1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề pháp lý về hoạt động cho vay trong lĩnh vực ngân hàng của pháp luật việt nam

39 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 66,99 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Tình hình nghiên cứu 3 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Bố cục đề tài 5 CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 6 1.1. Các khái niệm chung liên quan đến hoạt động cho vay 6 1.1.1. Các khái niệm 6 1.1.2. Vai trò của tín dụng 6 1.1.3. Phân loại tín dụng 6 1.2. Những vấn đề chung về hoạt động cho vay của ngân hàng 7 1.2.1. Khái niệm ngân hàng 7 1.2.2. Khái niệm hoạt động ngân hàng 8 1.2.3. Các dịch vụ truyền thông của ngân hàng 9 1.2.4. Những dịch vụ của ngân hàng 12 1.3. Khái niệm về cho vay của ngân hàng 16 1.4. Nguyên tắc cho vay của ngân hàng 18 1.5. Vai trò của hoạt động cho vay trong nền kinh tế 19 CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 21 2.1. Chủ thể của hợp đồng tín dụng 21 2.2. Các hình thức cho vay 22 2.3. Các quy định về điều kiện cho vay 26 2.4. Các trường hợp hạn chế cho vay 27 2.5. Xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động cho vay 28 2.6. Những kết quả đạt được và hạn chế về hoạt động cho vay của ngân hàng ở Việt Nam 31 2.7. Một số giải pháp hoàn thiện 35 PHẦN KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 1.1 Các khái niệm chung liên quan đến hoạt động cho vay 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trò tín dụng .6 1.1.3 Phân loại tín dụng .6 1.2 Những vấn đề chung hoạt động cho vay ngân hàng 1.2.1 Khái niệm ngân hàng 1.2.2 Khái niệm hoạt động ngân hàng 1.2.3 Các dịch vụ truyền thông ngân hàng 1.2.4 Những dịch vụ ngân hàng 12 1.3 Khái niệm cho vay ngân hàng 16 1.4 Nguyên tắc cho vay ngân hàng 18 1.5 Vai trò hoạt động cho vay kinh tế .19 CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 21 2.1 Chủ thể hợp đồng tín dụng .21 2.2 Các hình thức cho vay .22 2.3 Các quy định điều kiện cho vay 26 2.4 Các trường hợp hạn chế cho vay .27 2.5 Xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động cho vay .28 2.6 Những kết đạt hạn chế hoạt động cho vay ngân hàng Việt Nam 31 2.7 Một số giải pháp hoàn thiện 35 PHẦN KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế phát triển sôi động nào, vốn nguồn lực khan Vì sử dụng có hiệu nguồn vốn mục tiêu nhà quản lý kinh tế nào, dù tầm vĩ mô hay vi mơ Tín dụng, kinh tế thị trường, hình thức sử dụng vốn có hiệu Tín dụng nói chung, tín dụng ngân hàng nói riêng đời có ý nghĩa quan trọng kinh tế Nó góp phần thúc đẩy trình luân chuyển vổn kinh tế, giải mâu thuẫn vốn có trình tái sản xuất xã hội, thực tế lúc có chủ thể thừa vốn, có chủ thể thiếu vốn cần có vốn để đáp ứng khoản chi tiêu kinh doanh Tình trạng khơng giải nhanh làm cho trình sản xuất bị ngưng trệ, kinh tế phát triển Ngày thời kỳ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước, tín dụng dường đáp ứng nhu cầu xúc vốn Hiện nay, nhu cầu vay vốn khách hàng Việt Nam nói chung tỉnh nói riêng ngày cao Các ngân hàng Việt Nam phải nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cách mở rộng, đẩy mạnh phương thức huy động vốn vay, đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng, phát rủi ro xảy Từ đưa giải pháp hạn chế khoản nợ hạn, khoản nợ xấu ngân hàng Chính vậy, tác giả chọn vấn đề “Vấn đề pháp lý hoạt động cho vay lĩnh vực ngân hàng pháp luật Việt Nam” làm đề tài tiểu luận tốt nghiệp cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu khoa học, có số tài liệu nghiên cứu “Vấn đề pháp lý hoạt động cho vay lĩnh vực ngân hàng pháp luật Việt Nam” tài liệu “Tội vi phạm quy định cho vay hoạt động ngân hàng” - Theo Luật sư Phan Văn Lãng - Tạp chí Ngân hàng (số 18/2009); “Tội lạm dụng chiếm đoạt tài sản hoạt động cho vay ngân hàng” Luật sư Phan Văn Lãng- Nguồn: Tạp chí Ngân hàng tháng 12/2009 Trên thực tế chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu sâu “Vấn đề pháp lý hoạt động cho vay lĩnh vực ngân hàng pháp luật Việt Nam” Chính lẽ đó, tác giả nghiên cứu đề tài “Vấn đề pháp lý hoạt động cho vay lĩnh vực ngân hàng pháp luật Việt Nam” để phân tích rõ vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu cách tổng thể pháp luật hành hoạt động cho vay lĩnh vực ngân hàng pháp luật Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: + Làm rõ quy định pháp luật hành hoạt động cho vay ngân hàng theo pháp luật Việt Nam + Thực trạng hoạt động cho vay ngân hàng Việt Nam + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngân hàng Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các quy định pháp luật hoạt động cho vay lĩnh vực ngân hàng theo pháp luật hành - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề có liên quan đến hoạt động cho vay cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ hạn, khách hàng vay vốn ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài người viết thực phương pháp : + Tổng hợp: Các quy định hoạt động cho vay lĩnh vực ngân hàng theo pháp luật hành + Phân tích: Các quy định hoạt động cho vay cách cụ thể Trong trình nghiên cứu phương pháp vận dụng cách linh hoạt đan xen lẫn để tạo kết nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Tiểu luận gồm có chương: Chương Những lý luận chung hoạt động cho vay ngân hàng theo pháp luật hành Chương Quy định hoạt động cho vay hệ thống pháp luật Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 1.1 Các khái niệm chung liên quan đến hoạt động cho vay 1.1.1 Các khái niệm - Cấp tín dụng ngân hàng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác.1 - Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời hạn định với khoản chi phí định - Cũng quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng gồm nội dung sau: + Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu cho người sử dụng + Sự chuyển nhượng mang tính chất tạm thời hay có thời hạn + Sự chuyển nhượng có kèm theo chi phí 1.1.2 Vai trò tín dụng - Góp phần thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn - Là công cụ thúc đẩy nâng cao hiệu sản xuất, lưu thơng hàng hóa tiêu dùng - Là công cụ điều tiết vĩ mơ kinh tế góp phần thực sách xã hội 1.1.3 Phân loại tín dụng * Dựa vào mục đích cho vay Theo tiêu chí này, tín dụng ngân hàng chia thành loại sau: - Cho vay mục đích sản xuất kinh doanh cơng thương nghiệp; - Cho vay tiêu dùng cá nhân; Tham khảo trang web: http://voer.edu.vn/m/hoat-dong-cho-vay-cua-ngan-hang-thuong-mai/04b1555c - Cho vay bất động sản; - Cho vay sản xuất nông nghiệp; - Cho vay kinh doanh xuất; nhập * Dựa vào thời hạn cho vay Theo tiêu chí này, tín dụng ngân hàng chia thành loại sau: - Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn đến năm Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động; - Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ năm đến năm Mục đích loại cho vay nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định - Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn năm Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ đầu tư vào dự án * Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng: Theo tiêu chí này, tín dụng ngân hàng chia thành loại sau: - Cho vay khơng có bảo đảm: Là loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người khác mà dựa vào uy tín thân khách hàng vay vốn để định cho vay - Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa sở bảo đảm tiền vay chấp, cầm cố bảo lãnh bên thứ ba khác 1.2 Những vấn đề chung hoạt động cho vay c ngân hàng 1.2.1 Khái niệm ngân hàng Ngân hàng tổ chức tài trung gian tài chấp nhận tiền gửi định kênh tiền gửi vào hoạt động cho vay, trực tiếp gián tiếp thông qua thị trường vốn Ngân hàng kết nối khách hàng có thâm hụt vốn khách hàng có thặng dư vốn Thơng qua hoạt động nhận gửi, cho vay, đầu tư ngân hàng có khả “tạo tiền” Sự thay đổi khối lượng tiền tệ ngân hàng tạo liên quan chặt chẽ tới tình hình kinh tế, đặc biệt mức tăng trưởng việc làm, tình trạng lạm phát, từ mà ảnh hưởng tới mục tiêu kinh tế vĩ mô Đây lý khiến hoạt động ngân hàng đặt hệ thống quy định chặt chẽ Nhà nước nhằm tăng cường hoạt động quản lý, kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng, đồng thời hướngdẫn hoạt động ngân hàng theo hướng có lợi cho kinh tế Chính có vai trò quan trọng kinh tế nên việc định nghĩa ngân hàng cần thiết.2 Theo quy định khoản điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, ngân hàng hiểu loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã Ngân hàng loại hình tổ chức có vai trò quan trọng kinh tế nói chung cộng đồng địa phương nói riêng Các ngân hàng định nghĩa qua chức (các dịch vụ) mà chúng thực kinh tế Vấn đề chỗ không chức ngân hàng thay đổi mà chức đối thủ cạnh tranh sách ngân hàng không ngừng thay đổi Thực tế là, nhiều tổ chức tài – bao gồm cơng ty kinh doanh chứng khốn, cơng ty mơi giới chứng khốn, quĩ tương hỗ công ty bảo hiểm hàng đầu cố gắng cung cấp dịch vụ ngân hàng Ngược lại, ngân hàng đối phó với đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài phi ngân hàng) cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ, hướng lĩnh vực bất động sản mơi giới chứng khốn, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ thực nhiều dịch vụ khác Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa hạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn thực nhiều chức nằng tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Sự đa hạng dịch vụ chức ngân hàng dẫn đến việc chúng gọi “Bách hóa tài chính” Tham khảo PGS.TS Nguyễn Minh Kiều (2011), Giáo trình tín dụng thẩm định tín dụng, NXB Lao động xã hội, Trường đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh, tr.18 1.2.2 Khái niệm hoạt động ngân hàng Ở Việt Nam, khái niệm hoạt động ngân hàng dùng để hoạt động kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn Theo đó, ngân hàng ghi nhận loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan đến hoạt động ngân hàng Theo quy định khoản Điều Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 hoạt động ngân hàng việc kinh doanh cung ứng thường xuyên nghiệp vụ nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Từ định nghĩa trên, hoạt động ngân hàng bao gồm đặc điểm sau: + Hoạt động ngân hàng lấy tiền tệ làm đối tượng kinh doanh trực tiếp + Hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng thực + Chủ thể quản lý nhà nước ngân hàng nhà nước +Hoạt động ngân hàng điều chỉnh Luật Ngân hàng + Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh đặc thù, tính đặc thù thể chỗ rủi ro cao, khó quản lý, khó giảm sát 1.2.3 Các dịch vụ truyền thơng ngân hàng - Thực trao đổi ngoại tệ Lịch sử cho thấy dịch vụ ngân hàng thực trao đổi ngoại tệ – nhà ngân hàng đứng mua, bán loại tiền này, chẳng hạn USD lấy lại tiền khác, chẳng hạn Franc hay Pesos hưởng phí dịch vụ Sự trao đổi quan trọng khách du lịch họ cảm thấy thuận tiện thoải mái có tay đồng tệ quốc gia hay thành phố họ đến Trong thị trường tài ngày nay, mua bán ngoại tệ thường ngân hàng lớn thực giao dịch có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chun mơn cao - Chiết khấu thương phiếu cho vay thương mại Ngay thời kỳ đầu, ngân hàng chiết khấu thương phiếu mà thực tế cho vay doanh nhân địa phương người bán khoản nợ (khoản phải thu) khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt Đó bược chuyển tiếp từ chiết thương phiếu sang cho vay trực tiếp khách hàng, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ xây dựng văn phòng thiết bị sản xuất - Nhận tiền gửi: Cho vay coi hoạt động sinh lời cao, ngân hàng tìm kiếm cách để huy động nguồn vốn cho vay Một nguồn vốn quan trọng khoản tiền gửi tiết kiệm gửi tiết kiệm khách hàng – quỹ sinhlợi gửi ngân hàng khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm, hưởng mức lãi suất tương đối cao Trong lịch sử có kỷ lục lãi suất, chẳng hạn ngân hàng Hy Lạp trả lãi suất 16% năm để thu hút khoản tiết kiệm nhằm mục đích cho vay chủ tàu Địa Trung Hải với lãi suất gấp đôi hay gấp ba lãi suất tiết kiệm - Bảo quản vật có giá trị: Ngay từ thời Trung Cổ, ngân hàng bắt đầu thực việc lưu giữ vàng vật có giá khác cho khách hàng kho bảo quản Một điều hấp hẫn giấy chứng nhận ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận tài sản lưu giữ) lưu hành tiền – hình thức séc thẻ tín dụng Ngày nay, nghiệp vụ bảo quản vật có giá trị cho khách hàng thường phòng “Bảo quản” ngân hàng thực - Tài trợ hoạt động Chính phủ Trong thời kỳ Trung Cổ vào năm đầu cách mạng Công nghiệp, khả huy động cho vay với khối lượng lớn ngân hàng trở thành trọng tâm ý Chính phủ Âu – Mỹ Thơng thường, ngân hàng đượccấp giấy phép thành lập với điều kiện họ phải mua trái phiếu Chính phủ theo tỷ lệ định tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động Các ngân hàng cam kết cho Chính phủ Mỹ vay thời kỳ chiến tranh Ngân hàng Bank of North America Quốc hội 10 trả góp theo phương thức có lãi suất thấp tính dư nợ ban đầu khách hàng nhận nợ, thực tế số dư nợ giảm dần theo thời gian Phương thức cho vay trả góp thứ hai tính lãi số dư nợ thực tế Khi cho vay khách hàng ngân hàng thoả thuận số tiền gốc chia cho kỳ trả nợ, số tiền lãi tính số tiền gốc kỳ trước Như số tiền trả nợ không kỳ trả nợ số tiền lãi nhỏ dần theo dư nợ thực tế Phương thức cho vay trả góp thường áp dụng cho vay trung, dài hạn Phương thức cho vay trả góp mà tiền lãi tính dư nợ ban đầu sau chia cho kỳ trả nợ phổ biến cho vay tiêu dùng, cho vay mua ơtơ trả góp, cho vay mua nhà trả góp…Ưu điểm phương thức khách hàng dễ nhớ dễ tính tốn tính đặn - Cho vay phi trả góp: Cho vay phi trả góp phương thức cho vay mà q trình trả nợ gốc khơng đều, khơng chu kỳ trả nợ không số tiền trả nợ chu kỳ Căn để xây dựng kế hoạch trả nợ ngân hàng khách hàng nguồn tra nợ, dự án có nguồn trả nợ cho vay theo phương thức cho vay trả góp Những dự án khơng có nguồn trả nợ cho vay theo phương thức phi trả góp Cho vay phi trả góp có nhiều phương thức cho vay, phổ biến phương thức cho vay mà trình trả nợ gốc hai bên thoả thuận, trình trả nợ lãi trả định kỳ tháng kỳ với kỳ trả gốc Căn để ngân hàng khách hàng xây dựng kỳ hạn trả nợ nguồn trả trả nợ khách hàng, đặc điểm luân chuyển vốn vay khả nguồn vốn ngân hàng - Cho vay thấu chi: Cho vay thấu chi, phương thức cho vay mà theo ngân hàng mở cho khách hàng tài khoản thoả thuận với khách hàng hạn mức thấu chi khoảng thời gian định Tài khoản khách hàng dư có nguồn vốn để ngân hàng kinh doanh ngân hàng phải trả lãi cho khách hàng Ngược lại khách hàng rút q số dư đến hạn mức định mà khách hàng ngân hàng thoả thuận Khi thấu chi tài khoản khách hàng dư nợ ngân hàng tính lãi khách hàng Sản 25 phẩm phổ biến thường gắn với sản phẩm thẻ ATM Cho vay thấu chi phổ biến cho vay tín chấp tiêu dùng Ở Việt Nam ngân hàng thương mại cổ phần đẩy mạnh sản phẩm cho vay thấu chi, tín chấp tầng lớp dân cư có thu nhập cao, ổn định có địa vị xã hội Phương pháp ngân hàng thường làm đồng tài khoản thấu chi tài khoản thẻ ATM Dịch vụ ngân hàng tự động ATM cho vay thấu chi phát triển mạnh Việt Nam - Cho vay lần: Cho vay lần phương thức cho vay mà ngân hàng thường áp dụng cho vay khách hàng có nhu cầu vay vốn khơng thường xun khách hàng có nhu cầu vay vốn dài Mỗi lần vay vốn ngân hàng khách hàng tiến hành lập hồ sơ riêng, thống mức vay cố định, khách hàng rút vốn làm nhiều lần tổng số tiền rải ngân phải nằm phạm vi thoả thuận ngân hàng khách hàng Phương thức cho vay lần thường áp dụng cho vay trung, dài hạn, cho vay thương vụ độc lập - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngược lại với cho vay lần cho vay theo hạn mức tín dụng Cho vay theo hạn mức tín dụng phương thức cho vay mà khách hàng ngân hàng thoả thuận với mức dư nợ tối đa mà khách hàng trì khoảng thời gian định Trong phạm vi hạn mức tín dụng dư nợ khách hàng rút vốn trả nợ làm nhiều lần không vượt hạn mức dư nợ thoả thuận với ngân hàng Hồ sơ cho vay Theo hạn mức tín dụng lập lần suốt thời gian hạn mức tín dụng Mỗi lần rút vốn khách hàng cần lập giấy nhận nợ mà thơi Thời gian trì hạn mức tín dụng thơng thường năm Hết thời hạn hạn mức tín dụng ngân hàng tiến hành đánh giá lại trình vay vốn, thấy vốn vay an tồn hiệu ngân hàng gia hạn hạn mức tín dụng Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng thường áp dụng khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên vay vốn ngắn hạn * Các phương thức cho vay khác 26 Còn nhiều phương thức cho vay khác cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp, cho vay đồng tài trợ, cho vay theo dự án, cho vay nội tệ, cho vay ngoại tệ, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng 2.3 Các quy định điều kiện cho vay Dựa vào điều Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng điều kiện cho vay quy định cụ thể là: - Khách hàng pháp nhân có lực pháp luật dân theo quy định pháp luật Khách hàng cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định pháp luật - Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp - Có phương án sử dụng vốn khả thi - Có khả tài để trả nợ - Trường hợp khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng theo lãi suất cho vay quy định khoản Điều 13 quy định tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận lãi suất cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam không vượt mức lãi suất cho vay tối đa Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định thời kỳ nhằm đáp ứng số nhu cầu vốn: + Phục vụ lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nơng thơn theo quy định Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn; + Thực phương án kinh doanh hàng xuất theo quy định Luật thương mại văn hướng dẫn Luật thương mại; + Phục vụ kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; + Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ theo quy định Chính phủ phát triển công nghiệp hỗ trợ; + Phục vụ kinh doanh doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định Luật công nghệ cao văn hướng dẫn Luật công nghệ cao 27 Nếu đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định khách hàng vay vốn ngân hàng Ngồi điều kiện chung có tính chất bắt buộc thỏa mãn bên vay người vay phải thỏa mãn điều kiện riêng khác tổ chức tín dụng yêu cầu theo hợp đồng tín dụng cụ thể Những điều kiện có tính chất bắt buộc phải thỏa mãn bên vay tổ chức tín dụng yêu cầu Theo quy định pháp luật hành, điều kiện bao gồm: - Bên vay phải có khả tài chính, đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết - Bên vay có phương án sư dụng vốn khả thi có hiệu - Bên vay có tài sản cầm cố, chấp có bảo lãnh tài sản người thứ ba sở hợp đồng cầm cố, hợp đồng chấp, hợp đồng bảo lãnh Tóm lại, việc pháp luật quy định điều kiện chủ thể bên vay bên cho vay hợp đồng tín dụng ngồi mục đích thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động tín dụng có ý nghĩa giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng 2.4 Các trường hợp hạn chế cho vay Theo điều Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng quy định trường hợp hạn chế cho vay nhu cầu vốn: - Để thực hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư kinh doanh - Để tốn chi phí, đáp ứng nhu cầu tài giao dịch, hành vi mà pháp luật cấm - Để mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư kinh doanh - Để mua vàng miếng 28 - Để trả nợ khoản nợ vay tổ chức tín dụng cho vay trừ trường hợp cho vay để toán lãi tiền vay phát sinh trình thi cơng xây dựng cơng trình, mà chi phí lãi tiền vay tính dự tốn xây dựng cơng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật - Để trả nợ khoản nợ vay tổ chức tín dụng khác trả nợ khoản vay nước ngoài, trừ trường hợp cho vay để trả nợ trước hạn khoản vay đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: + Là khoản vay phục vụ hoạt động kinh doanh; + Thời hạn cho vay khơng vượt q thời hạn cho vay lại khoản vay cũ; + Là khoản vay chưa thực cấu lại thời hạn trả nợ Nếu thuộc trường hợp nêu khách hàng không hỗ trợ vay vốn ngân hàng 2.5 Xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động cho vay Theo điều 15 Nghị định 96/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2014 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng sau: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Lưu giữ hồ sơ cấp tín dụng không quy định pháp luật; b) Phát hành cam kết bảo lãnh không theo mẫu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thiết kế Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi không kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng theo quy định pháp luật Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Lập hợp đồng cấp tín dụng không đủ nội dung theo quy định pháp luật; 29 b) Miễn, giảm lãi suất cấp tín dụng không quy định pháp luật; c) Cơ cấu lại thời hạn trả nợ không quy định pháp luật; d) Áp dụng lãi suất cấp tín dụng không quy định pháp luật Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Cấp tín dụng khơng có hợp đồng thỏa thuận văn bản; b) Thu không quy định pháp luật loại phí liên quan đến hoạt động cấp tín dụng; c) Ép khách hàng sử dụng tiền vay gửi lại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Cấp tín dụng tổ chức, cá nhân không đủ điều kiện theo quy định pháp luật; b) Cấp tín dụng khơng có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng quy định Khoản Điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng; c) Vi phạm quy định cấp tín dụng tạiKhoản Điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng; d) Vay vốn thơng qua khách hàng vay; đ) Ký hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh không thẩm quyền theo quy định pháp luật Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Vi phạm giới hạn cấp tín dụng quy định cácKhoản 2, Điều 127, Khoản 1, 2, Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng; b) Chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng, bên xác nhận bảo lãnh cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác; 30 c) Cấp tín dụng hình thức khác chưa Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi vi phạm giới hạn điều kiện cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định tạiKhoản Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hành vi cấp tín dụng tổ chức, cá nhân quy định cácKhoản 1, 3, 4, 5, Điều 126 Luật Các tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, vi phạm quy định bảo vệ lợi ích hợp pháp khách hàng vay quy định Điều 23 Nghị định 96/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2014 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng sau: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Không trả lời khiếu nại khách hàng vay thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận khiếu nại; b) Không thực yêu cầu đính khách hàng vay sai sót phát sinh q trình xử lý thơng tin tổ chức hoạt động thơng tin tín dụng Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi khơng tổ chức hòa giải nội dung khiếu nại khách hàng vay vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu hòa giải khách hàng vay Ngoài ra, theo Điều 206 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Sửa đổi, bổ sung tên điều khoản Điều 206 cụ thể : * Tội vi phạm quy định hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng xử phạt sau: - Người thực hành vi sau gây thiệt hại cho người khác tài sản từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, bị 31 phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: + Cấp tín dụng cho trường hợp khơng cấp tín dụng, trừ trường hợp cấp hình thức phát hành thẻ tín dụng; + Cấp tín dụng khơng có bảo đảm cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định pháp luật; + Vi phạm quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn cho hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi theo quy định Luật tổ chức tín dụng; + Cố ý nâng khống giá trị tài sản bảo đảm thẩm định giá để cấp tín dụng trường hợp phải có tài sản bảo đảm; + Vi phạm quy định pháp luật tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng; + Cấp tín dụng vượt giới hạn so với vốn tự có khách hàng người có liên quan, trừ trường hợp có chấp thuận người có thẩm quyền theo quy định pháp luật; + Vi phạm quy định pháp luật góp vốn, giới hạn góp vốn, mua cổ phần, điều kiện cấp tín dụng; + Phát hành, cung ứng, sử dụng phương tiện tốn khơng hợp pháp; làm giả chứng từ toán, phương tiện toán; sử dụng chứng từ toán, phương tiện toán giả; + Kinh doanh vàng trái phép kinh doanh ngoại hối trái phép; + Tiến hành hoạt động ngân hàng chưa quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng 2.6 Những kết đạt hạn chế hoạt động cho vay ngân hàng Việt Nam Thứ nhất: Những kết đạt 32 Về hợp đồng tín dụng nguyên tắc hợp đồng tín dụng hạn mức thì: Trong thực tế, nhiều ngân hàng ký hợp đồng tín dụng nguyên tắc với bên vay, xác định nguyên tắc chung nội dung thoả thuận sơ việc cho vay số vốn định hai bên vay đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn theo quy định pháp luật ngân hàng cho vay Hợp đồng tín dụng nguyên tắc để ngân hàng bên vay tiếp tục ký hợp đồng tín dụng cụ thể Khi ấy, hợp đồng tín dụng cụ thể khơng cần nhắc lại thoả thuận chung quyền, nghĩa vụ bên chẳng hạn.4 Các bên thường sử dụng hợp đồng tín dụng nguyên tắc trường hợp bên vay có nhiều tài sản bảo đảm đưa vào ngân hàng để vay vốn nhiều lần diễn thời gian dài Khi hợp đồng bảo đảm tiền vay thiết lập để bảo đảm cho hợp đồng tín dụng ngun tắc, thay hợp đồng tín dụng lại phải ký hợp đồng bảo đảm tiền vay, vừa chủ động giao dịch vay vốn, vừa tốn chi phí định giá, cơng chứng, đăng ký chấp lại Hợp đồng tín dụng hạn mức hợp đồng tín dụng cụ thể có thêm điều khoản cho phép bên vay rút vốn trả nợ nhiều lần, miễn bảo đảm dư nợ vay thời điểm không mức tiền vay cao mà hai bên thoả thuận Mỗi lần vay vốn, bên vay cần ký khế ước nhận nợ thay phải ký nhiều hợp đồng tín dụng với điều kiện tương tự * Những hạn chế tồn tại: Trường hợp bên vay trả nợ trước hạn, thường phải trả phí trả nợ trước hạn theo thoả thuận hợp đồng tín dụng Gọi phí trả nợ trước hạn thực chất loại lãi suất phạt sở quy định bên vay có quyền trả tiền vay trước hạn, phải trả toàn lãi theo kỳ hạn, khơng có thỏa thuận khác (Điều 478 BLDS) Tuy nhiên, thực tế nhiều ngân hàng khơng thu phí trả nợ trước hạn, thu với tỷ lệ từ vài đến vài chục phần trăm so với số tiền lãi thời hạn vay lại Tham khảo trang web: http://ambn.vn/product/22402/Hoat-dong-cho-vay-cua-ngan-hang-thuong-mai-vietnam-trong-dieu-kien-kinh-te-vi-mo-khong-on-dinh.html 33 * Ví dụ thu phí trả nợ trước hạn: Ngân hàng T cho vay 20 tỷ đồng, lãi suất 12%/năm, với thời hạn vay 13 tháng Chỉ tháng sau, bên vay trả nợ toàn số tiền 15 tỷ đồng Theo quy định Bộ luật Dân Ngân hàng T phép thu số phí trả nợ trước hạn tối đa đến tỷ đồng (20 tỷ đồng x tháng x 1%/tháng) Bên cạnh khách hàng gặp khơng khó khăn q trình vay vốn, khó khăn khơng xuất phát từ quy định pháp luật mà xuất phát từ thân tổ chức tín dụng ( tổ chức tín dụng kinh doanh mặt hàng nhạy cảm mang độ rủi ro cao- tiền nên họ phải đảm bảo khả thu hồi vốn mình) Điều ta nhận thấy qua số khía cạnh sau : Trong hợp đồng cho vay tổ chức tín dụng khách hàng bên vay vốn sử dụng vốn vay vào mục đích nào, khơng bị pháp luật cấm Tuy nhiên, có trường hợp khơng bị pháp luật cấm, việc vay vốn để trả nợ ngân hàng khác trả nợ ngân hàng vay, lại khó chấp nhận, coi hoạt động đảo nợ Đảo nợ hiểu vay để trả nợ Việc đảo nợ bị nghiêm cấm che đậy khoản nợ có vấn đề, trường hợp ngân hàng chạy theo doanh số đồng ý đảo nợ, tiền vay tiếp tục cung cấp cho người vay thực tế, nguồn trả nợ khơng có thực, giống cho rắn cắn Tuy nhiên, thực tế đảo nợ mang ý nghĩa khác trường hợp sau: - Đảo nợ khoản vay liên ngân hàng, giống gia hạn khoản vay, nhiên người vay ngân hàng nên vấn đề khả toán nguồn trả nợ xem chắn - Đảo nợ nước ngoài, người vay đảm bảo thời điểm đáo hạn khoản vay, tài khoản họ có số tiền tối thiểu khoản vay, báo cáo tài thời điểm gần (1 tháng, tuần tất nhiên báo cáo tài phải có độ tin cậy) thỏa mãn yêu cầu số tài chính, khoản vay tự động đảo nợ Khi người vay "đảo nợ" hình thức 34 hành vi dân Nếu ngân hàng cho vay không lòng với hành vi đảo nợ họ kiện khách hàng tòa dân sự, chẳng có lý luật tín dụng lại cấm đốn hành vi - hình hóa) Đối với vay vốn dân thương mại thơng thường, bên cho vay khơng quan tâm đến mục đích sử dụng vốn vay, hợp đồng tín dụng lại điều kiện quan trọng Trong thời hạn vay vốn, bên vay sử dụng vốn vay khơng mục đích thỏa thuận, ngân hàng quyền chấm dứt hợp đồng, phạt vi phạm thu hồi nợ trước hạn Đó ln quy định pháp luật, đồng thời điều quan tâm hàng đầu ngân hàng nghiệp vụ xét duyệt quản lý khoản vay Để bảo đảm việc sử dụng vốn vay mục đích việc trả nợ hạn, ngân hàng quyền kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay trả nợ Đây điều không xuất hợp đồng vay vốn quan hệ cá nhân doanh nghiệp Khi thực hoạt động cho vay ngân hàng toàn quyền định việc cho vay có hay khơng có tài sản bảo đảm Tuy nhiên, thực tế, hợp đồng bảo đảm có ý nghĩa quan trọng, chí hợp đồng tín dụng Vì hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu hậu xấu ngân hàng không thu tiền lãi Nhưng hợp đồng bảo đảm tiền vay vơ hiệu, nguy lớn nhiều, ngân hàng khơng thu hồi gốc lẫn lãi Những vướng mắc, tranh chấp nảy sinh thực tế chủ yếu liên quan đến hợp đồng bảo đảm Vì tổ chức tín dụng có tồn quyền định việc cho vay sở có bảo đảm khơng có bảo đảm tài sản cầm cố, chấp hay bảo lãnh hay biện pháp bảo đảm khác.5 Hợp đồng tín dụng phải lập thành văn bản, có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận ( Luật Tổ chức Tín dụng Tham khảo GS.TS Nguyễn Văn Tiến ( 2013), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, tr.78 35 2010) Mẫu hợp đồng mà ngân hàng đưa hợp đồng mẫu theo quy định Bộ luật Dân 2015, mà thảo để thuận tiện trình đàm phán ký kết hợp đồng Bên vay hồn tồn thoả thuận với ngân hàng thay đổi nội dung Tuy nhiên, thực tế bên vay thường phải chấp nhận điều khoản thiên ràng buộc chặt chẽ bên vay có lợi cho ngân hàng Về hiệu lực hợp đồng tín dụng : Các ngân hàng thường đưa vào hợp đồng tín dụng câu: Hợp đồng có hiệu lực bên vay trả hết nợ gốc, lãi chi phí có liên quan Nếu thoả thuận cơng nhận, dẫn đến tình trạng khơng hợp lý hiệu lực hợp đồng tín dụng ln ln vơ thời hạn, không chấm dứt, chưa trả hết nợ Có thể bất cập nói bắt nguồn từ nguyên nhân chung hệ thống pháp luật Việt Nam chồng chéo văn pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể nên việc thực hoạt động cho vay tổ chức tín dụng nhiều vướng mắc Thêm vào việc chạy theo tiêu chí lợi nhuận nên nhiều tổ chức tin dụng lỏng lẻo khâu thẩm định khách hàng nên dễ dẫn đến tình trạng nợ 2.7 Một số giải pháp hoàn thiện Đứng trước bất cập, hạn chế Các ngân hàng Việt Nam cần thực số giải pháp sau: - Nên có quy định cụ thể hợp đồng cho vay tổ chức tín dụng khách hàng nâng cao kỹ nâng soạn thảo đàm phán hợp đồng để hợp đồng tín dụng thể nhiều ý chí chủ thể tham gia giao kết - Các ngân hàng phải đổi nghiệp vụ, thay cần có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, phải chủ động lưu giữ thẩm định thêm tài liệu Nếu khơng làm vậy, nguy doanh nghiệp kinh doanh trái phép hiển hiện, ngân hàng gặp phải thách thức bị quy kết cho vay trái mục đích sử dụng vốn 36 - Nhìn nhận môi trường, bối cảnh pháp lý, coi trọng quản trị rủi ro ngân hàng có giải pháp linh hoạt, an toàn phục vụ hoạt động kinh doanh, dĩ nhiên, thách thức giai đoạn Bởi với hành vi gây thiệt hại, khắc phục thiệt hại tài sản người phạm tội Không thể truy thu số tiền từ giao dịch mà người phạm tội thực giao dịch hợp pháp Trong bối cảnh kinh tế mở cửa ngày rộng việc tạo hành lang pháp lý an tồn cho tổ chức tín dụng hoạt động điều cần thiết hết Bởi góp phần trì kinh tế ổn định, tạo tiềm lực cho phát triển Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng tín dụng, thu hút khách hàng cần: - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá lại khách hàng theo mức tín nhiệm Kiểm tra, giám sát khách hàng vay vốn, kịp thời xử lý khoản nợ có nguy khả tốn, ln nhắc nhở khách hàng trả nợ hạn - Đánh giá khả trả nợ khách hàng nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay có biện pháp thu hồi vốn kịp thời, nhằm hạn chế rủi ro khách hàng khả toán - Thủ tục cho vay cần cải tiến, tiến trình nhanh gọn, duyệt cho vay giải ngân thời gian sớm hồ sơ đầy đủ hợp lệ vấn đảm bảo cho vay theo quy trình, đạo Hội sở - Mở rộng đối tượng cho vay, kết hợp với chu kì sản xuất kinh doanh - Tăng cường mở rộng liên kết với ban ngành địa phương Cùng với kết hợp chặt chẽ với khách hàng, ngân hàng đảm bảo nguồn vốn sử dụng mục đích Hơn nữa, với tư vấn phận chuyên mơn hoạt động kinh doanh khách hàng ngày phát triển có nhu cầu mở rộng hoạt động ngân hàng tăng cường khoản vay với khách hàng 37 PHẦN KẾT LUẬN Do Nhà nước có nhiều chế khuyến khích phát triển kinh tế, hệ thống văn pháp luật, chế sách liên quan đến hoạt động tín dụng ngày hồn chỉnh, tạo hành lang pháp lý hoạt động kinh doanh, gia tăng tín nhiệm khách hàng với ngân hàng Vì vậy, năm qua hoạt động cho vay ngân hàng có kết khả quan, ln giữ vai trò việc tạo nguồn thu nhập ngân hàng Nhìn chung, năm qua quan tâm đạo sâu sắc kịp thời Hội sở, giúp đỡ cấp Ủy đảng, quyền địa phương, ban ngành đoàn thể nỗ lực cấp lãnh đạo toàn thể nhân viên ngân hàng Việt Nam đạt nhiều kết khả quan Bên cạnh kết đạt được, nhiều bất cập hạn chế hoạt động cho vay ngân hàng Việt Nam Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngân hàng 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 Luật tổ chức ngân hàng năm 2010 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng Nghị định 96/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2014 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng PGS.TS Nguyễn Minh Kiều (2011), Giáo trình tín dụng thẩm định tín dụng, NXB Lao động xã hội, Trường đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Mình Kiều (2014), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội, Trường đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh GS.TS Nguyễn Văn Tiến ( 2013), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê http://voer.edu.vn/m/hoat-dong-cho-vay-cua-ngan-hang-thuong- mai/04b1555c 10.https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%A7i_ro_t%C3%ADn_d %E1%BB%A5g 11.https://www.ub.com.vn/threads/hoatdongchovaycuanganhangthuongmai 242793/ 12.http://ambn.vn/product/22402/Hoat-dong-cho-vay-cua-ngan-hangthuong-mai-viet-nam-trong-dieu-kien-kinh-te-vi-mo-khong-on-dinh.html 39 ... Những lý luận chung hoạt động cho vay ngân hàng theo pháp luật hành Chương Quy định hoạt động cho vay hệ thống pháp luật Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG... nghiên cứu Vấn đề pháp lý hoạt động cho vay lĩnh vực ngân hàng pháp luật Việt Nam tài liệu “Tội vi phạm quy định cho vay hoạt động ngân hàng - Theo Luật sư Phan Văn Lãng - Tạp chí Ngân hàng (số... cứu đề tài: Tìm hiểu cách tổng thể pháp luật hành hoạt động cho vay lĩnh vực ngân hàng pháp luật Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: + Làm rõ quy định pháp luật hành hoạt động cho vay ngân hàng

Ngày đăng: 23/05/2018, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w