Áp dụng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản của chi cục kiểm lâm tỉnh đồng nai

94 22 0
Áp dụng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản của chi cục kiểm lâm tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ĐỨC CƢỜNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ RỪNG, BẢO VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN CỦA CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 8380106 Đồng Nai, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ĐỨC CƢỜNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ RỪNG, BẢO VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN CỦA CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 8380106 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THÚY LIỄU Đồng Nai, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ RỪNG, BẢO VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN 1.1 Một số khái niệm rừng, quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản; vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính; áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 1.2 Nội dung áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 20 1.3 Những điều kiện đảm bảo áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ RỪNG, BẢO VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN CỦA CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH ĐỒNG NAI 42 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai 42 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản chi cục Kiểm Lâm tỉnh Đồng Nai 54 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản chi cục Kiểm Lâm tỉnh Đồng Nai 62 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ RỪNG, BẢO VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN 71 3.1 Quan điểm đảng công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 71 3.2 Giải pháp bảo đảm áp pháp luật xử lý vi phạm hành quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn tỉnh Đồng Nai 73 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN CCKL Chi cục Kiểm lâm CCVC Công chức, viên chức ĐVHD Động vật hoang dã HKL Hạt Kiểm lâm PTR Phát triển rừng PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng QLBV Quản lý bảo vệ QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QCPH Quy chế phối hợp RPH Rừng phòng hộ PĐD Rừng đặc dụng RSX Rừng sản xuất UBND Ủy ban nhân dân XLVP Xử lý vi phạm XLVPHC Xử lý vi phạm hành XPVPHC Xử phạt vi phạm hành LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác./ Ngƣời viết cam đoan Trần Đức Cƣờng LỜI CẢM ƠN Luận văn thực theo chương trình đào tạo Thạc sỹ Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Trường Đại học Vinh Nhân dịp này, tác giả muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: - Cô TS Phạm Thị Thúy Liễu, người hướng dẫn khoa học tác giả luận văn này; - Các thầy, trong: Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Luật, Phịng Đào tạo sau đại học thuộc Trường Đại học Vinh; - Ban Lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai; Ban Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai; Và tất bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong trình thực luận văn, có nhiều cố gắng, nhiên thời gian ngắn nên luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, q thầy cơ, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện hơn./ Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày tháng năm 2018 Tác giả Trần Đức Cƣờng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, khơng cung cấp sản phẩm lâm sản cho kinh tế quốc dân mà có tác dụng phịng hộ, bảo vệ đất, điều hịa nguồn nước, trì cân sinh thái, bảo vệ môi trường sống Trong năm qua, nhiều nguyên nhân khác rừng tự nhiên nước ta bị thu hẹp diện tích, sút chất lượng, đặc biệt giai đoạn từ năm 1980 – 1997 trung bình năm khoảng 80,000 Từ năm 1990 trở lại đây, diện tích độ che phủ rừng tăng lên liên tục thơng qua dự án, chương trình như: trồng triệu rừng, 661 chương trình bảo vệ 9,3 triệu rừng có; nhiều dự án Chính phủ, tổ chức nước ngồi, PAM, SIDA… đem lại hiệu cao Như vậy, từ cấp quốc gia ngành lâm nghiệp trọng tới việc trồng giải pháp phục hồi rừng tự nhiên Tính đến 31/12/2016, địa bàn tỉnh Đồng Nai có: 197.500,6 đất lâm nghiệp (đất có rừng: 171.878,8 ha), độ che phủ rừng đạt 30,6% [40]; nay, tài nguyên rừng địa bàn nước nói chung đứng trước nguy bị suy giảm nhanh chóng số lượng chất lượng nhiều nguyên nhân khác nhau; suy giảm tài nguyên rừng gây ảnh hưởng nghiêm trọng phát triển kinh tế, phịng hộ mơi trường, an ninh quốc phòng cho khu vực Đứng trước áp lực ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu lâm sản ngày cao, nhu cầu đất lâm nghiệp để phát triển hạ tầng, kinh tế, … cần có tác động người cách tích cực chủ động hiệu nhằm giữ ổn định diện tích, nâng cao độ che phủ chất lượng rừng XPVPHC lĩnh vực QLR, BVR QLLS địa bàn tỉnh Đồng Nai có vai trị quan trọng việc răn đe, giáo dục chủ thể vi phạm, lập lại trật tự xã hội bảo vệ rừng Trong lĩnh vực QLR, BVR QLLS việc truy cứu trách nhiệm hình khó khăn, chủ yếu truy cứu trách nhiệm hành nên để QLBV PTR bền vững, hoạt động cần tiến hành kịp thời nâng cao hiệu XPVPHC lĩnh vực QLR, BVR QLLS Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực cịn chưa đồng bộ, chưa hồn chỉnh, chưa quán, gây khó khăn việc áp dụng, thực hiện; bên cạnh đó, cấu tổ chức chế vận hành hệ thống quản lý hành ngành lâm nghiệp, đội ngũ cơng chức chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ QLBV PTR giai đoạn làm cho hệ thống pháp luật lâm nghiệp không phát huy hết hiệu lực Xuất phát từ thực tiễn trên, luận văn: “Áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Đồng Nai” thực nhằm góp phần làm rõ cách có hệ thống từ phương diện lý luận đến thực tiễn công tác XLVPHC lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn tỉnh Đồng Nai; làm sở đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật XLVPHC lĩnh vực nói trên, nâng cao hiệu cơng tác XLVPHC góp phần phát triển bền vững tài nguyên rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đất nước ta trình hội nhập, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do vậy, Đảng Nhà nước trọng phát huy vai trò luật pháp, xây dựng hệ thống pháp luật ngày toàn diện, đầy đủ đồng bộ, thích hợp với điều kiện nước, đồng thời hợp với thiên hướng phát triển chung với tình hình quốc tế khu vực; hướng tới xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Vì vậy, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị pháp luật Nhà nước xã hội; phần đề cập vấn đề lý luận thực tiễn số lĩnh vực định Một số cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật, quản lý nhà nước pháp luật số lĩnh vực đời sống xã hội, như: Luận án tiến sỹ „„Vai trò pháp luật việc đảm bảo công xã hội Việt Nam” Vũ Anh Tuấn (2001); Luận án tiến sỹ „„Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật đất đai Việt Nam” Nguyễn Cảnh Quý (2003); Luận văn thạc sỹ „„Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện” Nguyễn Hải Âu (2001); Luận văn thạc sỹ „„Pháp luật xử phạt vi phạm hành lý luận thực tiễn” Bùi Tiến Đạt (2008); Luận văn thạc sỹ "Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng" Hồ Thanh Hiền (2012); Luận văn thạc sỹ "Xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hải quan" An Đắc Hùng (2012); Luận văn thạc sỹ "Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường doanh nghiệp khu cơng nghiệp Việt Nam" Nguyễn Thị Bình (2013), Luận văn thạc sỹ "Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế Việt Nam nay" Trần Ngọc Duy (2014), Luận văn thạc sỹ "Xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả - từ thực tiễn quận hoàn kiếm, thành phố Hà Nội" Nguyễn Trường Sơn (2016) Một số công trình nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận pháp luật, hoàn thiện pháp luật điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời đề xuất quan điểm giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật công xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa như: Luận án tiến sỹ „„Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay” Hà Công Tuấn (2006) nhấn mạnh cơng cụ quản lý nhà nước nói chung QLBVR nói riêng cơng cụ pháp luật đóng vai trị đặc biệt quan trọng; Luận văn thạc sỹ „„Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay” Nguyễn Thanh Huyền (2004) ; Luận văn thạc sỹ „„Tình hình thực pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng” Võ Mai Anh (2007); Luận văn thạc sĩ "Xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo rừng quản lý lâm sản (Từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh)" Trần Thị Ngân Hà (2011); Luận văn thạc sĩ "Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng" Vũ Văn Thúc (2015); nêu lên số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng; đề xuất giải pháp đổi hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng Những cơng trình nêu khái qt quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng; thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng dựa sở lý luận mà chưa đề cập sâu đến vấn đề áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản thực tiễn; đó, khó áp dụng vào thực tiễn tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên, đề tài, cơng trình nguồn tư liệu quý có giá trị tham khảo, kế thừa để thân tiến hành nghiên cứu đề tài Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu công tác QLBVR địa bàn tỉnh Đồng Nai, cần có cơng trình nghiên cứu, áp dụng XPVPHC lĩnh vực QLBVR Từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu công tác XLVPHC góp phần phát triển bền vững tài nguyên rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng; hồn thiện quy định pháp luật XLVPHC lĩnh vực QLBV PTR nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác XLVPHC lĩnh vực QLR, BVR QLLS CCKL tỉnh Đồng Nai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hệ thống lý luận pháp lý XPVPHC lĩnh vực QLR, BVR QLLS; - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng XPVPHC lĩnh vực QLR, BVR QLLS Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai; - Xác lập nội dung quan điểm, giải pháp góp phần nâng cao hiệu 74 trưởng giao quyền cho cấp phó tất định XLVPHC nói chung định XPVPHC nói riêng; hướng dẫn cụ thể việc cấp phó giao quyền có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc XPVPHC - Trường hợp đối tượng vi phạm chiếm đoạt, sử dụng trái phép phương tiện để vi phạm hành thuộc trường hợp bị tịch thu cần phải sửa đổi để tăng tính khả thi; theo thực trạng nay, phương tiện VPHC xe ô tô, máy xúc, máy ủi, tàu thuyền (là tài sản có giá trị lớn) người làm công, làm thuê quản lý, sử dụng thực hành vi VPHC Trong trường hợp này, lực lượng Kiểm lâm tịch thu phương tiện mà phải trả lại cho chủ sở hữu, đồng thời yêu cầu người làm công, làm thuê phải nộp khoản tiền tương đương trị giá phương tiện VPHC, hầu hết đối tượng thuộc diện nghèo khó, khơng có điều kiện kinh tế để thi hành định xử phạt - Quy định việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành mà khơng biết rõ chủ sở hữu, người quản lý, người sử dụng hợp pháp lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản cần quy định theo hướng rút ngắn thời gian số lần thông báo phương tiện thông tin đại chúng vì: thực tế, trường hợp khơng chủ sở hữu đến nhận tang vật (gây lãng phí do: chất lượng gỗ giảm, tốn cơng sức canh giữ tang vật, …) Đối với tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị thấp khơng cịn giá trị sử dụng mà chủ sở hữu, người quản lý người sử dụng hợp pháp phương tiện không đến nhận lại tiến hành thủ tục để bán đấu giá, lý tài sản, tránh trường hợp tang vật, phương tiện để lâu ngày, bị tồn đọng điểm trông giữ tang vật, phương tiện vi phạm - Cần bổ sung quy định cụ thể thời hạn, thời hiệu thi hành định cưỡng chế thi hành định XPVPHC; quy định cụ thể đảm bảo tính khả thi, nghiêm minh pháp luật thực tế, đơn vị e ngại tổ chức cưỡng chế thủ tục cưỡng chế phức tạp, liên quan đến nhiều quan, 75 đơn vị Mặt khác, cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế thường không hợp tác không đủ điều kiện, khơng có tài sản để kê biên, chí có vụ việc tài sản cưỡng chế không đủ để bù đắp chi phí tổ chức cưỡng chế - Nghiên cứu mở rộng hình thức XPVPHC như: phạt giam hành chính, phạt lao động cơng ích (trồng gây rừng, làm vệ sinh môi trường khu vực xảy hành vi vi phạm); cấm đảm nhận trách nhiệm người có hành vi tham nhũng Bên cạnh đó, qua 13 năm thực thi Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004, tỷ lệ che phủ rừng nước ta không ngừng nâng cao đạt 41%, mức cao giới Lâm nghiệp Việt Nam trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật với sản lượng gỗ rừng trồng đạt 17,3 triệu m3 (năm 2016), xuất sản phẩm từ gỗ lâm sản gỗ tới 100 nước vùng lãnh thổ với kim ngạch 7,3 tỷ USD (năm 2016) Do vậy, cần thiết phải hoàn thiện Luật Bảo vệ Phát triển rừng văn luật nhằm đáp ứng phát triển kinh tế lâm nghiệp theo chuỗi giá trị, toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái,… theo hướng: - Thay đổi thủ tục, tích cực rà soát lại nội dung điều khoản, phát nội dung không thống văn bản, đặc biệt văn quy định chi tiết, kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành văn cho phù hợp với tình hình thực tế - Quản lý chặt chẽ nguồn gốc lâm sản tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư có hoạt động khai thác, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, chế biến cất giữ lâm sản góp phần kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý có hiệu hành vi vi phạm Ví dụ như: Hiện nay, địa bàn tỉnh Đồng Nai, tổng số doanh nghiệp, sở hoạt động kinh doanh chế biến gỗ địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.050 đơn vị (gồm: 362 doanh nghiệp 688 sở hộ gia đình) 1.210 trại, sở nuôi nhốt động vật hoang dã Nếu quản lý nguồn gốc lâm sản 76 hình thức xác nhận lâm sản theo quy định hành: Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT ngày 21/10/2015 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Chi cục Kiểm lâm không đủ lực (nhân sự) để xác nhận Do đó, thực tế bên cạnh số cá nhân, tổ chức chấp hành tốt quy định pháp luật, cịn nhiều trường hợp khơng chấp hành mà xử lý triệt để gây nên tượng “nhờn luật” (tức văn quy phạm pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn) Giải pháp đưa cần sửa đổi văn quy phạm pháp luật theo hướng: quản lý chặt chẽ từ khai thác; cá nhân, tổ chức tự lập bảng kê lâm sản chịu trách nhiệm trước pháp luật xác nguồn gốc lâm sản hợp pháp bảng kê lâm sản Cơ quan kiểm lâm sở xác nhận bảng kê lâm sản đối với: gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm; động vật rừng Các loài động vật, thực vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, (kể dẫn xuất chúng) phải đánh dấu, quản lý cách: gắn thẻ, tem, mã vạch mã QR để quan Kiểm lâm dễ dàng truy xuất nguồn gốc Ngoài ra, địa bàn tỉnh Đồng Nai cần sửa đổi, bổ sung Quyết định số 06/2010/QĐ-UBND ngày 11/02/2010 UBND tỉnh Đồng Nai việc ban hành quy định bảng giá gỗ, bảng giá động vật rừng, phục vụ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn tỉnh Đồng Nai định ban hành từ lâu, đơn giá khơng cịn phù hợp với thực tế Do đó, Chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm áp dụng để lập bảng tính giá trị tang vật, phương tiện vi phạm hành để xác định thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, khung hình phạt vi phạm hành khơng phù hợp với thực tiễn (thấp hơn) nên định xử phạt thiếu tính răn đe - Thực tốt sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, sách tăng cường công tác bảo vệ rừng; gắn mục tiêu bảo vệ, PTR với hỗ 77 trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân địa phương, đồng bào dân tộc miền núi, biên giới, cho người dân làm nghề rừng Đẩy mạnh xã hội hóa, có chế, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân thành phần kinh tế tham gia quản lý, QLBV PTR 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật XLVPHC 3.2.2.1 Công tác lãnh đạo, đạo Chúng ta phải xác định rõ công tác QLBV PTR trách nhiệm cấp ủy, tổ chức đảng, quyền người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương Các cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân cần coi nhiệm vụ trị thường xuyên; tập trung lãnh đạo, đạo thực tốt mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp QLBV PTR xác định nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước có liên quan Người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương phải chịu trách nhiệm vụ phá rừng, cháy rừng, rừng thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn quản lý, tổ chức, cá nhân cấp vi phạm quy định pháp luật QLBV PTR Tăng cường kiểm tra, đôn đốc UBND cấp huyện, cấp xã nhằm phát huy tốt trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp; chủ động tổ chức tốt công tác kiểm tra, ngăn chặn xử phạt vi phạm; kịp thời huy động lực lượng trấn áp lâm tặc có khai thác rừng, phá rừng, hủy hoại rừng xảy địa bàn quản lý Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra đơn vị chủ rừng Nhà nước (chú ý đơn vị phức tạp: Ban QLRPH Tân Phú, Ban QLRPH 600, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà, Vườn Quốc gia Cát Tiên), tránh trường hợp buông lỏng quản lý; sử dụng hiệu đất đai, tài nguyên rừng; vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng 3.2.2.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 78 Chỉ có tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tạo nên chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng pháp luật người dân nông thôn miền núi người tổ chức thực thi pháp luật Vì vậy, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình người dân cơng tác QLBV PTR; thấy rõ vai trò đặc biệt quan trọng rừng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái hạn chế ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu QLBV PTR trách nhiệm hệ thống trị, quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, địa phương có rừng; tăng cường giám sát người dân, cộng đồng, đồn thể nhân dân, quan thơng tin đại chúng công tác QLBV PTR Qua đó, góp phần kéo giảm vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng Cụ thể: - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật QLBV PTR, đổi nội dung, phương pháp tuyên truyền, nhiều hình thức đa dạng phong phú; trọng biện pháp tuyên truyền trực tiếp địa bàn dân cư, vận động nhân dân tích cực tham gia bảo vệ rừng PCCCR Từng bước đào tạo, xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên sở, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình - Đẩy mạnh tuyên truyền vai trị, giá trị rừng, cơng tác bảo vệ PTR phát triển kinh tế - xã hội, môi trường, quốc phòng an ninh - Tăng cường giáo dục pháp luật sách QLBV PTR nhân dân, nâng cao ý thức bảo vệ rừng người dân; vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng; kết hợp sản xuất gỗ nhỏ gỗ lớn Chú ý địa bàn: xã Thanh Sơn – huyện Định Quán; xã Tà Lài – huyện Tân Phú; xã Phú Lý, Mã Đà – huyện Vĩnh Cửu; phường trung tâm thành phố Biên Hòa - Các nội dung tuyên truyền, giáo dục QLR, BVR QLLS gồm: 79 + Xử lý VPHC lĩnh vực QLR, BVR QLLS + Các quy định pháp luật QLR, BVR QLLS; quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học + Các sách nhà nước liên quan đến QLR bền vững + Vai trò, chức rừng hệ sinh thái rừng + Trách nhiệm lợi ích hưởng lợi từ rừng hệ sinh thái rừng - Hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật đa dạng như: Đưa vào chương trình học sở giáo dục - đào tạo, phổ biến Đài Truyền hình, Truyền Trung ương địa phương, thành lập website, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật XPVPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, treo băng rơn, áp phích với hiệu tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật XPVPHC lĩnh vực vực quản lý bảo vệ rừng… Các đơn vị kiểm lâm phải tổ chức tiếp công dân theo quy định; thiết lập công khai thơng tin đường dây nóng, hịm thư góp ý để quần chúng nhân dân biết, giám sát góp ý hoạt động Kiểm lâm, xử lý thơng tin nhận theo quy trình, bảo vệ, động viên khen thưởng người tích cực, hợp tác với tinh thần xây dựng 3.2.2.3 Công tác tra, kiểm tra công tác thi hành pháp luật XLVPHC - Cục Kiểm lâm, UBND tỉnh Đồng Nai, UBND cấp huyện phải trực tiếp tổ chức đoàn tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật XLVPHC nói chung, xử lý VPHC lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản nói riêng để thực việc kiểm tra, giám sát quan kiểm lâm cấp nhằm ngăn chặn đẩy lùi hành vi vi phạm lực lượng bảo vệ rừng Qua đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, công chức Kiểm lâm giao thực công tác thi hành pháp luật XLVPHC nhằm đưa công tác vào nề nếp, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực tế - Chi cục Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm huyện phải thường xuyên thực 80 kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật QLR, BVR QLLS chủ rừng - Các quan Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường UBND cấp tỉnh, cấp huyện, tùy theo chức thẩm quyền cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc giao đất, giao rừng, cho thuê đất, cho thuê rừng cho đối tượng theo quy định pháp luật, đặc biệt việc cho thuê rừng, đất rừng cho tổ chức, cá nhân nước - Kiểm tra, giám sát việc chi trả dịch vụ môi trường rừng chủ thể hưởng lợi Ngồi ra, cần tăng cường cơng tác theo dõi, kiểm tra văn QPPL thi hành pháp luật XLVPHC; tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm, khảo sát thực tế, góp phần nâng cao hiệu công tác 3.2.2.4 Đẩy mạnh liên kết, phối hợp quan có chức quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương XLVPHC Xây dựng tổ chức thực tốt QCPH: - QCPH CCKL tỉnh Đồng Nai CCKL vùng III - QCPH CCKL Đồng Nai với CCKL giáp ranh: Bình Dương, Bình Phước, Lâm Đồng, Bình Thuận, Bà rịa - Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh - Thực hiệu QCPH liên ngành giữa: Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án, Cảnh sát phịng cháy chữa cháy, Hải Quan Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai Cùng với Ban lâm nghiệp xã, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh Đoàn Thanh niên định kỳ sinh hoạt với ban ấp, hội nghị nhân dân bản, động viên người thực đầy đủ quy định cam kết thực quy ước chung QLBV, PTR quản lý lâm sản Lập danh sách đối tượng vi phạm báo cáo Chủ tịch UBND xã; đồng thời phối hợp với Công an xã mời gọi đối tượng để cảnh cáo, răn đe 81 giáo dục làm cam kết không tái phạm Huy động lực lượng đủ mạnh, kết hợp đồng bộ, kiên biện pháp tuyên truyền, vận động, tiến hành truy quét, triệt phá ổ, nhóm lâm tặc hãn chống đối người thi hành công vụ Phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử phạt nghiêm minh, pháp luật tổ chức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật QLBV PTR, người bao che cho lâm tặc, người cho phép khai thác rừng cho chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp không thẩm quyền, trái pháp luật; xử lý trách nhiệm bắt bồi thường thiệt hại rừng họ gây ra, nghiêm trọng phải truy cứu trách nhiệm hình 3.2.2.5 Xây dựng sở liệu xử lý vi phạm hành Hiện nay, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai chưa xây dựng sở liệu công tác XLVPHC bao gồm: thông tin Quyết định xử phạt vi phạm hành chính; thơng tin việc thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, thi hành Quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu (nếu có); thơng tin việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính; thơng tin việc áp dụng biện pháp quản lý gia đình Việc xây dựng sở liệu XLVPHC nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước xử lý vi phạm hành đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật ngày hiệu 3.2.3 Giải pháp nâng cao điều kiện đảm bảo nguồn lực 3.2.1.1 Đổi mới, kiện toàn tổ chức máy quan Kiểm lâm Hệ thống tổ chức Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai cần đổi tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ; thống đầu mối quản lý chuyên ngành lâm nghiệp địa phương; xếp, kiện toàn hệ thống tổ chức kiểm lâm từ cấp tỉnh xuống cấp xã theo tinh thần cải cách hành Cần phải thống tổ chức Kiểm lâm địa bàn tỉnh Đồng Nai: sáp nhập HKL chủ rừng (Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai, Vườn Quốc gia Cát Tiên) với CCKL tỉnh Đồng Nai nhằm tạo thống nhất, tập 82 trung sức mạnh QLR, BVR QLLS Kiện toàn lại tổ chức hoạt động lực lượng Kiểm lâm: CCKL trực thuộc UBND tỉnh Đồng Nai, HKL trực thuộc CCKL bố trí kiểm lâm phụ trách địa bàn xã Cơ cấu tổ chức lại CCKL gồm: phòng tham mưu (tối đa phòng); Đội Điều tra, xử lý tội phạm lâm nghiệp; Đội Kiểm lâm PCCCR; HKL huyện HKL Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa tỉnh Đồng Nai Tăng cường hoạt động kiểm lâm: Ngoài nhiệm vụ theo Nghị định 119/2006/NĐ-CP cần bổ sung hoạt động điều tra phòng chống tội phạm QLBV PTR góp phần đảm bảo thực thi nghiêm minh pháp luật Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức quan kiểm lâm cấp; rà soát, xếp biên chế đảm bảo phù hợp với nhiệm vụ giao, giảm biên chế gián Đề án Vị trí việc làm cấp thẩm quyền phê duyệt Tiếp tục kiện toàn, tăng cường kiểm lâm địa bàn xã để tham mưu cho quyền sở thực nhiệm vụ quản lý nhà nước QLBV PTR “tại gốc”; bổ sung biên chế cho đơn vị điều tra phòng chống tội phạm Lâm nghiệp; đảm bảo đủ lực lượng kiểm tra giám sát nguồn gốc lâm sản tụ điểm tập kết, chế biến, tiêu thụ gỗ, phát hiện, ngăn ngừa, chấm dứt hành vi gian lận, quay vịng hồ sơ để hợp thức hóa gỗ, lâm sản bất hợp pháp Lực lượng Kiểm lâm Đồng Nai nên cấu lại đội ngũ công chức theo hướng tăng cường chất lượng, tinh giản biên chế hành chính, đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016- 2020, bảo đảm cấu hợp lý chức danh lãnh đạo, quản lý, ngạch, bậc công chức; độ tuổi, giới tính, chun ngành, lĩnh vực cơng tác; khắc phục tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán bộ; phân công công chức người, việc nhằm phát huy chuyên môn, sở trường công chức Đảng ủy, UBND cấp cần thường xuyên tổ chức đợt sinh hoạt trị lực lượng Kiểm lâm để giáo dục trị tư tưởng, chấn chỉnh lề lối làm việc theo quy định pháp luật Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, 83 giám sát công chức kiểm lâm thực nhiệm vụ, công vụ (nhất người giao nhiệm vụ liên quan đến kiểm soát lâm sản); chấn chỉnh hoạt động lực lượng Kiểm lâm theo hướng dẫn tại: Chỉ thị 3714/CT-BNN-TCLN ngày 15/12/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT, Văn số 144/CCKL-TCTT&XDLL ngày 08/3/2018 Chi cục Kiểm lâm Đổi công tác tuyển dụng, tiếp nhận, bổ nhiệm sở vị trí việc làm đảm bảo ba yếu tố: kiến thức, kỹ năng, thái độ; đặc biệt thi tuyển công chức giữ chức danh lãnh đạo, quản lý; việc điều động, chuyển đổi công chức phải thực nghiêm túc có hiệu Nghị định 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Chính phủ Nghị định 150/2013/NĐ-CP ngày 01/11/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 158/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác CCVC Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nâng cao nghiệp vụ, võ thuật cho cán bộ, công chức, người thi hành công vụ việc thi hành áp dụng pháp luật XLVPHC: thường xuyên cử công chức tham dự lớp tập huấn chuyên sâu XLVPHC Học viện Tư pháp tổ chức; tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ, kiểm lâm thuộc Hạt Kiểm lâm; lớp học theo hợp đồng Chi cục Kiểm lâm đơn vị chức 3.2.1.2 Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát vi phạm hành Xây dựng trụ sơ CCKL theo hướng đồng hóa, đại hóa; sửa chữa xây trụ sở làm việc HKL, Đội Kiểm lâm động PCCCR xuống cấp, lạc hậu; tăng cường đầu tư phương tiện, trang thiết bị công cụ chuyên dùng phục vụ công tác XPVPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng: ô tô chuyên dùng, máy quay phim, máy chụp hình, máy định vị GPS, ống nhòm hồng ngoại, Bảo đảm đầy đủ sở vật chất, kinh phí hoạt động cho lực lượng xử phạt Xây dựng chế, sách phù hợp, bảo đảm tài cho hoạt động 84 kiểm lâm; kiến nghị quan thẩm quyền đẩy nhanh lộ trình thực việc cải cách chế độ, sách tiền lương nhằm tạo động lực để đội ngũ cán bộ, công chức yên tâm làm việc, phát huy sở trường, lực thân môi trường công tác thực sạch, minh bạch 85 Tiểu kết chƣơng Để nâng cao hiệu XPVPHC nói chung XPVPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng cần thực đồng nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế: rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng, khắc phục chồng chéo, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, khả thi công tác XLVPHC xử lý vi phạm hành quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Nhóm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật XLVPHC: tăng cường công tác lãnh đạo, đạo công tác XLVPHC; chủ động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; tăng cường, đổi công tác tra, kiểm tra công tác thi hành pháp luật; đẩy mạnh liên kết, phối hợp quan có chức quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương XLVPHC; xây dựng, khai thác hiệu liệu XVPHC lĩnh vực lâm nghiệp - Nhóm giải pháp nâng cao điều kiện đảm bảo nguồn lực: Đổi mới, kiện toàn tổ chức máy quan Kiểm lâm theo hướng tinh giản biên chế từ tỉnh xuống huyện; đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát vi phạm hành 86 KẾT LUẬN XPVPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng có vai trị quan trọng công tác QLBV PTR Từ thực tế tỉnh Đồng Nai, năm qua công tác XPVPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đạt nhiều kết quan trọng: tình hình địa bàn ổn định, hạn chế tối đa điểm nóng phá rừng, khai thác gỗ trái phép; vụ vi phạm có tính chất, mức độ nghiêm trọng giảm đáng kể qua năm; ý thức chấp hành pháp luật QLBV PTR; nhận thức trách nhiệm người dân vấn đề quản lý bảo vệ rừng ngày nâng cao… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cơng tác XPVPHC lĩnh vực QLBV PTR cịn bộc lộ nhiều hạn chế: Cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa đạt hiệu cao; công tác XPVPHC, thi hành cưỡng chế thi hành định xử phạt hành chưa thực triệt để; chủ rừng Nhà nước chưa làm trịn trách nhiệm, bng lỏng quản lý; Sự chồng chéo quan quản lý tài nguyên rừng đất lâm nghiệp; công tác chữa cháy rừng lúng túng, hiệu thấp; chưa quản lý chặt chẽ sở kinh doanh chế biến lâm sản sở, trại nuôi ĐVHD Để khắc phục tồn tại, hạn chế, nâng cao hiệu XPVPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giải pháp chủ yếu đưa là: (1) Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế: rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng, khắc phục chồng chéo, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, khả thi công tác XLVPHC xử lý vi phạm hành quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản (2) Nhóm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật XLVPHC: tăng cường công tác lãnh đạo, đạo công tác XLVPHC; chủ động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; tăng cường, đổi công tác 87 tra, kiểm tra công tác thi hành pháp luật; đẩy mạnh liên kết, phối hợp quan có chức quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương XLVPHC; xây dựng, khai thác hiệu liệu XVPHC lĩnh vực lâm nghiệp (3) Nhóm giải pháp nâng cao điều kiện đảm bảo nguồn lực: Đổi mới, kiện toàn tổ chức máy quan Kiểm lâm theo hướng tinh giản biên chế từ tỉnh xuống huyện; đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát vi phạm hành Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận áp dụng pháp luật XLVPHC lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Thống kê, so sánh, đánh giá, phân tích txhực tiễn áp dụng pháp luật XLVPHC lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản CCKL tỉnh Đồng Nai - Đồng thời đề quan điểm giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật XLVPHC lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản CCKL tỉnh Đồng Nai XPVPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng vấn đề khó khăn phức tạp Do điều kiện thời gian hạn chế, khuôn khổ giới hạn đề tài, giải pháp đề xuất tác giả bước đầu sở gắn kết lý luận với thực tiễn địa phương nơi cơng tác nên chắn cịn có nhiều hạn chế, cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện trước áp dụng thực tế địa phương./ 88 ... TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ RỪNG, BẢO VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN 1.1 Một số khái niệm rừng, quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản; vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính; áp dụng pháp luật xử lý vi. .. phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai 42 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản. .. phạm hành chính; áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 1.2 Nội dung áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan