1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng

81 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 897,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VŨ VĂN THÚC PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VŨ VĂN THÚC PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cửu Việt TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cửu Việt Tôi xin chịu trách nhiệm số liệu, tài liệu nội dung luận văn Các kết nghiên cứu đạt luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Vũ Văn Thúc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật 2004 : Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Luật 2012 : Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 VPHC : Vi phạm hành UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 Khái niệm vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 1.1.1 Khái niệm quản lý bảo vệ rừng 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 10 1.1.3 Các hành vi vi phạm hành cụ thể lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 14 1.1.4 Khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 17 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 19 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 20 1.2.2 Vai trò pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 22 1.3 Quá trình phát triển pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 24 1.3.1 Giai đoạn trước ban hành Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 24 1.3.2 Giai đoạn từ có Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 đến Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 24 1.3.3 Giai đoạn từ Luật xử lý vi phạm hành 2012 đến 26 Kết luận Chƣơng 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 30 2.1 Thực trạng vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tỉnh Lâm Đồng 30 2.1.1 Thực trạng hành vi phá rừng trái phép thực tiễn xử lý 30 2.1.2 Thực trạng hành vi vi phạm quy định khai thác gỗ lâm sản thực tiễn xử lý 32 2.1.3 Thực trạng hành vi vi phạm quy định quản lý bảo vệ động vật hoang dã thực tiễn xử lý 33 2.1.4 Thực trạng vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy rừng thực tiễn xử lý 34 2.1.5 Thực trạng vi phạm chống người thi hành công vụ thực tiễn xử lý 36 2.1.6 Thực trạng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tỉnh Lâm Đồng thực tiễn giải 37 2.2 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giải pháp hoàn thiện 39 2.2.1 Thực trạng quy định nguyên tắc xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giải pháp hoàn thiện 39 2.2.2 Thực trạng quy định hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giải pháp hoàn thiện 41 2.2.3 Thực trạng quy định đối tượng bị xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giải pháp hoàn thiện 43 2.2.4 Thực trạng quy định thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giải pháp hoàn thiện 44 2.2.5 Thực trạng quy định hình thức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giải pháp hoàn thiện 48 2.2.6 Thực trạng quy định biện pháp khắc phục hậu áp dụng để xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giải pháp hoàn thiện 55 2.2.7 Thực trạng quy định thủ tục xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 57 2.2.8 Thực trạng quy định cưỡng chế thi hành định xử lý xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giải pháp hoàn thiện 61 2.3 Các giải pháp chung góp phần hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tỉnh Lâm Đồng 64 2.3.1 Điều chỉnh hoạt động Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng 64 2.3.2 Tăng cường phòng, chống tham nhũng lực lượng kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng 65 Kết luận Chƣơng 66 KẾT LUẬN 68 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên vô quý giá quốc gia, phận quan trọng mơi trường sinh thái có giá trị vơ to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân với sống dân tộc, xã hội Do công tác quản lý bảo vệ rừng vấn đề quan trọng Đảng, Nhà nước ta quan tâm Trong năm qua, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước, việc quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng, biện pháp xử lý VPHC lĩnh vực bảo vệ rừng ngành, địa phương quan tâm đạt kết đáng kể mặt Vì vậy, Nhà nước tăng cường xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, thực trạng pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng nhiều bất cập, yếu Các quy định pháp luật chưa đầy đủ, có nhiều mâu thuẫn, hiệu lực, hiệu xử lý VPHC thấp, chưa tạo trật tự quản lý bảo vệ rừng Vai trò pháp luật chưa đủ mạnh nghiêm khắc nên dẫn đến vi phạm pháp luật tội phạm ngày gia tăng lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Bên cạnh đó, pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng nhiều quy định chưa phù hợp bối cảnh hội nhập kinh tế Đồng thời, đội ngũ cán quản lý, cán trực tiếp làm cơng tác lĩnh vực bảo vệ rừng cịn hạn chế lực chuyên môn tinh thần trách nhiệm Vì vậy, việc nghiên cứu hồn thiện pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, bảo đảm phù hợp thống có hiệu cao, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhu cầu cấp thiết Do vậy, tác giả mong muốn thông qua đề tài “Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng” góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện nâng cao chất lượng pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Ở tác giả xin lưu ý rằng, luật hành điều chỉnh vấn đề có tên “Luật bảo vệ phát triển rừng” năm 2004, Nghị định quy định trực tiếp vấn đề nghiên cứu có tên Nghị định số 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt VPHC quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, tên luận văn lại dùng thuật ngữ “quản lý bảo vệ rừng” gọn Bởi vì, cách gọi khác nội dung không khác Quản lý bảo vệ rừng tên đề tài xem xét góc độ hoạt động quản lý nhà nước, nhằm bảo vệ phát triển rừng (như tên Luật 2004) rừng có lâm sản nên quản lý rừng có quản lý lâm sản Cịn tên Nghị định 157/2013/NĐ-CP hiểu quản lý rừng theo nghĩa hẹp, tên Nghị định phải liệt kê nhiều công việc nhiệm vụ khác Tình hình nghiên cứu Hiện nay, chưa có luận văn nghiên cứu pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Tuy nhiên, có số viết sách pháp luật, quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng như: - Báo cáo tư vấn “Đánh giá văn pháp luật sách liên quan đến cơng tác quản lý khu rừng đặc dụng Việt Nam” tác giả Nguyễn Như Phương Vũ Anh Dũng (2001, Cục Kiểm lâm, Hà Nội, dự án "Tăng cường lực quản lý khu bảo tồn Việt Nam") Công trình hệ thống hố, phân tích văn pháp luật liên quan đến quản lý, bảo vệ khu rừng đặc dụng - Báo cáo tư vấn “Xem xét lực thừa hành pháp luật xác định nhu cầu đào tạo chủ thể quản lý khu rừng đặc dụng” Lê Hồng Hạnh (2001, Cục kiểm Lâm, Hà Nội, Dự án "Tăng cường lực quản lý khu bảo tồn Việt Nam"), Các báo cáo đưa kết điều tra trình độ quản lý cán quản lý khu rừng đặc dụng - Luận án Tiến sĩ tác giả Hà Công Tuấn đề tài “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay” (2007, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh); Ngồi ra, cịn có nhiều viết đăng tạp chí, báo luận văn thạc sĩ đề cập đến quản lý nhà nước rừng hoàn thiện pháp luật lâm nghiệp Các cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý pháp luật ngành lâm nghiệp Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, cơng trình khoa học tài liệu tham khảo có giá trị để tác giả nghiên cứu hoàn thiện luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận quy định pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng mối liên hệ với thực tiễn áp dụng pháp luật; từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực bảo vệ rừng nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích nêu trên, luận văn đặt giải vấn đề sau: - Làm sáng tỏ khái niệm, nguyên tắc, vai trò pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng; - Phân tích sở lý luận pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng; - Đánh giá thực trạng xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tỉnh Lâm Đồng từ năm 2010 đến nay; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn 60 số gỗ khai thác mua bán trái phép Do đó, việc thơng báo gây nhiều khó khăn cho công tác xử lý tang vật (gỗ) VPHC theo quy định, do: sau thời gian thông báo phương tiện thơng tin đại chúng chất lượng gỗ giảm sút cịn lại khoảng 80, 70%, đơi giảm cịn 50%, gây nên tình trạng lãng phí khơng đáng có, hay trường hợp tang vật vị trí xa trung tâm, giao thơng lại khó khăn, nhiều nơi phải hai, ba ngày đến địa điểm tang vật VPHC, thông báo phương tiện thơng tin đại chúng phải cử cán kiểm lâm giao cho quyền địa phương hay thuê người túc trực canh giữ, không, người vi phạm tìm cách lấy lại, tốn cơng sức chí phí cho việc canh giữ tang vật Ngồi ra, cịn có nhiều trường hợp việc tổ chức bán đấu giá tang vật (gỗ) VPHC số tiền bán khơng đủ trả chi phí cho trình lập biên đến định tịch thu tổ chức bán đấu giá (tiền thuê người giữ tang vật, tiền thông báo phương tiện thơng tin đại chúng, tiền xác minh, phí định giá tài sản…) Nếu để nhiều vụ, việc gộp lại tổ chức bán đấu giá tài sản chi phí lại cao Bên cạnh đó, việc thơng báo phương tiện thông tin đại chúng nhiều địa phương có nhiều cách hiểu thực khác Nếu trường hợp việc xử lý tang vật, phương tiện VPHC thuộc thẩm quyền Hội đồng bán đấu giá cấp huyện thơng báo phương tiện thơng tin đại chúng thuộc phạm vi trách nhiệm cấp huyện, cấp tỉnh hay trung ương, nhiều địa phương có nơi thơng báo cấp huyện, nhiều nơi cấp tỉnh nhiều nơi cấp trung ương Do đó, việc thơng báo thơng tin đại chúng thuộc ý chí chủ quan quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức bán đấu giá Vấn đề dễ xảy tình trạng thông đồng việc tổ chức bán đấu giá, hạn chế cá nhân, tổ chức đủ điều kiện có nhu cầu tham gia bán đấu giá, đồng thời thất thu cho Ngân sách nhà nước Tuy quy định có nhiều bất cập Luật 2012 Điều kế thừa quy định văn trước đó, khơng quy định cụ thể vấn đề để khắc phục bất cập nói Căn vào quy định Luật, điểm b khoản Điều Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định: “Đối với lâm sản, phương tiện khơng có người nhận sau thời hạn tìm chủ sở hữu hợp pháp theo quy định pháp luật, 60 61 tịch thu sung cơng quỹ nhà nước” Rõ ràng quy định chưa đủ chi tiết để giải hết bất cập tồn trước Để khắc phục quy định pháp luật vấn đề này, tác giả kiến nghị sau: Thứ nhất, nên giảm thời gian chờ thông báo phương tiện thông tin đại chúng để hạn chế số lượng gỗ bị hư hỏng, hạn chế tình trạng giảm thiểu chất lượng gỗ đồng thời giảm thiểu chi phí trơng coi, bảo quản gỗ Theo đó, quan có thẩm quyền nên nhanh chóng xử lý lượng gỗ tồn động để xung vào công quỹ nhà nước Thứ hai, cần quy định rõ việc thông báo bán đấu giá phương tiện thông tin đại chúng đấu giá tài sản phải công tác bắt buộc đơn vị có thẩm quyền bán đấu giá, tránh trường hợp thuộc ý chí chủ quan, phải quy định cụ thể thống thơng báo đâu hình thức 2.2.8 Thực trạng quy định cưỡng chế thi hành định xử lý xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giải pháp hồn thiện 2.2.8.1 Những mặt tích cực Ngày 12/11/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 166/2013/NĐ-CP quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt VPHC (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28/12/2013), thay Nghị định số 37/2005/NĐ-CP Nghị định số 166/2013/NĐ-CP có chương với 43 điều, quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt VPHC: Khấu trừ phần lương phần thu nhập; Khấu trừ tiền từ tài khoản; Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá định áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm gây trường hợp không áp dụng xử phạt Trong đó, biện pháp khấu trừ phần lương phần thu nhập áp dụng cán bộ, công chức cá nhân làm việc hưởng tiền lương thu nhập quan, đơn vị, tổ chức hưởng bảo hiểm xã hội; biện pháp khấu trừ tiền từ tài khoản áp dụng tổ chức, cá nhân không tự nguyện chấp hành định xử phạt, định khắc phục hậu quả, khơng tốn tốn chưa đủ chi phí cưỡng chế mà có tiền gửi tổ chức tín dụng Việt Nam 61 62 Trường hợp cá nhân không hưởng tiền lương, thu nhập bảo hiểm xã hội quan, đơn vị, tổ chức tổ chức, cá nhân khơng có tài khoản số tiền gửi từ tài khoản tổ chức tín dụng khơng đủ để áp dụng biện pháp khấu trừ tiền từ tài khoản, bị áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá Việc kê biên tài sản thực vào ban ngày, thời gian từ 08 - 17 Đặc biệt, không thực kê biên tài sản sau: nhà cá nhân gia đình người bị cưỡng chế có diện tích tối thiểu theo quy định pháp luật; thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu cho cá nhân bị cưỡng chế gia đình họ sử dụng; đồ thờ cúng; di vật, huân chương, huy chương, khen; tài sản phục vụ quốc phòng an ninh; tài sản cầm cố, chấp hợp pháp công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt thông thường cần thiết cho cá nhân bị cưỡng chế gia đinh họ sử dung Ngoài ra, điều kiện bảo đảm thi hành định cưỡng chế cụ thể hóa Người định cưỡng chế có quyền yêu cầu quan tổ chức có liên quan, quyền địa phương nơi cá nhân bị cưỡng chế cư trú công tác, tổ chức bị cưỡng chế đóng trụ sở thực biện pháp phong tỏa nhằm ngăn chặn việc tẩu tán tiền bạc, tài sản; trường hợp cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế có hành vi chống đối khơng thực định cưỡng chế sau vận động, giải thích, thuyết phục khơng có hiệu người định cưỡng chế có quyền huy động lực lượng, phương tiện để bảo đảm thi hành cưỡng chế Chi phí cưỡng chế bao gồm, chi phí huy động người thực định cưỡng chế; chi phí thù lao cho chuyên gia định giá để tổ chức đấu giá, chi phí tổ chức bán đấu giá tài sản; chi phí thuê phương tiện tháo dỡ, chuyên chở đồ vật, tài sản; chi phí thuê giữ bảo quản tài sản kê biên; chi phí thực tế khác (nếu có) Chi phí cưỡng chế tạm ứng từ ngân sách nhà nước hoàn trả sau thu tiền cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế Cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế phải chịu chi phí cho hoạt động cưỡng chế Nếu cá nhân, tổ chức không tự nguyện hồn trả hồn trả chưa đủ chi phí cưỡng chế người có thẩm quyền định cưỡng chế định cưỡng chế thu đủ chi phí cưỡng chế 62 63 2.2.8.2 Những tồn tại, hạn chế giải pháp hoàn thiện Trong số trường hợp định xử phạt VPHC không phát huy tác dụng răn đe, ngăn ngừa hành vi VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Bất cập phát sinh từ khó khăn việc cưỡng chế thi hành định xử phạt VPHC Cưỡng chế thi hành định xử phạt áp dụng trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt VPHC không tự nguyện chấp hành định xử phạt theo luật định51 Việc cá nhân, tổ chức không tự nguyện chấp hành định xử phạt VPHC họ cố tình trốn tránh họ khơng có tài sản để thi hành Tuy nhiên, biện pháp cưỡng chế thực cá nhân, tổ chức vi phạm có tài sản Thực tiễn cho thấy, trường hợp khơng có tài sản để thi hành định xử phạt VPHC thường cá nhân, hộ gia đình nghèo, người dân tộc thiểu số phá rừng trái pháp luật để làm nương rẫy khai thác gỗ lâm sản trái phép Đối với trường hợp này, việc định xử phạt VPHC gần để hết thời hiệu thi hành Đối với đối tượng khai thác gỗ lâm sản trái phép tịch thu tang vật, phương tiện tiền phạt khó thu Cịn đối tượng phá rừng trái pháp luật để làm nương rẫy khơng có phương tiện, tang vật để tịch thu mà tiền phạt không thu Những đối tượng vi phạm thấy thân khơng bị nên bị lập biên bản, bị xử phạt VPHC số trường hợp lập biên bản, định xử phạt khơng xác định đối tượng vi phạm họ tiếp tục vi phạm, tái phạm Trong số hành vi VPHC quản lý bảo vệ rừng, nói hành vi phá rừng làm nương rẫy gây thiệt hại lớn nhanh Do đó, pháp luật cần phải có giải pháp hữu hiệu thiết thực để ngăn chặn hành vi này, đồng thời nâng cao tính răn đe, trừng phạt định xử phạt VPHC Tác giả kiến nghị, để tình trạng phá rừng làm nương rẫy giảm thiểu, đồng thời hạn chế khó khăn trình cưỡng chế thi hành định xử phạt, 51 Khoản Điều 86 Luật 2012 63 64 địa phương cần giải vấn đề ổn định người di cư di cư tự nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phá rừng 2.3 Các giải pháp chung góp phần hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tỉnh Lâm Đồng Để góp phần hồn thiện pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Việt Nam nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng, thiết nghĩ, giải pháp chung, đồng nhằm điều chỉnh hoạt động chủ thể xử lý VPHC, làm đội ngũ có vị trí vơ quan trọng Theo chúng tơi, hai giải pháp sau: 2.3.1 Điều chỉnh hoạt động Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm đồng có phịng chun mơn, đội kiểm lâm động phòng cháy, chữa cháy rừng có 12 Hạt Kiểm lâm cấp huyện trực thuộc Ngày 08/02/2013 UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành Quyết định số 05/2013/QĐ-UBND việc ban hành Quy định tổ chức hoạt động Ban Lâm nghiệp xã thay cho Quyết định số 131/2003/QĐ-UB ngày 18/9/2003 Chính quyền địa phương cấp huyện, xã toàn tỉnh kiện toàn, xếp lại 119 Ban Lâm nghiệp xã với 1.515 thành viên Các Hạt Kiểm lâm huyện, thành phố phân công 121 công chức Kiểm lâm cơng tác 119 xã, thị trấn có rừng Để đảm bảo hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng, theo tác giả, Kiểm lâm địa bàn phải quản lý chặt chẽ sở chế biến gỗ, xử lý nghiêm kiên đình hoạt động xưởng chế biến gỗ bất hợp pháp Tăng cường công tác địa bàn Theo đó, đặc thù khu vực Tây Nguyên có nhiều người chuyên sống nghề rừng khai thác, vận chuyển, bn bán Bên cạnh đó, cần đề xuất tham mưu cho UBND xã biện pháp áp dụng cho nhóm đối tượng Ngồi ra, địa phương khơng nên cấp phép hoạt động xưởng mộc, xưởng xẻ nằm gần sát rừng để công tác quản lý bảo vệ rừng có hiệu 64 65 2.3.2 Tăng cường phòng, chống tham nhũng lực lượng kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng Tham nhũng lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng vấn đề báo động Cơ quan chức bám sát theo dõi lĩnh vực hoạt động lực lượng Kiểm lâm như: công tác tra, kiểm tra xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; tham gia thẩm định hồ sơ giao rừng, cho thuê rừng; phục tra nghiệm thu, đóng búa kiểm lâm xác nhận hồ sơ nguồn gốc lâm sản…Theo đó, để phịng chống tham nhũng hiệu quả, thiết nghĩ cần đẩy mạnh công tác sau đây: Một là, thực công khai mua sắm phương tiện phục vụ công tác phòng cháy, chữa cháy rừng cho lực lượng Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng Thực nghiêm túc quy chế cửa, cửa liên thông để tiếp nhận giải hồ sơ đơn vị, cá nhân theo thẩm quyền Chi cục Kiểm lâm Hạt Kiểm lâm… Xây dựng, ban hành thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn cụ thể việc xây dựng quy chế chi tiêu nội đơn vị Ngoài ra, để nâng cao phẩm chất đạo đức cán Kiểm lâm, thiết nghĩ, cần xây dựng thực quy tắc ứng xử cán bộ, công chức Hiện tỉnh áp dụng theo Chỉ thị số 3714/CT-BNN-TCLN ngày 15/12/2011 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn để chấn chỉnh hoạt động ngành Kiểm lâm Hai là, để đảm bảo khách quan, minh bạch hệ thống Chi cục Kiểm lâm, cần thực việc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức nhằm phịng ngừa tham nhũng Từ năm 2011 đến tiến hành chuyển đổi công tác 326 người (năm 2011: 45 người; năm 2012: 97 người; năm 2013: 149 người; tháng đầu năm 2014: 35 người) Bên cạnh đó, Chi cục Kiểm lâm thực đầy đủ quy định minh bạch tài sản thu nhập việc thực kê khai tài sản, thu nhập quy định Thực trả lương cho cán công chức qua tài khoản văn phòng Chi cục Kiểm lâm 11 Hạt Kiểm lâm (riêng Hạt Kiểm lâm Đam Rông chưa thực địa phương chưa có điểm rút tiền qua thẻ tín dụng) Ba là, cần tăng cường theo dõi, đánh giá kiểm tra hoạt động Kiểm lâm tỉnh phù hợp với đặc điểm cơng tác Vì đặc thù tỉnh đặc thù 65 66 quan chuyên môn thực chức quản lý nhà nước công tác bảo vệ rừng, quản lý lâm sản phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn tỉnh, Chi cục Kiểm lâm có 12 Hạt Kiểm lâm trực thuộc Đội Kiểm lâm Cơ động phòng cháy chửa cháy rừng số nằm phân tán địa bàn huyện, thành phố, nên việc theo dõi, kiểm tra cơng tác phịng cháy cịn hạn chế Kết luận Chƣơng Trong Chương Luận văn phân tích thực trạng VPHC xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Tác giả có nhận xét rằng, việc xử lý VPHC lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản nói chung có hiệu Tác giả trọng phân tích mặt tích cực, hạn chế pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Tác giả nhận thấy rằng, pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản nói chung quy định rõ hành vi VPHC lĩnh vực này, trình tự, thủ tục, thẩm quyền xử phạt, hình thứ xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả, biện pháp cưỡng chế thi hành định xử lý VPHC lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Qua việc phân tích hạn chế, khó khăn, vướng mắc quy định pháp luật trình áp dụng pháp luật, cho thấy rõ cần hoàn thiện, bảo đảm thống văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp đến hoạt động quản lý bảo vệ rừng phù hợp nhu cầu thực tiễn, bảo đảm hiệu hoạt động quản lý bảo vệ rừng Để đảm bảo thực tốt điều này, trước hết cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, giúp cá nhân, tổ chức xã hội có ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật cách triệt để, vì, cơng tác quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản phải xã hội tham gia nâng cao ý thức bảo vệ rừng điều chỉnh, tác động sở pháp luật quy định Sau xem xét quy định cụ thể thực tiễn thực hiện, phân tích hạn chế, vướng mắc, tác giả đưa kiến nghị giải pháp tương ứng Các giải pháp đó, với giải pháp chung, tạo thành nhóm sau: 66 67 Một là, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Nghị định 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt VPHC quản lý, phát triển, bảo vệ rừng quản lý lâm sản cho phù hợp với thực tiễn quản lý bảo vệ rừng Việt Nam nay; Hai là, kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành có liên quan đến lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng quy định hoàn thiện máy tổ chức kiểm lâm, quy định phòng chống tham nhũng; Ba là, kiến nghị tăng cường kiểm tra việc thực pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Giải pháp vừa giúp cho pháp luật thực nghiêm minh vừa giúp cho quan nhà nước sớm phát hạn chế pháp luật thực tiễn để kịp sửa đổi 67 68 KẾT LUẬN Những năm qua, với phát triển kinh tế VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng gia tăng, theo nạn phá rừng, tình trạng rừng Việt Nam ngày nghiêm trọng, hàng năm diện tích rừng bị thu hẹp52 Từ khai thác rừng trái phép, phá hoại tài nguyên rừng bừa bãi gây cạn kiệt tài nguyên, phá hoại môi trường nghiêm trọng Do đó, cần phải có chế định pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng hoàn thiện đồng điều chỉnh hoạt động Pháp luật đóng vai trị đặc biệt quan trọng công tác bảo vệ phát triển rừng, đồng thời nâng cao ý thức người dân cán nhà nước việc tăng cường phối hợp hoạt động bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực cịn chưa đồng bộ, chưa hồn chỉnh, hiệu quản lý chưa cao, tính quán chưa chặt chẽ gây khó khăn việc áp dụng thực hiện53 Với mục đích góp phần khắc phục tồn đây, luận văn tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng giải vấn đề sau: - Phân tích số vấn đề lý luận liên quan đến xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng - Nghiên cứu phân tích phát triển pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng qua giai đoạn điểm tiến bộ, tích cực mặt hạn chế, bất cập để giúp cho việc hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC quản lý bảo vệ rừng giai đoạn - Phân tích thành tựu hạn chế quy định pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động nói hồn thiện, đồng 52 Võ Mai Anh (2007), Tình hình thực pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr 50 53 Nguyễn Thị Ngọc Bích (2010), Xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 64 68 69 Tuy nhiên, qua việc tìm hiểu trình áp dụng luật tác giả nhận thấy tồn số điểm hạn chế ảnh hưởng đến công tác xử lý VPHC lĩnh vực Luận văn phân tích chi tiết đầy đủ khiếm khuyết Đồng thời, với đặc thù dân cư, tài nguyên tỉnh Lâm Đồng nói riêng tỉnh Tây Nguyên nói chung, số quy định pháp luật hành bộc lộ hạn chế trình áp dụng địa phương địi hỏi cần có định hướng khắc phục - Đề xuất giải pháp cụ thể sửa đổi bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp với tình hình kinh tế, tình hình khai thác quản lý rừng động vật hoang dã Cụ thể, tác giả đề xuất hướng giải pháp cụ thể Theo đó, có nhóm giải pháp tương ứng với thực trạng pháp luật liên quan đến công tác xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đưa Bên cạnh đó, đặc thù vị trí địa lý, dân cư tỉnh Lâm Đồng nói riêng tỉnh Tây Ngun nói chung địi hỏi cần phải áp dụng biện pháp chung riêng địa phương 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Luật xử lý vi phạm hành năm 2012; Luật quản lý bảo vệ rừng năm 2004; Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1989; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2007, 2008); Nghị định số 14/CP năm 1992 Chính phủ ban hành quy định xử phạt hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng; Nghị định số 77/CP năm 1996 Chính phủ quy định xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Nghị định số 17/2002/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 77/CP ngày 29/11/1996 Chính phủ xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Nghị định số 134/2003/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002; Nghị định số 139/2004/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ việc quản lý thực vật, động vật rừng, nguy cấp, quý hiếm; Nghị định số 159/2007/NĐ-CP Chính phủ xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Nghị định số 128/2008/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008; Nghị định số 99/2009/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Nghị định số 117/2010/NĐ-CP Chính phủ tổ chức quản lý rừng đặc dụng; Nghị định số 81/2013/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính; 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nghị định số 115/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính; 22 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, phát triển, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; 23 Thông tư số 09/1997-TT-NN-KL hướng dẫn thực Nghị định 77/CP Chính phủ xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; 24 Thông tư số 63/2004/TT-BNN hướng dẫn số nội dung Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 Chỉnh phủ xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; 25 Thông tư 72/2004/TT-BTC hướng dẫn quản lý xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung quỹ Nhà nước vi phạm hành Bộ Tài ban hành 26 Thơng tư số 28/2005/TT-BNN hướng dẫn số nội dung Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 Chính phủ xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; 27 Thông tư số 04/2006/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số 72/2004/TTBTC ngày 15/7/2004 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung công quỹ nhà nước VPHC; 28 Thông tư liên tịch 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; 29 Thông tư 38/2007/TT-BNN hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thơn; 30 Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ; 31 Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT vấn đề khai thác, tận thu gỗ; 32 Thông tư 105/2014/TT-BTC sửa đổi Thông tư 153/2013/TT-BTC thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt kinh phí từ ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động lực lượng xử phạt VPHC; 33 Thông tư 153/2013/TT-BTC quy định thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt kinh phí từ ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động lực lượng xử phạt VPHC; 34 Thông tư 173/2013/TT-BTC hướng dẫn thực quản lý, xử lý tang vật, phương tiện VPHC bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành Bộ trưởng Bộ Tài ban hành; 35 Chỉ thị 12/2003/CT-TTg Thủ tướng phủ tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng; 36 Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 20/02/2014 Thủ tướng phủ tăng cường bảo tồn động vật hoang dã quý, hiếm; 37 Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng; 38 Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN ngày 31/7/2013 việc công bố trạng rừng năm 2012; 39 Chỉ thị số 11/2008/CT-UBND UBND tỉnh Lâm Đồng việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng đất lâm nghiệp; 40 Chỉ thị số 14/2008/CT-UBND UBND tỉnh Lâm Đồng việc tăng cường thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng mùa khô năm 2008 2009 địa bàn tỉnh Lâm Đồng; 41 Chỉ thị số 02/2011/CT-UBND UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức, phát động trồng rừng, trồng phân tán địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2011; 42 Văn số 3369/UBND ngày 04/9/2008 UBND thành phố Đà Lạt việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng đất lâm nghiệp ; 43 Văn số 865/UBND ngày 24/3/2009 UBND thành phố Đà Lạt việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng đất lâm nghiệp; 44 Văn số 1101/UBND ngày 14/4/2009 UBND thành phố Đà Lạt việc tăng cường kiểm tra, đôn đốc doanh nghiệp thực công tác quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng; 45 Văn số 3284/UBND ngày 14/9/2009 UBND thành phố Đà Lạt việc điều tra, xử lý vi phạm khai thác, vận chuyển, tàng trữ lâm sản trái phép; 46 Văn số 2168/UBND ngày 07/7/2010 UBND thành phố Đà Lạt việc tăng cường công tác tuyên truyền, phối hợp thực biện pháp quản lý bảo vệ rừng, quản lý bảo vệ động vật hoang dã; 47 Văn số 2829/UBND ngày 05/8/2010 UBND thành phố Đà Lạt việc thực kế hoạch giải toả đất rừng, đất lâm nghiệp lấn chiếm; 48 Quyết định số 3629/QĐ-UBND ngày 08/10/2010 UBND thành phố Đà Lạt việc phê duyệt kế hoạch kiểm tra, xử lý, giải toả trường hợp phá rừng, lấn chiếm đất rừng đất lâm nghiệp phường 7, xã Tà NungThành phố Đà Lạt B Danh mục sách, báo, tạp chí tài liệu khác 49 Võ Mai Anh (2007), Tình hình thực pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Thị Ngọc Bích (2010), Xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 51 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2012) Đặc sản tuyên truyền pháp luật, chủ đề “Pháp luật xử lý vi phạm hành chính” 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Hồi (2010), Những nội dung môn học Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 55 Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 56 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Hà Nội 57 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Hà Nội 58 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Báo cáo phát triển ngành lâm nghiệp, Hà Nội 59 Tổng cục Lâm nghiệp, Bản tin lâm nghiệp ngày 25/12/2013 60 Lê Vương Long (2003), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt VPHC”, Tạp chí Luật học, (số 9) 61 Ngô Tử Liễn (1994), “Cơ sở trách nhiệm hành vấn đề sửa đổi Điều Pháp lệnh Xử phạt VPHC”, Tạp chí nhà nước pháp luật,(số 1) 62 Hà Công Tuấn (2007), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Luật học, học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Cửu Việt (2003), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Nguyễn Cửu Việt (2009), “Vấn đề hồn thiện pháp luật VPHC”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 01) C Danh mục báo cáo 66 Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng (2010), Báo cáo số 71/BC-KL ngày 19 tháng 10 năm 2010 công tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2010, phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 địa bàn tỉnh Lâm Đồng 67 Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng (2011), Báo cáo số 75/BC-KL ngày 15 tháng 12 năm 2011 tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2011 68 Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng (2012), Báo cáo số 84/BC-KL ngày 20 tháng 12 năm 2012 tổng kết công tác quản lý bảo rừng năm 2012 mục tiêu, phương hướng thực năm 2013 69 Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng (2013), Báo cáo số 103/BC-KL ngày 16 tháng 12 năm 2013 Tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2013 70 UBND thành phố Đà Lạt, Báo cáo số 86/BC-UBND tình hình triển khai thực Chỉ thị 41-CT/TU ngày 30/9/20008 Ban thường vụ Tỉnh uỷ Lâm Đồng việc tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý, bảo vệ phát triển rừng; 71 Báo cáo số 125/BC-KL tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ 2015; 72 Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ từ 2011 đến tháng đầu năm 2014 Chi cục kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng; 73 Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng (2014),Biểu thông kê số liệu vi phạm từ năm 2012 đến tháng năm 2014 74 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp năm 2013 75 Kế hoạch số 216/KH-KL ngày 23/8/2013 truy quét, chống chặt phá rừng khu vực trọng điểm toàn tỉnh Lâm Đồng; 76 Kế hoạch số 97/KH-KL ngày 02/05/2013 kiểm tra, truy quét ngăn chặn hành vi xâm hại rừng D Websites 77 http://www2.hcmuaf.edu.vn/ 78 http://www.nhandan.com.vn/ 79 http://vov4.vov.vn/ 80 http://tratu.soha.vn/ 81 http://tongcuclamnghiep.gov.vn/ 82 http://phapluattp.vn/ ... PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 Khái niệm vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 1.1.1 Khái niệm quản lý bảo vệ rừng 1.1.1.1... quyền xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Thứ hai, pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng cung cấp sở pháp lý để xác định hành vi VPHC lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Chỉ xử lý VPHC lĩnh. .. PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 Khái niệm vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng 1.1.1 Khái niệm quản

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2007, 2008) Khác
9. Nghị định số 14/CP năm 1992 của Chính phủ ban hành quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng Khác
10. Nghị định số 77/CP năm 1996 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Khác
11. Nghị định số 17/2002/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 77/CP ngày 29/11/1996 của Chính phủ về xử phạt VPHC trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Khác
12. Nghị định số 134/2003/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 Khác
13. Nghị định số 139/2004/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Khác
14. Nghị định số 23/2006/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 Khác
15. Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quản lý thực vật, động vật rừng, nguy cấp, quý hiếm Khác
16. Nghị định số 159/2007/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt VPHC trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Khác
17. Nghị định số 128/2008/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008 Khác
18. Nghị định số 99/2009/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Khác
19. Nghị định số 117/2010/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức quản lý rừng đặc dụng Khác
20. Nghị định số 81/2013/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính Khác
21. Nghị định số 115/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính Khác
22. Nghị định số 157/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý, phát triển, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Khác
23. Thông tư số 09/1997-TT-NN-KL hướng dẫn thực hiện Nghị định 77/CP của Chính phủ về xử phạt VPHC trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Khác
24. Thông tư số 63/2004/TT-BNN hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 của Chỉnh phủ về xử phạt VPHC trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Khác
25. Thông tư 72/2004/TT-BTC hướng dẫn quản lý và xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung quỹ Nhà nước do vi phạm hành chính do Bộ Tài chính ban hành Khác
26. Thông tư số 28/2005/TT-BNN hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 của Chính phủ về xử phạt VPHC trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Khác
27. Thông tư số 04/2006/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số 72/2004/TT- BTC ngày 15/7/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý và xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung công quỹ nhà nước do VPHC Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w