1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 792,5 KB

Nội dung

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG …….o0o…… LUẬN VĂN THẠC SĨ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Ngành: Luật kinh tế NGUYỄN VĂN HIẾU Hà Nội, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Ngành: Luật kinh tế Mã số : 8380107 Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Hiếu Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Thư Hà Nội, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả hướng dẫn TS Nguyễn Minh Thư, tài liệu, số liệu tác giả sử dụng ghi chép rõ ràng tuân thủ theo quy định Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố ấn phẩm, báo khoa học Tác giả xin cam đoan điều thật, có sai sót tác giả xin hồn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Văn Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin cảm ơn TS.Nguyễn Minh Thư nhiệt tình hướng dẫn tơi từ cách tiếp cận đề tài đến kiến thức để tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Luật, Khoa Sau đại học Trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất giáo sư, giảng viên tham gia khóa học Thạc sĩ kinh tế truyền đạt kiến thức vô phong phú quý giá cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN .vii LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO GÂY ÔNMT CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm gây ô nhiễm môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 14 1.2 Căn pháp sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 16 1.2.1 Có hành vi, kiện gây thiệt hại ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 16 1.2.2 Có thiệt hại gây nhiễm mơi trường doanh nghiệp 18 1.2.3 Có mối quan hệ nhân hành vi, kiện gây thiệt hại ô nhiễm môi trường doanh nghiệp thiệt hại xảy 19 1.2.4 Có yếu tố lỗi doanh nghiệp (không bắt buộc) .20 1.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 22 1.3.1 Trên giới 22 1.3.2 Ở Việt Nam 23 1.4 Một số vấn đề pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 26 iv 1.4.1 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi 26 trường doanh nghiệp v 1.4.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 30 1.4.3 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 31 Kết luận chương .33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP .34 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 34 2.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành vi, kiện trái pháp luật gây thiệt hại ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 34 2.1.2 Quy định pháp luật thiệt hại ô nhiễm môi trường .37 2.1.3 Quy định pháp luật mối quan hệ nhân hành vi, kiện gây thiệt hại ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 45 2.1.4 Quy định pháp luật yếu tố lỗi doanh nghiệp (không bắt buộc) 48 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam chủ thể tham gia quan hệ pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 50 2.2.1 Quy định pháp luật Việt Nam chủ thể bồi thường thiệt hại 50 2.2.2 Quy định pháp luật Việt Nam chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 54 2.2.3 Quy định pháp luật chủ thể yêu cầu trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 55 2.3 Quy định pháp luật Việt Nam nguyên tắc bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 59 2.3.1 Quy định pháp luật nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 59 2.3.2 Quy định pháp luật nguyên tắc phòng ngừa 62 vi 2.3.3 Quy định pháp luật nguyên tắc đảm bảo hiệu lực pháp luật 63 2.3.4 Quy định nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững 64 vii 2.4 Quy định pháp luật Việt Nam thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 65 2.5 Đánh giá chung pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 67 2.5.1 Những kết đạt 67 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân .69 Kết luận chương .72 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP 73 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường doanh nghiệp .73 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 76 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 76 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam chủ thể tham gia quan hệ pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 78 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam nguyên tắc bồi thường thiệt hại gây ô nhiẽm môi trường doanh nghiệp 83 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thời hiệu khởi kiện .86 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 87 3.3.1 Đối với doanh nghiệp Việt Nam 87 3.3.2 Đối với quan quản lý Nhà nước .88 Kết luận chương .90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTTH Bồi thường thiệt hại BLDS Bộ luật dân BVMT Bảo vệ môi trường DN Doanh nghiệp NĐ - CP Nghị định Chính phủ ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường TNBTTH Trách nhiệm BTTH XĐTH Xác định thiệt hại 80 nhiều nguyên nhân ngồi ngun nhân ƠNMT mà số trường hợp khơng loại trừ rạch rịi Với vụ ô nhiễm lớn, diện tích rộng, tác hại trực tiếp tới sức khỏe người, việc hòa giải thỏa thuận đền bù thường gặp nhiều khó khăn Tình trạng tự khám, chữa bệnh quản lý sức khỏe cộng đồng cho thấy phương pháp xác định ảnh hưởng ÔNMT đến sức khỏe thông qua thông số thuốc chữa bệnh, số ngày nghỉ khơng xác Điều dẫn tới việc thương lượng chủ thể mức bồi thường thường kéo dài có kết mức bồi thường chưa tương xứng với mức độ thiệt hại Quyền lợi chủ thể bị thiệt hại không bảo đảm hiệu lực thi hành định BTTH thấp Theo quy định pháp luật Việt Nam, toàn vụ việc giải BTTH làm ƠNMT tra mơi trường phối hợp với quan chức có liên quan đứng làm trung gian hòa giải, mà giá trị biên hịa giải thường khơng cao Vì vậy, chủ thể thỏa thuận việc đến bù việc thực chủ yếu tự nguyện chủ thể gây thiệt hại Nhiều trường hợp, mức độ đền bù vượt tài chủ thể gây thiệt hại, nên nhiều thời gian hồn tất việc đền bù Do cần hồn thiện, bổ sung quy định pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo hiệu lực thi hành định BTTH, đủ thời gian sức răn đe để doanh nghiệp gây thiệt hại đảm bảo giá trị thời gian bồi thường thỏa đáng cho chủ thể bị gây thiệt hại, tránh tình trạng định BTTH hết hiệu lực mà chủ thể bị gây thiệt hại chưa nhận chi phí BTTH doanh nghiệp gây ÔNMT Những người bị thiệt hại ÔNMT gửi đơn thư yêu cầu chủ thể gây thiệt hại nhiều người giải đơn thư dẫn đến tình trạng tồn đọng đơn thư, yêu cầu người dân khơng giải Do cần cơi quan quản lý nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán làm công tác giải đơn thư để đáp ứng khắc phục xử lý kịp thời trách nhiệm BTTH DN; Bên quan quản lý mơi trường cần trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc giải BTTH, có quan quản lý đảm bảo khả xác định xác thiệt hại, tránh tình trạng kéo dài vụ việc 81 3.2.2.2 Chủ thể gây nhiễm mơi trường có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường Mặc dù quy định bảo vệ mơi trường hành vi gây ƠNMT quy định luật gần hai thập kỷ, nhận thức người gây ô nhiễm trách nhiệm bảo vệ môi trường lĩnh vực môi trường chưa cải thiện đáng kể Hầu hết vụ xâm hại môi trường xảy thực tế, bị người dân phát hiện, khiếu nại, thái độ doanh nghiệp chối bỏ, trốn tránh trách nhiệm Cho đến quan chức người dân đưa chứng rõ ràng, cụ thể họ “ừ” thừa nhận Tuy nhiên, từ họ xác nhận hành vi đến họ nhận trách nhiệm đòi bồi thường thời gian dài Đồng thời, trước tình trạng người dân nghèo, dễ bị tổn thương hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, sở gây ô nhiễm không ngần ngại tận dụng “thời cơ” để nài nỉ “bớt thêm hai” bàn đàm phán, tìm cách để kéo dài thời gian, đến người bị hại mệt mỏi, chán ngán thương lượng nên đành chấp nhận mức giá bồi thường rẻ mạt Những biểu coi thường pháp luật, thiếu trách nhiệm trước thiệt hại gây cho mơi trường tự nhiên khơng cịn chuyện lạ thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường Chính thái độ, tư thiếu trách nhiệm sở vi phạm môi trường gây xúc dư luận, đòi hỏi Nhà nước phải có chế tài mạnh biện pháp pháp lý cứng rắn để ngăn chặn tình trạng hủy hoại môi trường răn đe đối tượng Qua đó, nâng cao tính nghiêm minh pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo vệ quyền lợi lĩnh vực môi trường, bảo vệ tốt quyền lợi công dân Do chưa nhận thức quan tâm mức đến công tác bảo vệ môi trường, số cán thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường, giải công khai yêu cầu công dân bảo vệ môi trường quy tắc, biểu mẫu Như biết, từ đặc điểm vốn có, việc xác định thiệt hại để yêu cầu bồi thường cơng việc phức tạp, cần có giúp đỡ quan 82 chuyên môn máy nhà nước Thiệt hại xác định cụ thể sở pháp lý quan trọng để người dân thực quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường Hơn nữa, việc giải yêu cầu bồi thường có kịp thời hiệu hay khơng cịn phụ thuộc vào tiến độ đánh giá, xác định thiệt hại nhanh hay chậm Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quyền số địa phương chưa nhận thức tầm quan trọng trọng trách mà nhân dân giao phó Từ đến nay, trước khiếu nại tình trạng ô nhiễm, hay yêu cầu xác định nguyên nhân, nguồn gốc thiệt hại, số cán tỏ thái độ thờ không nghe, không nghe xem, có lãi, họ thực nhiệm vụ chiếu lệ Vì vậy, câu chuyện làng ung thư Thạch Sơn tồn tại, gây xúc từ năm 2005 đến Nguyên nhân ung thư cao gấp 2,6 lần so với mức trung bình nước Mặc dù dân làng chết bệnh quái ác, bất chấp lời kêu cứu tầng lớp nhân dân làng, quyền cho biết: “Tỷ lệ ung thư Thạch Sơn cịn cao bình thường bao nơi khác ” Họ rằng, kết xác định thiệt hại có ý nghĩa người dân nghèo, bệnh tật hàng ngày, hàng đối mặt với tử thần, đấu tranh giành lại công Ở nhiều nơi khác nước, không khó để bắt gặp thái độ vơ cảm đáng sợ Bên cạnh đó, tình trạng đùn đẩy trách nhiệm quan quản lý với trước việc người dân khiếu kiện diễn phổ biến Với phong cách làm việc thiếu trách nhiệm vậy, quy trách nhiệm, cán không ngần ngại đổ lỗi cho hạn chế lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ không đủ lực thi hành công vụ Rõ ràng, cớ, cấp thấy khơng cần phải báo cáo cấp để xin ý kiến đạo đưa phương án giải Tuy nhiên, nhiều trường hợp xảy thực tế cho thấy thờ ơ, khơng có biện pháp xử lý cán có thẩm quyền Vụ việc Sở Tài nguyên Mơi trường TP Hồ Chí Minh khởi kiện u cầu bồi thường thiệt hại 14,3 tỷ đồng cố tràn dầu tàu Liberia Kasco năm 2005 ví dụ Tại đây, dù nhận thấy khơng đủ khả giải TAND TP Hồ Chí Minh im lặng, để vụ kiện nguyên đơn bị “ngâm” hai năm không xét xử 83 Thực tế cho thấy, trước thực trạng hoạt động hiệu số quyền địa phương nay, Nhà nước cần xây dựng thể chế pháp lý cần thiết để thay đổi nhận thức 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam nguyên tắc bồi thường thiệt hại gây nhiẽm mơi trường doanh nghiệp Có thể thấy, nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền ghi nhận rõ nét Luật Bảo vệ mơi trường năm 1993, theo “Tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trường hoạt động phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” Sau đó, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, sửa đổi, bổ sung năm 2018 tiếp tục ghi nhận quy định tương tự Nội dung nguyên tắc thể tên gọi, chủ thể gây ô nhiễm môi trường phải chịu chi phí cho việc khắc phục, cải thiện môi trường bị ô nhiễm Theo tác giả, nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền phải bảo đảm công việc khai thác, sử dụng tạo nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường, cụ thể, số tiền trả cho hành vi gây ô nhiễm phải tương xứng với tính chất, mức độ gây tác động xấu đến môi trường phải tác động đến lợi ích, hành vi chủ thể Tác giả mối liên hệ mật thiết nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền với nguyên tắc khác Luật Môi trường; cần xem xét áp dụng ngun tắc này, khơng, dẫn đến hệ lụy bất ổn môi trường Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thông qua pháp luật thuế bảo vệ mơi trường, thuế tài ngun, phí bảo vệ mơi trường nước thải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây Bên cạnh việc áp dụng hình thức trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm, nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền cần phải có bảo đảm thực thơng qua cách thức khác Trong trường hợp người gây ô nhiễm nhận thức hành vi họ cần phải trả tiền thực nghiêm túc cơng tác tun truyền, giáo dục lúc đóng vai trị quan trọng Trong trường hợp họ không tuân thủ, tn thủ khơng triệt để nghĩa vụ việc áp dụng chế tài hành chính, hình cần thiết 84 Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền người nguồn gốc, nguồn lực mục tiêu trình xây dựng Nhà nước, đề cập đến quyền người sống môi trường lành, không bị ô nhiễm Về mặt lý luận thực tiễn, khó bảo vệ mơi trường cách có hiệu khơng có nguồn tài bảo đảm Vì thế, phải tạo sở pháp lý đầy đủ vững nhằm nâng cao hiệu lực hiệu công tác sử dụng nguồn tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường, đồng thời xây dựng áp dụng biện pháp đồng nhằm bảo đảm hiệu lực hiệu thi hành pháp luật mơi trường Hồn thiện pháp luật Việt Nam môi trường phải tuân thủ quy định mang tính ngun tắc luật mơi trường, kế thừa quy định mang tính ưu việt có Việt Nam tham khảo kinh nghiệm quốc tế Bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thuế bảo vệ môi trường, thuế tài ngun, phí bảo vệ mơi trường nước thải, bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, tác giả đưa số giải pháp khác như: sửa đổi, bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành hành vi gây nhiễm môi trường; quy định cấu thành tội phạm môi trường cấu thành hình thức tất tội phạm môi trường, … Các biện pháp ngăn chặn áp dụng hoạt động bảo vệ mơi trường đa dạng, ví dụ quy định Điều 108 Luật môi trường 2014 việc thực biện pháp phịng ngừa cố mơi trường chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải; hay quy định Điều 42 Luật việc quản lý chất thải làm suy giảm tầng ozon… Mặc dù biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn quy định đa dạng chất chúng việc kích thích lợi ích (như quy định khoản Điều 154 Luật mơi trường 2014 có quy định sau: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc bảo vệ môi trường khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng; thông qua hoạt động tuyên truyền để người dân thấy lợi ích mà mơi trường đem lại tầm quan trọng môi trường) triệt tiêu lợi ích vốn động lực việc vi phạm pháp luật mơi trường (ví dụ nhằm ngăn chặn hành vi săn bắn trái phép tê 85 giác để lấy sừng, pháp luật nước ta nghiêm cấm việc mua bán sừng tê giác, hình phạt quy định cụ thể luật hình 2015), nâng cao ý thức tự giác người việc thực biện pháp bảo vệ môi trường Do đó, để nguyên tắc đạt hiệu pháp luật Việt Nam cần yêu cầu thực nội dung như: - Thứ nhất, phải lường trước rủi ro mà mơi trường thiên nhiên gây cho mơi trường Có thể nói việc lường trước rủi ro có ý nghĩa định đến hiệu nguyên tắc phòng ngừa, lường trước tác hại xấu giúp xác định sớm biện pháp loại trừ chuẩn bị đối phó - Thứ hai, sở lường trước rủi ro xác định biện pháp loại trừ chuẩn bị đối phó với đầy đủ phương án, lực lượng, phương tiện để sẵn sàng ứng phó với tác động nghiêm trọng đến môi trường Luật Bảo vệ môi trường 2014 có nhiều quy định thể ngun tắc phịng ngừa quy định phịng ngừa, ứng phó cố môi trường, khắc phục ô nhiễm phục hồi mơi trường Theo tác giả đưa giải pháp chủ thể thực hoạt động có nguy gây cố mơi trường phải thực biện pháp phòng ngừa như: lập kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố mơi trường; lắp đặt, trang bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó cố mơi trường; đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng chỗ để ứng phó với cố mơi trường; tn thủ quy định an toàn lao động, thực chế độ kiểm tra thường xuyên; có trách nhiệm thực đề nghị quan có thẩm quyền thực kịp thời biện pháp để loại trừ nguyên nhân gây cố phát có dấu hiệu cố mơi trường; thực biện pháp khẩn cấp để đảm bảo an toàn cho người tài sản; tổ chức cứu người, tài sản thơng báo cho quyền địa phương quan chuyên môn bảo vệ môi trường nơi xảy cố Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xây dựng lực dự báo, cảnh báo nguy cơ, diễn biến loại hình thiên tai gây cố mơi trường; điều tra, thống kê, đánh giá nguy loại thiên tai xảy phạm vi nước khu vực; quy hoạch xây dựng cơng trình phục vụ mục đích phịng ngừa, giảm thiểu thiệt hại nơi dễ xảy cố môi trường; 86 xây dựng lực lượng, trang bị, thiết bị dự báo, cảnh báo thiên tai, thời tiết, cố mơi trường 3.2.4 Hồn thiện pháp luật Việt Nam thời hiệu khởi kiện Theo quy định BLDS năm 2015 thời hiệu khởi kiện vụ án dân tính từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác “Tịa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc Người hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối nhằm mục đích trốn tránh thực nghĩa vụ” Tịa án đình giải vụ án có yêu cầu chủ thể bị thiệt hại việc áp dụng thời hiệu Tuy nhiên, chủ thể bị thiệt hại quyền yêu cầu Tòa án áp dụng thời hiệu trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định Khi Tòa án nhận yêu cầu áp dụng thời hiệu để giải vụ án Tịa án áp dụng thời hiệu theo quy định pháp luật để xem xét yêu cầu khởi kiện cịn hay hết thời hiệu, cịn Tịa án tiếp tục giải theo thủ tục chung, hết thời hiệu Tịa án đình giải yêu cầu hết thời hiệu Qua thấy có nhiều vụ án có quan hệ tranh chấp, có nội dung thời hiệu Tịa án có kết giải khác nhau, có vụ án Tịa án giải có yêu cầu áp dụng thời hiệu đương thời hiệu hết Tịa án đình giải quyết, ngược lại có vụ án Tịa án giải khơng có u cầu áp dụng thời hiệu đương Tịa án tiến hành giải vụ án theo thủ tục chung trường hợp thời hiệu Đối với quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân tính từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Tác giả kiến nghị để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị thiệt hại, cần chỉnh sửa, bổ sung nội dung khoản Điều 149 Bộ luật dân năm 2015 cụ thể sau: 87 “Tòa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải lần thứ nhất” Có thế, việc áp dụng pháp luật thời hiệu việc giải vụ án Tòa án thống nhất, đảm bảo lòng tin nhân dân quan thực quyền tư pháp Bên cạnh nên cho phép đương thỏa thuận thời hiệu: Cho phép đương thỏa thuận thời hiệu vấn đề mẻ mà ngày 02 tháng năm 2020, Bộ môn Luật dân - Khoa Luật Dân trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo cấp Khoa với chủ đề "Thời hiệu pháp luật dân Việt Nam" Các đại biểu trí cho rằng, vấn đề cho phép đương thỏa thuận thời hiệu nội dung mới, dù luật hành có quy định thỏa thuận có tác động đến thời hiệu, nội dung ảnh hưởng đến việc bắt đầu lại thời hiệu, không tác động tồn diện đến mốc tính thời hiệu, kéo dài thời, gián đoạn thời hiệu, bắt đầu lại thời hiệu Phó Giáo sư Tiến sĩ Lê Minh Hùng cho rằng, vấn đề cho phép thỏa thuận lại thời hiệu nên khuyến khích, phù hợp với ngun tắc tự do, tự nguyện pháp luật dân sự14 Vì thế, tác giả kiến nghị nên cho phép đương thỏa thuận thời hiệu kể cho phép thỏa thuận lại thời hiệu 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 3.3.1 Đối với doanh nghiệp Việt Nam + Đối với DN Việt Nam cần trọng công tác thực đánh giá tác động môi trường theo quy định Các DN lên có phận chuyên ngành để lập báo cáo tác động môi trường, có kịp thời nắm bắt khắc phục tượng, việc xảy gây ÔNMT Mỗi có kế hoạch triển khai đầu tư dự án phải thực song song với việc báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ mơi trường với quyền địa phương, Sở ban ngành hững năm https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/chitietbaiviet?baiviet=fa472282-adc5-4c25-9560d9da98bdf016 14 88 qua, cấp ngành tỉnh trọng nâng cao chất lượng thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường Tuy nhiên, q trình triển thực số dự án, số doanh nghiệp chưa trọng thực quy định báo cáo đánh giá tác động môi trường, số DN báo cáo mang tính hình thức, gần bước thủ tục hỗ trợ để doanh nghiệp chủ đầu tư phê duyệt dự án + DN phải thật trọng việc làm thủ tục xin cấp phép xả thải theo quy định pháp luật làm thủ tục xin cấp phép xả thải theo quy định pháp luật Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh không đủ điều kiện để trực tiếp xử lý chất thải DN, đó, DN buộc phải xả thải môi trường Tuy nhiên, DN cần phải thực thủ tục xin cấp phép xả nước thải Xin cấp phép xả nước thải trình lập cáo báo phân tích, đánh giá, ảnh hưởng xả nước thải đến mơi trường nước tiếp nhận (cịn gọi chung nguồn nước) từ đề xuất giải pháp thích hợp cơng nghệ quản lý nhằm đảm bảo nước thải phù hợp với Quy chuẩn pháp luật Việt Nam xả thải nguồn nước Bên cạnh đó, việc xin cấp phép xả nước thải giúp quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý chất lượng nước thải đầu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tốt hơn, đồng thời bảo vệ môi trường nguồn tiếp nhận đặc biệt nguồn nước 3.3.2 Đối với quan quản lý Nhà nước Cần nghiên cứu, áp dụng quy định chủ thể gây ƠNMT ngồi việc BTTH cịn phải bồi hồn cho người bị hại chi phí hợp lý để tiến hành vụ án (bao gồm chi phí luật sư, giám đốc thẩm, xác định việc thu thập chứng v.v.) Cần tìm hiểu khả sử dụng chế kiện tập thể Việt Nam để yêu cầu BTTH hành vi gây ƠNMT trường hợp có nhiều nạn nhân Kinh nghiệm quốc tế cho thấy giải pháp hữu hiệu giúp nạn nhân ÔNMT tiếp cận công lý tốt Tuy nhiên, việc áp dụng chế kiện tụng tập thể Việt Nam việc dễ dàng Điều cần có nghiên cứu kỹ lưỡng thảo luận cơng khai để đảm bảo đồng thuận cao xã hội Nếu áp dụng chế kiện 89 tụng tập thể, Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải vụ việc theo chế tố tụng tập thể Cần hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xác định thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường Các quan chức cần tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, quan trắc môi trường, đảm bảo phối hợp tốt quan chuyên môn, Thanh tra môi trường với lực lượng Cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát , ngăn chặn trấn áp kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Đào tạo thường xuyên để nâng cao trình độ chuyên môn nhân viên làm công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật đại hỗ trợ đắc lực cho hoạt động lực lượng 90 Kết luận chương Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật môi trường TNBTTH thực tiễn BTTH gây ÔNMT DN, năm qua cho thấy quy định pháp luật vấn đề nhiều hạn chế, bất cập mà tác giả phân tích chương luận văn Do vậy, việc đưa định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam TNBTTH ƠNMT DN, tác giả cịn đưa vài kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật Việt Nam TNBTTH ÔNMT DN thời gian tới, cụ thể: + Hoàn thiện pháp luật Việt Nam pháp sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ƠNMT doanh nghiệp + Hồn thiện pháp luật Việt Nam phát sinh trách nhiệm BTTH gây ƠNMT doanh nghiệp + Hồn thiện pháp luật Việt Nam chủ thể tham gia quan hệ pháp luật trách nhiệm BTTH gây ÔNMT doanh nghiệp + Hoàn thiện pháp luật Việt Nam nguyên tắc BTTH gây ÔNMT doanh nghiệp + Hoàn thiện Luật Việt Nam thời điểm khởi kiện yêu cầu BTTH gây ÔNMT doanh nghiệp 91 KẾT LUẬN Thực tiễn cho thấy DN gây ÔNMT ngày nghiêm trọng phức tạp, vi phạm môi trường đã, gây ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển kinh tế đất nước, xâm phạm trực tiếp đến sức khỏe, tài sản, quyền lợi người dân Hành vi gây ÔNMT xảy nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Nhìn nhận mơi trường vấn đề tồn xã hội quan tâm đặc biệt trực tiếp ảnh hưởng đến tồn vong, sức khỏe, tinh thần nhân dân, Hiến pháp năm 2013 lần ghi nhận quyền môi trường công dân Yêu cầu NTBTTH doanh nghiệp gây ÔNMT diễn ngày phức tạp, tồn nhiều hình thức, quy mơ, cấp độ khác nhau, đòi hỏi chế pháp lý phù hợp để giải có hiệu nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức có liên quan Để nâng cao hiệu TNBTTH gây ÔNMT doanh nghiệp cần thiết phải hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật TNBTTH chủ thể: Doanh nghiệp, người bị thiệt hại, quan nhà nước, Tòa án Pháp luật giải BTTH mơi trường cịn tản mạn chưa đồng bộ, thiếu quan chuyên trách thời hiệu khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân giải ngắn, quan có thẩm quyền xử lý khó khăn việc xác định, chứng minh vi phạm, quyền tố tụng hạn chế ;Chính dẫn đến tình trạng, vi phạm mơi trường vấn đề “nóng” khởi kiện yêu cầu giải tranh chấp môi trường khó, thiếu pháp lý chế khiếu kiện lĩnh vực môi trường chưa rõ ràng Hoàn thiện pháp luật giải BTTH môi trường theo hướng đồng bộ, đảm bảo quyền yêu cầu, quyền khởi kiện cho người bị thiệt hại vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu để bảo vệ quyền lợi ích cho bên tham gia quan hệ BTTH hành vi gây ÔNMT DN gây công lý thực thi Để đáp ứng yêu cầu trên, tác giả luận văn đề xuất số kiến nghị: (1) Hoàn thiện pháp luật Việt Nam pháop inh TNBTTH gây ƠNMT doanh nghiệp; (2) Hồn thiện pháp luật Việt Nam chủ thể tham gia quan hệ pháp luật TNBTTH gây ÔNMT; (3) Hoàn thiện pháp luật Việt Nam nguyên tắc BTTH gây ƠNMT doanh 92 nghiệp;(4) Hồn thiện pháp luật Việt Nam thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH gây ÔNMT DN Trên sở phân tích hạn chế, bất cập, vướng mắc trình thực pháp luật TNBTTH gây ÔNMT DN Những kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa giá trị định công tác nghiên cứu, xây dựng pháp luật thực tiễn thực pháp luật BTTH gây ÔNMT DN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm (2013); Quốc hội, Bộ luật Dân số 33/2005/QH1,1(2005); Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11,(2005); Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13,(2014); Quốc hội, Bộ luật Dân số 91/2015/QH13,(2015); Quốc hội, Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13,(2015); II Tài liệu từ giáo trình Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh giáo trình pháp luật hợp đồng BTTH hợp đồng, NXB Hồng Đức Hội luật gia Việt Nam (2013); Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam NXB Hồng Đức hội luật gia Việt Nam (2017); Đại học Luật Hà Nội ,Giáo trình luật dân Việt Nam (2017); III Tài liệu từ luận văn thạc sĩ Phùng Trung Tập, Luận văn thạc sĩ BTTH hợp đồng tài sản sức khỏe tính mạng, NXB Hà Nội (2009); Chu Thu Hiền, Luận văn thạc sĩ BTTH ÔNMT theo pháp luật dân Việt Nam (2011); Nguyễn Hồng Thao, Luận văn thạc sĩ ÔNMT biển Việt Nam - Luật pháp thực tiễn (2012); Vũ Minh Hải, Luận văn thạc sĩ Những vấn đề pháp lý vè trách nhiệm BTTH gây ÔNMT (2015); Nguyễn Thị Kim Ngân Luận văn thạc sĩ Trách nhiệm BTTH làm ô nhiễm trường theo quy định Pháp luật Việt Nam (2017); 94 Bế Phương Hà, Luận văn thạc sĩ Trách nhiệm BTTH gây ÔNMT Doanh nghiệp – số vấn đề pháp lý thực trạng áp dụng Việt Nam (2019); Đoàn Tấn Đạt, Luận văn thạc sĩ Trách nhiệm BTTH làm ÔNMT sở sản xuất kinh doanh (2020) ; IV Tài liệu từ tạp chí Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Hồng Bích Hồng u cầu giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường, Tạp chí Mơi trường, số 2/2018; Lê Thị Thanh Hà, Tạp chí Lý luân trị số 7/2018, Viện Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018); Bùi Đức Hiển, Huỳnh Minh Luân, Trách nhiệm BTTH suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Việt Nam nay, Tạp chí Pháp luật Phát triển, số 9/10/2019; Bùi Đức Hiển, Trách nhiệm BTTH sức khỏe, tính mạng, tài sản lợi ích hợp pháp khác làm ÔNMT Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 02+03 (402+403), tháng 2/2020 V Tài liệu từ internet Hải Hà: Sức khỏe http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/lang-ung-thuthach-son-tu-dat-den-troi-deu-doc-2261643.html ngày truy cập 13/5/2022 Kiên Cường: https://vnexpress.net/vedan-chap-nhan-boi-thuong-gan-120-ty- dong-cho-dong-nai-2172611.html ngày truy cập 13/5/2022 Hà Trung: https://vnexpress.net/formosa-dung-dau-cac-su-co-moi-truong-noicom-nam-2016-3612992.html, ngày truy cập 13/5/2022 Formosa cam kết bồi thường 500 triệu USD sau cố cá chết hàng loạt, http://www.vasi.gov.vn/tin-tong-hop/formosa-cam-ket-boi-thuong-500-trieu-usdsau-su-co-ca-chet-hang-loat/t708/c223/411 , ngày truy cập 13/5/2022 ... thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm gây ô nhiễm môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi. .. TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP 73 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường doanh nghiệp. .. 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp 76 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt

Ngày đăng: 06/12/2022, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w