Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng từ thực tiễn tỉnh quảng bình

89 846 2
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng từ thực tiễn tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN MẬU PHẤN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NH Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ KHÁNH VINH Hà Nội - Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học xã hội, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình học tập trình hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo, GS.TS Võ Khánh Vinh - người hướng dẫn khoa học – tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Chi cục Kiểm lâm t nh uảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ cung cấp cho thân văn bản, số liệu liên quan đến luận văn Tác giả luận văn Phan Mậu Phấn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phan Mậu Phấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 Vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 1.2 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 12 1.3 Các điều kiện đảm bảo hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỀ RỪNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 44 2.1 Khái quát xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý 2.2 Tổ chức máy nhân sở vật chất phục vụ công tác xử phạt vi phạm hành Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình 50 2.3 Đánh giá kết xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tỉnh Quảng Bình 52 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 62 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 62 3.1.4 Xây dựng chế phối kết hợp lực lượng liên ngành công tác quản lý bảo vệ rừng 64 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 65 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Diện tích quy hoạch loại rừng đến năm 2020 phân theo địa phương Trang 45 Số vụ vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo 2.2 vệ rừng theo hành vi địa bàn tỉnh Quảng Bình giai 47 đoạn 2011 - 2015 Số vụ vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo 2.3 vệ rừng theo đơn vị hành địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2015 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá, hệ sinh thái có vai trò lớn bảo vệ cải tạo môi trường sống, cung cấp lâm sản phòng hộ môi trường… Trong trình phát triển kinh tế, đời sống người dân cao nhu cầu lâm sản ngày lớn Đặc biệt, từ thực công đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, công tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng có tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, tạo nhiều việc làm bước nâng cao đời sống người dân góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội, giữ vững quốc phòng an ninh quốc gia Vì vậy, công tác quản lý, bảo vệ rừng vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Tỉnh Quảng Bình nằm khu vực Bắc Trung Bộ có “tổng diện tích tự nhiên 806.525 ha, đất quy hoạch cho lâm nghiệp 641.132 ha, đó: rừng tự nhiên 476.577 ha, rừng trồng 74.877 đất chưa có rừng 89.678 ha; độ che phủ rừng đạt 68%” [23] Rừng tỉnh Quảng Bình có chất lượng trữ lượng gỗ tương đối lớn so với nước, đặc biệt có di sản thiên nhiên giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẽ Bàng nơi tập trung nhiều loài gỗ có giá trị cao nhiều loài động vật hoang dã quý sinh sống Những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Quảng Bình cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương quan chức quan tâm đạo thực liệt, đạt nhiều kết quan trọng Tình hình công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn ổn định, tụ điểm khai thác gỗ trái phép phát hiện, xử phạt kịp thời; vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng có tính chất nghiêm trọng giảm dần qua năm; công tác tuyên truyền pháp luật bảo vệ phát triển rừng đổi tăng cường, ý thức người dân bảo vệ rừng ngày nâng lên… Tuy nhiên, thực tiễn năm qua cho thấy, với tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, mức sống người dân cải thiện tình hình vi phạm pháp luật nói chung, vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng bảo vệ rừng nói riêng diễn ngày phức tạp Trong đó, công tác xây dựng áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng nhiều bất cập, vướng mắc như: Hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành chưa hoàn thiện, thiếu thống nhất, thiếu số quy định cụ thể, chế tài chưa phù hợp, chưa đảm bảo yêu cầu răn đe, giáo dục người vi phạm; số quy định chưa rõ ràng; số quy định khó áp dụng thực tiển việc áp dụng chưa thống nhất, thiếu nghiêm minh; nhận thức người dân, cộng đồng doanh nghiệp phận cán bộ, công chức, viên chức kiểm lâm pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng bảo vệ rừng nhiều hạn chế Lực lượng Kiểm lâm lực lượng chuyên trách Nhà nước có chức bảo vệ rừng, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý Nhà nước bảo vệ rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật bảo vệ phát triển rừng, đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản Do tính chất, đặc thù vốn có lĩnh vực quản lý, với yêu cầu ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời bảo đảm tính ổn định, bền vững quản lý, sử dụng tài nguyên rừng; năm gần đây, lực lượng Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình phải đối mặt với nhiều thách thức phải giải hài hòa vấn đề thỏa mãn nhu cầu ngày cao xã hội lâm sản, nhu cầu đất lâm nghiệp để phát triển kinh tế, song đồng thời phải bảo đảm tuân thủ pháp luật bảo vệ phát triển rừng với mục tiêu bảo vệ diện tích rừng tự nhiên có, giữ vững môi trường sinh thái bảo tồn đa dang sinh học; đặc biệt tỉnh Quảng Bình, nơi có di sản thiên nhiên giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng, UNESCO vinh danh với hai tiêu chí “địa tầng địa mạo” “đa dạng sinh học” Thực tế đặt nhiệm vụ nặng nề cho lực lượng Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình Chính vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tỉnh Quảng Bình nơi tác giả công tác cần thiết mặt lý luận thực tiễn để đánh giá đầy đủ, thực trạng đề xuất giải pháp đảm bảo áp dụng đắn quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng bảo vệ rừng Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng từ thực tiễn t nh Quảng Bình” để làm luận văn tốt nghiệp Đây vấn đề mang tính cấp bách vừa phù hợp với yêu cầu cải cách hành Nhà nước vừa phù hợp với thực tiễn địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu tác giả nhận thấy, thời gian qua, có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng như: “Quản lý nhà nước xã hội hoá bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên” Lê Văn Từ, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành công, Học viện Khoa học xã hội, năm 2015; “Đảm bảo hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nay” Phạm Đình Hùng, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia, năm 2011; "Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, lý luận thực tiễn", Bùi Tiến Đạt, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; "Tình hình thực pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng", Võ Mai Anh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2007 Những đề tài, công trình nêu mang tính chất khái quát quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng; thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng hay áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành với việc phân tích dựa sở lý luận mà chưa đề cập sâu đến vấn đề thực tiển công tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản mối liên hệ tác động đến hiệu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh có diện tích rừng lớn thứ hai toàn quốc Quảng Bình Tuy nhiên, đề tài, công trình nguồn tư liệu quý có giá trị tham khảo, kế thừa để thân tiến hành nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa, phân tích, đánh giá làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo việc thực quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Quảng Bình; đồng thời kiến nghị số nội dung nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Khái quát vấn đề lý luận xử phạt vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thực thi áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Quảng Bình - Đề xuất luận chứng số giải pháp phù hợp với thực tiển nhằm nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Quảng Bình 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực tiễn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng; giải pháp nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn công tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tỉnh Quảng Bình - Số liệu nghiên cứu giới hạn sử dụng mốc thời gian từ năm 2011 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực dựa sở phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin, lý luận chung nhà nước pháp luật khoa học pháp lý xã hội chủ nghĩa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học Mác-Lênin, kết hợp phương pháp lịch sử - thực tiễn; phân tích tổng hợp; thống kê, so sánh… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Trên sở hệ thống hóa khái niệm phân tích đặc điểm thực thi áp dụng pháp luật chuyên ngành, luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận thực áp dụng pháp luật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, góp phần nâng cao nhận thức, khã thực thi áp dụng pháp luật xử phạt phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng độ, sách tiền lương nhằm tạo động lực để đội ngũ cán bộ, công chức yên tâm làm việc, phát huy sở trường, lực thân môi trường công tác thực sạch, minh bạch 3.2.4 Nâng cao trách nhiệm, đạo đức công vụ lực chuyên môn chủ thể xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Thứ nhất, đội ngũ cán bộ, công chức giao thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng không ngừng nâng cao lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp phải đáp ứng yêu cầu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Trình độ chuyên môn, đạo đức cán bộ, công chức có thẩm quyền có vai trò đặc biệt quan trọng hiệu công tác thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Muốn nâng cao hiệu thực pháp luật bỏ qua khâu nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên môn phải trọng bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Bởi vì, có trình độ chuyên môn thiếu đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức có thẩm quyền hoàn thành tốt nhiệm vụ Văn quy phạm pháp luật liên tục thay thế, sửa đổi, bổ sung thực tế biến động không ngừng nên việc nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công công chức có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải thực thường xuyên, liên tục Thứ hai, xếp kiện toàn mặt tổ chức để đảm bảo thực tốt thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng (quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản) Thứ ba, kịp thời xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn chuyên sâu nội 70 dung xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản cho đội ngũ cán bộ, công chức có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng người có liên quan Hàng năm, ngân sách nhà nước cần trích khoản định để chi phí cho hoạt động tập huấn cán có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Các quan, lực lượng giao thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải khẩn trương kiện toàn tổ chức, tiến hành tập huấn chuyên sâu quy định Pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng nhằm bảo đảm cho việc đấu tránh chống vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng có hiệu cao Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra cán bộ, công chức, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành việc thực thi nhiệm vụ giao Cần phải có chế, chế tài đủ mạnh, có tính khả thi cao nhằm loại bỏ khỏi đội ngũ cán bộ, công chức người có lối sống buông thả, tha hóa, biến chất, người nắm giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt quan, đơn vị Kiện toàn lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức giải pháp quan trọng nhằm hạn chế tham nhũng, tiêu cực vốn vấn nạn gây nhức nhối Thứ năm, khen thưởng kịp thời cá nhân, tổ chức có thành tích đấu tranh phòng chống tội phạm hành theo chế độ chung Nhà nước, đồng thời phát xử lý kịp thời, nghiêm minh người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành vi phạm pháp luật Thứ sáu, thủ trưởng ngành, đơn vị chức liên quan; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã giao thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản phải chịu trách nhiệm việc xử phạt kịp thời, quy định pháp luật, hành vi vi phạm xảy địa bàn thuộc phạm vi quản lý ngành, địa phương mình; định kỳ hàng quý báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thủ trưởng quan 71 quản lý cấp kết xử phạt vi phạm hành 3.2.5 Minh bạch hóa hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Thủ tục xử phạt, thi hành định xử phạt cưỡng chế thi hành định xử phạt vấn đề quan trọng Luật xử lý vi phạm hành quy định cụ thể Việc quy định trình tự bước thủ tục khác mà người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải tiến hành thực hiện, kể từ phát vi phạm hành (buộc đối tượng phải chấm dứt hành vi vi phạm) giải xong vụ việc (cưỡng chế thi hành định xử phạt) Luật xử phạt VPHC kế thừa quy định thủ tục xử phạt, đồng thời sửa đổi, bổ sung nhiều quy định để khắc phục hạn chế, bất cập nẩy sịnh thực tiễn xử phạt vi phạm hành Việc xử phạt vi phạm hành nói chung xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng nói riêng phải công khai, minh bạch Mọi trình tự, thủ tục xử phạt phải thực theo quy định pháp luật Tính công khai, minh bạch phải thực tất giai đoạn, từ lập biên vi phạm, xác minh tình tiết vi phạm, xác minh giá trị tang vật vi phạm đến việc định xử phạt thi hành định xử phạt Phát huy giám sát công tác tra, kiểm tra, đảm bảo xử phạt đối tượng vi phạm, hành vi vi phạm quy định pháp luật Tránh tình trạng xử phạt oan, sai dẫn đến khiếu nại, tố cáo gây ảnh hưởng đến uy tín quan Nhà nước quyền lợi tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, ngăn chặn hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng - Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Tạo điều kiện thuận lợi cho 72 quan hành nhà nước, quan thừa hành pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng thực tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ việc tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng - Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc chủ rừng thực công tác bảo vệ rừng giám sát chặt chẽ việc sử dụng rừng theo quy định, kịp thời uốn nắn sai sót, phát xử phạt sai phạm theo quy định pháp luật Phối hợp nắm tình hình rừng, tổ chức ngăn chặn hành vi phá rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép theo hướng quản lý bảo vệ rừng gốc Thực công tác khuyến lâm, hướng dẫn chủ rừng, đặc biệt hộ gia đình, cá nhân phát triển kinh tế lâm nghiệp nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh rừng theo hướng bền vững - Tăng cường kiểm tra lâm sản tuyến đường bộ, đường sông kết hợp với chốt chặn vị trí trọng yếu nhằm ngăn chặn hành vi vận chuyển lâm sản trái phép từ rừng ra, thu giữ lâm sản trái phép xử phạt nghiêm theo quy định pháp luật - Hướng dẫn kiểm lâm địa bàn thực tốt công tác tham mưu quyền sở thực công tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp, thường xuyên bám địa bàn sở để thực nhiệm vụ bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng Nâng cao hiệu theo dõi diễn biến rừng kết hợp với công tác quản lý rừng Tổng hợp số liệu báo cáo sở Nông nghiệp PTNT, Tổng cục Lâm nghiệp UBND tỉnh theo quy định - Các hạt Kiểm lâm đạo kiểm lâm địa bàn giám sát chặt chẽ hoạt động xưởng cưa xẻ, sở chế biến gỗ, hạn chế tình trạng chế biến, kinh doanh lâm sản có nguồn gốc bất hợp pháp, kiên xử phạt sở cưa xẻ chế biến gỗ, lâm sản quy hoạch, xử phạt nghiêm hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng - Phối hợp với đơn vị chủ rừng kiểm tra, ngăn chặn việc bẫy, bắt 73 động vật hoang dã trái phép rừng vận chuyển tuyến giao thông Thường xuyên kiểm tra giám sát trang trại gây nuôi, nhà hàng, khách sạn, xử phạt nghiêm hành vi kinh doanh, tiêu thụ động vật hoang dã trái pháp luật sản phẩm chúng địa bàn toàn tỉnh 3.2.7 Đẩy mạnh liên kết, phối hợp quan có thẩm quyền hoạt động quản lý bảo vệ rừng Xây dựng chế đạo, điều hành phối hợp lực lượng kiểm lâm với Công an, Quân đội lực lượng khác tham gia công tác bảo vệ rừng Tiếp tục thực có hiệu hoạt động phối hợp theo Quy chế Liên ngành 818 Quy chế phối hợp lực lượng Kiểm lâm với lực lượng Dân quân tự vệ công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng Huy động lực lượng đủ mạnh, kết hợp đồng bộ, kiên biện pháp tuyên truyền, vận động, tiến hành truy quét, triệt phá ổ, nhóm lâm tặc hãn chống đối người thi hành công vụ Phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử phạt nghiêm minh, pháp luật tổ chức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, người bao che cho lâm tặc, người cho phép khai thác rừng cho chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp không thẩm quyền, trái pháp luật; xử lý trách nhiệm bắt bồi thường thiệt hại rừng họ gây ra, nghiêm trọng phải truy cứu trách nhiệm hình Nâng cao vai trò, trách nhiệm quyền cấp, đổi nhận thức công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng sở, xác định vai trò, trách nhiệm tổ chức quản lý bảo vệ rừng quyền cấp xã giải pháp bản, lâu dài; Đẩy mạnh công tác giao rừng, cho thuê rừng, đảm bảo tất diện tích rừng địa bàn có chủ quản lý cụ thể, hoàn thành công tác giao rừng, cho thuê rừng, đất lâm nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gắn với rừng 74 Để đảm bảo vi phạm hành phát nhanh chóng xử phạt kịp thời, cần có kết hợp quan xử phạt vi phạm hành thiết chế tự quản, giám sát địa phương Để hoạt động thiết chế tự quản có hiệu quả, cần gắn vấn đề trách nhiệm lợi ích hoạt động tổ chức Ví dụ: Giao trực tiếp cho thôn, bản, buôn làng với sách khen thưởng động viên có thành tích lĩnh vực quản lý; giao cho hội tự quản công việc gắn liền với lợi ích việc bảo vệ phát triển rừng; tổ bảo vệ vừa giao quản lý rừng, vừa bảo vệ, phát vi phạm hộ gia đình giao đất, khoán rừng Cùng với Ban lâm nghiệp xã, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên định kỳ sinh hoạt với ban ấp, hội nghị nhân dân bản, động viên người thực đầy đủ quy định cam kết thực quy ước chung quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Lập danh sách đối tượng vi phạm báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã; đồng thời phối hợp với công an xã mời gọi đối tượng để cảnh cáo, răn đe giáo dục làm cam kết không tái phạm 3.2.8 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, công khai thông tin thực quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Cơ quan có thẩm quyền tra cần tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng nhằm đảm bảo quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt kịp thời, người, hành vi vi phạm, mức đảm bảo chủ thể bị xử phạt tuân thủ nghiêm chỉnh định xử phạt Bên cạnh quan có trách nhiệm cần phải xử phạt nghiêm chỉnh chủ thể vi phạm việc thực pháp luật xử phạt vi phạm hành 75 lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng để răn đe, giáo dục chủ thể chủ thể khác Cơ quan tra, kiểm tra quan xử phạt vi phạm làm tốt nhiệm vụ đảm bảo việc thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng hiệu Một giải pháp kể tới tăng cường vai trò công cụ thông tin Công khai việc thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Nội dung việc công khai thông tin biểu dương chủ thể thực tốt, phê bình chủ thể thực chưa tốt, có hành vi sai phạm Hình thức việc công khai thông tin đa dạng báo, đài, trang điện tử, bảng tin… Mục đích việc công khai thông tin nhằm tạo sức ép chủ thể thực chưa nghiêm chỉnh khuyến khích chủ thể thực tốt pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vựcquản lý bảo vệ rừng Kết luận Chƣơng Để nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành nói chung xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng nói riêng, cần xác định phương hướng cụ thể sau: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Xây dựng hệ thống pháp luật quy định đầy đủ, toàn diện vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, khắc phục tình trạng thiếu thống nhất, chồng chéo quy định pháp luật chung quy định pháp luật chuyên ngành Đổi công tác tổ chức cán lực lượng kiểm lâm Đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu cải cách, phát triển hoạt động kiểm lâm theo định hướng chung đất nước Xây dựng chế phối kết hợp lực lượng liên ngành công tác quản lý bảo vệ rừng Bảo đảm nguyên tắc hoạt động phối hợp thực 76 nhiệm vụ bảo vệ rừng phải tuân thủ đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; chức nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng Việc xử lý, giải vấn đề liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng phải kiên quyết, tích cực, chủ động, dựa quy định pháp luật hành, tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân Để phương hướng đề triển khai có hiệu quả, giải pháp đưa là: Hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng, pháp luật xử phạt vi phạm hành chính; Đổi kiện toàn tổ chức cán bảo đảm điều kiện cần thiết cho lực lượng kiểm lâm thực thi nhiệm vụ; Nâng cao trách nhiệm, đạo đức công vụ lực chuyên môn chủ thể xử phạt vi phạm hành chính; Minh bạch hóa hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, ngăn chặn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng; Đẩy mạnh phối hợp quan có thẩm quyền tăng cường công tác tra, kiểm tra, công khai thông tin thực quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 77 KẾT LUẬN Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng phận xử phạt vi phạm hành nói chung Pháp luật quy cụ thể hành vi vi phạm hành hành chính, đặc điểm hành vi vi phạm hành chính; hình thức, trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính; nguyên tắc, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, chế tài biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình năm qua công tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đạt nhiều kết quan trọng: Tình hình địa bàn ổn định, hạn chế tối đa điểm nóng phá rừng, khai thác gỗ trái phép; vụ vi phạm có tính chất, mức độ nghiêm trọng giảm đáng kể qua năm; ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ phát triển rừng; nhận thức trách nhiệm người dân vấn đề quản lý bảo vệ rừng ngày nâng cao… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng số hạn chế như: Các vụ vi phạm giảm quy mô mức độ diễn biến phức tạp nhiều khu rừng tự nhiên, đặc biệt địa bàn giáp ranh với tỉnh Quảng Trị, tỉnh Hà Tĩnh, giáp biên giới Việt – Lào; công tác xử phạt vi phạm hành chính, thi hành cưỡng chế thi hành định xử phạt hành chưa thật triệt để Nguyên nhân tồn là: Các văn xử phạt vi phạm hành nằm rải rác không theo hệ thống, dẫn tới việc quy định chồng chéo, mâu thuẫn nhau, không thống nhất, thiếu rõ ràng; Đời sống người dân sống gần rừng khó khăn, thiếu việc làm, phụ thuộc nhiều vào rừng; Lực lượng kiểm lâm mỏng, thiếu biên chế, số cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm, thiếu kinh nghiệm, thiếu ý thức tu dưỡng rèn 78 luyện đạo đức công vụ, nghiệp vụ hạn chế; chế độ, trang bị, phương tiện phục vụ công tác chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Để khắc phục tồn tại, hạn chế, nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giải pháp chủ yếu đưa là: hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành chính; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; đổi kiện toàn tổ chức cán bảo đảm điều kiện cần thiết cho lực lượng kiểm lâm thực thi nhiệm vụ; nâng cao trách nhiệm, đạo đức công vụ lực chuyên môn chủ thể xử phạt vi phạm hành chính; minh bạch hóa hoạt động xử phạt vi phạm hành chính; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, ngăn chặn vi phạm hành chính; đẩy mạnh liên kết, phối hợp quan có thẩm quyền hoạt động quản lý bảo vệ rừng; tăng cường công tác tra, kiểm tra, công khai thông tin thực quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng có vai trò đặc biệt quan trọng, định hiệu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, luận văn tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng; nêu lên khái niệm, đặc điểm, nội dung, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng;đánh giá lịch sử phát triển quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Thứ hai, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tỉnh Quảng Binh, từ kết đạt được, hạn chế, tồn thời gian vừa qua; đồng thời đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác 79 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giai đoạn Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng vấn đề khó khăn phức tạp Nó phụ thuộc nhiều yếu tố như: Chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước, trách nhiệm cấp, ngành, ý thức chấp hành pháp luật nhân dân đặc biệt trách nhiệm, nỗ lực tích cực chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Bởi vậy, vấn đề giải hết phạm vi đề tài Do điều kiện thời gian hạn chế, trình độ, lực có hạn, giải pháp đề xuất tác giả bước đầu sở gắn kết lý luận học tập với thực tiễn sinh động địa phương, chắn có nhiều hạn chế, cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện Hy vọng, vấn đề cấp, ngành, nhà nghiên cứu khoa học quản lý quan tâm Tác giả mong nhận nhiều ý kiến tham gia đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, thầy cô giáo, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện sớm áp dụng vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giai đoạn mới./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2002), Văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng, Nxb Nông nghiệp Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo tình hình vi phạm xử phạt vi phạm hành chính, UBND tỉnh Quảng Bình Chính phủ (1996), Nghị định số 77/1996/NĐ-CP, Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản Chính phủ (2002), Nghị định số 17/2002/NĐ-CP ngày 08/02/2002, Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 77/1996/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Chính phủ (2004), Nghị định số 139/2004/NĐ-CP, Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Chính phủ (2004), Nghị định số 162/2004/NĐ-CP, Ban hành quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành Chính phủ (2005), Nghị định số 35/2005/NĐ-CP, uy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành Chính phủ (2006), Nghị định 70/2006/NĐ-CP, Quy định việc quản lý tang vật, phương tiện tạm giữ theo thủ tục hành Chính phủ (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP, Về tổ chức hoạt động Kiểm lâm 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 99/2009/NĐ-CP, Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, uy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 103/2013/NĐ-CP, uy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 115/2013/NĐ-CP, uy định quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành 15 Chính phủ (2013), Nghị định số157/2013/NĐ-CP, uy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP, Về tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 166/2013/NĐ-CP, Quy định cưỡng chế thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành 18 Chính phủ (2015), Nghị định số 40/2015/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 19 Phạm Dũng, Hoàng Sao (1986), Một số vấn đề xử phạt hành chính, Nxb Pháp lý, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội 21 Quốc hội Khoá XI (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật số: 29/2004/QH11, Nxb Nông nghiệp 22 Quốc hội Khoá XIII (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Luật số 15/2012/QH13, Nxb Chính trị quốc gia 23 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Bình (2012), Báo cáo rà soát, điều ch nh quy hoạch loại rừng t nh Quảng Bình đến năm 2020, UBND tỉnh Quảng Bình 24 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số: 07/2012/ Đ-TTg, Ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng 25 Thông tư liên tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 25/3/2015, Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn NN&PTNT thuộc UBND cấp t nh, huyện; Hà Nội 26 Thông tư số 15/2015/BNNPTNT ngày 26/3/2015 Hướng dẫn nhiệm vụ Chi cục tổ chức nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT; Hà Nội 27 Thông tư số 90/2008/TT-BNN ngày 28/8/2008, Hướng dẫn xử phạt tang vật động vật rừng sau xử phạt tịch thu, Hà Nội 28 Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011, Hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ, Hà Nội 29 Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012, uy định quản lý khai thác từ tự nhiên nuôi động vật thông thường, Hà Nội 30 Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012, Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản, Hà Nội 31 Thông tư số 40/2015/TT-BNNPTNT ngày 21/10/2015, Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT, Hà Nội 32 Thông tư số 137/2010/TT-BTC ngày 15/9/2010, Quy định việc xác định giá khởi điểm tài sản nhà nước bán đấu giá chế độ tài hội đồng bán đấu giá tài sản; Hà Nội 33 Thông tư số 153/2013/TT-BTC ngày 31/10/2013, Quy định thủ tục thu nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt kinh phí từ ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động lực lượng xử phạt VPHC; Hà Nội 34 Thông tư số 173/2013/TT-BTC ngày 20/11/2013, Hướng dẫn thực số nội dung quản lý, xử lý TVPT VPHC bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính; Hà Nội 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2014), Quyết định việc phê duyệt, điều ch nh Quy hoạch loại rừng t nh Quảng Bình, giai đoạn đến năm 2020 36 Nguyễn Cửu Việt, Đinh Thiện Sơn (1994), Giáo trình Luật Hành 37 Lê Văn Từ (2015), Quản lý nhà nước xã hội hoá bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ quản lý hành công

Ngày đăng: 16/11/2016, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan