Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
106,58 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có biên giới biển, có lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế biển Đơng với diện tích triệu km 2, thêm vào đặc điểm khơng phải quốc gia có, Biển Đơng nước ta biển hở thơng với đại dương Vì thế, Việt Nam khơng có nhiều thuận lợi để khai thác sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo không tái tạo phong phú, quan trọng thiên nhiên mang lại, mà hội giao thương với giới để phát triển kinh tế hội nhập mang nhiều thách thức, phát triển ngành hàng hải, giao thơng vận tải biển, cơng trình ven biển, ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch thương mại quốc tế Những năm gần đây, Việt Nam thúc đẩy xây dựng cải cách pháp luật dân nói chung pháp luật thương mại-dịch vụ nói riêng có pháp luật Hàng hải Trong năm 2005 với hai kỳ họp, Quốc hội thông qua Bộ luật Dân (từ xin viết tắt BLDS) thay năm 1995 Bộ luật Hàng hải (từ xin viết tắt BLHH) thay năm 1990; loạt đạo luật tài sản kinh doanh Luật Thương mại (sửa đổi), Luật Nhà ở, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Sở hữu Trí tuệ Luật đầu tư (thống nhất) Đây luật cần thiết quan trọng thể nhân pháp nhân kinh doanh khu vực nhà nước tư nhân Điều chứng tỏ việc đẩy nhanh trình xây dựng thể chế kinh tế vi mô nước ta, sở tạo nên môi trường kinh doanh: - Nhiều thể nhân pháp nhân kinh doanh-dịch vụ; - Hoạt động dựa sở quyền tự kinh doanh; - Giao dịch dựa vào nguyên tắc thoả thuận, có lợi tự chịu trách nhiệm; - Mở rộng hoạt động chi nhánh đại diện pháp nhân; - Tiềm lực kinh tế bắt đầu tập trung vào Công ty Trách nhiệm hữu hạn hay Cổ phần, thực thể hợp danh (Patnerships), thương nhân chủ trang trại, hộ gia đình Các thể chế kinh tế vi mô tạo nên mạng lưới vi mạch nuôi sống tế bào xã hội, có mạng lưới doanh nghiệp đóng tàu dịch vụ sửa chữa tàu có nhiều tiềm hứa hẹn nhiều thách thức, mà thách thức mơi trường giao dịch tài sản phi mua bán có bảo đảm chủ thể thị trường với doanh nghiệp hàng hải BLHH 1990 BLDS 1995 minh chứng cho việc đặt móng xây dựng hệ thống pháp luật dân - thương mại Việt Nam năm đầu 90 Cả hai Bộ luật sau thời gian thực thi, thay Bộ luật năm 2005 quan điểm có định hướng, kế thừa, pháp điển hóa quy định hành cịn thích hợp, vận dụng kinh nghiệm xây dựng pháp luật nước phù hợp với điều kiện Việt Nam bước nội luật hoá pháp luật quốc tế Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội có chiến lược kinh tế biển năm gần xây dựng hoàn thiện bối cảnh hội nhập, phát triển đầy thách thức, việc thực Hiệp định Thương mại Việt Nam-Koa Kỳ (BTA) việc chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tính ngày Chiến lược kinh tế biển Việt Nam dựa mục tiêu lớn mà Đảng ta đặt cho thiên kỷ khai thác tối đa tiềm lợi vùng biển, ven biển, kết hợp an ninh quốc phòng, tạo lực để phát triển mạnh kinh tế-xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển tổ quốc Để đạt mục tiêu biện pháp quan trọng xây dựng cấu kinh tế vùng hướng mạnh xuất khẩu, kết hợp khai thác kinh tế vùng ngập mặn ven biển, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việc phát triển thương mại-hàng hải chương trình liên kết ngành kinh tế quan trọng dầu khí, vận tải (đặc biệt vận tải đa phương thức), kéo theo cơng nghiệp đóng tàu, xây dựng cảng biển dịch vụ cảng biển, tạo nên cấu kinh tế công nghiệp ven biển đại, nơi có số lượng cường độ giao dịch thương mại-hàng hải diễn lớn Ngành công nghiệp đóng tàu sửa chữa tàu, ngành vận tải biển trước yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu môi trường giao dịch tài sản phi mua bán có giao dịch bảo đảm (từ viết tắt "GDBĐ") an toàn, giảm thiểu rủi ro hoạt động thương mại-hàng hải doanh nghiệp Môi trường GDBĐ an toàn doanh nghiệp thương mại-hàng hải lĩnh vực vận tải, đóng tàu thể đặc điểm: Thứ nhất, Doanh nghiệp có nhiều khả để có khoản vay tốn/hồn thành phần hay toàn nghĩa vụ gánh vác cách đưa bảo đảm định tài sản tàu hình thức chấp tàu, có tàu đóng; Thứ hai, Khi chấp tàu, quyền tài sản tàu chủ sở hữu tàu có biến động, biến động buộc người chấp (hoặc người nhận chấp, hai người tuỳ pháp luật nước) phải thông báo công khai (hành vi đăng ký) việc chấp tàu đó, nhằm đối kháng với người thứ ba (nếu có giao dịch khác hay tranh chấp tàu đó); Thứ ba, Các chủ nợ tàu chấp có thơng tin tình trạng pháp lý tàu đó, đối kháng với để giành quyền ưu tiên toán (theo thứ tự) từ tàu đó, theo nguyên tắc - đăng ký trước giành quyền ưu tiên toán trước Những vấn đề đặt yêu cầu cần tư thấu đáo GDBĐ tàu biển, sở đề xuất bổ sung chế định GDBĐ pháp luật dân Việt Nam áp dụng chế định pháp luật thương mạihàng hải bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài tập trung phạm vi GDBĐ tàu biển Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích: Làm rõ số vấn đề tồn mặt lý luận vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật GDBĐ hàng hải; đề xuất số kiến nghị phương hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật GDBĐ hàng hải Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Góp phần thúc đẩy mơi trường nghiên cứu GDBĐ nói chung bảo đảm pháp luật hàng hải nói riêng giới lập pháp giới hành pháp; - Góp phần mở rộng hội tăng cường nhận thức biện pháp bảo đảm an toàn kinh doanh giới doanh nghiệp; - Mạnh dạn đưa khái niệm mới, chí chế định bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm gây ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến người quan soạn thảo văn pháp luật như: Nghị định GDBĐ, Pháp lệnh đăng ký GDBĐ, Luật đăng ký bất động sản, Nghị định bắt giữ tàu biển, Nghị định chấp hành hải Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn tập trung vào vấn đề: 3.1 Tham khảo số học thuyết dân để làm sở cho việc xem xét, nhìn nhận bước đầu q trình hình thành chế định GDBĐ nói chung, hàng hải nói riêng; khái niệm GDBĐ, khái niệm biện pháp GDBĐ; đặc điểm số quan điểm lý luận GDBĐ nói chung thương mại - hàng hải nói riêng Việt Nam; 3.2 Nêu phân tích bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hành GDBĐ hàng hải (nêu lên việc thiếu số chế định bảo đảm tàu biển) để rút số nguyên nhân bước đầu đánh giá thể chế GDBĐ hàng hải; 3.3 Bước đầu đưa số kiến nghị phương hướng xây dựng áp dụng chế định GDBĐ thương mại - hàng hải Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Luận văn kết nối tư kinh nghiệm pháp lý Dân nói chung với Thương mại - Hàng hải nói riêng lĩnh vực chuyên sâu GDBĐ Một số quan điểm khảo cứu tác giả có hội chia sẻ với đồng nghiệp trình xây dựng BLDS 2005, BLHH 2005; Dự thảo Pháp lệnh Đăng ký GDBĐ (mới), Dự thảo Luật Đăng ký bất động sản (mới), Dự thảo Nghị định GDBĐ (thay thế) Nghị định số 49 ban hành Quy chế Đăng ký Tàu biển Thuyền viên (thay thế) Một số đóng góp bước đầu luận văn là: - Chỉ thiếu sót lý luận chế định GDBĐ pháp luật dân sự; - Chỉ khoảng trống chế định GDBĐ pháp luật dân bất cập việc áp dụng chế định GDBĐ pháp luật hàng hải; - Đề xuất bổ sung chế định GDBĐ áp dụng pháp luật hàng hải Phương pháp nghiên cứu đề tài Tác giả sử dụng phương pháp đối thoại, vấn đối tượng nhà hoạch định sách pháp luật, nhà quản lý, chuyên gia hoạt động thực tiễn; đồng thời sử dụng phương pháp Luật học so sánh xuyên suốt luận văn, chủ yếu đối chiếu pháp luật số quốc gia theo hệ luật Thành văn Nhật Bản, Trung Quốc, đồng thời có so sánh với hệ Thông luật mà đại diện Hoa Kỳ Bên cạnh đặc biệt lưu ý Điều ước quốc tế với tư cách nguồn luật quốc gia có tác động hiệu tới trình xây dựng áp dụng pháp luật GDBĐ hàng hải Sau việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, logic hình thức để xử lý tư liệu, thơng tin Tình hình nghiên cứu đề tài BLHH có từ năm 1990, thực chất "được Tổng cục đường biển (nay Cục Hàng hải Việt Nam) khởi xướng xây dựng từ năm 1987 [1,3] chế độ tập trung bao cấp nặng nề có trước Hiến pháp 1992 Điều thể bước tiến mạnh hơn, dài BLHH 1990 so với BLDS 1995 lợi áp dụng tham khảo Điều ước quốc tế, có Điều ước quốc tế công nhận tham gia Năm 2005, hai luật sửa đổi, thay để tiếp tục tạo mơi trường pháp lý cho q trình tiếp tục đổi mới, hội nhập phát triển Bên cạnh đó, việc tác giả tiếp cận q trình soạn thảo văn pháp luật việc tham gia nhiều toạ đàm GDBĐ Việt Nam quốc gia Nhật, Pháp, Đức, Hoa Kỳ hội thuận lợi cho việc nghiên cứu có tính hệ thống lý luận xây dựng thể chế dân nói chung có chế định GDBĐ; đồng thời hội để tham khảo, so sánh pháp luật quốc tế nước phát triển phát triển thuộc hai hệ thống luật Lục địa Thông luật Dân sự, Thương mại Hàng hải, để tác giả đến đánh giá mang tính nghiên cứu khoa học thực tiễn áp dụng hệ thống pháp luật GDBĐ nước ta Đề án bảo vệ Tiến sĩ Luật học chị Nguyễn Thị Như Mai pháp luật hàng hải viết đăng tạp chí, hay nghiên cứu Tiến sĩ Luật học Nguyễn Thuý Hiền GDBĐ hỗ trợ cho việc nghiên cứu tác giả Đặc biệt, việc trực tiếp góp ý kiến người hướng dẫn, giảng viên môn, chuyên gia pháp luật hàng hải biển quốc tế khiến tác giả tự tin đưa quan điểm đề xuất giải pháp Tuy nhiên, tư liệu, thông tin nguồn gốc, lịch sử hình thành phát triển chế định GDBĐ pháp luật dân nói chung áp dụng pháp luật hàng hải nói riêng Việt Nam khơng có; chưa có cơng bố nghiên cứu thức hay viết lĩnh vực GDBĐ pháp luật dân áp dụng thực thi pháp luật hàng hải; Cục Đăng ký Quốc gia Giao dịch bảo đảm Bộ tư pháp, Cục Hàng hải Việt Nam Cục hàng không dân dụng Việt Nam Bộ Giao thơng-Vận tải chưa có đánh giá đề xuất giải pháp mơ hình thực thi pháp luật GDBĐ nói chung lĩnh vực chuyên sâu nói riêng Luận văn trình tiếp cận bối cảnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chế định giao dịch bảo đảm pháp luật hàng hải Việt Nam Chương 2: Áp dụng pháp luật Việt Nam giao dịch bảo đảm lĩnh vực hàng hải Chương 3: Phương hướng hoàn thiện chế định giao dịch bảo đảm pháp luật hàng hải Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHẾ ĐỊNH GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI 1.1.1 Lược sử nguồn gốc hình thành pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam Với tư cách thành tố hệ thống pháp luật dân sự, pháp luật hay gọi chế định GDBĐ nước ta mang dấu ấn đặc biệt hình thành phát triển Nhà nước pháp luật Việt Nam, theo thời kỳ tiêu biểu phân định theo cách tiện cho việc nghiên cứu, viết luận văn, gồm: a) Đô hộ phong kiến phương bắc Trung Hoa; b) Thuộc địa thực dân Pháp; c) Chia cắt hai miền đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam; d) Thống đất nước phát triển thị trường a Thời kỳ đô hộ lâu dài phong kiến phương bắc Trung Hoa Việt Nam quốc gia nông nghiệp lúa nước vùng Đông Nam Á, láng giềng nước Trung Quốc bị phong kiến phương bắc Trung Hoa đô hộ từ Nhà nước Âu Lạc hình thành nhiều triều đại phong kiến khác nước ta sau Đặc trưng ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành áp dụng pháp luật Việt Nam, có pháp luật dân pháp luật hay gọi chế định GDBĐ Cho đến nay, chưa có nguồn thơng tin nói việc nước ta có văn pháp luật cổ thuộc triều đại phong kiến Việt Nam thời Bắc triều hay văn bản/tư liệu nói việc áp dụng pháp luật triều đại phong kiến phương bắc Trung Hoa vào nước ta Tuy nhiên, dù "chúng ta biết cách đầy đủ, chi tiết tình hình pháp luật nước ta suốt 10 kỷ Bắc thuộc Nhưng chắn pháp luật hành nước ta lúc pháp luật nhà nước phong kiến Trung Hoa qua nhiều triều đại khác nhau" [2, tr 54]; hay “các luật Hồng Đức, Gia Long mô theo luật Trung Hoa;Luật Gia Long cịn lệ thuộc hồn tồn vào luật Đại Thanh” [2, tr 204] Hệ thống pháp luật dân với chất luật tư, điều chỉnh tồn vấn đề khơng thuộc cơng pháp Do đó, xem xét hình thành phát triển chế định GDBĐ hệ thống pháp luật dân Việt Nam triều đại phong kiến bị đô hộ Trung Quốc không khỏi ngạc nhiên nhận thấy chế định dân hoi thời đó, có loại bảo đảm cầm cố quy định văn luật hình, dù sơ lược thời Lý-Trần như: "Lệnh năm 1135, ruộng đất bán đợ cầm cố hạn 20 năm khơng chuộc lại hay địi về" [2, tr 103] Quốc triều Hình luật hay cịn gọi Bộ luật Hồng Đức đời năm 1483, tập hợp từ điều luật thuộc đời vua Lê trước bổ sung hồn chỉnh trở thành Bộ luật thành văn thời phong kiến sử dụng đến năm kỷ 18 Trong Bộ luật này, chế định dân đặt Quyển thứ ba gồm có Chương Hộ 58 điều, Chương Điền sản với 32 điều cũ 14 điều mới, Chương Thơng gian có 10 điều Trong Chương Điền sản việc cầm cố ruộng đất dịch chuyển quyền đất sở Khế ước (Hợp đồng), theo thời hạn cầm cố ruộng 30 năm Điều 384 quy định cho chủ ruộng: Những ruộng đất cầm mà chủ ruộng xin chuộc, người cầm không cho chuộc không muốn chuộc mà bắt phải chuộc phải phạt 80 trượng Nếu hạn mà chủ ruộng cố địi chuộc chủ ruộng phải phạt trượng mà không cho chuộc Nếu hạn đem tiền đến chuộc quan xử cho chuộc, mà chủ cầm cố tình lần khân khơng cho chuộc, qua kỳ hạn phải phạt 80 trượng, bắt phải cho chuộc, phải trả lại tiền lãi ngày để lần khân Nếu qua niên hạn mà xin chuộc khơng (niên hạn 30 năm) [3, tr 142] Hợp đồng cầm cố lập sở tuân thủ thư khế mẫu (văn tự cam đoan) quy định Quốc Triều Thư Khế quy định "thể thức giấy tờ khế ước dùng triều ta", theo mẫu "Văn khế cầm cố ruộng đất" quy định nội dung: thơng tin người có tài sản cầm cố; đối tượng cầm cố ruộng đất ao chuôm; lý cầm cố; đối tượng cầm cố riêng mua đứt mà có; mơ tả vị trí tài sản; thơng tin người nhận tài sản cầm cố; quy đổi thành tiền giá trị tài sản cầm cố; cam đoan bên có tài sản cầm cố đồng ý để bên nhận tài sản cầm cố sử dụng, khai thác tài sản cầm cố; cần bên có tài sản cầm cố đến chuộc lại vào thời điểm thích hợp thu điền vào tháng 3, hạ điền vào tháng ao chm có định hạn mà bên nhận sử dụng tài sản cầm cố không cố ý giữ lại; hai bên giữ văn tự nhau; điểm bên lập văn khế, người chứng kiến, người viết thay [4, tr 257-258] Tóm lại, vào thời kỳ phong kiến Trung Hoa đô hộ nước ta, pháp luật dân triều đại phong kiến Việt Nam đặt hệ thống pháp luật hình có quy phạm bảo đảm tài sản, theo tài sản đem bảo đảm ruộng đất, hình thức thể bảo đảm cầm cố (có thời hạn chuộc) b Thời kỳ thuộc địa Pháp hai miền (trước 1954): Pháp xâm lược Việt Nam năm 1858 qua cửa biển Đà Nẵng, xác lập chủ quyền “Hiệp ước hồ bình hữu nghị” (5/6/1862) “Hiệp ước hồ bình” năm 1883 Tiếp đó, ngày 6/6/1884 ký hiệp ước, theo nước An Nam thừa nhận chấp nhận bảo hộ nước Pháp Chế độ Tồn quyền Đơng Dương (xin viết tắt TQĐD) xác lập Liên Bang Đông Dương