Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THÀNH DŨNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG CỦA CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT NGHỆ AN – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THÀNH DŨNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG CỦA CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số : 8380106 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Ngọc Thắng NGHỆ AN – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác, trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ Nguyễn Thành Dũng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG 1.1 Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quản lý rừng 1.1.2 Bảo vệ rừng 1.1.3 Rừng đặc dụng 1.1.4 Vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 1.1.5 Áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng 1.2 Đặc điểm, nội dung áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng 11 1.2.1 Đặc điểm áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng 11 1.2.2 Nội dung áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng 12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng 25 1.3.1.Yếu tố trị, pháp luật 25 1.3.2 Yếu tố inh tế 27 1.3.3 Yếu tố x hội 28 1.3.4 Yếu tố địa lý 29 1.3.5.Yếu tố cán ộ, công chức thi hành pháp luật 29 1.3.6.Yếu tố ý thức pháp luật chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quản lý bảo vệ rừng 30 Tiểu kết chương 31 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG CỦA CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH NGHỆ AN 32 2.1 Khái quát rừng đặc dụng tổ chức máy nhân chi cục Kiểm lâm tỉnh Nghệ An 32 2.1.1 Khái quát rừng đặc dụng tỉnh Nghệ An 32 2.1.2 Tổng quan chi cục kiểm lâm tỉnh Nghệ An 36 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng chi cục kiểm lâm tỉnh Nghệ An 39 2.2.1 Tình hình vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng địa bàn tỉnh Nghệ An 39 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng chi cục kiểm lâm tỉnh Nghệ An 45 2.3 Đánh giá thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng chi cục kiểm lâm tỉnh Nghệ An 53 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 53 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 56 Tiểu kết chương 65 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG 66 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng rừng đặc dụng 66 3.2.Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chi cục kiểm lâm Nghệ An áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng 70 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch iểm tra bảo vệ rừng 70 3.2.2 Nâng cao lực phẩm chất cán ộ Kiểm lâm 72 3.2.3 Đổi kiện toàn tổ chức cán bảo đảm điều kiện cần thiết cho lực lượng kiểm lâm thực thi nhiệm vụ 74 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 77 3.2.5 Tăng cường công tác phối hợp Chi cục Kiểm lâm với quan hữu quan có liên quan 80 3.2.6 Đổi hoạt động iểm tra quản lý ảo vệ rừng 82 3.2.7 Minh bạch hóa hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 85 3.2.8 Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đại vào quản lý bảo vệ rừng: 85 3.3 Giải pháp cấp, ngành quyền địa phương 87 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VPHC : Vi phạm hành XHCN : Xã hội chủ nghĩa ADPL : Áp dụng pháp luật DT : Diện tích UBND : Ủy ban nhân dân CB, CC,VC : Cán bộ, cơng chức, viên chức PCCCR : Phịng cháy chữa cháy rừng VPQĐ : Vi phạm quy định BLHS : Bộ luật hình NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ LBVR : Luật bảo vệ rừng PTNT : Phát triển nông thôn BNNPTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CBCC : Cán công chức DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích vườn quốc gia Pù Mát 32 Bảng 2.2.Diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống 33 Bảng 2.3 Diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 34 Bảng 2.4 Diện tích Khu cảnh quan rừng Săng lẻ Tương Dương 34 Bảng 2.5 Diện Khu rừng đặc dụng gắn với lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh Nam Đàn 34 Bảng 2.6 Diện Khu rừng đặc dụng gắn với lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh Yên Thành 35 ảng 2.7 Thống ê tình hình vi phạm hành lĩnh vực quản lý ảo vệ rừng địa àn tỉnh Nghệ An từ 2013– 2017 41 ảng 2.8 Tình hình xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý ảo vệ rừng đặc dụng địa àn tỉnh Nghệ An từ 2013 – 2017 45 ảng 2.9 Tiền thu nộp ngân sách sau xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý ảo vệ rừng đặc dụng địa àn tỉnh Nghệ An từ 2013 – 2017 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng Tổng số vụ VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng 2013-2017 địa àn tỉnh Nghệ An từ 2013– 2017 41 Biều đồ 2.2 Số lượng vụ vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng đ xử lý 51 Biều đồ 2.3 Số lượng vụ vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng chưa xử lý 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quý giá đất nước ta, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà cịn giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chung chuyển oxy nguyên tố ản khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức ô nhiễm khơng khí Rừng tài ngun, nguồn lực quốc gia.Trước biến đổi khí hậu tồn cầu, việc bảo vệ phát triển rừng để giảm thiểu gia tăng biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính ngày trở nên cấp ách quốc gia giới không riêng Việt Nam Bên cạnh hành vi vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức, quan xâm phạm đến tài nguyên rừng, làm cạn kiệt nhanh chóng suy thoái tài nguyên rừng, cần phải ngăn chặn kịp thời Quản lý bảo vệ rừng đặc dụng coi nhiệm vụ ,trách nhiệm cấp ngành từ trung ương đến địa phương để phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường đất nước Do đó, Nhà nước phải có chế độ quản lý, bảo vệ thích hợp nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt khơng ngừng hồn thiện thể chế quản lý rừng, bảo vệ phát triển rừng công cụ pháp luật coi trọng pháp luật Pháp luật phương tiện điều chỉnh hành vi chủ thể rừng điều chỉnh cho hành vi chủ thể phát triển hướng nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên rừng có hiệu Sự diện pháp luật đòi hỏi tất yếu hách quan nghiệp bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, để đạt mục đích điều chỉnh pháp luật bảo vệ phát triển rừng cần có biện pháp để tổ chức thực quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng thực tế sống Khi thực pháp luật bảo vệ, phát triển rừng thực hóa quy định quyền nghĩa vụ, nên có vụ việc vi phạm phá hoại rừng xảy Kiểm lâm phát hi có tin áo từ quần chúng phát Như đ muộn, hành vi phạm đ xảy rồi, việc kiểm tra xử lý vi phạm chủ yếu mang tính khắc phục hậu quả, thiệt hại rừng vụ vi phạm gây thường lớn Vì cần nhanh chóng nghiên cứu đưa vào ứng dụng công nghệ đại, tận dụng thành tựu công nghệ tin học phát triển Internet để nâng cao tính hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý bảo vệ rừng nói chung cơng tác iểm tra, xử lý VPHC nói riêng Ngồi ra, cần nhanh chóng tuyển chọn, đào tạo đội ngũ cán ộ Kiểm lâm có kiến thức tin học để triển khai, khai thác có hiệu công nghệ thông tin đại Theo yêu cầu mới, đội ngũ cán ộ ngành Kiểm lâm phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, tin học ngoại ngữ ngày cao Do đó, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Nghệ An cần có chiến lược tuyển dụng, đào tạo phát triển đội ngũ cán ộ Kiểm lâm có đủ kiến thức cần thiết đáp ứng địi hỏi hồn thành nhiệm vụ tình hình Một hó hăn hoạt động lực lượng Kiểm lâm tỉnh Nghệ An năm qua sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng nhiều hạn chế Cán ộ Kiểm lâm làm việc địa àn, địa hình hó hăn, xa xơi, điều kiện sở hạ tầng lại thiếu thốn gây ảnh hưởng hông nhỏ tới chất lượng công tác Mặc khác, lâm tặc trang bị phương tiện thiết bị đại nhằm đối phó với lực lượng Kiểm lâm Hoạt động lâm tặc tinh vi với hình thức tổ chức chặt ch , linh hoạt manh động Trong hi phương tiện, trang thiết bị cho lực lượng Kiểm lâm chưa tương xứng với chức trách, nhiệm vụ giao Những hạn chế phương tiện, trang thiết bị đôi hi cản trở lớn tới việc hoàn thành nhiệm vụ cán ộ Kiểm lâm, đặc biệt trường hợp khẩn cấp đòi hỏi phải xử lý nhanh chóng dứt điểm Vì vậy, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Nghệ An cần quan tâm đầu tư mức để phát triển sở hạ tầng, trang ị phương 86 tiện đại phục vụ công tác quản lý ảo vệ rừng cho Trạm Kiểm lâm v ng trọng điểm 3.3 Giải pháp cấp, ngành quyền địa phương *Khắc phục yếu k m, hạn chế hoạt động quản lý hành nhà nước Trong năm qua, hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng ộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót, chế quản lý cồng kềnh, nhiều quan chủ quản quản lý dẫn đến tình trạng hi rừng đ n đẩy trách nhiệm cho ởi vậy, cần phải khắc phục yếu m, hạn chế hoạt động quản lý hành nhà nước Dưới số biện pháp cụ thể sau: - Tăng cường trách nhiệm Quản lý nhà nước rừng UBND cấp theo Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp Theo định cấp quyền sở phải chịu trách nhiệm trước cấp trực tiếp tài nguyên rừng thuộc địa bàn quản lý Địa phương để xảy tình trạng phá rừng địa bàn người l nh đạo trực tiếp địa phương phải bị xử lý ỷ luật ên cạnh đó, cần đổi nhận thức công tác quản lý bảo vệ rừng sở, xác định vai trò, trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng quyền cấp xã giải pháp bản, lâu dài Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, chế, sách cấp x để quyền sở thực có trách nhiệm, tăng thẩm quyền kinh phí thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng c ng với nâng cao đời sống người dân Cần phải có phối hợp liên ngành quản lý bảo vệ rừng, cần vận hành ộ máy quản lý Nhà nước cách thường xuyên, liên tục, xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng Huy động sức mạnh tổng hợp cấp, ngành, đồng thời nâng cao vai trò pháp 87 luật quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Xây dựng chế phối hợp có tính ràng uộc pháp lý lực lượng: Kiểm lâm, Công an, Quân đội, Viện kiểm sát, Ban quản lý rừng,… cộng đồng dân cư để ngăn chặn, xử lý đối tượng phá rừng Nếu rừng giao cho tổ chức, cá nhân bị chặt phá l nh đạo quyền địa phương phải liên đới chịu trách nhiệm Vấn đề giao rừng, cho thuê rừng cho tư nhân quản lý cần phải nghiên cứu cách cụ thể, phù hợp với quy định hành Cần xây dựng chương trình, đề án diện tích rừng giao, thuê, đảm bảo bố trí nguồn nhân lực bảo vệ rừng, hông để rừng ị xâm hại trái pháp luật Đối với tổ chức, phải có dự án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư phải có đơn UBND cấp x nơi có rừng xác nhận Trường hợp hộ gia đình, cá nhân đề nghị th rừng hộ gia đình, cá nhân phải có dự án đầu tư văn ản thẩm định phòng chức cấp huyện Phương án giao rừng, cho thuê rừng U ND cấp xã lập cần có tham gia đại diện đoàn thể đại diện nhân dân thôn xã phải UBND cấp huyện phê duyệt ên cạnh đó, Nhà nước cần tạo điều kiện cho người dân vay vốn với lãi suất thấp để họ có nguồn inh phí đầu tư phát triển nghề rừng, tư vấn cho người dân loại trồng có giá trị kinh tế để người dân có thu nhập, n tâm, tích cực bảo vệ rừng Thực tế cho thấy, hi người dân sống gần rừng có sống ổn định thơng qua việc quản lý bảo vệ rừng rừng bảo vệ nghiêm ngặt Do vậy, địa phương cần thực chủ trương hoán rừng với chế phù hợp để người dân nhận khoán bảo đảm lợi ích, từ tăng cường trách nhiệm bảo vệ rừng Các quan quản lý phối hợp thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê rừng Nhà nước giao rừng Tránh tình trạng lỏng lẻo khâu quản lý dẫn đến việc người dân lợi dụng sơ hở để lấn chiếm, hai thác rừng trái ph p 88 Xây dựng quy chế khai thác lâm sản, hạn chế tối đa cấm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên Khuyến khích nhập gỗ, sử dụng nguyên liệu thay gỗ nhằm tiết kiệm nguồn tài nguyên sản xuất tiêu dùng * Rà sốt tổng diện tích rừng hàng năm để có phương án bảo vệ, có sách khuyến khích xã hội hóa c ng tác trồng rừng bảo vệ rừng Tiếp tục củng cố tăng cường lực bảo vệ rừng cho Kiểm lâm cấp Chính phủ cần đạo U ND cấp có chiến lược cụ thể công tác bảo vệ tài nguyên rừng địa phương theo giai đoạn Rà sốt, hồn thiện hành lang pháp lý, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước ộ, Ngành, U ND cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ rừng *Tạo c ng ăn việc làm, đào tạo nghề, n ng cao lực quản lý kinh tế hộ gia đ nh cho đồng bào d n tộc thiểu số, tạo đầu cho sản phẩm nông nghiệp, lâm kết hợp, chế biến bảo quản nông sản Sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, quy hoạch tổ chức thực dự án để người dân có thu nhập từ sản xuất, giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động hai thác rừng trái pháp luật Tiếp tục đổi hệ thống quản lý ngành Lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Nhanh chóng x hội hóa hoạt động lâm nghiệp theo phương thức tiếp cận dựa vào cộng đồng, người dân tham gia vào hoạt động sản xuất nơng - lâm kết hợp, từ s tạo đòn ẩy thúc đẩy tham gia người dân vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng *Sử dụng luật tục hương ước vào việc quản lý rừng Luật tục, hương ước đ công cụ quản lý đời sống cộng đồng lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam Ngày nay, trước yêu cầu tăng cường tính tự quản đồng thuận xã hội, luật tục, hương ước cộng 89 đồng có tác động to lớn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Luật tục hệ thống quy tắc xử mang tính dân gian, quy định mối quan hệ ứng xử người với môi trường tự nhiên người với người cộng đồng, thể ý chí tồn thể cộng đồng, thực cách tự giác, theo thói quen, có tính bắt buộc phạm vi cộng đồng Hương ước văn ản quy phạm xã hội, quy định quy tắc xử chung cộng đồng dân cư c ng thỏa thuận đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính tự quản nhân dân nhằm giữ gìn phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp truyền thống văn hóa địa bàn làng, bản, thơn, ấp, cụm dân cư, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nước pháp luật Quy ước bảo vệ rừng đ có vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội bảo vệ rừng phát sinh đời sống cộng đồng dân cư, hỗ trợ pháp luật, lấp đầy khoảng trống pháp luật việc điều chỉnh hành vi bảo vệ rừng Quy ước bảo vệ rừng góp phần phục hồi phong, mỹ tục, truyền thống văn hóa, đạo đức, lối sống tốt đẹp dân tộc người Quy ước bảo vệ rừng góp phần giải mâu thuẫn, tranh chấp nảy sinh nội cộng đồng, trì trật tự, kỷ cương, an ninh thơn xóm, ổn định trị - xã hội, tạo điều kiện cho nhân dân có thu nhập đáng từ rừng, làm giàu đáng theo quy định pháp luật Quy ước bảo vệ rừng hỗ trợ phòng chống tệ nạn xã hội, huy động nguồn đóng góp để xây dựng cơng trình phúc lợi chung cộng đồng, tạo quỹ để tái trang trải chi phí cần thiết cho hoạt động bảo vệ rừng Quy ước bảo vệ rừng ý chí, nguyện vọng thỏa thuận, xuất phát từ nhu cầu, lợi ích cộng đồng Nội dung quy ước thường ngắn gọn, dễ nhớ, phù hợp pháp luật, phong tục, tập quán, đạo đức xã hội, điều kiện địa phương Do vậy, hương ước, quy ước bảo vệ rừng có ảnh hưởng mạnh m dư luận cộng 90 đồng, có tác dụng kiểm sốt, đánh giá hành vi cá nhân; định hướng hành vi cá nhân, hỗ trợ tích cực việc chấp hành pháp luật Tuy hương ước, quy ước bảo vệ rừng thay pháp luật nhà nước, hơng thể phủ nhận vai trị hương ước, quy ước bảo vệ rừng mối quan hệ với pháp luật, đặc biệt trình tới thực dân chủ đầy đủ, hồn thiện Với chủ trương xây dựng nơng thôn mới, thực dân chủ sở nhà nước ta nay, tính tự nguyện, tự quản nhân dân việc xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ rừng s làm nên đa dạng, phong phú ổn định đời sống cộng đồng Hương ước, quy ước bảo vệ rừng sản phẩm xã hội, "sợi dây" nối liền, tạo gắn ó người dân cộng đồng dân cư với nhà nước Để góp phần làm tốt cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng, cho quan nhà nước cần quan tâm tới giải pháp ản để sử dụng luật tục, hương ước, quy ước bảo vệ rừng công cụ quản lý rừng có hiệu lực hiệu sau: - Kế thừa phát huy quy định luật tục bảo vệ rừng Nhà nước cần tổ chức nghiên cứu, định hướng sưu tập, tổng hợp, đánh giá luật tục đồng bào dân tộc người sống gắn bó với rừng phương diện quy định vận hành luật tục Qua đó, xác định quy định luật tục phù hợp, có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho pháp luật bảo vệ rừng, quy định hủ tục, phản tiến để lựa chọn biện pháp giải phù hợp quản lý bảo vệ rừng Giúp đỡ đồng bào dân tộc nhận thức giá trị tốt đẹp luật tục nội dung lạc hậu, mê tín dị đoan trái pháp luật, xóa bỏ nội dung luật tục không phù hợp tự giác thực pháp luật nhà nước Nhà nước cần nghiên cứu để áp dụng phương thức tác động thích hợp cộng đồng để tăng cường việc tự quản lý rừng luật tục đồng bào dân tộc 91 Trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, cần đặc biệt coi trọng vai trò già làng, trưởng - người có uy tín xã hội làm chỗ dựa, làm hạt nhân việc tổ chức thực luật tục hoạt động tự quản cộng đồng Đồng thời, thường xuyên coi trọng tuyên truyền vai trò, giá trị rừng đời sống người phổ biến kiến thức ản pháp luật bảo vệ rừng; tổ chức tốt hoạt động trợ giúp pháp lý cho đồng bào, trọng hoạt động tổ hịa giải cộng đồng quyền sở Cung cấp thường xuyên tài liệu, sách báo phục vụ đồng ào, hướng dẫn nhân rộng mô hình cộng đồng bảo vệ rừng tốt gắn với nâng cao đời sống cộng đồng - Nâng cao hiệu lực hiệu hương ước, quy ước quản lý rừng Nhà nước cần tổ chức tổng kết, áp dụng biện pháp quản lý để nâng cao hiệu lực hiệu hương ước, quy ước bảo vệ rừng, cần tập trung vào vấn đề sau: T y theo đặc điểm tình hình thực tế cộng đồng dân cư mà lựa chọn hình thức hương ước quy ước bảo vệ rừng thích hợp Những cộng đồng sống rừng, có sống gắn bó với rừng rà sốt, bổ sung hướng dẫn cộng đồng xây dựng quy ước riêng bảo vệ rừng Những cộng đồng sống gần rừng quản lý diện tích rừng khơng lớn lồng ghép nội dung bảo vệ rừng vào hương ước chung cộng đồng + Cách thức quy định nội dung bảo vệ rừng hương ước, quy ước ản là: quy định việc cấm làm, việc phải làm, việc phép làm, việc khuyến hích làm Quy định hương ước, quy ước bảo vệ rừng phải sử dụng ngôn ngữ đặc trưng đồng bào, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ áp dụng Hương ước, quy ước bảo vệ rừng phải cộng đồng xây dựng theo nguyên tắc tự nguyện đồng thuận, hơng áp đặt từ bên ngồi quan nhà nước Nhà nước giám sát nội dung quy định hương ước, quy 92 ước bảo vệ rừng hình thức phê duyệt chấp thuận ủy ban nhân dân cấp huyện Đưa quy định pháp luật vào hương ước, quy ước bảo vệ rừng Tuy nhiên, không thiết hông thể đưa đầy đủ quy định pháp luật bảo vệ rừng vào hương ước, quy ước, lựa chọn nội dung cần thiết, phù hợp với điều kiện, tình hình địa phương, đạo đức truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp cộng đồng Các quy định hen thưởng, xử phạt hương ước, quy ước bảo vệ rừng phải phù hợp với pháp luật, tôn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín cá nhân, đồn ết, đồng thuận cộng đồng Cần khuyến khích hình thức giáo dục, thuyết phục, tự nguyện, cơng khai xin lỗi, khắc phục hậu trường hợp vi phạm hương ước, quy ước bảo vệ rừng + Những nội dung pháp luật cụ thể bảo vệ rừng cần đưa vào hương ước, quy ước: Những quy định khai thác rừng, tận thu, tận dụng lâm sản; quy định nguyên tắc chia sẻ lợi ích từ rừng mang lại cho cộng đồng; quy định phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng trừ sâu bệnh hại rừng; quy định chăn thả gia súc, quản lý canh tác nương rẫy rừng; quy định huy động đóng góp cộng đồng dân cư vào việc tuần tra, bảo vệ rừng; quy định trách nhiệm đóng góp hoản kinh phí hộ gia đình vào quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng cộng đồng; quy định trách nhiệm dân sự, hen thưởng xử lý vi phạm; quy định trách nhiệm hộ gia đình, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm gây thiệt hại rừng 93 Tiểu kết chương Trên sở quán triệt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền x hội chủ nghĩa dân, dân, dân việc phân tích đánh giá thực trạng xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Nghệ An đ rút hạn chế nguyên nhân ên cạnh đó, tác giả đ đưa phương hướng nhằm nâng cao hiệu công tác xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng phải đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền x hội chủ nghĩa phải đảm bảo chủ trương x hội hóa cơng tác ảo vệ rừng Trên sở đó, học viên đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng từ thực tiễn địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian tới 94 KẾT LUẬN Rừng nói chung rừng đặc dụng nói riêng nguồn tài ngun vơ c ng quý giá tình trạng ị hai thác sử dụng mức Bảo vệ phát triển rừng xem chiến lược quốc gia nhằm trì cân sinh thái, bảo vệ môi trường Do vậy, áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng để lập lại trật tự, kỷ cương lĩnh vực xem nhẹ Với đề tài: Áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng chi cục kiểm lâm tỉnh Nghệ An đ đánh giá thực trạng quy định pháp luật xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng địa bàn tỉnh Nghệ An ên cạnh tìm bất cập, vướng mắc quy định thực tiễn áp dụng Từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng; nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống hành vi VPHC lĩnh vực quản lý rừng, ảo vệ rừng đặc dụng địa bàn tỉnh Nghệ An Đề tài đ xây dựng phương hướng đề nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu Áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng từ thực tiễn tỉnh Nghệ An ên cạnh giải pháp đ nêu trên, ản cần giải pháp kinh tế - x hội với mục đích nâng cao đời sống kinh tế - x hội cho người dân, giảm dần áp lực người dân tác động vào rừng, tạo cho người dân thói quen sử dụng sản phẩm thay sản phẩm truyền thống lâu lấy từ rừng Đồng thời, tạo phát triển bền vững mặt sinh thái môi trường kinh tế, giúp người dân hưởng lợi từ rừng cách lâu dài hoa học Thực đồng ộ giải pháp phát triển kinh tế - x hội, sử dụng rừng hưởng lợi từ rừng cách ền vững có hiệu lâu dài, có mong hạn 95 chế ngăn chặn tình trạng phá rừng trái ph p, xâm hại tài nguyên rừng Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng vấn đề hó hăn phức tạp Nó phụ thuộc nhiều yếu tố như: Chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước, trách nhiệm cấp, ngành, ý thức chấp hành pháp luật nhân dân đặc biệt trách nhiệm, nỗ lực tích cực chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Bởi vậy, vấn đề giải hết phạm vi đề tài Do điều kiện thời gian hạn chế, trình độ, lực có hạn, giải pháp đề xuất tác giả ước đầu sở gắn kết lý luận đ học tập với thực tiễn sinh động địa phương, chắn cịn có nhiều hạn chế, cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện Hy vọng, vấn đề cấp, ngành, nhà nghiên cứu khoa học quản lý quan tâm Tác giả mong nhận nhiều ý kiến tham gia đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, thầy cô giáo, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện sớm áp dụng vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giai đoạn mới./ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2002), Văn ản quy ph m pháp luật quản lý bảo vệ r ng, Nxb Nông nghiệp Chi cục Kiểm lâm Nghệ An (2014,2015, 2016, 2017 Báo cáo tình hình vi ph m x ph t vi ph m hành chính, UBND tỉnh Nghệ An Chính phủ (1996), Nghị ịnh số 77/1996/NĐ-CP, Về x ph t vi ph m hành hính lĩnh vực quản lý bảo vệ r ng quản lý lâm sản; Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị ịnh số 17/2002/NĐ-CP ngày 08/02/2002, Về s a ổi, bổ sung số iều Nghị ịnh 77/1996/NĐ-CP x ph t vi ph m h nh hính lĩnh vực quản lý, bảo vệ r ng quản lý lâm sản; Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị ịnh số 139/2004/NĐ-CP, Về x ph t vi ph m hành hính lĩnh vực quản lý r ng, bảo vệ r ng quản lý lâm sản; Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị ịnh số 162/2004/NĐ-CP, Ban hành quy chế t m giữ người theo thủ tục hành chính; Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị ịnh số 35/2005/NĐ-CP, uy ịnh thủ tục áp dụng biện pháp ưỡng chế thi hành Quyết ịnh x ph t vi ph m hành chính; Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị ịnh 70/2006/NĐ-CP, Quy ịnh việc quản lý tang vật, phương tiện t m giữ theo thủ tục hành chính; Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị ịnh 32/2006/NĐ-CP, Về quản lý thực vật r ng, ộng vật r ng nguy cấp, quý, hiếm; Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị ịnh số 119/2006/NĐ-CP, Về tổ chức ho t ộng Kiểm lâm; Hà Nội 11 11.Chính phủ (2009), Nghị ịnh số 99/2009/NĐ-CP, Về x ph t vi ph m h nh hính lĩnh vực quản lý r ng, bảo vệ r ng quản lý lâm sản; Hà Nội 97 12 Chính phủ (2013), Nghị ịnh số 81/2013/NĐ-CP, uy ịnh chi tiết số iều biện pháp thi hành Luật X lý vi ph m hành chính; Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị ịnh số 103/2013/NĐ-CP, uy ịnh x ph t vi ph m hành ho t ộng thủy sản; Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Nghị ịnh số 115/2013/NĐ-CP, uy ịnh quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi ph m hành bị t m giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính; Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị ịnh số157/2013/NĐ-CP, uy ịnh x ph t vi ph m hành quản lý r ng, phát triển r ng, bảo vệ r ng quản lý lâm sản; Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị ịnh số 160/2013/NĐ-CP, Về ti u hí ịnh lồi chế ộ quản lý lồi thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiế ượ ưu tiên bảo vệ; Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị ịnh số 166/2013/NĐ-CP, Quy ịnh ưỡng chế thi hành Quyết ịnh x ph t vi ph m hành chính; Hà Nội 18 Chính phủ (2015), Nghị ịnh số 40/2015/NĐ-CP, S a ổi, bổ sung số iều Nghị ịnh số 157/2013/NĐ-CP ng y 11 tháng 11 nă 2013 Chính phủ quy ịnh x ph t vi ph m hành quản lý r ng, phát triển r ng, bảo vệ r ng quản lý lâm sản; Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn iện Hội nghị lần thứ Ban chấp h nh Trung ương h a VII; Hà Nội 20 Nghệ An (2009), Quyết ịnh số988/QĐ-UBND ng y 11 tháng 11 nă 2009 Về việc phê duyệt quy ho ch bảo vệ phát triển r ng tỉnh Nghệ An ến nă 2020; Nghệ An 21 21.Nghệ An (2009), Quyết ịnh số 6220/QĐ-UBND ng y 20 tháng 12 nă 2013 Về việc phê duyệt Quy ho ch bảo tồn phát triển r ng ặc dụng tỉnh Nghệ An ến nă 2020; Nghệ An 22 Nguyễn Cửu Việt, Đinh Thiện Sơn (1994), Giáo trình Luật Hành 98 23 Phạm Dũng, Hồng Sao (1986), Một số vấn ề x ph t hành chính, Nxb Pháp lý, Hà Nội; Hà Nội 24 Quốc hội Khoá XI (2004), Luật Bảo vệ Phát triển r ng, Luật số: 29/2004/QH11, Nxb Nông nghiệp; Hà Nội 25 Quốc hội Khoá XIII (2012), Luật x lý vi ph m hành chính, Luật số 15/2012/QH13, Nxb Chính trị quốc gia; Hà Nội 26 Hà Công Tuấn (2006), Quản lý Nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Lê Văn Từ (2015), Quản l nh nước xã hội hoá bảo vệ phát triển r ng Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ quản lý hành cơng 28 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết ịnh số: 07/2012/ Đ-TTg, Ban hành số hính sá h tăng ường cơng tác bảo vệ r ng ; Hà Nội 29 Thông tư số 15/2015/BNNPTNT ngày 26/3/2015 Hướng dẫn nhiệm vụ Chi cục tổ chức nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT; Hà Nội 30 Thông tư số 90/2008/TT-BNN ngày 28/8/2008, Hướng dẫn x ph t tang vật l ộng vật r ng sau x ph t tịch thu, Hà Nội 31 Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011, Hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản ngồi gỗ, Hà Nội 32 Thơng tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012, uy ịnh quản lý khai thác t tự nhi n v nuôi ộng vật thông thường, Hà Nội 33 Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012, Quy ịnh hồ sơ l sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản, Hà Nội 34 Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT ngày 21/10/2015, S a ổi, bổ sung số iều Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT, Hà Nội 35 Thông tư số 137/2010/TT-BTC ngày 15/9/2010, Quy ịnh việ khởi iểm tài sản nh nướ ịnh giá án ấu giá chế ộ tài hội ồng án ấu giá tài sản; Hà Nội 99 36 Thông tư số 153/2013/TT-BTC ngày 31/10/2013, Quy ịnh thủ tục thu nộp tiền ph t, biên lai thu tiền ph t kinh phí t ng n sá h nh nước bảo ảm ho t ộng lự lượng x ph t VPHC; Hà Nội 37 Thông tư số 173/2013/TT-BTC ngày 20/11/2013, Hướng dẫn thực số nội dung quản lý, x lý TVPT VPHC bị t m giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính; Hà Nội 100 ... áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng 1.2.1 Đặc điểm áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng Áp dụng pháp luật xử phạt. .. GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG 66 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh. .. Đặc điểm, nội dung áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng 11 1.2.1 Đặc điểm áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đặc dụng