1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật việt nam và một số quốc gia trên thê giới điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 593,65 KB

Nội dung

MỤC LỤCMỞ ĐẦU1 lý do chọn đề tài2 kết cấu tiểu luậnCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI1.1 Khái quát chung1.1.1 Hôn nhân1.1.2 Hôn nhân có yếu tố

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 lý do chọn đề tài

2 kết cấu tiểu luận

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HÔN NHÂN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

1.1 Khái quát chung

1.1.1 Hôn nhân

1.1.2 Hôn nhân có yếu tố nước ngoài

1.2 Nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài

1.2.1 Đối tượng điều chỉnh

2.1 Quy định về kết hôn có yếu tố nước ngoài

2.1.1 Về điều kiện

2.1.2 Về nghi thức kết hôn

2.1.3 Hủy kết hôn trái pháp luật

2.2 Quy định về quan hệ pháp lý giữa vợ và chồng có yếu tố nước ngoài2.2.1 Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng

2.2.2 Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng

2.3 Quy định về chấm dứt quan hệ hôn nhân

2.3.1 Trường hợp một bên chết hoặc bị tuyên bố mất tích

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 lý do chọn đề tài

Hôn nhân, một cách chung nhất định nghĩa sự kết hợp đặc biệt giữa nam giới và nữa giới, dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện và tiến bộ, hướng tới mục tiêu xây dựng một gia đình hòa thuận, hạnh phúc và bền vững Hôn nhân hình thành khi các chủ thể đảm bảo các điều kiện kết hôn do pháp luật quy định và được xác lập bằng sự kiện pháp lý: đăng kí kết hôn Sự kiện đó làm phát sinh quan hệ tài sản

và nhân thân giữa vợ và chồng và chấm dứt bởi sự kiện lý hôn

Quan hệ hôn nhân, xét ở nhiều góc độ, vừa là quan hệ pháp luật, vừa là quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp và nhạy cảm Với xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế mạnh mẽ như hiện nay, phạm vi phát sinh quan hệ hôn nhân không chỉ bó hẹp giữacác cá nhân có cùng quốc tịch và cùng cư trú trên lãnh thổ một quốc gia mà được

mở rộng giữa các cá nhân với các quốc tịch khác nhau hoặc cư trú ở các nước khácnhau Đồng nghĩa với việc quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài phát sinh ngày càng nhiều

Trang 3

Hôn nhân có yếu tố nước ngoài là ột trong những chế định quan trọng của pháp luật Việt Nam Cùng với quá trình hội nhập quốc tế của đất nước, pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài đã có sự chuyển biến tích cực và ngày càng phát triển.

Mặc dù đã thể hiện những bước đột phá mang tính tiến bộ, luật hôn nhân và gia đình nói riêng và pháp luật Việt Nam nói chung vẫn còn tồn tại một số vấn đề trong thực tiễn chưa được pháp luật quy định cụ thể như chế định lý thân, quan hệ hôn nhân giữa người cùng giới, một số quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài nhưquan hệ pháp lý giữa vợ và chồng, tính hợp pháp khi kết hôn, việc hủy kết hôn trái pháp luật Ngoài ra, một số quy định về thủ tục giải quyết tố tụng hôn nhân có yếu

tố nước ngoài chưa được phù hợp với thực tiễn, gây khó khăn, làm ảnh hưởng tới việc thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

Từ thực trạng, nguyên nhân và những mục tiêu trên, nhóm em chọn đề tài “ hôn nhân trong tư pháp quốc tế” để làm tiểu luận hy vọng góp phần đáp ứng được tính cấp thiết và có giá trị về lý luận cũng như thực tiễn hiện nay

2 Kết cấu tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương

Chương 1: tổng quan pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài.Chương 2: pháp luật Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài

Chương 3: thực trạng và giải giáp hoàn thiện pháp luật hoàn chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HÔN NHÂN CÓ YÉU TỐ NƯỚC NGOÀI

1.1 Khái quát chung

1.1.1 Hôn nhân

Nhu cầu sinh tồn và phát triển đã buộc con người tham gia rất nhiều mối quan hệ

xã hội khác nhau để đáp ứng những nhu cầu về vật chất, văn hóa, tinh thần Trong

Trang 4

các mối quan hệ xã hội bao gồm các quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động luôn diễn ra sôi động, đa dạng và gắn liền với bất kì chủ thể nào.

Hôn nhân là hiện tượng xã hội, phát sinh và phát triển cùng với sự phát triển của xãhội loài người Sự bền vững của hôn nhân là cơ sở tạo nên quan hệ vợ chồng và từ

đó giúp hình thành các quan hệ phát sinh khác là quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng mà tổng hợp các mối quan hệ này là gia đình Nói cách khác hôn nhân

là cơ sở của gia đình và tạo nên gia đình với tư cách là tế bào của xã hội

Quan hệ hôn nhân dưới góc độ pháp lý lag một quan hệ pháp luật đặc thù bởi khác với các quan hệ dân sự bình thường, mục đích của các chủ thể không phải nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất hoặc tinh thần trong một thời điểm nhất định mà nhằm xác lập mối quan hệ lâu dài Nền tảng tạo dựng và điều kiện tiên quuyết cho sự tồn tại của hôn nhân là yếu tố tình cảm Các yếu tố khác ngoại trừ tình cảm cụ thể giữacác chủ thể, không thể là nền tảng của hôn nhân, hoặc nếu có đã làm sai lệch bản chất thực sự của hôn nhân

Quan hệ hôn nhân được hình thành trên cơ sở hôn nhân khi các chủ thể đã đáp ứng các điều kiện kết hôn ( cả về nội dung và nghi thức ) theo luật định và được xác lậpbằng sự kiện pháp lý: đăng ký kết hôn Sự kiện đó dẫn tới phát sinh và thay đổi quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản giữa các chủ thể ( nay đã được công nhận là vợ

- chồng ) Mặc dù khác biệt với các quan hệ dân sự bình thường bởi mục đích xác lập mối quan hệ lâu dài, điều đó không có nghĩa là hôn nhân tồn tại vĩnh viễn mf sẽchấm dứt trong một số trường hợp cụ thể

Như vậy, quan hệ hôn nhân bao gồm: sự kiện kết hôn – giai đoạn bắt đầu hôn nhân, tổng thể các quyền lợi, nghĩa vụ pháp lý vè tài sản và nhân thân giữa vợ và chồng – giai đoạn tồn tại hôn nhân và ly hôn – sự kiện kết thúc hôn nhân 1.1.2 Hôn nhân có yếu tố nước ngoài

Sự hợp tác về mọi mặt giữa các quốc gia đã tạo điều kiện hình thành các quạn hệ hôn nhân khác với quan hệ hôn nhân truyền thống – quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài Không giống quan hệ hôn nhân thông thường, quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài liên quan đến ít nhất hai hệ thống pháp luật trở lên Căn cứ vào thực tiễn các nước và ở Việt Nam thì mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau, song yếu tố nước ngoài của quan hệ dân sự ( trong đó có quan hệ hôn nhân ) được nhận diện dựa vào một trong ba dấu hiệu: Thứ nhất quan hệ hôn nhân giữa các cá nhân

có quốc tịch khác nhau hoặc có cùng quốc tịch nhưng cư trú ở các quốc gia khác

Trang 5

nhau ( dấu hiệu chủ thể có quốc tịch khác nhau ) Thứ hai, khách thể của quan hệ hôn nhân là tài sản và các quyền tài sản ở nước ngoài ( dấu hiệu khách thể có liên quan đến nước ngoài ) Thứ ba, căn cứ phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ tại nước ngoài ( dấu hiệu sự kiện pháp lý xảy ra ở nước ngoài ).

Theo khoản 25 điều 3 luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia đình mà ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; quan hệ hôn nhân và gia đình giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài Như vậy, các tiêu chí để nhận diện yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam là:

Thứ nhất, sự khác nhau về quốc tịch của chủ thể tham gia quan hệ hôn nhân Theo

đó một bên trong quan hệ hôn nhân là công dân Việt Nam còn người bên kia là nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài

Thứ hai, sự kiện pháp lý do các bên tham gia là công dân Việt Nam nhưng căn cứ làm thay đổi, phát sinh, chấm dứt quan hệ hôn nhân xảy ra ở nước ngoài ( hoặc theo pháp luật nước ngoài ) Đó có thể là sự kiện kết hôn, sự kiện ly hôn giữa vợ vàchồng hoặc sự kiện phán quyết có hiệu lực của tòa án có thẩm quyền cháp nhận ly hôn giữa vợ và chồng

Thứ ba, khách thể của quan hệ hôn nhân là tài sản nước ngoài Tài sản, theo điều

105 BLDS 2015 gồm Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản; tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai Khi nói đến tài sản với tư cách là khách thể của quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, tài sản đó phải có mối liên quan đến quan hệ hôn nhân đang tồn tại ở nước ngoài Khi giả quyết các tranh chấpgiữa các chủ thể về tài sản, đa số pháp luật giữa các quốc gia đều lựa chọn nguyên tắc luật nơi có tài sản để áp dụng giải quyết

Tóm lại từ những cơ sở lý luận và phân tích trên, có thể rút ra nhận định : quan hệ hôn nhân đáp ứng một trong ba tiêu chí sau thì được coi là có yếu tố nước ngoài:

có ít nhất một bên chủ thể là người nước ngoài, căn cứ để xác lập, thay đổi chấm dứt quan hệ hôn nhân ở nước ngoài, tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.Yếu tố nước ngoài trong quan hệ hôn nhân được quy định tại luật hôn nhân và gia đình Việt Nam khá tương đồng với pháp luật các quốc gia trên thế giới

Trang 6

1.2 Nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài

Để tổ chức và quản lý xã hội, Nhà nước sử dụng nhiều phương tiện, biện pháp khác nhau, nhưng pháp luật luôn là một trong những phương tiện quan trọng nhất Với tư cách là phương tiện thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng, là công cụ đắc lực giúp Nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hội, pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị

Pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài là tổng hợp các nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ hôn nhân phát sinh giữa các chủ thể khác quốc tịch, hoặc giữa các chủ thể cùng quốc tịch nhưng sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ ở nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ ở nước ngoài Pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài mang đặc điểm chung là tính giai cấp và tính xã hội Tuy nhiên do xuấtphát từ đặc điểm của đối tượng điều chỉnh là các quan hệ hôn nhân có liên quan đến hai quốc gia trở lên, nên pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nướcngoài chứa đựng những đặc điểm riêng, cụ thể:

Nguồn luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài không chỉ là các quyđịnh được quy định trong pháp luật quốc gia mà còn gồm các quy định ghi nhận trong điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và án lệ

Phương pháp điều chỉnh quan hệ có yếu tố nước ngoài là việc chọn hệ thống pháp luật để giải quyết hiện tượng xung đột pháp luật gồm hai phương pháp thực chất vàxung đột với liền với loại quy phạm thực chất và quy phạm xung đột

1.2.1 Đối tượng điều chỉnh của pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu

tố nước ngoài

Quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài có những đặc trưng về chủ thể, căn cứ làmphát sinh, thay đổi, chấm dứt và khách thể là đối tượng điều chỉnh của pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài Những nội hàm của quan hệ hôn nhân điều chỉnh gồm: kết hôn , quan hệ pháp lý về tài sản và thân nhân giữa

vợ và chồng, hủy bỏ hôn nhân trái pháp luật và ly hôn

1.2.2 Nguồn của pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoàiNguồn của tư pháp quốc tế là những hình thức biểu hiện hoặc chứa đựng các quy phạm và các nguyên tắc được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ pháp luật thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế Quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài

Trang 7

là một bộ phận điều chỉnh của tư pháp quốc tế, nên nguồn luật của tư pháp quốc tế đương nhiên là nguồn điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài bao gồm các loại: pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, án lệ

1.2.2.1 Pháp luật quốc gia

Pháp luật quốc gia bao gồm các văn bản do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước ban hành là hình thức chứa đựng các nguyên tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh quanh hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài Đây được coi là nguồn phổ biến, cơ bản nhất của tư pháp quốc tế Tùy theo đặc điểm của từng nước, pháp luật điều chỉnh các quan hệ có yếu tố nước ngoài có thể được tập chung vào trong một đạo luật riêng hoặc được quy định rải rác trong các văn bản luật riêng rẽ

Trước hết các quy tắc điều chỉnh quan hệ hôn nhân được ghi nhân trong Hiến phápcủa các quốc gia Hiến pháp là văn bản luật có giá trị pháp lý cao nhất, là đạo luật gốc ghi nhận những quy định mang tính cơ bản về mặt pháp lý đối với tất cả các vấn đề pháp lsy mang tính quan trọng của quốc gia, trong đó có quan hệ hôn nhân Trên cơ sở nguyên tắc của Hiến pháp, các quy định điều chỉnh quan hệ hôn nhân được quốc gia cụ thể hóa trong các văn bản luật như: lật dân sự, luật hôn nhân và gia đình, luật tố tụng dân sự,

Hầu hết các quốc gia cho rằng quan hệ hôn nhân là một loại quan hệ pháp luật dân

sự đặc biệt nên nguồn luật chung điều chỉnh là luật dân sự Do quan hệ hôn nhân lànguồn gốc tạo nên gia đình – tế bào của xã hội nên còn chịu sự điều chỉnh trực tiếpcủa luật chuyên ngành – luật hôn nhân và gia đình Trong một số quan hệ đặc biệt, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài có thể được quy định trong một

số luật chuyên ngành như luật nhập cư, luật tư pháp quốc tế, luật quốc tịch Ngoài

ra quan hệ hôn nhân còn chịu sự điều chỉnh bởi các luật quy định về thủ tục tư pháp trong quá trình các bên đăng kí kết hôn hoặc thủ tục tố tụng để giải quyết yêu cầu ly hôn ( bộ luật tố tụng dân sự, luật quốc tịch, luật hộ tịch )

Tại Việt Nam vấn đề hôn nhân có yếu tố nước ngoài ở nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu được quy định trong các văn bản sau đây: Hiến pháp, bộ luật dân sự, luật hôn nhân và gia đình, nghị định 35/2000/QH10, nghị định số 68/2002/NĐ-CP, nghị quyết số 02/2004/NQ-HDTP, nghị định 110/2013/NĐ-CP, nghị định 24/2013/NĐ-CP

Như vậy có thể nhận thấy hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành luật hôn nhân và gia đình, phần nội dung về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài đã được banh hành tạo khung pháp lý tương đối đầy đủ, toàn diện Bên cạnh pháp luật

Trang 8

trong nước, điều ước quốc tế được coi là nguồn pháp luật quan trong điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài.

1.2.2.2 Điều ước quốc tế

Điều ước quốc tế là văn bản thảo thuận giữa các chủ thể của luật quốc tế ( mà chủ yếu là quốc gia ) nhằm điều chỉnh các quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể trong quan hệ quốc tế Điều ước quốc tế bao gồm điều ước quốc tế đa phương và điều ước quốc tế xong phương Tất cả các điều ước quốc tế có quy phạm điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài đều được coi là nguồn pháp luật điều chỉnhquan hệ này

Có thể nói kí kết điều ước quốc tế trong các lĩnh vực pháp luật nói chung, lĩnh vực hôn nhân và gia đình nói riêng được coi là cơ sở pháp lý quan trọng, biện pháp hiệu quả trong việc giải quyết xung đột giữa các nước tham gia ký kết Do đó, để

có cơ sở pháp lý trong hoạt động quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ hôn nhân và giađình có yếu tố nước ngoài Việt Nam cần tăng cường hơn nữa việc đàm phán, ký kết các HĐTTTP với các nước trên thế giới, đặc biệt là đối với các nước ASEAN

và các nước có nhiều người Việt Nam cư trú và sinh sống Trên cơ sở các HĐTTTP mà Việt Nam đã ký với các nước, các cơ quan hữu quan cần phối hợp chặt chẽ trong việc triển khai thực hiện khi các HĐTTTP có hiệu lực thi hành.1.2.2.3 Tập quán quốc tế

Tập quán nói chung và tập quán về hôn nhân gia đình nói riêng đã được nhiều quốcgia công nhận với tư cách là một nguồn của luật pháp trong nước Tập quán quốc

tế được coi là một nguồn điều chỉnh pháp luật hôn nhân có yếu tố nước ngoài là những nguyên tắc xử sự lâu đời, có nội dung cụ thể, quy định về quyền lợi, nghĩa

vụ của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được lặp đi lặp lại trong một thời gian dài và được các quốc gia thừa nhận có giá trị ràng buộc Như vậy, có thể thấy, không phải bất kì một tập quán quốc tế nào cũng được coi là nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài không đồng nghĩa với việc tập quán quốc tế đương nhiệm được áp dụng Nó chỉ được áp dụng nếu được pháp luậttrong nước, các điều ước quốc tế có liên quan quy định hoặc được cơ quan có thẩmquyền của nhà nước tiến hành áp dụng

Một khi được công nhận, tập quán sẽ trở thành luật mang tính ràng buộc và sẽ có giá trị pháp lý tương đương với các quy phạm pháp luật khác Tuy nhiên, trong áp dụng tập quán giữa các nước cũng đã áp dụng những giải pháp pháp lý khác nhau:

- Một số quốc gia điển hóa tập quán thành quy phạm trong văn bản luật

Trang 9

- Một số quốc gia áp dụng tập quán khi không có thỏa thuận và không có quy định của pháp luật

- Bên cạnh hai giải pháp trên, một số quốc gia quy định chủ thể có quyền áp dụng tập quán hoặc quy định của pháp luật trong quan hệ hôn nhân và gia đình nếu tập quán không vi phạm các điều kiên áp dụng được quy định trong

bộ luật

Ở Việt Nam , việc áp dụng tập quán quốc tế được ghi nhận tại điều 759 BLDS

2005 và điều 100 luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Các quy định đều thống nhất việc áp dụng tập quán quốc tế trong các trường hợp các quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài không được pháp luật của CHXHXN Việt Nam, điều ước quốc

tế mà CHXHXN Việt Nam là thành viên điều chỉnh với điều kiện việc áp dụng hoặc hậu quả việc áp dụng tập quán quốc tế đó không trái với nguyên tắc cơ bản của CHXHCN Việt Nam

Với nội dung của các quy định trên đây có thể rút rai hai điểm cần lưu ý: Thứ nhất pháp luật quy định bảo vệ quyền lợi của công dân Việt Nam trông QHHN có yếu

tố nước ngoài không chỉ dựa vào các quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài ( nước sở tại ), pháp luật quốc tế mà còn dựa vào tập quán quốc tế Điều này có nghĩa là Việt Nam đã coi tập quán quốc tế là một nguồn của pháp luật

để bảo vệ quyền lợi của công dân Việt Nam trong quan hệ hôn nhân có yếu tố nướcngoài Thứ hai, với quy định về thứ tự áp dụng thì nguồn pháp luật trong nước và điều ước quốc tế sẽ được ưu tiên áp dụng trước tiên, tập quán quốc tế sẽ được coi

là nguồn áp dụng sau Điều này cũng có nghĩa là tập quán quốc tế chỉ có thể được

áp dụng khi pháp luật trong nước hoặc điều ước quốc tế không có quy định áp dụng

1.2.2.4 Án lệ quốc tế

Án lệ được hiểu là một bản án đã được tuyên hoặc một sự giải thích, áp dụng pháp luật được coi như là một tiền lệ để làm cơ sở để các thẩm phán sau đó có thể áp dụng trong các trường hợp tương tự Trước tiên, án lệ nó phải là bản án, quyết địnhcủa toàn bộ tòa án, nhưng không phải toàn bộ tòa án, quyết định mà là bản án, quyết định chứa các thước chung, quan điểm chung đã được tòa án áp dụng trong việc giải quyết vấn đề pháp luật trong bản án, quyết định đó Thứ hai, cách thức, quan điểm, giải pháp đó phải được tòa án áp dụng lặp đi lặp lại cho nhiều vụ án tạonên tiền lệ Ngoài ra, bản án, quyết định là có giá trị án lệ phải là cơ sở cho tòa án cấp dưới vận dụng khi xét xử vụ án tương tự Cơ sở này có thể mang tính chất bắt buộc hoặc mang tính chất tham khảo Tính “tương tự” ở đây được hiểu là tương tự

Trang 10

nhau về tình tiết, sự kiện cơ bản và tương tự về vấn đề pháp lý Như vậy, không phải mọi quyết định , bản án của tòa án đều có giá trị án lệ, mà chỉ những bản án, quyết định chứa đựng những vấn đề về giải thích và áp dụng pháp luật từ đó có thể rút ra nguyên tắc chung để áp dụng những vụ án khác mới có thể có giá trị án lệ.Trên thế giới hình thành hai trường phái án lệ, đó là án lệ ràng buộc và án lệ thuyếtphục Án lệ ràng buộc chính là luật được lập ra và tôn trọng và tuân thủ theo, thường được gặp ở các nước thuộc hệ thống luật ( common law ) Anh, Mỹ, Úc Trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, các hệ thống tòa án cấp dưới của Liên bang và tòa án của bang có nghĩa vụ tuân thủ các quyết định trước đây của tòa án tối cao liên bang Cũng như ở Anh, Ở Úc, tòa án cáp dưới có nghĩa vụ tuân thủ các quyết định trước đây của tòa án cấp trên, cụ thể là tòa án tối cao của bang phải tuân thủ theo phán quyết của Full Court ( tòa toàn phần ) hoặc tòa phúc thẩm, tòa phúc thẩm hình sự, và các tòa án này phải tuân theo phán quyết của tòa án tối cao liên bang ( High Court ) “ Án lệ thuyết phục ” là án lệ có tính phù hợp và có sức ảnh hưởng nhưng không nhất thiết phải được áp dụng, thường gặp ở các nước hệ thốngdân luật ( Civil Law ) như Pháp, Đức, Nhật Bản

Ở Việt Nam trong các giai đoạn trước đây, nhà nước CHXHCN Việt Nam không thừa nhận án lệ là một nguồn chính thức mà chỉ tồn tại trên thực tế dưới dạng

“hướng dẫn xét xử của tòa án cấp trên” Thực hiện chủ chương, quan điểm về cải cách tư pháp trong các nghị quyết của Đảng, đặc biệt là nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 25/05/2005 của bộ chính trị về “ chiến lược xây dựng và hoàn thành hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, đính hướng đến năm 2020” và nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của bộ chính trị về “ chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Trong đó đã xác định một trong những nhiệm vụ trong tâm của công cuộc cải cách tư pháp là “ nghiên cứu về khả năng khai thác, sử dụng án lệ ” và giao tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ “tổng kết kinh nhiệm xét xử, hướng dẫn

áp dụng pháp luật, phát triển án lệ, xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm” Với mục tiêu phát triển án lệ nhằm nâng cao chất lượng các bản án , quyết định của tòa án nhân dân, nhằm nâng cao phát triển, thống nhất pháp luật từ đó đảm bảo sự bình đẳng của mọi tổ chức và công dân trước pháp luật, nâng cao kĩ năng và chất lương cét

Trang 11

1.2.3 phương pháp điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài

Khác với quan hệ hôn nhân thông thường, một điều kiện của quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài là xung đột pháp luật, tức là hiện tượng trong một trạng thái nhấtđịnh mà hai hay nhiều hệ thống pháp luật đều có thể điều chỉnh một quan hệ pháp luật nhất định Việc lựa chọn hệ thống pháp luật để điều chỉnh các quan hệ này được gọi là giải quyết xung đột pháp luật Nếu như các quan hệ pháp luật trong nước được điều chỉnh dựa trên các phương pháp điều chỉnh của pháp luật dân sự

mà chủ yếu là áp dụng các quy định của luật hôn nhân và gia đình và bộ luật dân

sự thì quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài được điều chỉnh bởi hai phương pháp giải quyết xung đột pháp luật: phương pháp thực chất và phương pháp xung đột Hai phương pháp này kết hợp hài hòa và tác dộng tương hỗ với nhau trong quátrình điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, góp phần đảm bảo chật tự pháp lý dân sự quốc tế ổn định trong điều kiện hội nhập hiện nay

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Với việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam có yếu tố rất quan trọng Qua việc nghiên cứu cho thấy quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài được nhận diện nếu có một trong ba yếu tố: chủ thể trong quan hệ hôn nhân có quốc tịch khác nhau, sự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ hôn nhân xảy ra ở nước ngoài, tài sản liên quan đến qua hệ hôn nhân tồn tại ở nước ngoài

Pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài quy định về những quan hệ tạo nên từ hôn nhân bao gồm các cơ sở tọa thành, phát sinh hôn nhân, duy trì hôn nhân và chấm dứt hôn nhân Khác với quan hệ hôn nhân thông thường, quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài vượt ra khỏi phạm vi của một quốc gia và liên quan đến hai hay nhiều nước Nguồn điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài bao gồm điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia, án lệ, tập quán quốc tế.Xuất phát từ dặc thù của đối tượng điều chỉnh, pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài áp dụng hai phương pháp chủ yếu: phương pháp thực chất và phương pháp xugn đột Hai phương pháp điều chỉnh này với những ưu thế nhất định, cùng song song tồn tại, hỗ trợ nhau trong quá trình thực hiện chức năng điều chỉnh, giải quyết một loại quan hệ pháp luật - quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài

Trang 12

Như vậy, có thể rút ra những nhận định tổng quan về pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài như sau: pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài là tổng hợp các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật được quy định trong điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia, án lệ và tập quán quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ kết hôn, quan hệ pháp lý giữa vợ và chồng và chấm dứt quan hệ

vợ chồng có yếu tố nước ngoài

Chương 2 PLVN và một số quốc gia trên thế giới điều chỉnh hôn nhân có yếu tố nước người

2.1 Quy định về kết hôn có yếu tố nước ngoài

Điều kiện kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài:

Về điều kiện kết hôn, theo điều 126 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014: kết hôn giữa công dân

Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình

Trang 13

quốc tịch đồng thời thường trú vào thời điểm đăng kí kết hôn, nếu người đó không thường trú tại một

trong các nước có quốc tịch thì giấy tờ đó mang hộ chiếu cấp Đối với người nước ngoài không quốc

tịch muốn kết hôn với công dân Việt Nam và đăng kí kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của Việt

Nam, thì giấy tờ sử dụng trong việc đăng kí kết hôn là giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi

nơi người đó thường trú cấp Đối với công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài, giấy tờ sử dụng trong

việc đăng kí kết hôn là giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người đó định cư hoặc Cơ

quan ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam ở nước đó cáp

-

Điều kiện kết hôn giữa người nước ngoài thường trú tại Việt Nam:

Khoản 2 điều 126 Luật hôn nhân và gia đình: Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường

trú ở Việt Nam tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về

điều kiện kết hôn

người kết hôn là công dân”

Tuy nhiên, trong một số hiệp định cũng có quy định bổ sung, chẳng hạn theo khoản 1 Điều 23

hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Liên Xô (cũ), khoản 1 Điều 18 Hiệp định Việt Nam - Tiệp

Trang 14

khắc… công dân các nước hữu quan muốn kết hôn ngoài việc tuân thủ pháp luật nước mình họ còn

phải tuân theo các quy định của pháp luật nước nơi tiến hành kết hôn về cấm kết hôn

khác để giải quyết xung đột pháp luật về nghi thức kết hôn

Ở Việt Nam, Theo Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, việc kết hôn phải được đăng ký và

do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo nghi thức quy định của pháp luật Việt Nam Đây

chính là nghi thức dân sự Do đó, việc kết hôn không được đăng ký tại cơ quan nhànước có thẩm

quyền thì không có giá trị pháp lý

Trong các hiệp định tương trợ tư pháp quốc tế giữa Việt Nam với nước ngoài ghi nhận nguyên tắc

chung là nghi thức kết hôn được xác định theo pháp luật của nước ký kết nơi tiến hành kết hôn Tuy

nhiên, cũng có những bổ sung, chẳng hạn, theo khoản 1 Điều 18 Hiệp định giữa Việt Nam - Séc quy

định: Việc kết hôn giữa công dân hai nước ký kết nhất thiết phải theo hình thức Nhà nước mới có giá

trị

2.1.3 Hủy kết hôn trái pháp luật

Trang 15

Giống như hủy kết hôn trái pháp luật đối với hai người chung quốc tịch Hủy kết hôn trái pháp luật

mang yếu tố nước người cũng giống như vậy Quy định tại Điều 10 Luật Hôn nhân

có thể tự mình yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật Nếu không thể tự mình yêu cầu thì có thể đề

khoản 1 Điều 8 của Luật này:

a) Vợ, chồng của người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ,con, người giám

hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật; b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;

c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;

d) Hội liên hiệp phụ nữ

3 Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện việc kết hôn trái pháp luật thì có quyền đề nghị cơ

quan, tổ chức quy định tại các điểm b, c”

Như vậy, ngoài việc tự mình yêu cầu thì những đối tượng trên cũng có quyền yêu cầu hủy việc kết

hôn trái pháp luật để đảm bảo quyền lợi cho cá nhân và bảo đảm thực hiện nguyên tắc hôn nhân tự

nguyện, tiến bộ

2.2 Quy định về quan hệ pháp lý giữa vợ chồng có yếu tố nước ngoài

2.2.1 Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng

Quan hệ nhân thân của vợ và chồng: Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 không

có quy định riêng

quy định rõ luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng có yếu

tố nước ngoài Tuy

Ngày đăng: 15/05/2024, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w