Tuy nhiên một thực trạng báo động cho nền giáo dục nước nhà, cụ thê trong những năm gần đây tình trạng tra, lực học đường đang diễn ra gây xôn xao bức xúc dư luận 000 Theo thống kê của b
Trang 1DAI HQC LUAT - DAI HOC HUE KHOA LUAT KINH TE
Trương Nguyễn Hà Phương
PHAP LUAT VIET NAM VE TINH TRANG
BAO LUC HOC DUONG
LUAN AN
THỪA THIÊN HUE - 2023
Trang 23.1.1.1 khái niệm về đề tài cần nghiên cứu “Bạo lực học đường” 3.1.1.2 Vai trò chỉ phối của vấn đề ' ‘Bao lực học đường” trong xã hội 3.1.1.3 Các quy định của pháp luật về van dé “Bao luc hoc đường ” 3.1.1.4 Thực trạng và vấn đề thực tiễn của pháp luật, đề xuất giải pháp
hợp lí 4 Phương pháp nghiên cứu, phạm vị nghiên cứu - 14
4.1.1.1 Đối tượng nghiên cứu 4.1.1.1.1 Nghiên cứu tính quy phạm của vấn đề, xác định các quan hệ cân điều chỉnh _
4.1.1.1.2 Quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tê 4.1.1.2 Phạm vi nghiên cứu
4.1.1.2.1 Các phương pháp thu thập thông tin, xem xét nhận thức nghiên cứu về vấn đề
4.1.1.2.2 Điều chỉnh của pháp luật với các hành vi bạo lực học đường, vi phạm đe dọa an toàn của đối tượng nằm trong mối
quan hệ quy phạm 5 Kết cấu của luận án 22 TT S1 25T HE ernreeg
Chương l: Tổng quan nghiên cứu của dé tai “tinh trang Bao lec học đường” Chương 2: Cơ sở lý luận, nghiên cứu khoa học về các vân đề thực tiên
Trang 3Chương 3: Thực trạng pháp luật làm rõ vấn đề kết hợp các quy định pháp luật nhăm đưa ra phương hướng, giải pháp thích hợp
Chương 4: Phương pháp và phạm vi nghiên cứu làm rõ tính đặc thù của pháp luật trong khai thác từng khía cạnh vấn đề
Trang 4LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu trong luận án là trung thực
Những kết luận khoa học của luận án chưa từng
được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
TÁC GIÁ LUẬN ÁN TRƯƠNG NGUYÊN HÀ PHƯƠNG
Trang 5MO DAU
1 Tinh cap thiết của đề tài: Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thay đổi kết hợp với sự vận động ooooooooophát triển của nền kinh tế thị trường đã làm biến đổi bộ mặt xã hội, con người Việt Nam Văn hóa lối sống đạo đức của người Việt cũng thay đối theo dòng chảy thời đại, bên cạnh việc tiếp thu những tỉnh hoa văn hóa thời đại, ta còn chịu ảnh hưởng cọ làn | sóng mang theo những nét văn hóa không lành mạnh 009,
Trong đó sự tác động của quá trình công # 1iĐdệp hóa hiện đại hóa trên lĩnh vực văn hóa-xã hội đã ảnh hướng không nhỏ đên riền giáo dục của nước ta hiện nay Đó là một trong những nhân tố quan trọng là tiêu chí để đánh giá su phat trién cua quốc gia Xác định được tầm quan trọng của giáo dục đối với nền kinh tế xã hội, Đảng và Nhà nước chủ trương “ giáo dục là quốc sách” nhằm bồi dưỡng nhân lực đảo tạo nhân tài cho đất nước Chính vì vậy có rất nhiều dé tài nghiên cứu khoa học nhằm đưa ra chính sách định hướng phát triên nền giáo dục quốc gia Tuy nhiên một thực trạng báo động cho
nền giáo dục nước nhà, cụ thê trong những năm gần đây tình trạng tra, lực học đường đang diễn ra gây xôn xao bức xúc dư luận 000 Theo thống kê của bộ Giáo Dục và Đào Tạo đưa ra trong cuộc hội thảo năm
2019 do ủy ban Văn Hóa Giáo Dục Thanh Niên Nhi Đồng (ủy ban Văn Hóa, Giáo Dục) phối hợp với viện nghiên cứu lập pháp tổ chức thì trong l năm học có 1.600 học sinh đánh nhau trên toàn quốc bình quân (5 vụ/l ngày) khoảng 5.200 học sinh thi co 1 vu đánh nhau và 1 1.000 học sinh thì có 1 em bị thôi học vì lí do này
Theo báo cáo của đoàn kiểm tra liên nghành của Bộ công an, Bộ giáo dục và
dao tao, tir nam 2011 đến quý 1 năm 2018 cả nước xảy ra 18.571 vụ vi phạm pháp luật vụ việc liên quan đến cán bộ nhà giáo, học sinh sinh viên với 32.418 đối tượng và 15.757 nạn nhân
00 009, 0 0
Trang 6Trong do, danh nhau gay thuong tich 64,01% và uy hiếp tính thần chiếm
4.92% xâm hại tình dục chiếm 1,37% và các vụ khác chiếm 26,9%
Báo cáo cho thấy 53% các vụ việc xảy ra trong trường học Xét về địa bàn,
51,8% vụ việc vi phạm pháp luật xảy ra ở nông thôn, 30% thành thị, gần
15% xảy ra ở khu vực đổi núi trung du Bộ giáo dục đào tạo tiên hành Công tác học sinh, sinh viên, xây dựng và đảm bảo môi trường lành mạnh thân thiện phòng chống bạo lực học đường được Đảng và nhà nước quan (âm, chỉ đạo
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành trong đó có luật giáo dục năm 2005, trong đó quyên bảo vệ bạo lực học đường được thể hiện rõ nét ở luật trẻ em năm 2016 quy định các quyền của trẻ em
Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng các quy định trên còn nhiều vướng mắc, bắt cập trong xây dựng quy định giữa các mối quan hệ trong các quy phạm pháp luật cụ thê Khiến tình trạng “go /é học đường” vẫn đang diễn ra ở một số địa phương, cơ sở giáo dục Để việc hoạt động đạt được đánh gia cao đòi hỏi phải đáp ú ứng được một số điều kiện nhất định, cụ thê hơn là dây mạnh công tác giáo dục tư tưởng tâm lý kết hợp hình thức ki luật với đội ngũ cán bộ vi phạm đồng thời giảng dạy cách ứng phó xử lý phù hợp trong các trường hợp cần thiết các vụ việc bạo lực học đường
Hiện nay Việt Nam chưa xây dựng được môi trường học đủ đảm bảo các tiêu chí đã được phố cập khiến quá trình diễn ra thường xuyên xảy ra tình trang gia tang con sô theo chiều hướng tiêu cực ngày càng nhiều, các kết quả nghiên cứu trong nước về vấn đề này còn chưa nhiều Vẫn còn nhiều vấn về mặt thực tiễn phải được nghiên cứu và giải quyết triệt để Từ những lý do trên tôi lựa chọn tôi lựa chọn vẫn đề: ” Pháp luật về tình trạng bạo lực học đường ” làm đề tài nghiên cứu
2 Tình hình nghiên cứu: 3.1.1.1 Vấn đề nghiên cứu trong nước:
Nguyễn Xuân Hữu (2013), “Wguyên nhân và những giải pháp ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường ở Việt Nam”, Tạp chí cảnh sát nhân dân sô (01+2/2013), tr 12-14
Trang 7Nguyễn Đắc Thanh (2013), “ Phán loại bạo lực học đường giữa học sinh và học sinh ở bậc trung học hiện nay”, Tạp chí giáo dục số 310 ky (2-5/2013), tr 8-11
Nguyễn Bá Dat (2013), “Cac nghiên cứu về bạo lực học đường hiện nay” Tạp chí giáo dục sô 321, (kỳ 1-11/2013), tr 8-10
Nguyễn Thị Thanh Bình (2013),”Đánh giá học sinh, sinh viên về hậu quả vân đề của bạo lực học đường, Tạp chí giáo dục số 311, (kỳ 1-6/2013), tr
18-19 3.1.1.2 Vấn đề nghiên cứu ngoài nước:
Hiệp hội nghiên cứu giáo dục Mỹ (2013), ”Phòng chống bắt nạt ở trường học cao đẳng đại học”: Bảo cáo nghiên cứu và khuyên nghị Washinton, DC Hiép hội nghiên cứu giáo dục Hoa Kì
Astor, RA , Cornell, DG , Espelage, DL , Furlong, MJ , Jimerson, SR, Mayer, MG va cong sw (2013) “Loi kêu gọi ngăn chặn bạo lực hiệu qua hon” Nha tam ly hoc hoc dwong , 67 (2), 40-43
Benbenishty, R , & Astor, RA (2012b) Giam sát bạo lực học đường a ở Israel, Nghiên cứu quốc gia và xa hơn: Ý nghĩa đối với lý thuyết, thực tiễn và chính sách
Trong SR Jimerson , AB Nickerson , MJ Mayer & MJ Furlong (Eds) Sé tay vé bao luc hoc duong va an toan hoc đường: ”Nghiên cứu và thực hành quốc té” (tai ban 2d trang 191— 202) New York: Routledge
Kena, G , Musu-Gillette, L , Robinson, J , Wang, X , Rathbun, A Zhang, J., và cộng sự (2015) Điều kiện Giáo dục 2015 (NCES
2015- 144) Bộ Giáo dục Hoa Kỳ, Trung tâm Thống kê Giáo dục Quốc gia Washington DC
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án: 3.1.1.1.Khái niệm về đề tài: ”Bạo lực học đường ”-
Xã hội ngày càng phát triển đi cùng với luồng sóng đó là những ảnh hưởng không kém tính tiêu cực dây lên làn sóng “ Bạo lực học đường”
Trang 8Đây là vấn đề của toàn xã hội xuất phát từ một số nguyên nhân tác động của mặt trái kinh tế thị trường và quả trình hội nhập; sự bùng nỗ công nghệ thông tin, mạng xã hội
Bạo lực học đường là hình thức khá phổ biến ở lứa tuôi vị thành niên trong môi trường giáo dục Đây là hình thức bạo lực về tính than, ngôn ngữ, thân thê thi hành có ý đồ giữa các đối tượng trong quy phạm trực tiếp hoặc gián tiếp tác động Trong đó hành vi này xuất hiện trong và ngoài trường giữa các đối tượng cụ thê (học sinh, sinh viên) hay giữa chính quan hệ thây trò hoặc ngược lại
Theo đó, hành vi này đã được quy định tại nghị định 80/2017/NĐ-CP có quy định về bạo lực học đường theo đó tại khoản 5 điều 2 có quy định: Bạo lực học đường là hành vị hành hạ ngược đãi, đánh đập, xâm phạm thân thê, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự nhân phẩm, cô lập xua đuổi và các hành vi khác gây tốn hai vé thé chat tinh thần của người học xảy ra trong lớp học hoặc lớp độc lập
3.1.1.2 Vai tro chi phối của vẫn đề bạo lực học đường trong xã hội Bạo lực học đường tác động đến sức khỏe theo như định nghĩa của WHO bao luc tác động đên “sức khỏe, thê chât, tình thân” Chi phối tác động đến nạn nhân:
Tác hại của bạo lực học đường đối với sức khỏe thê chất TS ; Thuong tích trên cơ thê: là hậu quả bạo lực học đường phô biên nhât; người bắt nạt có thê sử dụng bạo lực, đảnh nhau băng tay không hoặc dùng công cụ Vật hành hung có thê là dép, guốc (28%), gây gộc (8%), gach da (4%) tham chi la dao lam ông tuýp nước (0,7%) Mức độ gây thương tích còn tùy theo dụng cụ mà đôi tượng sử dụng Nguy cơ tàn phế và mất mạng:
Thương tích ở cấp độ nhẹ: như xây xát bên ngoài chân tay, mặt mũi bâm tím
Thương tích ở cấp độ nặng như: gãy tay chân vỡ đầu; nặng hơn là một số cơ quan nội tạng bị ảnh hưởng như: não, gan, phổi, và có thê tử vong
Trang 9Bạo lực học đường xảy ra theo phương thức tập thể nạn nhân không chỉ bị tác động vật ly bởi một người mà cả một nhóm người Hậu quả và mức độ tùy theo từng trường hợp Có thê gây tàn phê; hoặc cướp đi mạng sông của nạn nhân
Tác động, hậu quả của bạo lực học đường đối với tâm lý Hành động bạo lực học đường đối với tâm lý là rất lớn để lại hậu quả nghiêm trọng tác động đến sức khỏe tinh thần nạn nhân, nạn nhân trực tiếp của bạo lực học đường là: những học sinh bị bạo lực, học sinh có hành vi bạo lực Nạn nhân gián tiếp là: gia đình, bạn bè và nhà trường -_ Khiến nạn nhân tự ngược đãi: nêu những tổn thương trên cơ thể có thê thấy bằng mắt thì tổn thương tỉnh thân không thê thấy rõ Theo nghiên cứu 18% học sinh tự ngược đãi; làm đau bản thân sau khi bị bắt nạt
-_ Chịu những tổn thương về tinh thần, trẻ chán nản cô đơn và suy sụp Sự sợ hãi hoang man hoặc ám ảnh làm thể nào đề đối phó kẻ bắt nạt khiến các em có thê bị stress, hội chứng căng thẳng, chấn thương tâm lý, lo âu, tram cảm ảnh hưởng nặng đến vấn đề tâm lý khiến nạn nhân phản ứng mạnh, gay gắt kích động với mọi tác động đến từ bên ngoài, thường ở trạng thái tỉnh thần không ôn định dễ dẫn đến những hành động bộc phát làm hại bản thân ; tự tử trong tỉ lệ từ 15-18 tuổi (từ 1,8% đến 2.5%) cửa tay sử dụng chất
kích thích, lạm dụng thuốc an thần gây tử vong và các hành động khác
Tác động ảnh hưởng đến các mối quan hệ xung quanh -_ Theo phân tích tâm lý học hành động tự ti xấu hỗ của nạn nhân khi
bị bạo hành không dám chia sẻ hoặc bị bạo hành dưới sự chứng kiến của nhiều người khiến nạn nhân mất niềm tin vào các mối quan hệ xung quanh Trong đó giáo viên chỉ can thiệp vào 4% trong tất cả sự cố vì chính giáo viên cũng lo sợ bạo lực học đường sẽ kéo theo mình Lối sống tâm lý của nạn nhân trở nên khép kín, song cô độc, từ chối chia sẻ và kết giao các mối quan hệ bên ngoài Điều nay khiến nạn nhân dễ bị bắt nạt và chịu hậu quả của bạo hành học đường nhiều hơn
Trang 10Chỉ phối tác động ảnh hưởng đến đối tượng bạo hành: Bạo lực học đường không những ảnh hưởng đến nạm nhân mà còn dé lại hậu quả nặng nề cho đối tượng thực hiện hành vi bạo hành khi gay Ta bạo lực Khi hành hạ người khác chính bản thân đối tượng cùng lỗi sông bạo lực sẽ làm thay đôi sự phát triên nhân cách
Bạo lực học đường còn được xem là nguyên nhân làm tăng tỉ lệ tội phạm tuôi vị thành niên Theo thông kê của Bộ Công An, môi tháng có hơn 1000 thanh thiêu niên phạm tội Trong đó 17% độ tuôi từ 14- 18
Theo báo cáo Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm từ năm 2013 đến 2015 có 42.000 đôi tượng trong vụ phạm pháp hình sự với 75% là học sinh, sinh viên
3.1.1.3 Các quy định của pháp luật về vẫn đề vi phạm “bạo lực học đường”: Việc phòng chong bao lực học đường theo điều 6 nghị định 80/2017 NĐ-CP quy định như sau:
Biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức người học, cán bộ quản ly, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục, gia đình người học và cộng về môi nguy hiệm và hậu quả của bạo lực học đường:
Về trách nhiệm phát hiện thông bao tố giác hành vi bạo lực học đường ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đôi với hành vị bạo lực học đường phù hợp với khả năng của bản thân
Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ năng, chống xâm hại người học; phòng chông bạo lực học đường; bạo lực trẻ em (rrn môi trường mạng cho người học; giáo dục; cung cập kiên thức, kĩ năng tự bảo vệ cho người học
Công khai kế hoạch phòng chống bạo lực học đường và các kênh thông tin, tố giác về bạo lực học đường
Tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến bạo lực học đường;
Trang 11Thực hiện các phương pháp giáo dục tích cực, không bạo lực đối với người học
Biện pháp hỗ trợ người học có nguy cơ bị bạo lực học đường: Phát hiện kịp thời người học có hành vi gây gỗ, có nguy cơ gây bạo lực học đường, người học có nguy cơ bị bạo lực học đường:
Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực có thể xảy ra để có biện pháp ngăn chặn, hồ trợ cụ thê;
Thực hiện tham vấn, tư vấn cho người học có nguy cơ bị bạo lực và gây ra bạo lực nhăm ngăn chặn, loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực
Biện pháp can thiệp khi xảy ra bạo lực học đường: Đánh giá sơ bộ về mức độ tổn hại của người học, đưa ra nhận định về tình trạng hiện thời của người học;
Thực hiện ngay các biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, tư vấn đối với người học bị bạo lực; theo dõi, đánh g1ả sự an toàn của người bị bạo lực;
Thông báo kịp thời với gia đình người học để phối hợp xử lý: trường hợp vụ việc vượt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì thông báo kịp thời với cơ quan công an, UBND xã, phường, thị trấn và các cơ quan liên quan để phối hợp xử lý theo quy định của pháp luật Phòng ngừa bạo lực học đường theo Điều 7 Thông tư 38/2019/TT- BLĐTBXH như sau:
Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, chống xâm hại học sinh, sinh viên; phòng, chống bạo lực học đường trên môi trường mạng cho học sinh, sinh viên, cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và gia đình học sinh, sinh viên; giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh, sinh viên
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp thường xuyên tiễn hành theo dõi, thống kê và phân tích các nhóm đối tượng có nguy cơ bạo lực học đường Xây dựng cơ chế phối hợp với cơ quan chức năng và quy trình xử lý đối với các tình huống bạo lực học đường
Trang 12Thiết lập kênh thông tin liên lạc giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với gia đình học sinh, sinh viên và các tô chức, cá nhân có liên quan đê kịp thời ngăn chặn, xử lý các tình huông bạo lực học đường xảy ra 3.1.1.4 Thực trạng và vấn đề thực tiễn của pháp luật, đề xuất giải pháp hợp lí:
Thực trạng pháp luật:
Theo Bộ luật Hình sự 2015, hành vi này có thê cầu thành tội cố ý gây
thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác: BỊ phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm đối với người nào cô ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới l 1% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
Dùng vũ khí, vật liệu nỗ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả
năng gây nguy hại cho nhiều người; Dùng a-xít nguy hiêm hoặc hóa chất nguy hiểm: Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yêu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ; Đối với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo của mình, người nuôi dưỡng, chữa bệnh cho mình;
Có tô chức; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; Trong thời gian đang bị giữ, tạm giữ, tạm giam, đang chấp hành án phạt tu, đang chập hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng hoặc đang châp hành biện pháp xử ly vị phạm hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;
Thuê gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác hoặc gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác do được thuê; Có tính chât côn do;
Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
Ngoài ra còn phải bồi thường thiệt hại đối với nạn nhân trong vụ bạo lực học đường Việc bôi thường được quy định như sau:
Trang 13Newodi chua di mudi lam tudi trong thời gian trudng hoc tryc tiép quan ly ma gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra Trường học không phải bồi thường nêu chứng minh được mình không có lỗi trong quản lý; trong trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ của người dưới mười lăm tuổi phải bồi thường
Vấn đề thực tiễn pháp luật: Pháp luật ban hành cần có sự tiếp nhận đến từ đối tượng trong mối quan hệ điều chỉnh của quy phạm pháp luật Tuy nhiên vẫn còn lỗ hổng trong mối quan hệ giữa pháp luật và cách thức thực hiện để lại những hậu quả đáng tiếc mà rõ nhất là tai nạn do bạo lực học đường gây ra
Cụ thê hơn đó là trong các mối quan quan hệ của quy phạm mà pháp luật điêu khiên:
Thứ nhất, mối quan hệ giữa nhà trường và học sinh: Nhà trường là môi trường giáo dục tác động đến nhân cách của học sinh Tac dong cua nhà trường không những mang những ảnh hưởng tích cực mà song song với đó những rủi ro tiềm ân mang tính tiêu cực vẫn xảy ra Cơ chế quản lí trường học chưa nghiêm ngặt, giáo viên chưa phát huy được hết vai trò Thực tế cuộc song doi hoi rat nhiều ở con người đặc biệt là vai trò xã hội của giáo viên Giáo viên đóng vai tro quan trọng trong việc tác động đến lối suy nghĩ, hành động của học sinh thế nhưng van tồn đọng hiện tượng giáo viên không kiềm chế được cảm xúc hoặc có tình né tránh, coi nhẹ, thờ ơ hành vi bạo lực học đường hoặc che giấu cho hành vi đó vì danh tiếng của bản thân thậm chí là nhà trường Bản thân giáo viên sợ chính mình cũng là nạn nhân gián tiếp tiếp theo của nạn bạo lực học đường để rồi hậu quả gay gắt nghiêm trọng tiếp tục diễn ra Pháp luật cân có các chế tài xử phạt đủ mạnh và đạt hiệu quả tối đa với vẫn đề này Đặc biệt là trong những năm gần đây việc phát huy công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống bạo lực học đường trong môn học giáo dục công dân cấp trung học cơ sở chưa phát huy được hiệu quả tốt vai trò, đảm bảo theo những điều luật đưa ra Thứ hai, mỗi quan hệ của môi trường xã hội tác động đên con người: