều

53 Hiến pháp 2013) “đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản, tài nguyên biển, không gian và tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân thông qua nhà nước là chủ sở hữu và quản lý thống nhất Với tư cách đại diện chủ sở hữu các thành phần chính của môi trường, nhà nước không trực tiếp sử dụng các thành phần chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên mà chuyển giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng”. Trường hợp các thành phần của môi trường được giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng thì trong pháp luật phải xác định thiệt hại đối với môi trường thuộc đối tượng nhà nước phải bồi thường (đối với toàn bộ tài sản công) hay tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng các thành phần của môi trường? Do đó, đối với các trường hợp gây ÔNMT, gây thiệt hại cho các thành phần môi trường thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước chưa giao cho ai quản lý, sử dụng bền vững hoặc các thành phần không thể phân chia của môi trường như hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, động vật hoang dã,… với tư cách là đại diện của toàn dân tộc, nhà nước là đại diện cho người bị thiệt hại, chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, luật cũng cần quy định rõ ai hoặc cơ quan nào sẽ có quyền đưa ra các yêu cầu bồi thường trong trường hợp vi phạm các thành phần môi trường này Nếu pháp luật không quy định cụ thể về vấn đề này thì dễ dẫn đến hai xu hướng, hoặc sẽ không có ai nhân danh nhà nước thực hiện quyền khởi kiện, hoặc sẽ có hai chủ thể trở lên tại cùng thời gian cho rằng mình là người đại diện theo pháp luật của nhà nước để thực hiện quyền khởi kiện đòi bồi thường, khi đó sẽ rất khó khăn cho quá trình giải quyết tranh chấp Vì vậy khi xác định chủ thể có quyền yêu cầu BTTH thì BLDS năm 2015 đã đưa ra các quy định tương đối khái quát, đặc biệt là không còn chia ra đâu là các trường hợp có quyền yêu cầu BTTH do cá nhân hay đâu là pháp nhân hoặc chủ thể khác như trước. BLDS 2015 nêu rõ người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác mà gây thiệt hại thì được bồi thường Vì lý do này, không chỉ cá nhân mà tổ chức cũng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp gây ÔNMT Một trong những vấn đề là phân biệt giữa người được bồi thường và người có quyền yêu cầu bồi thường Về lý thuyết, người được bồi thường đương nhiên là người có quyền yêu cầu bồi thường Tuy nhiên, đặc biệt trong lĩnh vực môi trường, người yêu cầu bồi thường không nhất thiết phải là người được bồi thường, vì ÔNMT thường gây ra tác hại không chỉ cho một hoặc nhiều người mà còn cho môi trường nói chung Trong môi trường chung ở đây, chỉ có cơ quan pháp luật mới có quyền yêu cầu bồi thường.

1.4.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

Các nguyên tắc cơ bản về bồi thường thiệt hại do ÔNMT bao gồm:

(1) Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm bồi thường, được viết tắt là PPP (Polluter pays principle) là một nguyên tắc cơ bản trong pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường.

(2) Nguyên tắc phòng ngừ (principle of preventive action) là một nguyên tắc quan trọng trong pháp luật về bảo vệ môi trường, bởi lẽ có những hậu quả môi trường không khắc phục được mà chỉ có thể phòng ngừa Phòng ngừa được hiểu là việc chủ động ngăn chặn nhằm loại bỏ những nguyên nhân có thể gây ra những rủi ro gây nguy hại đối với môi trường trước khi những rủi ro đó xảyra Mục đích của nguyên tắc phòng ngừa là nhằm ngăn ngừa những rủi ro mà con người có thể gây ra cho môi trường, giảm thiểu chi phí được sử dụng để khắc phục hậu quả do hành vi gây ÔNMT, bảo vệ môi trường và phát triển nền kinh tế bền vững.

(3) Nguyên tắc có hiệu quả pháp lý: Nguyên tắc đảm bảo hiệu quả về luật pháp được hiểu là sự hiệu quả trong việc điều chỉnh nhóm các quan hệ xã hội của một văn bản quy phạm pháp luật được ban hành Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của pháp luật trong pháp luật về môi trường đòi hỏi các quy phạm pháp luật về môitrường phải có tính khả thi và đạt được hiệu quả cao, hạn chế và giảm thiểu hành vi gây ÔNMT cũng như thiệt hại xảy ra do hành vi gây ÔNMT.

(4) Nguyên tắc phát triển bền vững: Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững được định nghĩa là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng các nhu cầu của chính họ Phát triển bền vững nhằm tập trung các nỗ lực bảo vệ môi trường nhằm cải thiện điều kiện sống của con người.

1.4.3 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

Pháp luật quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH do gây ÔNMT của doanh nghiệp là thời hạn mà chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, lợi ích không bị xâm phạm và có quyền khởi kiện ngay từ ngày đầu tiên của thời hiệu, kết thúc vào cuối ngày cuối cùng của thời hiệu Tuy nhiên, việc quy định thời hiệu khởi kiện đối với các vụ việc liên quan đến

TNBTTH do gây ÔNMT của doanh nghiệp hay không cũng là vấn đề được nhiều nhà lập pháp cũng như các nhà khoa học pháp lý bàn luận và đưa ra các quan điểm khác nhau Những người ủng hộ thời hiệu khởi kiện cho rằng mọi tranh chấp đều phải dựa trên tài liệu, chứng cứ cụ thể, càng để lâu thì các cơ quan chức năng càng khó giải quyết, các cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan quản lý nhà nước trong việc thu thập, đánh giá chứng cứ Những người không ủng hộ cho rằng quyền khởi kiện là quyền cơ bản của các chủ thể trong quan hệ pháp luật và Tòa án, cơ quan quản lý nhà nước không thể chấp nhận lý do đã hết thời hiệu để từ chối, xử lý đơn khởi kiện của đương sự Đặc biệt đối với các vụ việc liên quan đến thiên tai do ÔNMT, thiệt hại cho người bị thiệt hại có thể không phát sinh ngay mà tiềm ẩn trong thời gian dài nên không thể quy định thời hiệu tranh tụng như mọi quan hệ pháp luật khác.Việc nghiên cứu, lựa chọn thời điểm thích hợp để thống nhất quy định về thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH do gây ÔNMT của doanh nghiệp vẫn là điều mà các nhà lập pháp Việt Nam đã cân nhắc kỹ lưỡng trong một thời gian tiếp theo.

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA

Quy định pháp luật Việt Nam về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

2.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam về hành vi, sự kiện trái pháp luật gây thiệt hại ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

Những hành vi, sự kiện cụ thể của con người thể hiện qua hành động hoặc việc làm gây ảnh hưởng đến môi trường, trái với quy định của pháp luật được pháp luật coi là hành vi vi phạm pháp luật để bảo vệ môi trường và có thể hiểu là hành vi đưa chất ô nhiễm, chất độc hại vào môi trường, làm ÔNMT, các thành phần môi trường và đó được gọi là hành vi định tính Trường hợp ngoài hợp đồng trách nhiệm trái pháp luật là hành vi xâm phạm đến tài sản, sức khỏe, tính mạng con người được thể hiện dưới dạng hành vi được pháp luật quy định tại Luật Bảo vệ môi trường

2014, Bộ luật Dân sự 2015 và cả Bộ luật Hình sự 2015 Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường thường biểu hiện ở mức độ cấp tính, gây ra những thiệt hại có thể ảnh hưởng đến môi trường, tính mạng, sức khỏe, tài sản

Hành vi, sự kiện được coi là trái pháp luật về bảo vệ môi trường quy định rõ tại Điều 7 Luật Bảo vệ môi trường 2014 với nội dung khá dài Có thể liệt kê một số loại hành vi tương đối phổ biến như sau: sự tàn phá, khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên như phá rừng, khai thác rừng trái phép, hủy hoại hệ sinh thái ;sự kiện khai thác tài nguyên sinh vật bằng các phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt không đúng thời điểm, sản lượng theo quy định của pháp luật như: khai thác trái phép tài nguyên sinh vật ;sự kiện khai thác, buôn bán, tiêu thụ các loài thực vật, động vật hoang dã thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định như: khai thác trái phép các loài sinh vật là hành vi săn, bắt, bẫy, hái lượm, thu thập và bắt giữ các sinh vật sống (bao gồm động vật, thực vật, nấm, vi sinh vật), các bộ phận hoặc dẫn xuất của các loài động vật, thực vật không được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vượt quá số lượng cho phép trong giấy phép khai thác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; hay việc vận chuyển, chôn lấp chất độc hại, chất phóng xạ, chất thải và các chất độc hại khác không đúng quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường như: chôn lấp chất thải phóng xạ, chất thải hóa học; xử lý chất thải chưa đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; chất độc, chất phóng xạ và các chất độc hại khác vào đất, nước, không khí: xả nước thải ra môi trường là việc doanh nghiệp xả nước thải vào môi trường đất, nước dưới đất, nước mặt trong và môi trường ngoài cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung Trường hợp xả nước thải vào môi trường đất, nước dưới đất, nước mặt (ao, hồ, hố trong khuôn viên của cơ sở) khi tính số lần vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải thì giá trị nguồn tiếp theo nhận Kết quả được tính bằng 0,6 theo quy chuẩn kỹ thuật đó Ví dụ: hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật vào chất thải có độ pH từ 4 đến dưới ngưỡng dưới của quy chuẩn kỹ thuật cho phép; hoặc các sự kiện đưa vào nguồn nước các hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa qua kiểm định và các tác nhân gây độc hại khác đối với con người và sinh vật như: nước thải từ nhà máy rò rỉ, chảy ra khu dân cư Thông số môi trường nguy hại trong nước thải là thông số môi trường có tên trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại; sự kiện thải khói, bụi, khí có chất, mùi độc hại vào không khí; phát tán các chất bức xạ,phóng xạ, ion hóa vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường: xả khí bụi ra môi trường là việc doanh nghiệp tạo ra khí thải bụi vào môi trường không khí như: đốt các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, khí tạo ra các khí độc hại thải ra môi trường từ các nhà máy sản xuất (CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội, bụi); hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường như: nguồn gây ra tiếng ồn, độ rung do hoạt động xây dựng không được vượt quá giá trị quy định đối với khu vực đặc biệt, khu vực cấm giao thông; nhập khẩu, trung chuyển phế liệu từ nước ngoài dưới mọi hình thức; nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phép; sự kiện của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các sản phẩm có hại cho con người, sinh vật và hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng có chứa các yếu tố độc hại vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường như chất tăng trọng, chất kích thích tăng trưởng; phá hoại, xâm phạm trái phép các di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên; hoặc các hành vi hoạt động trái phép, sinh sống trong khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về môi trường đối với con người như: xây dựng công trình, nhà ở phân lô bán nền các khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn; che giấu các hành vi phá hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, thông tin sai lệch dẫn đến hậu quả xấu cho môi trường; lạm dụng chức vụ, quyền hạn vượt quá quyền hạn hoặc thiếu trách nhiệm của người có thẩm quyền để vi phạm các quy định về quản lý môi trường.

Các hành vi, sự kiện vi phạm quy định về đánh giá tác động môi trường hoặc các yêu cầu ghi trong phiếu thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường như:

Vi phạm quy định về lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; trường học từ những hành vi gây ÔNMT sẽ nảy sinh trách nhiệm bảo vệ môi trường, trách nhiệm khắc phục môi trường, việc phát sinh trách nhiệm pháp lý này là do hoạt động của người dân và cụ thể là các doanh nghiệp Để xác định trách nhiệm này, Hiến pháp năm 2013 đã quy định rõ tại Điều 63, trách nhiệm khắc phục môi trường không thể thuộc về tài nguyên, nhưng trách nhiệm hành chính vẫn bị nghiêm cấm tại Điều 7Luật Bảo vệ môi trường 2014 Một số các hành vi: “Vận chuyển, chôn lấp chất độc hại, chất phóng xạ, chất thải và các chất độc hại khác không đúng quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường; xả chất thải chưa qua xử lý, chất độc hại, chất phóng xạ và các chất độc hại khác vào đất, nước và không khí; thải khói, bụi, khí có chất, mùi độc hại vào không khí; phát tán bức xạ, phóng xạ, chất ion hóa, gây ồn, rung vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; nhập khẩu, trung chuyển phế liệu từ nước ngoài dưới mọi hình thức; Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm có hại cho con người, sinh vật và hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng có chứa yếu tố độc hại vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường… ” Bên cạnh đó là vi phạm các quy định về đánh giá tác động môi trường như doanh nghiệp khi được yêu cầu phải ghi vào biên bản thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thì không thực hiện;

2.1.2 Quy định pháp luật về thiệt hại do ô nhiễm môi trường

Căn cứ theo quy định tại Điều 132, xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường Luật bảo vệ môi trường 2020 quy định cụ thể: việc xác định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường bao gồm các nội dung sau đây: 1) xác định phạm vi, diện tích, khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái; 2) xác định số lượng thành phần môi trường bị suy giảm, các loại hình hệ sinh thái, các loài bị thiệt hại; 3) xác định mức độ thiệt hại của từng thành phần môi trường, hệ sinh thái, các loài.

Việc xác định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường được tiến hành độc lập hoặc có sự phối hợp giữa bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại. Trường hợp mỗi bên hoặc các bên có yêu cầu thì cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường có trách nhiệm tham gia hướng dẫn cách tính xác định thiệt hại hoặc chứng kiến việc xác định thiệt hại.

Việc xác định thiệt hại đối với sức khỏe, tính mạng của con người, tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường gây ra được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Chính phủ quy định chi tiết việc xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường Xác định thiệt hại do làm ÔNMT theo nguyên tắc chung củaTNBTTH không thể thực hiện triệt để Bởi vì những thiệt hại do hành vi làm ÔNMT gây ra chỉ xác định được trên thực tế tại thời điểm có hành vi gây ô nhiễm môi trường, còn những thiệt hại trong tương lại không xác định được hết Có những thiệt hại do hành vi gây ÔNMT gây ra không những được xác định bằng những thiệt hại thực tế mà còn cần thiết phải xác định thiệt hại trong tương lai Việc xác định thiệt hại do hành vi gây ÔNMT gây ra cần phải có sự kết hợp với nhiều yếu tố khác như: (1) có hành vi gây ô nhiễm môi trường; (2) những thiệt hại về tính mạng, tài sản, sức khỏe của con người do môi trường sống bị xâm phạm gây ra được xác định trên thực tế; (3) những thiệt hại trước mắt và lâu dài cho con người, đời sống xã hội và muôn loài.

Tuy nhiên để xác định được những thiệt hại do môi trường bị xâm phạm rất phức tạp vì còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ lâu dài, chưa gây ra thiệt hại ngay lập tức hoặc là những thiệt hại thực tế đã bộc lộ xác định được là một nguy cơ, thậm chí còn là nguy cơ rất lớn gây ra những thiệt hại khó lường trong lai Vì vậy cần phải có sự kết hợp của nhiều cơ quan chuyên môn cùng kết hợp trong việc xác định mức độ môi trường bị xâm phạm gây thiệt hại Do dó cần phải đặt ra những mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố được xác định như: xác định theo những tổn hại thực tế ngay sau khi môi trường bị xâm hại và những thiệt hại gián tiếp chắc chắn xảy ra xác định được trên cơ sở khách quan; xác định thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe do môi trường bị xâm hại cần phải chi ra một khoản tiền cụ thể để khắc phục lại tình trạng ban đầu vốn có của môi trường có lợi cho cuộc sống của con người … và những thiệt hại thực tế về tài sản, những chi phí cho việc cứu chữa của người bị hại về sức khỏe, hồi phục lại tình trạng sức khỏe; xác định các mối quan hệ có liên hệ mật thiết với nhau, thiệt hại này là nguyên nhân của thiệt hại kia và hành vi gây ÔNMT là nguyên nhân của thiệt hại.

Hiện nay, không chỉ pháp luật nước ta mà pháp luật nhiều nước trên thế giới vẫn chưa điều chỉnh được đầy đủ và trọn vẹn về việc xác định những yếu tố liên quan đến hành vi gây ô nhiễm môi trường Pháp luật chỉ quy định trách nhiệm của người gây ô nhiễm môi trường phải bồi thường những thiệt hại thực tế xảy ra theo nguyên tắc thiệt hại bao nhiêu bồi thường bấy nhiêu Những thiệt hại gián tiếp cũng phải bồi thường nhưng việc xác định những thiệt hại gián tiếp dựa trên cơ sở nào là vấn đề không dễ Tính đến thời điểm này, trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại là nguyên tắc chỉ phù hợp với những thiệt hại về vật chất đơn thuần mà không hoàn toàn phù hợp với những hành vi xâm phạm môi trường Ví dụ: do khai thác rừng bừa bãi mà rừng đầu nguồn bị cạn kiệt dẫn tới thiên tai, lũ lụt, dưới hạ lưu, làm cho đời sống con người gặp khó khăn Hoặc trên thực tế có rất nhiều vụ án làm ảnh hưởng đến môi trường một cách nghiêm trọng, điển hình là Công ty Vedan Việt Nam cố tình đấu nối hệ thống đường ống thoát nước để xả nước thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải rơi vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng bởi các loại rác thải và đáng lo hơn là các kim loại nặng Đặc biệt, đoạn sông đi qua công ty Vedan VN được đánh giá là khúc sông “chết” Ngoài ra, tại con kênh ở khu vực nhà máy cũng bốc mùi hôi thối, mùi chua khó chịu Chất thải rắn do nhà máy thải ra cũng gây nên ô nhiễm khi bốc mùi xốc ảnh hưởng đến môi trường xung quanh 10

- Về giá trị thiệt hại do ÔNMT gây ra:

Thiệt hại do ÔNMT gây ra thường rất lớn, diễn ra trên diện rộng, vì môi trường là một thể thống nhất không thể tách rời, không bị giới hạn bởi không gian và thời gian, tác động xấu đến một thành phần môi trường này sẽ ảnh hưởng xấu đến các thành phần môi trường khác (theo hiệu ứng đô thị) Hậu quả của các hành vi gây ÔNMT thường rất nghiêm trọng, đa dạng và biến đổi với các mức độ khác nhau, bao gồm: thiệt hại trực tiếp, thiệt hại gián tiếp; thiệt hại ngắn hạn, thiệt hại dài hạn; thiệt hại kinh tế, thiệt hại sinh thái; thiệt hại về tài sản, thiệt hại về tính mạng và sức khỏe; thiệt hại cho một quốc gia, thiệt hại trên phạm vi quốc tế

Có thể kể đến một số vụ ÔNMT có giá trị thiệt hại lớn trên thế giới và ở Việt Nam như: Vụ việc khiến hơn 100 triệu thùng dầu chảy ra và tàn phá các bờ biển của các bang miền nam, từ Florida đến Texas của BP ở Vịnh Mexico ở Năm 2010, sự cố tràn dầu do một vụ nổ tại giàn khoan Deepwater Horizon của BP Ngoài khơi nước Mỹ, 11 người thiệt mạng, hàng loạt sinh vật biển chết hàng loạt Ở Louisiana năm 2014, số lượng cá heo mũi chai được tìm thấy đã chết cao gấp 4 lần so với kỷ lục lịch sử, hàng chục nghìn con rùa biển nhỏ chết sau thảm họa và số lượng tổ rùa trong khu vực ngành tiếp tục giảm mạnh Đây được coi là một trong những thảm họa môi trường nghiêm trọng quan trọng nhất trong lịch sử Hoa Kỳ Để khắc phục thiệt hại này, tháng 4/2016, thẩm Thành phố liên bang New Orleans, Hoa Kỳ, ông Carl Barbier, đã chấp thuận mức phạt lên đến 20 tỷ đô la cho tập đoàn dầu khí BP của Anh, để giải quyết các yêu sách thiệt hại sau sự cố tràn dầu ở Vịnh Mexico năm

10 https://luatduonggia.vn/quy-dinh-ve-xac-dinh-thiet-hai-do-lam-o-nhiem-moi-truong/

2010 Theo AP, BP sẽ phải nộp phạt trong 16 năm Điều đó bao gồm 5,5 tỷ đô la theo Đạo luật Biển sạch Phần còn lại là khắc phục và bồi thường môi trường cho 5 tiểu bang và chính quyền địa phương bị ảnh hưởng nặng nề nhất.

Hay vụ việc vụ xả thải gây ô nhiễm của Công ty Vedan Việt Nam: lĩnh vực hoạt động của Công ty Vedan là sản xuất bột ngọt, tinh bột, nước đường, xút (NaOH), axit (HCl), phân bón Theo các chuyên gia, trong quá trình sản xuất các sản phẩm này, nước thải của công ty (hay chất thải nói chung) chứa nhiều chất gây ÔNMT, nhưng đáng ngại nhất là xyanua Năm 2006, đoàn thanh tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã “hỏi thăm” đột xuất Công ty Vedan Tại thời điểm này, Công ty Vedan có ba hệ thống xử lý nước thải khác nhau: Hệ thống xử lý nước thải chế biến tinh bột biến tính bằng công nghệ UASB (gọi tắt là hệ thống UASB), xử lý nước thải chế biến tinh bột bằng hệ thống ao sinh học tự nhiên, hệ thống xử lý nước thải sinh học sản xuất lysine từ rỉ đường Nước thải sau xử lý của hệ thống UASB vẫn giữ hàm lượng cyanure ở mức cho phép thấp nhất là bảy lần và tối đa là 34 lần, trong khi quy chuẩn của Việt Nam giới hạn hàm lượng chất độc hại này trong nước. Chất thải sau khi xử lý phải nhỏ hơn 0,1 mg/lít Mức độ nguy hại đến môi trường không dừng lại ở đó Trong nước thải sau xử lý của hệ thống ao sinh học tại Công ty Vedan, cơ quan chức năng cũng phát hiện có mẫu nước thải có hàm lượng cyanure vượt quy chuẩn Việt Nam tới 5.600 lần - mức ô nhiễm độc hại Trong nước thải sau hệ thống xử lý này, nhiều chất ô nhiễm khác như BOD (nhu cầu oxy sinh học), COD (nhu cầu oxy hóa học), amoniac… đều vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Riêng tiêu chuẩn về vi sinh vật gây bệnh vượt quy chuẩn (mức cao nhất) 1.460 lần. Ngoài ra, nước thải sau xử lý của hệ thống xử lý nước thải sản xuất lysine còn chứa các chất cyanure, BOD, COD,… vượt quy chuẩn một vài lần.

Quy định pháp luật Việt Nam về nguyên tắc bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

Pháp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ÔNMT được xây dựng và áp dụng dựa trên các nguyên tắc cơ bản, được ghi nhận trong các điều ước quốc tế và trong hệ thống pháp luật quốc gia, bao gồm 4 nguyên tắc sau: (1) nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, (2) nguyên tắc phòng ngừa, (3) nguyên tắc hiệu quả pháp lý, (4) nguyên tắc nguyên tắc phát triển bền vững.

2.3.1 Quy định pháp luật về nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do hành vi gây ÔNMT gây ra là nguyên tắc cơ bản trong pháp luật về BTTH do gây ÔNMT Hàm ý của nguyên tắc này yêu cầu người gây ô nhiễm phải trả các chi phí phát sinh do vấn đề ÔNMT mà họ gây ra, từ đó tạo ra động cơ kinh tế, điều chỉnh hành vi của người gây ô nhiễm, giảm thiểu vấn đề ÔNMT, giúp nhà nước giảm chi phí cho việc quan trắc 11 Trên cơ sở nội hàm của nguyên tắc người gay ô nhiễm phải trả tiền, phải trả các chi phí sau: (i) chi phí cho các biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm do bên gây ô nhiễm thực hiện (ii) chi phí thiệt hại do ô nhiễm môi trường Ngoài hai chi phí nêu trên, người gây ô nhiễm có thể phải trả thêm chi phí thứ ba, là chi phí do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chi trả để đảm bảo thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả là chi phí hành chính để thực thi các quy định của pháp luật về quản lý môi trường, chi phí xác định mức độ thiệt hại do ÔNMT, chi phí xác định người gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm về thiệt hại đối với môi trường.

Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền lần đầu tiên được đề cập đến vào năm 1972 bởi Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD sau đó tiếp tục phát triển nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền như một nguyên tắc bắt buộc người gây ô nhiễm phải chịu chi phí thực hiện các biện pháp cải thiện và khắc phục môi trường theo quyết định của cơ quan quản lý để đảm bảo rằng môi trường ở trong điều kiện có thể chấp nhận được.Từ đó cho đến nay, nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền đã trở nên phổ biến và được ghi nhận trong nhiều điều ước quốc tế và luật pháp của các quốc gia trên thế giới Cụ thể, nguyên tắc 16 của Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển năm 1992 khẳng định rằng các chính phủ quốc gia cần cố gắng thúc đẩy việc nội bộ hóa các chi phí môi trường và việc áp dụng nguyên tắc chi trả cho bên gây ô nhiễm Ngoài ra, Điều 2 của Nghị định thư Kyoto yêu cầu người gây ô nhiễm phải chịu chi phí giảm phát thải khí nhà kính trên cơ sở nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Ở châu Á, Bangladesh đã thể chế hóa nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền gây ô nhiễm trong các quy định của Luật Bảo vệ Môi trường 1995 Ấn Độ đã áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền gây ô nhiễm vào năm 2006, và Thái Lan trước đó đã đưa nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền vào Luật Môi trường của nước này Ở Việt Nam có thể thấy, nguyên tắc người gây ÔNMT phải trả tiền được ghi nhận rõ nét nhất trong Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, theo đó “Tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trường do hoạt dộng của mình phải bồi thường thiệt hại theo quy định quả pháp luật” Sau đó, Luật bảo vệ môi trường 2005 và Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, sửa đổi, bổ sung năm 2018 tiếp tục ghi nhận bằng các quy định tương tự Nội dung cơ bản của nguyên tắc được thể hiện ngay trong tên gọi, đó là các chủ thể gây ÔNMT phải chịu chi phí cho việc khắc phục, cải thiện môi trường bị ô nhiễm.

Pháp luật Việt Nam quy định nhiều hình thức trả tiền cho hành vi gây ÔNMT. Việc trả tiền này được thể hiện qua các hình thức khác nhau như thuế, phí Việc chi trả theo nguyên tắc mà người gây ô nhiễm phải nộp được thực hiện dưới hình thức nộp tiền khai thác tài nguyên (thuế tài nguyên, đấu giá quyền khai thác tài nguyên), thuế môi trường, phí bảo vệ môi trường (đối với nước thải, chất thải rắn chất thải, khai thác khoáng sản), số tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ (dịch vụ thu gom rác thải, dịch vụ quản lý chất thải nguy hại), số tiền phải trả để sử dụng cơ sở hạ tầng (tiền thuê cơ sở hạ tầng khu công nghiệp bao gồm cả tiền thuê của hệ thống xử lý chất thải tập trung), tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tài nguyên thiên nhiên Các khoản thu như thuế và phí đều được quy định trong các văn bản pháp luật và các văn bản dưới luật Trước hết, thuế môi trường được quy định tại Luật thuế bảo vệ môi trường 2010 Khoản 1 Điều 2 Luật thuế bảo vệ môi trường xác định thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa khi sử dụng sử dụng có tác động tiêu cực đến môi trường.

Về phí môi trường, Luật Bảo vệ môi trường 2014 (khoản 1 Điều 148) quy định tổ chức, cá nhân xả thải ra môi trường hoặc gây tác động xấu đến môi trường phải nộp phí bảo vệ môi trường Theo Luật Phí và lệ phí năm 2015, trong số các loại phí bảo vệ môi trường, phí liên quan đến thẩm định là việc áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả, tập trung vào chi phí của cơ quan nhà nước khi thực thi các quy định về môi trường Đối với môi trường thủy sinh, phí bảo vệ môi trường đối với nước thải được áp dụng Mức thu, kê khai, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải thực hiện theo quy định tại Nghị định số53/2020/NĐ-CP Cũng liên quan đến nước thải, giá dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải được quy định tại Nghị định số 80/2014/NĐ-CP về thoát nước và xử lý nước thải, quy định một trong những nguyên tắc chung về quản lý nước thải, thoát nước và xử lý nước thải là người gây ô nhiễm phải trả tiền xử lý ô nhiễm; doanh thu dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải từng bước đáp ứng và tiến tới bù đắp chi phí dịch vụ thoát nước (Khoản 2 Điều 3 Nghị định số 80/2014/NĐ-CP) Ngoài ra, Điều

44 Nghị định số 80/2014 NĐ-CP cũng cho phép sử dụng một phần số tiền thu được để thanh toán dịch vụ thu gom, giám định, lấy mẫu, phân tích nước thải để xác định hàm lượng COD Như vậy, phí bảo vệ môi trường áp dụng tại Việt Nam buộc người gây ô nhiễm phải trả các loại chi phí bao gồm chi phí ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm, chi phí thiệt hại do ô nhiễm và chi phí gây ô nhiễm của các cơ quan quản lý nhà nước khi thực hiện các quy định về quản lý môi trường.

2.3.2 Quy định pháp luật về nguyên tắc phòng ngừa

Nguyên tắc phòng ngừa là một nguyên tắc quan trọng trong pháp luật bảo vệ môi trường, vì có những hậu quả về môi trường không thể khắc phục được mà chỉ có thể ngăn chặn Phòng ngừa được hiểu là việc chủ động phòng ngừa nhằm loại bỏ những nguyên nhân có thể gây ra những nguy cơ có hại cho môi trường trước khi những nguy cơ đó xảy ra Mục đích của nguyên tắc phòng ngừa là ngăn chặn những rủi ro mà con người có thể gây ra cho môi trường, giảm chi phí sử dụng để khắc phục hậu quả do hành vi gây ô nhiễm môi trường gây ra, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế bền vững Nguyên tắc phòng ngừa lần đầu tiên được đề cập gián tiếp trong Tuyên bố Stockholm về môi trường và con người, sau đó được ghi nhận trực tiếp trong chương 2 của Hiến chương Liên hợp quốc về Môi trường tự nhiên năm

1982 Nguyên tắc phòng ngừa cũng xuất hiện trong Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển Theo đó, các quốc gia thành viên phải áp dụng cách tiếp cận phòng ngừa trong việc bảo vệ môi trường. Ở Việt Nam, nguyên tắc phòng ngừa được đề cập ngay trong Hiến pháp năm

2013 (Điều 63), văn bản quy phạm pháp luật cơ bản và có hiệu lực pháp luật cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Trên cơ sở Hiến pháp năm 2013,Luật Bảo vệ môi trường 2014 đã ghi nhận nguyên tắc phòng ngừa là một trong những nguyên tắc chủ yếu của hoạt động bảo vệ môi trường tại Khoản 6 Điều 4Luật Bảo vệ môi trường Công tác bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên, ưu tiên ngăn ngừa ô nhiễm, sự cố và suy thoái môi trường Ngoài ra, LuậtBảo vệ môi trường 2014 có nhiều điều khoản thể hiện nguyên tắc phòng ngừa như quy định về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường 12

2.3.3 Quy định pháp luật nguyên tắc đảm bảo hiệu lực pháp luật

Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực pháp luật được hiểu là hiệu lực trong việc điều chỉnh nhóm các quan hệ xã hội của một văn bản quy phạm pháp luật được ban hành. Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của pháp luật trong luật môi trường đòi hỏi các quy phạm pháp luật về môi trường phải khả thi, đạt hiệu quả cao, hạn chế, giảm thiểu các hành vi gây ô nhiễm môi trường cũng như thiệt hại do hành vi gây ÔNMT. Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của pháp luật có liên quan chặt chẽ và chặt chẽ với nguyên tắc trả tiền cho bên gây ô nhiễm và nguyên tắc phòng ngừa Bởi vì, nếu các quy định cụ thể hóa nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền và nguyên tắc ngăn ngừa tạo ra kết quả tích cực trong thực tế, kiểm soát hành vi gây ô nhiễm, ngăn ngừa thiệt hại môi trường, thì các quy tắc đó đã đáp ứng được nguyên tắc về hiệu lực của pháp luật khi được áp dụng đúng đắn và được thực thi.

Hiệu lực của luật thông qua việc thực thi là một vấn đề lớn ở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam Ở Việt Nam, khung pháp lý về TNBTTH do hành vi gây ÔNMT gây ra đã tương đối hoàn thiện với các quy định của Bộ luật Dân sự 2015, Luật Bảo vệ môi trường 2014, Luật Tài chính, Luật Bảo vệ môi trương 2012 và các văn bản quy phạm pháp luật khác, nhưng thực tế triển khai các văn bản quy phạm pháp luật trên còn gặp nhiều vướng mắc Người bị thiệt hại do hành vi làm ÔNMT c thường là bên yếu thế, còn người có hành vi gây ÔNMT là các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế có tiềm lực tài chính mạnh Vì vậy, quyền năng trong quá trình thương lượng, thỏa thuận chi phí BTTH do hành vi làm ÔNMT gây ra thường thuộc về người thực hiện hành vi ÔNMT Thậm chí, những người có hành vi gây ÔNMT còn cố tình trì hoãn, kéo dài thời gian tố tụng Ngoài ra, các tranh chấp liên quan đến yêu cầu BTTH do hành vi làm ÔNMT xuất hiện không nhiều do người dân còn tâm lý e ngại, thay vì đưa tranh chấp ra Tòa án để yêu cầu Tòa án giải quyết bảo vệ quyền lợi và sở thích, mọi người tự chọn cách giải quyết Cuối cùng, vai trò của các cơ quan công quyền như tòa án hay cơ quan hành pháp chưa được phát huy đúng mức, một số cơ quan hành pháp chưa thực sự làm tròn trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của người dân khi xảy ra tranh chấp liên quan đến TNBTTH do hành vi gây ÔNMT xảy ra. Bảo đảm hiệu lực của pháp luật thông qua thực thi vẫn là điểm nghẽn trong quá trình tiến tới mô hình nhà nước pháp quyền ở Việt Nam Đồng thời, nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của luật còn gặp nhiều khó khăn trong thực tiễn thi hành.

2.3.4 Quy định về nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững

Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững được ghi nhận trong nguyên tắc số

11 Tuyên bố Stockholm về môi trường và con người năm 1972: “Chính sách môi trường của các quốc gia phải làm tốt hơn và không ảnh hưởng tiêu cực đến tiềm năng phát triển hiện tại và tương lai của các nước đang phát triển”, sau khi nguyên tắc được nhắc đến lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn thế giới, được công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế Ngoài ra, nguyên tắc phát triển bền vững cũng được đề cập tại nguyên tắc số 12 của Tuyên bố Rio de Janeiro của Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển năm 1992: “Các quốc gia cần hợp tác để phát huy một hệ thống kinh tế toàn cầu và giúp đỡ lẫn nhau trong việc hướng đến sự phát triển kinh tế bền vững ở tất cả các quốc gia”.

Trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, nguyên tắc phát triển bền vững ngày càng được chú trọng Khoản 1 Điều 63 Hiến pháp 2013 quy định Nhà nước có trách nhiệm: “…quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên…” Trong khi đó, Luật Bảo vệ môi trường 2020 ghi nhận nguyên tắc phát triển bền vững tại khoản 2 Điều 4: “Bảo vệ môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên và được xem xét, đánh giá trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển”. Đối với đảm bảo phát triển bền vững môi trường nước, khoản 1 Điều 4 Luật Tài nguyên nước năm 2012 quy định: “ Tài nguyên nước phải đáp được quản lý, bảo vệ khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh”.

Quy định pháp luật Việt Nam về thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

Quyền khởi kiện là quyền của con người được Hiến pháp ghi nhận Pháp luật có quy định bảo đảm thực hiện quyền khởi kiện nhưng cũng quy định thời hạn để chủ thể thực hiện quyền khởi kiện.

Luật Bảo vệ môi trường chưa có quy định cụ thể về thời hiệu khởi kiện về môi trường, do đó, tranh chấp yêu cầu BTTH ngoài hợp đồng nên căn cứ vào quy định tại Điều 607 Bộ Luật dân sự năm 2015, thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH là 02 năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân chủ thể khác bị xâm phạm.

Theo Bộ luật Dân sự 2015, thời hiệu khởi kiện là “thời hạn mà chủ thể có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình” Thời hiệu là thời gian do pháp luật quy định, bắt buộc phải tuân thủ. Trong quan hệ giao dịch dân sự, các chủ thể không thỏa thuận được việc kéo dài, rút ngắn thời hiệu khởi kiện; Mọi thỏa thuận của các bên về việc không áp dụng thời hiệu khởi kiện đều vô hiệu Vì vậy, chủ thể quyền phải chủ động yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm phạm trong thời gian pháp luật quy định Khi hết thời hiệu, chủ thể bị xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp sẽ mất quyền khởi kiện theo quy định của pháp luật và không được pháp luật bảo vệ; người có nghĩa vụ không bị buộc phải thực hiện nghĩa vụ Các bên chỉ được thỏa thuận thực hiện khi bên có nghĩa vụ tự nguyện thực hiện và theo Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (BLTTDS 2015) quy định: “Các quy định của

Bộ luật dân sự về thời hiệu được áp dụng trong tố tụng dân sự ”. Ở một số nước trên thế giới như Anh, Úc… thì thời hiệu khởi kiện được quy định thành luật riêng Theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam, tùy từng loại vụ việc BTTH mà pháp luật có quy định khác nhau về thời hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện không chỉ được quy định trong Bộ luật Dân sự mà còn ở một số văn bản pháp luật chuyên ngành khác như Luật Thương mại, Bộ luật Lao động, LuậtTrọng tài thương mại… Việt Nam và thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan Do đó, chúng ta phải xác định quan hệ pháp luật của tranh chấp tương ứng với loại thời hiệu khởi kiện được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật nào để xác định đúng thời hiệu khởi kiện đồng thời phải xác định đúng thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể quyền bị xâm phạm để tính thời hiệu khởi kiện. Để tính thời hiệu chính xác cần xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu, nếu không xác định được thời điểm bắt đầu tính thời hiệu thì sẽ không xác định được thời điểm bắt đầu tính thời hiệu và thời hiệu kết thúc Khi tính thời hiệu phải tuân theo cách tính thời hiệu được tính từ đầu ngày đầu tiên của thời hiệu đến hết ngày cuối cùng của thời hiệu Tuy nhiên, thời hiệu không áp dụng trong trường hợp: i) Yêu cầu bảo vệ quyền tài sản; ii) Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân không gắn với tài sản; iii) Tranh chấp về quyền sử dụng đất Đối với giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội, bị giả mạo thì không hạn chế thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu Việc xác định đúng thời hiệu khởi kiện có ý nghĩa rất quan trọng đối với Tòa án khi giải quyết các tranh chấp dân sự, cũng như trong công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án của Viện kiểm sát.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 184 BLDS năm 2015 “Tòa án chỉ áp dụng thời hiệu khi có yêu cầu của một bên hoặc các bên áp dụng thời hiệu với điều kiện yêu cầu này phải được thực hiện trước khi cấp sơ thẩm Tòa án đưa ra quyết định bản án hoặc quyết định giải quyết vụ án” Đây là quy định mới về thời hiệu khởi kiện, phù hợp với nguyên tắc quyền định đoạt, tự định đoạt của đương sự Khi hết thời hiệu, chủ thể bị thiệt hại vẫn có quyền gửi đơn khởi kiện đến Tòa án có thẩm quyền, yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Đối với vụ án đã hết thời hiệu mà người được áp dụng thời hiệu từ chối áp dụng thời hiệu thì không có ai yêu cầu Tòa án áp dụng quy định về thời hiệu khởi kiện, Tòa án vẫn giải quyết vụ án bản án theo thủ tục chung Chỉ khi hết thời hiệu mà đương sự có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định giải quyết thì Tòa án mới căn cứ vào quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 217 Bộ luật dân sự 2015 để quyết định đình chỉ giải quyết vụ án Như vậy, Tòa án không được tự ý viện lý do đã hết thời hiệu để đình chỉ giải quyết vụ án dân sự Các quy định trên của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam gần như đã bảo vệ hoàn toàn quyền khởi kiện cho các chủ thể quyền và tương tự như quy định của Nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế tại khoản 1 Điều này 1 Điều 10.9: “Việc hết thời hiệu chỉ có hiệu lực nếu người có nghĩa vụ viện dẫn việc hết thời hiệu như một biện pháp tự vệ” và Điều

2223 Bộ luật Dân sự Pháp quy định rằng thẩm phán không được viện dẫn việc hết thời hiệu về thời hiệu của riêng mình Ví dụ như vụ Vedan là một điển hình, nhờ sức ép của dư luận và quyết tâm của người dân nên Công ty Vedan mới buộc phải bồi thường mà không phải thông qua con đường khởi kiện tại Toà án; trong trường hợp nếu Vedan cù cưa thêm một thời gian nữa, không chịu bồi thường thì người dân bị thiệt hại có thể sẽ mất quyền khởi kiện vì đã hết thời hiệu khởi kiện.Từ đó cho thấy còn nhiều hạn chế trong nhận thức pháp luật về thời hiệu dẫn đến việc áp dụng quy định về thời hiệu để đình chỉ giải quyết vụ án theo yêu cầu áp dụng thời hiệu là chưa chính xác Đồng thời, cho thấy việc nhận diện trở ngại khách quan không tính vào thời hiệu khởi kiện là chưa thống nhất và không đơn giản Để việc áp dụng pháp luật về thời hiệu chính xác, phù hợp cần có sự hướng dẫn cụ thể của TAND tối cao về thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự đối với trường hợp

“trở ngại khách quan” do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho chủ thể có quyền không thể thực hiện quyền khởi kiện.

2.5 Đánh giá chung của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp.

2.5.1 Những kết quả đạt được

Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 đã mang lại sự thay đổi của pháp luật ViệtNam trong các quy định, đặc biệt trong lĩnh vực bảo vệ môi trường do ÔNMT, đến nay đã có khoảng 300 văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế, quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất, ; Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 cũng căn cứ vào mức độ ô nhiễm, suy thoái của môi trường trên cơ sở tiêu chuẩn môi trường để xác định mức độ suy giảm chức năng, hữu ích của môi trường; Hoạt động giải quyết khiếu nại dựa trên những cơ sở pháp lý nhất định, hầu hết các vụ việc đều được giải quyết thông qua thương lượng, hòa giải Dù ban đầu có khó khăn trong việc thống nhất mức bồi thường nhưng cuối cùng những người gây ô nhiễm vẫn chấp nhận đền bù thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản… cho người dân. Đơn cử như vụ Công ty Vean xả thải gây ô nhiễm nguồn nước khiến thủy sản sông Thị Vải tuyệt diệt, trước thực trạng này, hàng nghìn hộ dân thuộc 3 tỉnh Miền Trung (Đông Nai,, Bà Rịa - Vững Tàu, thành phố Hồ Chí Minh đồng loạt khởi kiện Tuy nhiên thì một năm sau công ty Vedan đã chấp nhạn mức BTTH 100% cho người dân 3 Tỉnh với số tiền trên 220 tỷ đồng Trong đó ngư dân thành phố Hồ Chí Minh

50 tỷ đồng, Bà Rịa - Vững Tàu 53 tỷ và Đồng Nai là 120 tỷ đồng.

Trong quá trình giải quyết BTTH không để xảy ra trường hợp dù không có lỗi nhưng chủ thể vẫn bồi thường với mục đích giúp người dân ổn định cuộc sống. Như trường hợp của Công ty DAP số 2 - Vinachem - Lào Cai, do gây sự cố môi trường trong quá trình hoạt động dự án xây dựng nhà máy sản xuất phân bón tại Khu công nghiệp Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng Công ty CP DAP số 2 – Vinachem phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, bồi thường thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng Do sự cố ngoài ý muốn nên công ty không bị xử phạt hành chính nhưng vẫn BTTH cho các hộ dân bị ảnh hưởng trong khu vực xảy ra sự cố, cụ thể: Công ty cổ phần DAP số 2 - Vinachem đã hoàn thành việc chi trả tiền bồi thường với tổng số tiền là 338 triệu đồng.

Các vụ việc gây ÔNMT trong thời gian qua thì việc khắc phục hậu quả ô nhiễm cũng được giải quyết kịp thời Sau khi phát hiện vi phạm, cơ quan chức năng đã yêu cầu đối tượng dừng hành vi gây ô nhiễm và yêu cầu khắc phục hậu quả Đơn cử, Công ty Vedan sau khi bị phát hiện xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường và bị cơ quan chức năng xử phạt cũng đã có biện pháp xử lý vi phạm với số tiền xử lý ô nhiễm.Vedan đã hoàn thành nộp tiền phạt vi phạm hành chính 267,5 triệu đồng (theo quy định của Nghị định 81/2006/NĐ-CP về Xử phạt hành chính trong lĩnh vực BVMT); nộp trên 93 tỷ đồng trong tổng số hơn 127 tỷ đồng tiền phí BVMT đối với nước thải công nghiệp đáng lẽ phải nộp Vedan cũng đã hoàn thành việc lắp đặt hệ thống quan trắc môi trường tự động, liên tục đối với nước thải trước khi thải ra môi trường (các thông số pH, nhiệt độ, TSS, COD, lưu lượng, độ màu.

2.5.2 Hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đạt được pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ÔNMT vẫn còn bộc lộ một số bất cập của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường như sau:

Quy định về TNBTTH do ô nhiễm môi trường bao gồm: Ô nhiễm và suy thoái môi trường, thiệt hại về sức khỏe, tính mạng và tài sản của tổ chức, cá nhân; chủ thể làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường, kể cả khi không có lỗi; ÔNMT và hậu quả do ô nhiễm môi trường phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu, điều tra, kết luận kịp thời; cơ chế giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại về ô nhiễm và suy thoái môi trường Đồng thời quy định rằng, việc bồi thường thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng và tài sản của tổ chức, cá nhân do ô nhiễm môi trường sẽ thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự.

Tuy nhiên, pháp luật dân sự không có quy định chi tiết về vấn đề này ngoài các quy định chung về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Thứ nhất, về căn cứ xác định thiệt hại: Đối với thiệt hại về sức khỏe được quy định tại khoản 1 Điều 590 Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015 thì mặc dù có thiệt hại về sức khoẻ (rất nhiều người điều trị tại bệnh viện bởi hậu quả của ONMT) nhưng việc thu thập chứng cứ để chứng minh thiệt hại không phải là điều dễ dàng bởi các thủ tục cũng như trình độ hiểu biết của người thiệt hại và các cơ quan liên quan Đối với thiệt hại về sức khỏe ảnh hưởng đến tinh thần được quy định tại khoản 2 Điều 590 thì làm thế nào để tính toán được thiệt hại về tinh thần và chứng cứ để chứng minh có thiệt hại về tinh thần cho người thiệt hại Bù đắp tổn thất có đồng nghĩa với bồi thường toàn bộ, bởi bù đắp tổn thất về tinh thần chỉ mang tính ước lượng chứ không xác định được toàn bộ Tòa án chỉ ấn định một khoản tiền tương ứng trong trường hợp có bù đắp tổn thất về tinh thần Đối với thiệt hại do tài sản bị xâm phạm được quy định tại Điều 589 BLDS 2015 bao gồm: “Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại” Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy người bị thiệt hại chỉ mong nhận được khoản bồi thường đối với những thiệt hại trước mắt đã khá khó khăn trong việc thu thập chứng cứ cũng như tìm được sự ủng hộ, bảo vệ của cơ quan chức năng, còn những khoản được hình thành từ việc khai thác, sử dụng tài sản hay chi phí để khắc phục thiệt hại dường như là điều không tưởng.

Thứ hai, đối với các chủ thể tham gia TNBTTH do gây ÔNMT của doanh nghiệp: Đối với chủ thể bị thiệt hại thì việc yêu cầu tăng mức bồi thường và thời hạn bồi thường là diễn ra thường xuyên, theo pháp luật tại khoản 3 Điều 585 BLDS 2015: “Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường”.

Tuy nhiên, mức bồi thường có thể thay đổi có khả năng được thực hiện trong trường hợp bồi thường nhiều lần (hàng tháng hoặc hàng năm) Nếu BTTH trong trường hợp bồi thường toàn bộ một lần thì có được áp dụng thay đổi mức bồi thường không? Trên thực tế, người bị thiệt hại thường yêu cầu tăng mức bồi thường và thời hạn bồi thường Chủ thể bị thiệt hại mắc những bệnh do ô nhiễm môi trường gây nên của người bị hại tái phát dẫn đển phải chi phí cho việc phẫu thuật lại và sau đó sức khỏe của người bị hại suy giảm hơn so với trước (có cơ sở chứng minh) thì người bị hại có quyền đề nghị tăng mức bồi thường, hoặc tại thời điểm người bị thiệt hại yêu cầu bồi thường chưa xuất hiện những di chứng, chưa được phát hiện do hậu quả của việc gây ÔNMT thì có được thay đổi mức bồi thường khi đã giải quyết xong. Đối với quy định về giám định thiệt hại môi trường, Điều 150 Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2014 quy định: “Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp dịch vụ môi trường thông qua hình thức đấu thầu, cơ chế hợp tác công tư trong các lĩnh vực: Giám định về môi trường đối với hàng hóa, máy móc, thiết bị, công nghệ; giám định thiệt hại về môi trường; giám định sức khỏe môi trường” Luật BVMT 2014 mới chỉ quy định về giám định thiệt hại về môi trường (đối với máy móc, hàng hoá, sức khoẻ môi trường) mà chưa có quy định về giám định thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản của người bị thiệt hại Vì vậy, doanh nghiệp gây ÔNMT chỉ áp dụng các biện pháp chuyên môn nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật, kinh nghiệm thực tiễn để nghiên cứu, xem xét, đánh giá mức độ chính xác của các thiệt hại về môi trường (môi trường bị suy giảm chức năng, tính hữu ích) Còn đối với những thiệt hại từ suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của con người, tài sản đó là những thiệt hại mà người bị thiệt hại phải gánh chịu lại không có cơ quan chức năng thực hiện việc giám định này. Đối với quy định về phương thức chi trả tiền bồi thường, đối với những người bị thiệt hại khi xác định được tổng mức thiệt hại và doanh nghiệp chấp nhận bồi thường với mức đã thỏa thuận hoặc đã được giải quyết thì phương thức chi trả tiền bồi thường mà doanh nghiệp áp dụng là phương thức nào, trình tự áp dụng ra sao để vừa thoả mãn được tính công bằng, chính xác cũng như đảm bảo quyền lợi của chủ thể bị thiệt hại nếu có di chứng về sau hay đối với trường hợp có thể có di chứng về sau Thứ năm, đối với cơ chế bảo hiểm trách nhiệm về môi trường, Nghị định 19/2015-NĐ/CP hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường có quy định về vấn đề này. Tuy nhiên, việc thực hiện chế độ bảo hiểm trách nhiệm về môi trường chưa thực sự được phổ biến, áp dụng và thực hiện rộng rãi đối với doanh nghiệp cũng như người dân nói chung hay những chủ thể bị thiệt hại, có thể bị thiệt hại nói riêng nhằm chia sẻ trách nhiệm của người gây thiệt hại và đảm bảo tính kịp thời nhanh chóng có đủ khả năng tài chính để bồi thường.

Thứ ba, tồn tại về rào cản trong thời hiệu khởi kiện: theo quy định, thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH do làm ÔNMT là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Như vậy nếu như áp dụng với tình trạng ÔNMT của Vedan xảy ra liên tục, trong thời gian dài (hơn 14 năm) thì người dân thực sự sữ khó chứng minh được thiệt hại thực tế phát sinh từ việc.

KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP

Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

Việc hoàn thiện pháp luật về xử lý doanh nghiệp gây ÔNMT ở Việt Nam phải phù hợp và hiện thực hóa chiến lược bảo vệ môi trường của Đảng và Nhà nước Ngày 03/6/2013, Ban Chấp hành Trung Ương Đảng ban hành Nghị quyết 24- NQ/TW về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường Một trong những mục tiêu mà Nghị quyết xác định là “Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là nội dung cơ bản của phát triển bền vững. Tăng cường công tác bảo vệ môi trường phải theo phương châm ứng xử hài hòa với tự nhiên, thuận theo quy luật của tự nhiên, lấy phòng ngừa là chính; kết hợp giữa kiểm soát và khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học; lấy việc bảo vệ sức khỏe nhân dân là mục tiêu hàng đầu; kiên quyết loại bỏ các dự án gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững Trên cơ sở các mục tiêu trên, một trong những nhiệm vụ cụ thể mà Nghị quyết đề ra là “đánh giá đầy đủ thiệt hại do ô nhiễm môi trường và xác định rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân gây ô nhiễm môi trường xử lý dứt điểm, dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; áp dụng các chế tài mạnh, xử lý nghiêm, buộc các cơ sở gây ô nhiễm môi trường thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải theo quy định của pháp luật Nghị quyết 24-NQ/TW, ngày 3/6/2013 về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường cũng khẳng định: “Hiểu rõ và vận dụng có hiệu quả các nguyên tắc: người gây ô nhiễm phải trả chi phí xử lý, khắc phục hậu quả, cải tạo, phục hồi môi trường; người được hưởng lợi tài nguyên thiên nhiên và điện tử môi trường phải có nghĩa vụ đóng góp để hoàn vốn đầu tư cho quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”.

Mục tiêu cụ thể như sau:

Không để phát sinh và xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; 70% lượng nước thải ra môi trường lưu vực các sông được xử lý; tiêu hủy, xử lý trên 85% chất thải nguy hại, 100% chất thải y tế; tái sử dụng hoặc tái chế trên 65% rác thải sinh hoạt.

Phấn đấu 95% dân cư thành thị và 90% dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh Kiểm soát an toàn, xử lý ô nhiễm môi trường do hậu quả chiến tranh Nâng cao chất lượng môi trường không khí ở các đô thị, khu vực đông dân cư, cải thiện rõ rệt môi trường làng nghề và khu vực nông thôn.

Quản lý khai thác hợp lý, sớm chấm dứt khai thác rừng tự nhiên, nâng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên lên trên 3 triệu ha; nâng độ che phủ của rừng lên trên 45%.

Nhiệm vụ cụ thể: phòng ngừa và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường Nâng cao hiệu lực, hiệu quả đánh giá môi trường chiến lược và đánh giá tác động môi trường, bảo đảm chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường từ khâu lập, phê duyệt, triển khai thực hiện. Cấm nhập khẩu công nghệ, triển khai các dự án đầu tư mới sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tiêu tốn nguyên liệu, tài nguyên, hiệu quả thấp Thực hiện cơ chế quản lý về bảo vệ môi trường theo từng loại hình và mức độ tác động đến môi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh Thực hiện lộ trình áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường (phát thải và công nghệ) tương đương với nhóm các nước dẫn đầu trong khu vực ASEAN Tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm môi trường tại các khu, cụm công nghiệp, tụ điểm khai thác, chế biến khoáng sản, các làng nghề, lưu vực sông, các đô thị lớn và khu vực nông thôn Kiểm soát chất lượng không khí ở khu vực đô thị,thành phố có mật độ dân cư cao Kiểm soát ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp (dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, đốt rơm rạ ) ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống nhân dân Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và kiểm soát về môi trường đối với các hoạt động đầu tư, chuyển giao công nghệ nhằm ngăn chặn việc đưa công nghệ lạc hậu, máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu không đảm bảo yêu cầu về môi trường từ bên ngoài vào nước ta Hạn chế các tác động bất lợi từ hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa đối với môi trường nước ta Ðẩy mạnh thực hiện các chương trình, dự án đầu tư xử lý nước thải, nhất là nước thải chứa kim loại nặng, chất phóng xạ, nước thải y tế, nước thải công nghiệp, nước thải chế biến nông, lâm, hải sản, nước thải sinh hoạt đô thị Tập trung xử lý chất thải rắn, quản lý chất thải nguy hại Thúc đẩy tái sử dụng, tái chế và sản xuất, thu hồi năng lượng từ chất thải Phát triển ngành kinh tế môi trường trên cơ sở ngành công nghiệp môi trường, dịch vụ bảo vệ môi trường và tái chế chất thải Ðẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, sản xuất và tiêu dùng bền vững.

Khắc phục ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường và điều kiện sống của người dân, hạn chế tác động do ô nhiễm môi trường đến sức khỏe của nhân dân.

Quan tâm cải thiện chất lượng môi trường sống, cung cấp nước sạch và dịch vụ vệ sinh môi trường cho người dân, đặc biệt là ở các đô thị, khu, cụm công nghiệp, làng nghề, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn. Ðánh giá đầy đủ thiệt hại do ô nhiễm môi trường và xác định rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân gây ra Tập trung xử lý triệt để, dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; áp dụng chế tài mạnh, xử lý nghiêm khắc, buộc các cơ sở gây ô nhiễm môi trường thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải theo quy định của pháp luật.

Chú trọng cải tạo những hồ, ao, kênh, mương, đoạn sông, suối bị ô nhiễm nặng, trước hết ở nơi đầu nguồn, trong các đô thị, khu dân cư Tập trung nguồn lực thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường lưu vực sông Cầu, sông Nhuệ - sông Ðáy và sông Ðồng Nai.

Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản Ðẩy nhanh tiến độ rà phá và khắc phục hậu quả bom mìn, cải tạo các vùng đất bị nhiễm chất độc đi-ô-xin, hoàn trả quỹ đất sạch phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện môi trường đầu tư, bảo đảm an toàn cho nhân dân.

Chú trọng cải thiện chất lượng không khí, cây xanh, không gian vui chơi, giải trí trong các đô thị, khu dân cư, nhất là các thành phố lớn.

- Bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.

Bảo vệ, phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên, đẩy mạnh trồng rừng, nhất là rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn Ngăn chặn có hiệu quả nạn phá rừng, cháy rừng, sớm dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên.

Tăng cường quản lý, mở rộng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên hiện có tại những nơi có đủ điều kiện và đẩy nhanh việc thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên mới Ưu tiên nguồn lực cho bảo vệ cảnh quan, sinh thái, di sản thiên nhiên.

Bảo vệ nghiêm ngặt các loài động vật hoang dã, các giống cây trồng, cây dược liệu, vật nuôi có giá trị, loài quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng Ngăn chặn sự xâm nhập, phát triển của sinh vật ngoại lai xâm hại Tăng cường quản lý rủi ro từ sinh vật biến đổi gen 13

Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

Hành vi, sự kiện trái pháp luật gây ÔNMT, dù cố ý hay không, đều phải chịu trách nhiệm: Những chi phí hoàn trả lại môi trường như tình trạng trước khi môi trường bị xâm hại hay toàn bộ những thiệt hại do hành vi làm ÔNMT đã gây ra thiệt hại cho chủ thể khác và toàn bộ thiệt hại xác định được chắc chắn xảy ra trong tương lai dụa trên những căn cứ khoa học chuyên ngành xác định được Tuy nhiên, thực tế không dễ để xác định được nguyên nhân gây ÔNMT Việc xác định mức độ và hậu quả tương ứng của từng chủ thể gây ÔNMT để xác định trách nhiệm bồi thường là rất khó khăn, nhất là đối với nhiều doanh nghiệp có hành vi xả thải ra môi

13 https://nhandan.vn/nghi-quyet-ve-chu-dong-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-tang-cuong-quan-ly-tai-nguyen- va-bao-ve-moi-truong-post177334.html trường Ví dụ: Nếu nhiều nhà máy hoạt động cùng một lúc và xả khí thải của họ vào cùng một khu vực, rất khó xác định công ty hoặc khu vực cụ thể nào phải chịu trách nhiệm về thiệt hại đối với môi trường tự nhiên ở khu vực này Thực tế, đối với trường hợp Vedan xả thải ra sông Thị Vải, Vedan không phải là công ty duy nhất có hành vi xả thải ra sông Thị Vải, mà còn có rất nhiều công ty khác cùng xả thải ra sông này cũng phải làm Do đó, không có đủ cơ sở để khẳng định Vedan là công ty duy nhất gây ô nhiễm môi trường nên phải bồi thường toàn bộ thiệt hại. Để giải quyết vấn đề này, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị về giải pháp như sau:

- Khi xác định được mức độ thiệt hại của từng chủ thể thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương ứng với tỷ lệ thiệt hại của chủ thể đó trong tổng mức thiệt hại đối với môi trường.

- Nếu không xác định được tỷ lệ thiệt hại của từng đối tượng thì phải chia đều chi phí bồi thường thiệt hại về môi trường cho các đối tượng bị ô nhiễm.

- Chủ thể nào tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, đầu tư xây dựng hoàn thiệt hệ thống xử lý chất thải trước khi ra môi trường đáp ứng đủ yêu cầu quy định của pháp luật và chứng minh được rằng không gay thiệt hại về môi trường xung quanh thì khôg phải chịu TNBTTH về môi trường và cũng không phải chịu các chi phí liên quan đến xác định thiệt hại cũng như các thủ tục yêu cầu BTTH của bên bị hại.

- Chủ thể nào tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, có hệ thống xử lý chất thải đạt yêu cầu và chứng minh được rằng không gây thiệt hại về môi trường thì không phải bồi thường thiệt hại về môi trường và không phải chịu các chi phí liên quan đến xác định thiệt hại và thực hiện thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng.Với cặp phạm trù này, triết học duy vật biện chứng đã chỉ ra rằng giữa các sự vật,hiện tượng luôn tồn tại mối quan hệ tất yếu trong quá trình xuất hiện và phát triển của chúng trong giới tự nhiên và xã hội Tuy nhiên, có trường hợp một sự vật, hiện tượng là kết quả của hiện tượng khác, cũng có trường hợp là kết quả của nhiều sự vật, hiện tượng nên nó quyết định mối quan hệ nhân quả trong quá trình xuất hiện, phát triển của các sự vật khác và hiện tượng Đó là một vấn đề rất phức tạp trong đó vai trò, ý nghĩa của từng sự vật, hiện tượng đối với sự xuất hiện của sự vật, hiện tượng mới là khá khác nhau Ở Việt Nam, mặc dù pháp luật dân sự tương đối cụ thể nhưng khi áp dụng để xác định TNBTTH do làm ÔNMT vẫn còn nhiều bất cập, khó xác định mức độ của từng chủ thể gây ÔNMT và hậu quả tương ứng các cơ sở sản xuất thường có hành vi xả thải lén lút để tránh bị xử lý và khó phát hiện; một vấn đề khó là xác định mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại về tài sản với sức khỏe, tính mạng của con người. Để xác định mối quan hệ nhân quả giữa các hành động gây ô nhiễm môi trường và thiệt hại xảy ra trong trường hợp này kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền nên nghiên cứu, đề ra các giải pháp khoa học kỹ thuật để giải quyết các vấn đề phức tạp mà mình mắc phải, bởi ô nhiễm môi trường có thể được giảm thiểu về chi phí và thời gian.

3.2.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp

3.2.2.1 Chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường

Các quy định hướng dẫn của Luật Bảo vệ môi trường cần có quy định xác định chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường trong các lĩnh vực sau:

Một là, trong trường hợp các thành phần của môi trường được chuyển giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thì tác giả cho rằng người chịu thiệt hại lớn nhất và trực tiếp nhất là người được chỉ định để quản lý, sử dụng tài nguyên của môi trường Họ cũng là những người đầu tiên nhận thấy thiệt hại xảy ra Do đó, pháp luật cần xác định người được giao quản lý, sử dụng các thành phần môi trường là người có quyền yêu cầu BTTH đối với môi trường bị ô nhiễm.

Hai là, nếu các thành phần của môi trường không được chuyển giao cho tổ chức, hộ gia đình, công dân sử dụng và phục vụ lợi ích của một nhóm dân cư nhất định thì đại diện khu dân cư có quyền yêu cầu BTTH.

Ba là, nếu các thành phần của môi trường không được chuyển giao cho tổ chức, hộ gia đình, công dân sử dụng thì cơ quan nhà nước theo thủ tục do pháp luật quy định có quyền và có nghĩa vụ yêu cầu BTTH cho môi trường.

Ngoài ra, quyền yêu cầu BTTH về môi trường do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định tại Nghị định 03/2015/NĐ-CP, theo tác giả điều này là không hợp lý, vì sẽ tạo ra mâu thuẫn, xung đột, khi được quan tâm khi các cơ quan này quyết định có khởi kiện đòi bồi thường hay không Vì vậy, cần giữ nguyên quan điểm cần trao quyền cho Viện kiểm sát nhân dân trong việc yêu cầu BTTH về môi trường để đảm bảo tính khách quan của việc yêu cầu BTTH.

Việc bổ sung, sửa đổi quy định về xác định quyền yêu cầu BTTH về môi trường cũng cần chỉ rõ thứ tự ưu tiên thực hiện quyền yêu cầu bồi thường Quy định như vậy sẽ giảm gánh nặng thực thi công vụ, phù hợp với xu thế xã hội hóa công tác môi trường, bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp về môi trường của người dân, nhà ở, hộ gia đình và cá nhân.

Trong thực tế có thể thấy, các chủ thể gây thiệt hại chủ yếu áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả bằng cách yêu cầu chấm dứt hành vi gây ÔNMT mà không chú trọng vào việc BTTH về môi trường, cải tạo, trả lại hiện trạng ban đầu, trước khi có hành vi làm ÔNMT; những vụ việc khởi kiện nhiều nguyên đơn tại thời điểm đó thì chính quyền các địa phương thường yêu cầu phải tách thành những nội dung cụ thể đối với từng hộ gia đình, cá nhân để tiện cho việc xem xét, giải quyết Thời gian trung bình giải quyết mỗi vụ việc từ 2 đến 3 tháng Nội dung chủ yếu là giải quyết bồi thường thiệt hại đối với sức khỏe, tài sản của các chủ thể và bồi thường thiệt hại đối với môi trường tự nhiên.

Ngày đăng: 19/04/2023, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w