MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 4 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Dự kiến vấn đề nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn 5 7. Kết cấu của tiểu luận 5 PHẦN NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 7 1.1. Rừng và vai trò của rừng với môi sinh 7 1.2. Khái niệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 8 1.3. Đặc điểm vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 9 1.4. Khái niệm xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 13 1.5. Mục đích của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 15 CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 17 2.1. Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 17 2.2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 18 2.2.1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Kiểm lâm 18 2.2.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp 20 2.2.3. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng 21 2.2.4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cính của Công an nhân dân, Bộ đội biên phòng, Quản lý thị trường 22 2.2.5. Giải quyết những trường hợp vượt thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính 23 2.3. Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 24 2.4. Thời hạn, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính 25 2.5. Các hình thức xử phạt trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 25 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 28 3.1. Thực trạng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 28 3.1.1. Thực trạng rừng Việt Nam và sự tàn phá rừng hiện nay 28 3.1.2. Tình hình vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý và bảo vệ rừng 29 3.1.3. Đánh giá thực trạng pháp luật và tình hình thực hiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 30 3.2. Giải pháp hoàn thiện về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 35 3.2.1. Phương hướng hoàn thiện công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 35 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 36 PHẦN KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Tình hình nghiên cứu đề tài 4
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5
5 Phương pháp nghiên cứu 5
6 Dự kiến vấn đề nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn 5
7 Kết cấu của tiểu luận 5
PHẦN NỘI DUNG 7
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 7
1.1 Rừng và vai trò của rừng với môi sinh 7
1.2 Khái niệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 8
1.3 Đặc điểm vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 9
1.4 Khái niệm xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 13
1.5 Mục đích của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng15 CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 17
2.1 Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 17
2.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 18 2.2.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Kiểm lâm 18
2.2.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp .20
2.2.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng 21
2.2.4 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cính của Công an nhân dân, Bộ đội biên phòng, Quản lý thị trường 22
2.2.5 Giải quyết những trường hợp vượt thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính 23
Trang 22.3 Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 242.4 Thời hạn, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính 252.5 Các hình thức xử phạt trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 25
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH
CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 28
3.1 Thực trạng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệrừng 283.1.1 Thực trạng rừng Việt Nam và sự tàn phá rừng hiện nay 283.1.2 Tình hình vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý và bảo vệ rừng 293.1.3 Đánh giá thực trạng pháp luật và tình hình thực hiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 303.2 Giải pháp hoàn thiện về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệrừng 353.2.1 Phương hướng hoàn thiện công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng 353.2.2 Giải pháp hoàn thiện việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý
và bảo vệ rừng 36
PHẦN KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 3L I NÓI Đ U ỜI NÓI ĐẦU ẦU
1 Lý do ch n đ tài ọn đề tài ề tài
Bên cạnh lợi ích về kinh tế, rừng có vai trò hết sức quan trọng trong việc giữ đất,giữ nước, điều hòa không khí và bảo vệ môi trường sinh thái Hiện trạng mất rừng và suythoái rừng đã và đang gây ra những hậu quả vô cùng tai hại cho đời sống nhân dân cũngnhư sự ổn định nhiều mặt của đất nước Do vậy, bảo vệ rừng phục vụ cho sự nghiệp pháttriển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, đòi hỏi Nhà nước phải có chế độ quản lý bảo vệthích hợp nguồn tài nguyên này, đặc biệt là bảo vệ bằng pháp luật
Để thể chế hóa chủ trương chính sách của Đảng, và pháp luật của Nhà nước về Bảo
vệ và phát triển rừng đạt kết quả tốt, cùng với việc nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyênrừng trong nhân dân, trong cán bộ nhà nước, tăng cường hoạt động phối hợp của các cơquan chức năng, Quốc hội đã thông qua Luật bảo vệ và phát triển rừng tại Kỳ họp thứ 6,Khóa XI ngày 3/12/2004, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/4/2005 Sau hơn 13 năm thihành, Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 đã bộc lộ những hạn chế nhất định, một
số qui định không còn phù hợp với điều kiện thực tế Để cụ thể hóa Luật bảo vệ và pháttriển rừng năm 2004, ngày 30 tháng 10 năm 2007, Ngày 3/2/2017, tại Phiên họp Chínhphủ thường kỳ tháng 1/2017 (Nghị quyết số 23/NQ-CP ngày 7/2/2017 của Chính phủ),Chính phủ đã thông qua và thống nhất trình Quốc hội dự án Luật Bảo vệ và Phát triểnrừng (sửa đổi) Dự kiến, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (sửa đổi) có 12 chương, 97 điều
So với Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004, bổ sung 4 chương mới: Chế biến, thươngmại lâm sản; hợp tác quốc tế trong lâm nghiệp; đầu tư, tài chính trong lâm nghiệp; quản
lý Nhà nước về lâm nghiệp Dự thảo Luật kế thừa 8 điều, sửa đổi 60 điều, bổ sung mới 29điều và bỏ 19 điều Nghị định số 41/2017/NĐ- CP sửa đổi, Bổ sung một số điều của cácnghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản; lĩnh vực thú y, giốngvật nuôi, thức ăn chăn nuôi; quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâmsản Tiếp đó, Nghị định số 09/VBHĐ- BNNPTNT ngày 06 tháng 7 năm 2017 Quy định
xử phạt vi phạm hành chính về quan lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâmsản
Xuất phát từ nguy cơ khai thác rừng trái phép, phá hoại tài nguyên rừng bừa bãi gâycạn kiệt tài nguyên, phá hoại môi trường nghiêm trọng Có thể khẳng định rằng, pháp luậtđóng vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác bảo vệ và phát triển rừng, đồng thời nâng
Trang 4cao ý thức của người dân cũng như cán bộ nhà nước trong việc tăng cường phối hợp hoạtđộng bảo vệ và phát triển rừng Tuy nhiên, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tronglĩnh vực này còn chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh, hiệu quả quản lý chưa cao, tính nhấtquán chưa chặt chẽ gây ra sự khó khăn trong việc áp dụng cũng như thực hiện Vì vậy,việc nghiên cứu pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệrừng là cần thiết đáp ứng yêu cầu nghiên cứu lý luận và áp dụng thực tế trong việc phòngchống vi phạm pháp luật về quản lý và bảo vệ rừng.
Từ những lý do đó, tác giả đã chọn đề tài: “Xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng Thực trạng và giải pháp” để làm tiểu luận.
2 Tình hình nghiên c u đ tài ứu đề tài ề tài
Trong thời gian qua, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu trong lĩnh vực xử phạt
vi phạm hành chính cũng như đề tài trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng như: “Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính lý luận và thực tiễn”, của Bùi Tiến Đạt, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; “Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường”, của Trần Thị Lâm Thi, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013; “Tình hình thực hiện pháp luật trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng”, của Võ Mai Anh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2017; “Một số vấn đề cơ bản về pháp luật bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay”, của Nguyễn Thanh Huyền, Luận văn thạc sĩ Luật học,
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Tuy nhiên, những công trình nêu trên chỉmang tính chất khái quát về pháp luật quản lý và bảo vệ rừng, dựa trên cơ sở lý luận màchưa đề cập sâu đến vấn đề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệrừng
3 M c đích, nhi m v nghiên c u ục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ệm vụ nghiên cứu ục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ứu đề tài
* Mục đích:
Đề tài có mục đích nghiên cứu những vấn đề lý luận về xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng; đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật tronglĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng, trên cơ sở đó tìm ra những bất cập, vướng mắc ngaytrong các quy định và thực tiễn áp dụng, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện cácquy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng
* Nhiệm vụ:
Để thực hiện mục đích trên, tiểu luận có nhiệm vụ:
Trang 5- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng;
- Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và xử lý viphạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng;
- Đề ra các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng
4 Đ i t ối tượng, phạm vi nghiên cứu ượng, phạm vi nghiên cứu ng, ph m vi nghiên c u ạm vi nghiên cứu ứu đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Các văn bản quy định pháp luật về xử lý vi phạm hànhchính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng, thực trạng giải pháp của xử lý vi phạm hànhchính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Cả nước
+ Phạm vi nội dung khoa học: Tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng
5 Ph ương pháp nghiên cứu ng pháp nghiên c u ứu đề tài
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chính như:
Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử,phương pháp thống kê xã hội học, các phương pháp xã hội học pháp luật
6 D ki n v n đ nghiên c u v m t lý lu n và th c ti n ự kiến vấn đề nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn ến vấn đề nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn ấn đề nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn ề tài ứu đề tài ề tài ặt lý luận và thực tiễn ận và thực tiễn ự kiến vấn đề nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn ễn
Đề tài là chuơng trình chuyên khảo về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcquản lý và bảo vệ rừng, đề tài đã đặt vấn đề tương đối hệ thống về pháp luật xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng; Phân tích tương đối cụ thể thựctrạng quy định pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và xử lý vi phạm hành chính tronglĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng; Nghiên cứu tìm hiểu một số kinh nghiệm bảo vệ và pháttriển rừng của một số quốc gia trong khu vực; Đề ra các giải pháp hoàn thiện các quyđịnh của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng
7 K t c u c a ti u lu n ến vấn đề nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn ấn đề nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn ủa tiểu luận ểu luận ận và thực tiễn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo Tiểu luận gồm
ba chương như sau:
Chương 1 Lý luận chung về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý vàbảo vệ rừng
Trang 6Chương 2 Quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản
lý và bảo vệ rừng
Chương 3 Thực trạng và giải pháp về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vựcquản lý và bảo vệ rừng
Trang 7PH N N I DUNG ẦU ỘI DUNG
CH ƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH NG 1 LÝ LU N CHUNG V X LÝ VI PH M HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH ẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH Ề XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH Ử LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH ẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH
V C QU N LÝ VÀ B O V R NG ỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG ẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG ẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG Ệ RỪNG ỪNG 1.1 R ng và vai trò c a r ng v i môi sinh ừng và vai trò của rừng với môi sinh ủa tiểu luận ừng và vai trò của rừng với môi sinh ới môi sinh
Rừng là một thành phần của sinh quyển Rừng bảo vệ đất khỏi xói mòn, rừng thựchiện vai trò vũ trụ trong sinh quyển Ảnh hưởng của rừng với môi trường mang tính tổnghợp như đất, nước, không khí, và rừng là yếu tố cơ bản để duy trì cân bằng sinh thái củamôi trường
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan
hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ
và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người.
Rừng giữ không khí trong lành: Do chức năng quang hợp của cây xanh, rừng là một nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO2 và cung cấp O2 Đặc biệt ngày nay khi hiện tượng nóng dần lên của trái đất do hiệu ứng nhà kính, vai trò của rừng trong việc giảm lượng khí CO2 là rất quan trọng 1
Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điều hòa nguồnnước giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầngnước ngầm Khắc phục được xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điềuhòa được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng lượng nước sông, nước suối vàomùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa)
Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất: ở vùng có đủ rừng thìdòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy
có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật họccủa đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu được duy trì Rừng lại liên tục tạo chất hữu cơ.Điều này thể hiện ở quy luật phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt.Nghiên cứu vai trò của rừng đối với môi trường không chỉ có ý nghĩa lý luận màcòn có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong việc bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, gây
1 Tham khảo tại trang web: o-voi-rung-1193/
Trang 8http://tnmtphutho.gov.vn/index.php/vi/news/Moi-truong/Vai-tro-cua-rung-xin-dung-tho-trồng các loại rừng phòng hộ, hạn chế ảnh hưởng của thiên nhiên, làm tăng thêm ý nghĩacảnh quan, văn hóa xã hội của rừng.
1.2 Khái ni m vi ph m hành chính trong lĩnh v c qu n lý và b o v r ng ệm vụ nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ự kiến vấn đề nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn ản lý và bảo vệ rừng ản lý và bảo vệ rừng ệm vụ nghiên cứu ừng và vai trò của rừng với môi sinh
Cơ sở của việc xử phạt vi phạm hành chính là có vi phạm hành chính, vi phạm hành chính được pháp luật quy định Việc nghiên cứu khái niệm vi phạm hành chính có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về lý luận và thực tiễn bởi vì định nghĩa đúng về vi phạm hành chính là cơ sở xác định các vi phạm hành chính cụ thể trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước Xác định được hành vi vi phạm hành chính tính chính xác của việc xử phạt vi phạm hành chính càng cao, đảm bảo được quyền lợi hợp pháp của nhà nước, tổ chức và
cá nhân, phát huy hiệu quả và mục đích của việc xử phạt hành chính là lập lại trật tự nhà nước bị xâm hại, góp phần giáo dục người vi phạm và cảnh báo, phòng ngừa vi phạm trong tương lai và tránh được sự tùy tiện trong xử phạt hành chính 2
Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm “ vi phạm hành chính” được định nghĩa mộtcách chính thức tại Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH 2013 ngày 20 tháng 6năm 2012, khoản 1 Điều 2 của Luật này quy định: Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi
do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước màkhông phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hànhchính
Như vậy, vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng là hành vi cólỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý rừng, pháttriển rừng, bảo vệ rừng và bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật màchưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự
Định nghĩa nêu trên đã nêu lên các dấu hiệu pháp lý cơ bản của vi phạm hành chính
là hành vi, tính trái pháp luật của hành vi, có lỗi và bị xử 8 phạt, đồng thời cũng có đề cậpđến chủ thể của cấu thành pháp lý vi phạm hành chính
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng cũng là một dạng của viphạm hành chính, cũng có những điểm chung giống như các vi phạm hành chính trongcác lĩnh vực khác, cũng có dấu hiệu cấu thành vi phạm hành chính Các dấu hiệu đó là:khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan của hành vi vi phạm hành chính trongquản lý và bảo vệ rừng
Trang 9Tuy nhiên, khác với những vi phạm trong lĩnh vực khác, vi phạm hành chính tronglĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng có một số đặc điểm riêng:
- Đối tượng bị hành vi vi phạm hành chính xâm hại là rừng, lâm sản và môi trườngrừng, loại tài nguyên đặc biệt, loại tài sản mang tính pháp lý đặc biệt thuộc sở hữu củatoàn dân và ảnh hưởng đến toàn bộ môi trường sinh thái trên phạm vi rộng lớn và lâu dài
- Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng trong nhiềutrường hợp rất khó phát hiện, việc phát hiện thường là khi đã hoàn thành hoặc có hậuquả của vi phạm
- Các vi phạm trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng không chỉ liên quan đến phápluật quản lý và bảo vệ rừng mà còn liên quan đến nhiều ngành luật khác, do mối quan hệtrong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng mang tính tổng hợp, diện rộng với sự tham giarộng rãi của các cơ quan nhà nước, làm phức tạp việc phân định trách nhiệm của đốitượng vi phạm pháp luật
1.3 Đ c đi m vi ph m hành chính trong lĩnh v c qu n lý và b o v r ng ặt lý luận và thực tiễn ểu luận ạm vi nghiên cứu ự kiến vấn đề nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn ản lý và bảo vệ rừng ản lý và bảo vệ rừng ệm vụ nghiên cứu ừng và vai trò của rừng với môi sinh
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng cũng là một dạng của viphạm hành chính nên cũng phải có đủ 4 yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính là: mặtkhách quan, khách thể, chủ thể và mặt chủ quan của hành vi vi phạm hành chính Nhưngkhác với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực khác, các yếu tố cấu thành của hành
vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng còn có những đặc điểmriêng như:
* Mặt khách quan
Dấu hiệu bắt buộc của mặt khách quan của vi phạm hành chính là hành vi vi phạmhành chính, nói cách khác, hành vi mà tổ chức, cá nhân thực hiện là hành vi xâm phạmcác quy tắc quản lý nhà nước về quản lý và bảo vệ rừng và đã bị pháp luật ngăn cấm,theo đó pháp luật quy định rằng những hành vi này sẽ bị xử phạt bằng các hình thức, biệnpháp hành chính Mặt khách quan của vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo
vệ rừng gồm các dấu hiệu: hành vi, tính trái pháp luật của hành vi, hậu quả thiệt hại màhành vi gây ra cho xã hội, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm
Hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng là hành vi có tính chất tráipháp luật, vi phạm các qui định của nhà nước trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng dướihình thức không thực hiện hoặc thực hiện không đúng những qui định của pháp luật quản
lý và bảo vệ rừng, xâm phạm đến những khách thể được pháp luật bảo vệ Để nhận biết
Trang 10một hành vi là trái pháp luật cần căn cứ vào những phong tục tập quán của từng địaphương để xem xét hành vi nhất định.
Đối với một số loại vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng cụthể, dấu hiệu trong mặt khách quan có tính chất phức tạp, không đơn thuần chỉ là nộidung trái pháp luật trong hành vi mà còn có sự phối hợp giữa các yếu tố khác Thôngthường, những yếu tố đó có thể là:
+ Thời gian thực hiện hành vi vi phạm Ví dụ: Săn bắt động vật trong mùa sinh sản,đốt lửa, sử dụng lửa ở các khu rừng dễ cháy, thảm thực vật khô nỏ vào mùa hanh khô,tháo nước dự trữ phòng cháy trong mùa khô hanh
+ Địa điểm thực hiện hành vi vi phạm Ví dụ: chăn thả gia súc trong phân khu bảo
vệ nghiêm ngặt của khu rừng đặc dụng, chăn thả gia súc trong rừng trồng dặm cây con,rừng trồng mới dưới ba năm, rừng khoanh nuôi tái sinh đã có quy định cấm chăn thả giasúc
+ Công cụ phương tiện vi phạm Ví dụ: Phương tiện vi phạm hành chính gồm đồvật, công cụ, phương tiện vận chuyển được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hànhchính, các loại xe cơ giới đường bộ, xe mô tô, xe đạp, xe thô sơ, súc vật, tàu thủy, ca-nô,thuyền, các phương tiện khác được sử dụng để vận chuyển lâm sản trái pháp luật, sửdụng phương pháp, công cụ săn bắt bị cấm, đưa súc vật kéo, mang dụng cụ thủ công vàorừng để khai thác, chế biến lâm sản, khoáng sản trái phép, đưa trái phép vào rừng cácphương tiện, công cụ cơ giới
+ Hậu quả và mối quan hệ nhân quả: Nhìn chung, hậu quả của vi phạm hànhchính không nhất thiết là thiệt hại cụ thể: với cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài(sau đây còn gọi là người vi phạm) có hành vi vô ý hoặc cố ý vi phạm các quy định củaNhà nước về quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản chưa gây thiệt hại hoặc đã gâythiệt hại đến rừng, lâm sản, môi trường rừng nhưng chưa đến mức phải truy cứu tráchnhiệm hình sự Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, hành vi của tổ chức, cá nhân bị coi là
vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng khi và chỉ khi hành vi đó gây
ra những thiệt hại cụ thể trên thực tế Trong trường hợp này, việc xác định mối quan hệnhân quả giữa hành vi vi phạm với thiệt hại cụ thể là cần thiết để đảm bảo nguyên tắc cánhân, tổ chức chỉ phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do chính hành vi của mình gâyra
* Mặt chủ quan
Trang 11Dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của hành vi vi phạm hành chính trong lĩnhvực quản lý và bảo vệ rừng là dấu hiệu lỗi của chủ thể vi phạm Vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng phải là hành vi có lỗi thể hiện dưới hình thức cố ýhoặc vô ý Nói cách khác, người thực hiện hành vi phải có đầy đủ khả năng nhận thức vàđiều khiển hành vi của mình nhưng đã vô tình thiếu thận trọng không nhận thức đượchành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội hoặc có nhận thức được điều đó nhưng vẫn cốtình thực hiện Khi có đủ căn cứ cho rằng chủ thể thực hiện hành vi không có khả năngnhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi, chúng ta có thể kết luận rằng đãkhông có vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng xảy ra Trong một sốtrường hợp cụ thể pháp luật còn đòi hỏi xác định dấu hiệu mục đích là dấu hiệu bắt buộccủa một số loại vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng.
Vấn đề lỗi của tổ chức, có ý kiến cho rằng lỗi chỉ là trạng thái tâm lý của cá nhântrong khi thực hiện hành vi nên không đặt ra vấn đề lỗi của tổ chức vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng Khi xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcquản lý và bảo vệ rừng, chỉ cần xác định tổ chức đó có vi phạm hành chính trong lĩnh vựcquản lý và bảo vệ rừng và hành vi đó theo quy định của pháp luật bị xử phạt bằng biệnpháp xử phạt vi phạm 12 hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng là đủ Quanđiểm khác lại cho rằng cần xác định lỗi của tổ chức thì mới có đầy đủ cơ sở để xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng Trong trường hợp này, lỗi của tổchức được xác định thông qua lỗi của các thành viên trong tổ chức đó khi thực hiện côngviệc được giao Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo
vệ rừng hiện hành quy định tổ chức phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi do chính mìnhgây ra và có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcquản lý và bảo vệ rừng Đồng thời, phải có trách nhiệm xác định lỗi của người thuộc tổchức mình trực tiếp gây ra vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừngtrong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ được giao để truy cứu trách nhiệm kỷ luật và bồithường thiệt hại theo qui định của pháp luật
* Chủ thể vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng
Chủ thể vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng là các tổ chức,
cá nhân có năng lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của luật hành chính
Theo quy định của pháp luật nói chung và pháp luật về lĩnh vực quản lý và bảo vệrừng hiện hành, cá nhân là chủ thể của vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo
Trang 12vệ rừng phải là người không mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác làm mất khảnăng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi và đủ độ tuổi theo quy định của phápluật, cụ thể là:
Người đủ 14 đến dưới 16 tuổi là chủ thể của vi phạm hành chính trong trường hợpthực hiện hành vi với lỗi cố ý Như vậy, khi xác định người ở độ tuổi này có vi phạmhành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng hay không cần xác định yếu tố lỗi trongmặt chủ quan của họ Thông thường người thực hiện hành vi với lỗi cố ý là người nhậnthức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, bị pháp luật cấm nhưng vẫn thựchiện
Người từ đủ 16 tuổi trở lên có thể là chủ thể vi phạm hành chính trong lĩnh vựcquản lý và bảo vệ rừng trong mọi trường hợp
Tổ chức là chủ thể vi phạm hành chính bao gồm: các cơ quan hành chính nhànước, các tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhândân và các tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo qui định của pháp luật
* Khách thể của vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng cũng như mọi vi phạmpháp luật khác đều xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ Dấu hiệukhách thể để nhận biết vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng là hành
vi vi phạm này đã xâm phạm đến trật tự quản lý trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừngđược pháp luật quản lý và bảo vệ rừng quy định và bảo vệ
* So sánh vi phạm hành chính và tội phạm trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng
Nhìn chung, vi phạm hành chính và tội phạm trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừngđều là hành vi vi phạm, xâm hại trật tự xã hội do nhà nước đặt ra Vi phạm hành chínhhay phạm tội là những hành vi vi phạm pháp luật nói chung và phải bị xử lý theo chế tàitương ứng Vi phạm hành chính bị xử lý bằng chế tài hành chính, còn tội phạm bị xử lýbằng chế tài hình sự
Vi phạm hành chính và tội phạm đều là hành vi vi phạm, xâm hại đến lợi ích củanhà nước, tập thể, công dân, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội, là biểu hiện tiêu cựccần phải loại trừ Ngoài ra, ranh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm rất gần nhau.Trong nhiều trường hợp giữa vi phạm hành chính và tội phạm chỉ là ranh giới mongmanh mà vượt qua nó thì vi phạm hành chính sẽ trở thành tội phạm trong điều kiện nhất
Trang 13định Cùng một hành vi vi phạm nhưng nếu vi phạm với số lượng không lớn hoặc khônggây hậu quả nghiêm trọng, không có khả năng gây hậu quả đặc biệt nghiêmtrọng thì không phải là tội phạm.
Vi phạm hành chính và tội phạm có những điểm khác biệt như sau:
- Vi phạm hành chính có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm và cáchình thức xử phạt hành chính cũng ít nghiêm khắc hơn so với hình phạt áp dụng với tộiphạm Giữa tội phạm và vi phạm hành chính có sự khác biệt đó là mức độ nguy hiểm cho
xã hội Đây cũng chính là đặc điểm cơ bản để phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm.Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm được thông qua những dấu hiệu nhấtđịnh như: mức độ hậu quả, tái phạm nhiều lần, có tính chất chuyên nghiệp, vi phạm sốlượng lớn Có một số hành vi luôn luôn gây nguy hiểm cho xã hội, nhưng có nhữnghành vi khi có những dấu hiệu về mức độ hậu quả nghiêm trọng, tái phạm, chuyênnghiệp thì sẽ bị chuyển hóa thành tội phạm
- Tội phạm chỉ được qui định tại Bộ luật Hình sự - do Quốc hội ban hành, còn đốivới hành vi vi phạm hành chính thì được qui định tại rất nhiều loại văn bản quy phạmpháp luật khác nhau do tính chất đa dạng, đa lĩnh vực
- Việc xử lý người phạm tội được giao cho cơ quan duy nhất là Tòa án, còn việc xử
lý đối tượng vi phạm hành chính được giao cho nhiều cơ quan và người có thẩm quyền,trong đó chủ yếu là cơ quan nhà nước
- Thủ tục xử lý vi phạm hành chính và tội phạm là hoàn toàn khác nhau Tòa án xét
xử vụ án hình sự theo thủ tục tố tụng hình sự, có sự tham gia của người bào chữa Cònthủ tục xử phạt vi phạm hành chính phần nhiều mang tính quyền lực đơn phương từ phía
cơ quan nhà nước, dù pháp luật có quy định quyền khiếu nại, tố cáo của đối tượng bị xử
lý vi phạm hành chính Mức độ của chế tài vi phạm hành chính và chế tài hình sự là khácnhau; chế tài hành chính chủ yếu tác động vào yếu tố vật chất, tinh thần của người viphạm, chế tài hình sự có mức độ nặng hơn chủ yếu là tước đoạt quyền tự do của ngườiphạm tội
1.4 Khái ni m x ph t hành chính trong lĩnh v c qu n lý và b o v r ng ệm vụ nghiên cứu ử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng ạm vi nghiên cứu ự kiến vấn đề nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn ản lý và bảo vệ rừng ản lý và bảo vệ rừng ệm vụ nghiên cứu ừng và vai trò của rừng với môi sinh
Xử phạt vi phạm hành chính là một loại hoạt động cưỡng chế nhà nước, mang tínhchất quyền lực nhà nước phát sinh khi có vi phạm hành chính, thể hiện ở việc áp dụngcác chế tài hành chính mang tính chất trừng phạt do các chủ thể có thẩm quyền nhân danh
Trang 14nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật Một hành vi bị coi là vi phạm hànhchính khi nó được quy định trong pháp luật về xử phạt hành chính.
Xử phạt hành chính thực chất là một loại hoạt động quản lý nhà nước do vậy phải
có chủ thể có thẩm quyền thực hiện Những chủ thể này nhân danh nhà nước, đại diện cho ý chí của nhà nước trong việc xác định một cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm hành chính hay không và hậu quả pháp lý của những hành vi vi phạm đó là như thế nào Tất cả những hành vi của các chủ thể đó đều phải dựa trên những quy định cụ thể của pháp luật Hoạt động xử phạt hành chính phải qua nhiều khâu, nhiều giai đoạn nhưng kết quả của hoạt động này phải được thể hiện bằng quyết định xử phạt hành chính Quyết định xử phạt hành chính khi được ban hành sẽ gây một hậu quả pháp lý đặc biệt, làm phát sinh trách nhiệm hành chính cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính, tức là họ phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi trước Nhà nước về tinh thần hoặc tài sản Những quyết định đó có tính chất bắt buộc phải thực hiện đối với những đối tượng bị xử phạt Chỉ có các cơ quan hoặc cán bộ nhà nước nào được nhà nước trao thẩm quyền xử phạt hành chính và được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính và được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính thì mới có thẩm quyền ra quyết định xử phạt và việc xử phạt chỉ được thực hiện khi có vi phạm hành chính 3
Trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng, những hành vi vi phạm hành chính về quản
lý và bảo vệ rừng cũng là một loại vi phạm hành chính nói chung do vậy việc xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng vẫn phải tuân theo các quy địnhcủa pháp luật về xử lý vi phạm hành chính nói chung về trình tự, thủ tục
Có thể định nghĩa xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ
rừng như sau: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền, căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành, quyết định các biện pháp xử phạt hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính khác (trong trường hợp cần thiết, theo quy định của pháp luật) với các cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính).
Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng cónhững đặc điểm sau đây:
Trang 15- Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng chỉ được ápdụng với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lýrừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản chưa gây thiệt hại hoặc đã gây thiệt hại đến rừng,lâm sản, môi trường rừng Vi phạm hành chính là cơ sở để tiến hành các hoạt động xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng.
- Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng được tiến hànhtheo những nguyên tắc, thủ tục, trình tự được quy định trong các văn bản của pháp luật về
xử phạt vi phạm hành chính nói chung và pháp luật hành chính về quản lý và bảo vệ rừngnói riêng về xử phạt hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
- Kết quả của hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo
vệ rừng thể hiện ở quyết định xử phạt vi phạm hành chính ghi nhận các hình thức, biệnpháp xử phạt áp dụng đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính Việc quyết định ápdụng biện pháp xử phạt đó thể hiện sự trừng phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với các
tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính Việc xử phạt vi phạm hành chính còn hướng tớimục đích giáo dục cho mọi người ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức tôn trọng các quy tắccủa đời sống cộng đồng, phòng ngừa các vi phạm pháp luật có thể xảy ra
1.5 M c đích c a x ph t vi ph m hành chính trong lĩnh v c qu n lý và b o ục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ủa tiểu luận ử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng ạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ự kiến vấn đề nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn ản lý và bảo vệ rừng ản lý và bảo vệ rừng
v r ng ệm vụ nghiên cứu ừng và vai trò của rừng với môi sinh
* Mục đích răn đe giáo dục
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng cũng như củaphạt hành chính trong các lĩnh vực khác không chỉ có mục đích trừng trị mà quan trọnghơn là để giáo dục các chủ thể vi phạm và mọi cá nhân, tổ chức ngăn ngừa những hành vitương tự, khôi phục những thiệt hại xảy ra Tính giáo dục của xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng thể hiện ở chỗ làm cho bản thân các chủ thể
vi phạm hành chính nhận thức được hành vi vi phạm hành chính của mình để ý thức hơntrong việc chấp hành pháp luật đồng thời cũng tác động đến các chủ thể khác làm cho họhiểu biết được các quy định để tránh không thực hiện các vi phạm
* Mục đích trừng trị
Kết quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng là chủthể vi phạm phải gánh chịu những hậu quả bất lợi về vật chất và tinh thần Điều đó đã nóilên mục đích của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng làtrừng trị chủ thể vi phạm Các biện pháp chế tài trong xử phạt vi phạm hành chính trong
Trang 16lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng có tác dụng răn đe, giáo dục và phòng ngừa trong xã hội,giáo dục tinh thần tôn trọng pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật
* Mục đích khôi phục lại trật tự
Trật tự pháp luật được hiểu là những quy định có tính nguyên tắc của nhà nướcnhằm khôi phục lại trật tự xã hội bị xâm hại trở lại trạng thái ban đầu, buộc người viphạm phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật
Trang 17CH ƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH NG 2 QUY Đ NH C A PHÁP LU T V X LÝ VI PH M HÀNH CHÍNH ỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ẬN CHUNG VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH Ề XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH Ử LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH ẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH
TRONG LĨNH V C QU N LÝ VÀ B O V R NG ỰC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG ẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG ẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG Ệ RỪNG ỪNG 2.1 Các nguyên t c x ph t vi ph m hành chính trong lĩnh v c qu n lý và b o ắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo ử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng ạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ự kiến vấn đề nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn ản lý và bảo vệ rừng ản lý và bảo vệ rừng
v r ng ệm vụ nghiên cứu ừng và vai trò của rừng với môi sinh
Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản
lý lâm sản phải được phát hiện kịp thời và đình chỉ ngay Việc xử phạt vi phạm hànhchính phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, đúng pháp luật; người vi phạm hoặcngười giám hộ của người vi phạm phải chịu trách nhiệm khắc phục hậu quả do hành vi viphạm gây ra theo quy định của pháp luật
Khi quyết định xử phạt vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt phảixem xét nhân thân người vi phạm; căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm; các tình tiếttăng nặng, giảm nhẹ theo quy định tại Điều 9, 10 của Luật xử lý vi phạm hành chính số15/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 để áp dụng các hình thức phạt chính, hình thứcphạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả
Người vi phạm hành chính không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ thì mức phạttiền là mức trung bình của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi quy định tạinghị định Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ thì mức phạt tiền có thể giảm nhưng khôngthấp hơn mức thấp nhất của khung tiền phạt quy định áp dụng đối với hành vi vi phạm
đó Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức phạt tiền có thể cao hơn nhưng không vượt quámức cao nhất của khung tiền phạt quy định áp dụng đối với hành vi vi phạm đó
Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành
vi vi phạm, nếu các hình thức xử phạt là phạt tiền thì tổng hợp thành mức phạt chung
Trường hợp một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính nối tiếp nhauđối với cùng một đối tượng bị xâm hại mà việc thực hiện hành vi vi phạm sau là sự kế tục
và hậu quả của hành vi vi phạm trước, thì bị xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi
có mức phạt tiền cao nhất trong các hành vi vi phạm đó quy định tại nghị định này
Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người viphạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm đó Nghiêm cấm việc chia nhỏ mức thiệt hạichung cho từng người vi phạm để xử phạt
Nhiều thành viên trong một hộ gia đình cùng thực hiện một vi phạm hành chínhthì áp dụng xử phạt như một tổ chức vi phạm
Trang 18Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị xử phạt cảnh cáo vềcác hành vi do cố ý Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị xử phạt hành chính về mọihành vi vi phạm hành chính do mình gây ra Khi phạt tiền đối với họ thì mức tiền phạtkhông được quá một phần hai mức phạt đối với người thành niên, trường hợp người viphạm hành chính không có tiền nộp phạt, thì cha mẹ hoặc người giám hộ phải nộp thay.Những hành vi vi phạm sau đây không xử phạt vi phạm hành chính mà phải truycứu trách nhiệm hình sự:
- Hành vi vi phạm gây hậu quả vượt quá mức tối đa xử phạt vi phạm hành chính;hành vi vận chuyển, buôn bán gỗ trái pháp luật vượt quá mức tối đa xử phạt vi phạmhành chính
- Hành vi phá rừng trái pháp luật gây thiệt hại nhiều loại rừng (rừng sản xuất, rừngphòng hộ, rừng đặc dụng) tuy diện tích bị thiệt hại đối với mỗi loại rừng không vượt quámức tối đa xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này, nhưng tổng hợp diệntích bị thiệt hại của các loại rừng vượt quá mức tối đa quy định xử phạt vi phạm hànhchính đối với loại rừng bị thiệt hại có khung tối đa xử phạt vi phạm hành chính thấp nhất
- Hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán trái pháp luật đối với cả gỗ quý, hiếmnhóm IIA, gỗ thông thường, tuy khối lượng của mỗi loại gỗ không vượt quá mức tối đaquy định xử phạt vi phạm hành chính đối với mỗi loại gỗ, nhưng tổng khối lượng các loại
gỗ bị vi phạm vượt quá mức tối đa quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với gỗ thôngthường
- Người đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà lại tái phạm đối với các hành vi viphạm trước đó
- Hành vi vi phạm hành chính tuy đã gây thiệt hại vượt quá mức tối đa xử phạt viphạm hành chính, nhưng Bộ luật hình sự không quy định hành vi đó là tội phạm, thì ápdụng xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt cao nhất đối với hành vi vi phạm đó
- Trường hợp vi phạm đối với thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếmnhóm IA, IB được đình chỉ hoạt động tố tụng hình sự, chuyển sang xử phạt vi phạm hànhchính thì áp dụng xử phạt vi phạm hành chính như đối với thực vật rừng, động vật rừngnguy cấp, quý, hiếm nhóm IIA, IIB
2.2 Th m quy n x ph t vi ph m hành chính trong lĩnh v c qu n lý và b o ' ề tài ử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng ạm vi nghiên cứu ạm vi nghiên cứu ự kiến vấn đề nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn ản lý và bảo vệ rừng ản lý và bảo vệ rừng
v r ng ệm vụ nghiên cứu ừng và vai trò của rừng với môi sinh
2.2.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Kiểm lâm
Trang 19* Kiểm lâm viên đang thi hành công vụ có quyền:
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 10.000.000 đồng
* Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm cấp huyện, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ,Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng (sau đây gọi chung là Hạt trưởng Hạt Kiểmlâm); Đội trưởng Đội Kiểm lâm cơ động và phòng cháy, chữa cháy rừng, có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 25.000.000 đồng;
- Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c, đ và iKhoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính; Khoản 1 và Khoản 2 Điều 4 Nghịđịnh này
* Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm, Đội trưởng Đội Kiểm lâm đặc nhiệm CụcKiểm lâm có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 50.000.000 đồng;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉhoạt động có thời hạn (kể cả hoạt động khai thác khoáng sản trên đất lâm nghiệp) quyđịnh tại Nghị định này;
- Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, c, đ và iKhoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính; Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều 4Nghị định này
* Cục trưởng Cục Kiểm lâm có quyền:
Trang 20- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉhoạt động có thời hạn (kể cả hoạt động khai thác khoáng sản trên đất lâm nghiệp) quyđịnh tại Nghị định này;
- Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, c, đ và iKhoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính; Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều 4
2.2.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp
* Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 5.000.000 đồng;
- Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, c và đKhoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính
* Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 50.000.000 đồng;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉhoạt động có thời hạn (kể cả hoạt động khai thác khoáng sản trên đất lâm nghiệp) quyđịnh tại Nghị định này;
- Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, b, c, đ và iKhoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính; Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều 4Nghị định này
* Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệrừng và quản lý lâm sản;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉhoạt động có thời hạn (kể cả hoạt động khai thác khoáng sản trên đất lâm nghiệp) quyđịnh tại Nghị định này;
4 Điều 26 Nghị định số 09/VBHN-BNNPTNT quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển