Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀBIÊNGIỚIQUỐCGIATỪTHỰCTIỄNTỈNHQUẢNGBÌNH Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI THỊ ĐÀO Hà Nội, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật học “Quản lýnhànướcbiêngiớiquốcgiatừthựctiễntỉnhQuảng Bình” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn côgn trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Thị Đào Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀBIÊNGIỚIQUỐCGIA 1.1 Khái niệm biêngiớiquốcgiaquảnlýnhànướcbiêngiớiquốcgia .8 1.2 Chủ thể quảnlýnhànướcbiêngiớiquốcgia 15 1.3 Nội dung quảnlýnhànướcbiêngiớiquốcgia .16 1.4 Phương pháp quảnlýnhànướcbiêngiớiquốcgia 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀBIÊNGIỚIQUỐCGIA TẠI TỈNHQUẢNGBÌNH 23 2.1 Các yếu tố tác động đến quảnlýnhànướcbiêngiớiquốcgiatỉnhQuảngBình .23 2.2 QuảnlýnhànướcbiêngiớiquốcgiatỉnhQuảngBình thời gian qua 28 2.3 Đánh giáthựctiễnquảnlýnhànướcbiêngiớiquốcgiatỉnhQuảngBình 58 CHƯƠNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀBIÊNGIỚIQUỐCGIA 65 3.1 Yêu cầu tăng cường quảnlýnhànướcbiêngiớiquốcgia 65 3.2 Giải pháp tăng cường quảnlýnhànướcbiêngiớiquốcgia 69 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa DTTS : Dân tộc thiểu số HĐND : Hội đồng nhân dân KVBG : Khu vực biêngiới PGS.TS : Phó Giáo sư, tiến sĩ QLNN : Quảnlýnhànước QPAN : Quốc phòng - An ninh TS : Tiến sĩ TTATGT : Trật tự an toàn giao thông TTATXH : Trật tự, an toàn xã hội UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Bảng thống kê kim ngạch xuất, nhập hàng hoá qua cửa đường cảng biểntỉnhQuảngBình Trang 33 Bảng tổng hợp hoạt động tuần tra bảo vệbiêngiới 2.2 đội biên phòng tỉnhQuảngBình năm từ 38 2011 - 2015 2.3 Bảng tổng hợp số lượng kiểm soát xuất, nhập cảnh người phương tiện qua cửa cảng biển 40 Bảng tổng hợp chuyến thăm làm việc với nhân 2.4 dân quyền xã biêngiới lãnh đạo tỉnh, 53 sở ngành 2.5 Bảng tổng hợp hoạt động tuần tra song phương bảo vệbiêngiới năm từ 2013 - 2015 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biêngiớiquốcgia có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh đối ngoại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Điều Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 khẳng định “Nước CHXHCN Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” [56,] Luật Biêngiớiquốcgia năm 2003 nêu rõ: “Biên giớiquốcgianước CHXHCN Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm Xây dựng, quản lý, bảo vệbiêngiớiquốcgia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng an ninh đất nước” [57, tr.7] Việt Nam có 4.658,5 km đường biêngiới đất liền, tiếp giáp với nước: CHND Trung Hoa (phía Tây Bắc), CHDCND Lào (phía Tây) Vương quốc Campu-chia (phía Tây Nam) Tuyến biêngiới đất liền dài, tiếp giáp với nhiều quốcgia tạo cho nhiều thuận lợi việc thông thương với nước khu vực, giao lưu với nhiều kinh tế, văn hoá khác Vùng biểnnước ta tiếp giáp với quốcgia vùng lãnh thổ: Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippin, Brunei, Singapo Đài Loan Với 3.260 km bờ biển, Việt Nam số 10 nướcgiới có số cao chiều dài bờ biển, có vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải thềm lục địa rộng lớn, với nhiều tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế biểnQuảngBình có biêngiới đất liền biêngiới biển, với đặc điểm địa hình kéo dài theo hướng Bắc - Nam, hẹp hướng Đông - Tây, tất 08 huyện, thị xã, thành phố tỉnhQuảngBình có KVBG quốc gia, có 03 huyện vừa có biêngiới đất liền vừa có biêngiớibiểnBiêngiới đất liền dài 201,87 km, phân bố xã thuộc huyện, tiếp giáp với địa phận tỉnh Khăm Muộn Sạ-vẳn-na1 khệt nước CHDCND Lào; đường bờ biển dài 116 km, phân bố 20 xã thuộc huyện, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh Với đặc điểm vậy, QLNN biêngiớiquốcgia địa bàn tỉnhquan tâm, trọng thực có gắn bó chặt chẽ, mật thiết với công tác QLNN tất lĩnh vực khác cấp quyền địa phương Trải qua thời kỳ đấu tranh cách mạng, giai đoạn xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN ngày nay, Đảng Nhànước ta giành quan tâm đặc biệt công tác xây dựng, quản lý, bảo vệbiêngiớiquốc gia, xác định xây dựng bảo vệbiêngiớiquốcgia nhiệm vụ chung toàn Đảng, toàn dân, tất ngành, cấp, Nhànước đoàn thể Những năm qua, Đảng Nhànước ta có nhiều chủ trương, sách xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh; phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố quốc phòng - an ninh; đàm phán phân giới cắm mốc biêngiới với nước láng giềng tăng cường công tác QLNN biêngiớiquốcgia cấp quyền Tại tỉnhQuảng Bình, hoạt động QLNN biêngiớiquốcgia Đảng bộ, cấp quyền quan tâm đạo thực hiện, bước nâng cao hiệu quảnlý toàn mặt trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại Bộ máy quyền xã biêngiớiquan tâm kiện toàn với phân công phân nhiệm rõ ràng, đãi ngộ cán thích đáng, ưu tiên đào tạo phát triển nguồn cán địa phương nhằm đảm bảo tính gắn bó, ổn định, lâu dài Đầu tư phát triển sở hạ tầng trọng, đặc biệt giao thông, điện lưới, trường học trạm y tế Có sách kêu gọi nhà đầu tư vào đầu tư sản xuất, kinh doanh khu vực vùng sâu, vùng xa nhằm phát triển kinh tế, tạo việc làm ổn định cho người lao động Phát triển hệ thống trường học, kiện toàn nâng cao lực đội ngũ giáo viên, đặc biệt bậc tiểu học trung học sở, vận động bà cho em đến trường học tập để nâng cao trình độ văn hoá Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao trình độ nhận thức cho nhân dân KVBG Công tác đảm bảo quốc phòng - an ninh tuyến biêngiới bảo đảm trật tự xã hội lực lượng đặc biệt trọng nhằm xây dựng đường biêngiới hoà bình, ổn định phát triển Tuy vậy, hoạt động QLNN biêngiớiquốcgiatỉnhQuảngBình bộc lộ hạn chế, bất cập, như: công tác tham mưu ban hành, tổ chức thực chiến lược, sách xây dựng, quảnlý bảo vệbiêngiới hạn chế; ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn, phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật biêngiớiquốcgia chưa thật hiệu quả; công tác đạo, hướng dẫn thựcbiện pháp QLNN biêngiớiquốcgia thiếu tính đồng bộ; chưa có phối hợp chặt chẽ quan, ban, ngành, lực lượng tham gia QLNN biêngiớiquốc gia; tổ chức máy, đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách, sở vật chất kỹ thuật, điều kiện đảm bảo thực QLNN biêngiớiquốcgia thiếu chưa đáp ứng yêu cầu; chưa có sách tập trung nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội KVBG; hợp tác với nước bạn Lào QLNN biêngiớiquốcgia dừng trao đổi, thảo luận ký kết thoả thuận chưa triển khai hiệu thực tế; v.v Tình hình đặt cho hoạt động QLNN biêngiớiquốcgia yêu cầu cao Việc đánh giáthực trạng QLNN biêngiớiquốcgiatỉnhQuảngBình yêu cầu bản, quan trọng, từ đưa giải pháp hữu hiệu để tăng cường QLNN lĩnh vực Là cán chuyên trách tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnhQuảngBình QLNN biêngiớiquốc gia, với mong muốn tìm hiểu cách toàn diện qua đóng góp số giải pháp nhằm tăng cường QLNN lĩnh vực gia đoạn nay, học viên chọn đề tài “QLNN biêngiớiquốcgiatừthựctiễntỉnhQuảng Bình” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu nước: Khi nghiên cứu đề tài, học viên chưa tìm thấy công trình, tài liệu nghiên cứu liên quan đến nội dung QLNN biêngiớiquốcgia Việt Nam nước Tuy nhiên, biêngiớiquốcgia vấn đề vô quan trọng tất quốcgiagiớiquốcgiatiến hành việc xác lập, quảnlý bảo vệbiêngiớiquốcgia Qua tìm hiểu, học viên nắm số công trình, tài liệu nghiên cứu có liên quan đến biên giới, lãnh thổ quốcgia như: - Tài liệu “Thông tin địa lý việc hoạch định, phân giớiquảnlý đường biêngiớiquốc tế đất liền” Ron Adler - tiến sĩ khoa học Viện kỹ thuật Technion, Israel, xuất năm 1970 Tài liệu nghiên cứu mô hình hợp tiến khoa học kỹ thuật công tác tạo lập đường biêngiới - Tài liệu “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” Monique Chemillier Gendreau - giáo sư công pháp khoa học trị Trường đại học Paris VII, xuất năm1996 Tài liệu phân tích lập luận bên liên quan đến tranh chấp hai quần đảo đưa giải pháp cho cho vấn đề tranh chấp phức tạp dựa vào chế giải tranh chấp luật quốc tế Công ước Luật biển 1982 - Tài liệu “Biển Nam Trung Hoa: vấn đề biêngiới liên quan tới quần đảo Nam Sa Tây Sa” John K Chao, giới thiệu Hội nghị Hàn lâm quốc tế yêu sách lãnh thổ khu vực Biển Đông tổ chức Trung tâm nghiên cứu Châu Á - Trường ĐHTH Hồng Kong năm 1990 Tình hình nghiên cứu nước: Ở Việt Nam, biêngiớiquốcgiatừ lâu vấn đề quan tâm thựcthựctiễn QLNN nói chung cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề học giả, nhà khoa học quan tâm - Tài liệu “Những điều cần biết luật biển” tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao, NXB Công an nhân dân xuất năm 1997 Tài liệu nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết Luật biểnquốc tế, Pháp luật biển Việt Nam, áp dụng cụ thể biển Việt Nam - Tài liệu “Hỏi đáp Hiệp định Quy chế biêngiớiquốcgia CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào” Ban Biêngiới Chính phủ, NXB Chính trị quốcgia xuất năm 2000 - Tài liệu “Các văn pháp lý việc giải biêngiới Việt Nam - Lào”, Ban Biêngiới Chính phủ, NXB Chính trị quốcgia xuất năm 2000 - Tài liệu “Văn pháp luật biêngiớiquốc gia” Ban Biêngiới - Bộ ngoại giao NXB Chính trị quốcgia xuất năm 2004 - Tài liệu “Các văn pháp luật liên quan đến xử phạt vi phạm hành hoạt động quảnlýbiên giới” Ban Biêngiới - Bộ ngoại giao, xuất năm 2006 - Tài liệu “Nâng cao kỹ tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho tuyên truyền viên cấp sở tỉnhbiên giới” Ban Biêngiới - Bộ ngoại giao, xuất năm 2007 - Tài liệu “Văn pháp lý liên quan đến công tác biêngiới lãnh thổ quốc gia” Uỷ ban Biêngiớiquốcgia - Bộ Ngoại giao, xuất năm 2010 - Tài liệu “Các điều ước quốc tế Việt Nam ký với nước khu vực phân định biêngiới đất liền biển” Uỷ ban Biêngiớiquốcgia Bộ Ngoại giao, xuất năm 2010 - Tài liệu “Dự án tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốcgiới Việt Nam - Lào: Kết học kinh nghiệm” Uỷ ban Biêngiớiquốcgia - Bộ Ngoại giao, xuất năm 2015 - Tài liệu “Biển Đông hướng tới khu vực hoà bình, an ninh hợp tác” TS Đặng Đình Quý, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Quỹ hỗ trợ nghiên cứu biển Đông, xuất năm 2011 - Luận văn thạc sĩ “Quản lýnhànướcbiêngiớibiểntừthựctiễn thành phố Đà Nẵng” học viên Ngô Đức Chiến, Học viện Khoa học xã hội, năm 2016 Luận văn tập trung đánh giáthực trạng đề xuất giải pháp quảnlýnhànướcbiêngiớibiển thành phố Đà Nẵng thời gian từ năm 2011 - 2016 Từ việc nghiên cứu số công trình tác giảnước cho thấy, công trình nghiên cứu góc độ lý luận - kỹ thuật hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật trình hoạch định, ký kết điều ước quốc tế triển khai thựcquản lý, bảo vệbiêngiớiquốcgia Việc sâu vào nghiên Thứ năm, số Bộ, ngành, lực lượng liên quan, cần tập trung xây dựng hoàn thiện quy chế phối hợp QLNN biêngiớiquốc gia, quy chế phối hợp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an Bộ Ngoại giao Đối với tỉnhQuảng Bình, Quy chế phối hợp lĩnh vực quảnlýbiêngiới lãnh thổ quốcgia địa bàn tỉnhQuảngBình ban hành kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐ-UBND ngày 25/12/2006, đến qua 10 năm triển khai thực có số thuật ngữ nội dung không phù hợp pháp luật hành tình hình thực tế quảnlý địa phương UBND tỉnhQuảngBình cần triển khai tổng kết 10 năm thực Quy chế, đồng thời sửa đổi, bổ sung ban hành Quy chế phù hợp Ngoài ra, thời gian tới, UBND tỉnhQuảngBình cần ban hành văn đạo, hướng dẫn cụ thể hoạt động QLNN biêngiớiquốcgia địa bàn tỉnh để cấp, ngành xác định tầm quan trọng yêu cầu nhiệm vụ 3.2.3 Tập trung thực sách phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng - an ninh khu vực biêngiới Triển khai có hiệu chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng - an ninh KVBG Cần trọng thực có hiệu Nghị 30a Chương trình 135 Chính phủ xóa đói giảm nghèo; sách ưu đãi, thu hút dự án đầu tư, mở điểm du lịch, chuyển đổi tư duy, cấu kinh tế KVBG Trên sở điều tra, khảo sát, quy hoạch tuyến biêngiới vùng biển, đảo, Nhànước cần dành khoản ngân sách thích đáng, kết hợp với huy động nguồn vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng KVBG, tuyến trọng điểm Quy hoạch KVBG, tập trung củng cố, xây dựng hệ thống đường giao thông, đường tuần tra biên giới, mạng lưới y tế, bưu điện hệ thống thủy lợi,… bước hình thành cụm dân cư dọc biêngiới gắn với sách hỗ trợ, mở đường dân sinh, xây dựng hạ tầng đảm bảo nhằm phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ chủ quyền an ninh biêngiới đấu tranh phòng chống tội phạm 72 Cùng với xây dựng sở hạ tầng, trọng quy hoạch, xây dựng công trình phòng thủ quân sự, dân KVBG, củng cố, xây dựng hệ thống đồn, trạm biên phòng; hệ thống đài quan sát trinh sát kỹ thuật; hệ thống công trận địa tuyến biên giới, vùng biển phù hợp với chiến lược bảo vệbiêngiớiquốcgia Đi đôi với xây dựng phải có kế hoạch phân cấp bảo vệ, kiểm tra tu bổ thường xuyên, bảo đảm tuổi thọ công trình, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệbiêngiớiquốcgiatình Tiếp thu, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đại có kế hoạch cụ thể đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động quản lý, nghiên cứu, khai thác rừng, biển Gắn khai thác nguồn lợi rừng, biển với quảnlýbiên giới, bảo vệ môi trường sinh thái Trong bối cảnh tình hình phức tạp biển nay, cần tiếp tục có sách hỗ trợ ngư dân sản điều kiện vật chất, chế ưu đải hoạt động khai thác biển đảm bảo cho ngư dân tự do, an toàn vùng biển Việt Nam Chính sách xã hội cần tập trung vào giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ dân trí, ý thức chấp hành pháp luật cư dân biên giới, trừ hủ tục lạc hậu, tập quán du canh du cư đồng bào DTTS Chú trọng tăng cường trang bị phương tiện, kỹ thuật cho lực lượng Biên phòng, Công an, Cảnh sát biển, phương tiện vận tải, tuần tra, kiểm soát, động lực lượng bộ, biển; phương tiện trinh sát thám không, thông tin liên lạc để nâng cao khả huy, đạo tác chiến xử trí kịp thời, có hiệu tình phức tạp, đột xuất biêngiới biển, đảo 3.2.4 Đổi nội dung, hình thức, biện pháp tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật biêngiớiquốcgia * Về nội dung tuyên truyền, giáo dục cần tập trung vào vấn đề sau: Tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhànước phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội biên giới; sách, pháp luật dân tộc, tôn giáo, đất đai, đối ngoại làm cho đồng bào biêngiới thấy quan 73 tâm Đảng, Nhànước đồng bào Từ đó, đồng bào xác định rõ nghĩa vụ trách nhiệm công dân mình, chống lại luận điệu tuyên truyền lực thù địch, đóng góp công sức vào việc xây dựng địa bàn sinh sống Tuyên truyền, giáo dục, khơi dậy truyền thống đấu tranh cách mạng đồng bào dân tộc biên giới, lòng tự hào dân tộc, giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp đồng bào Vận động đồng bào DTTS loại bỏ tập tục tốn kém, lạc hậu Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho cán bộ, Đảng viên nhân dân ý thứcquốc gia, tinh thần yêu nước, mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Lào; giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân thấy âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, phương thức, thủ đoạn hoạt động loại tội phạm KVBG để quần chúng nhân dân tự đề kháng, không nghe làm theo luận điệu tuyên truyền, kích động kẻ địch đấu tranh với chúng, kịp thời phát hiện,cung cấp tin tức có liên quan đến hoạt động chúng cho quan chức * Về hình thức, phương pháp tuyên truyền: Cần có hình thức, phương pháp phong phú, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức, điều kiện, hoàn cảnh, môi trường sinh hoạt phong tục tập quán vùng, dân tộc kết hợp tuyên truyền với vận động trị phong trào khác địa phương như: xóa đói, giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa Phải có phân loại đối tượng để có hình thức, phương pháp tuyên truyền phù hợp, như: Đối với cán quan, ban ngành, đoàn thể quyền xã biên giới, việc tuyên truyền thực hình thức như: Tham mưu đưa nội dung QLNN biêngiớiquốcgia vào chương trình bồi dưỡng kiến thứcquốc phòng - an ninh cho diện đối tượng; tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn; tổ chức hội thảo; thông qua hội nghị giao ban, giao lưu mời chuyên gia, cán khoa học học viện, viện nghiên cứu làm báo cáo viên Các hình thức vừa giúp họ nâng cao kiến thức, đồng thời tạo mối quan hệ gắn bó lực lượng 74 làm công tác QLNN cấp địa phương với Bộ, ngành Trung ương Đối với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kinh tế KVBG chủ sở kinh doanh lữ hành, vận tải, cho thuê lưu trú… Công tác tuyên truyền cần kết hợp chặt chẽ với biện pháp quản lý; tập trung tuyên truyền vận động họ chấp hành nghiêm quy định pháp luật kinh tế, xuất nhập khẩu, kinh doanh dịch vụ có điều kiện ANTT… Đối với quần chúng nhân dân sinh sống KVBG, cần tuyên truyền thường xuyên thông qua hệ thống thông tin đại chúng trọng tuyên truyền miệng Thành lập tổ đội tuyên truyền pháp luật sở, biên soạn tài liệu tuyên truyền đơn giản, dễ hiểu, tranh thủ sử dụng lực lượng công an xã người TTS, già làng, trưởng bản, trí thức, hưu trí tham gia công tác tuyên truyền Do đặc điểm tâm lý đồng bào DTTS, bên cạnh uy tín cá nhân, cán tuyên truyền cần kiên trì thực theo phương châm ”mưa dầm thấm lâu”, phải để đồng bào thấy lợi ích cụ thể tham gia QLNN biêngiớiquốcgia Song song với công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, phải trọng đến công tác vận động quần chúng tham gia bảo vệ chủ quyền biêngiớiquốcgia mà hạt nhân xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ KVBG 3.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế quảnlýnhànướcbiêngiớiquốcgia Cho đến nay, Việt Nam ký điều ước quốc tế liên quan đến biên giới, lãnh thổ quốcgia với hầu láng giềng khu vực có liên quanVềbiêngiới đất liền, Việt Nam ký điều ước với ba quốcgia Trung Quốc, Lào Cam-pu-chia Vềbiêngiới biển, phải đàm phán giải với bảy quốcgia Trung Quốc, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nei, In-do-ne-xi-a, Thái Lan Cam-pu-chia, đó, ký Hiệp định Thoả thuận với nước láng giềng có bờ biển liền kề kế cận là: Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, In-done-xi-a, Thái Lan Ca-pu-chia Ngoài ra, ký kết thoả thuận song phương đa phương liên có quan đến vấn đề xuất, nhập cảnh, xuất nhập qua cửa đường cảng biển, v.v Dù có nhiều thách thức, 75 phủ nhận lợi ích to lớn lĩnh vực từ việc hội nhập hợp tác quốc tế với nước mang lại, có công tác QLNN biêngiớiquốcgia Trong phạm vi đề tài này, học viên đề xuất số giải pháp chung nhằm tăng cường hợp hợp tác QLNN biêngiớiquốc gia, gồm: Thứ nhất, tăng cường công tác đối ngoại biên phòng, phối hợp giải tốt vấn đề xảy ra, xây dựng biêngiới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác phát triển Các cấp, ngành, lực lượng lực lượng BĐBP tiếp tục quán triệt thựcquán đường lối đối ngoại Đảng; đa dạng hóa hình thứcquan hệ hợp tác với nước kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phòng - an ninh; Thứ hai, giải vấn đề biêngiớiquốcgia thông qua đàm phán, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng Trong quan hệ đối ngoại đàm phán giải vấn đề biên giới, lãnh thổ, phải nắm vững luật pháp quốc tế, nghệ thuật đàm phán, chuẩn bị chu đáo trận tác chiến, đấu tranh chứng pháp lý lịch sử; kiên định nguyên tắc chiến lược, linh hoạt, mềm dẻo sách lược Trong trường hợp, phải trọng giữ gìn mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tìm điểm tương đồng để phát huy, chọn điểm khác biệt để thương lượng, giải quyết; lấy việc bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích quốcgia mục tiêu cao nhất, tuyệt đối không lợi ích địa phương, lợi ích kinh tế mà quên chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; Thứ ba, xác định rõ phạm vi trách nhiệm thẩm quyền cấp nội dung đàm phán, giải biên giới, lãnh thổ để vận dụng hình thức đối ngoại cho phù hợp; đó, kết hợp chặt chẽ ngoại giao nhànước với đối ngoại nhân dân đẩy mạnh hoạt động phối hợp lực lượng chuyên trách bên, giữ gìn an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội hai bên biêngiới Ngoài giải pháp chung nói trên, hợp tác quốc tế QLNN biêngiớitỉnhQuảngBình cần lưu ý số điểm sau: Một là, cần nâng cao nhận thức cho cán bộ, chiến sĩ, huy, cán 76 trực tiếp tham gia công tác quảnlý KVBG vai trò, ý nghĩa công tác hợp tác với An ninh hai tỉnh Khăm Muộn, Sạ-vẳn-na-khệt Phải quán triệt quan điểm “giúp bạn tự giúp mình”, “vừa giúp, vừa hợp tác với bạn” Đẩy mạnh hợp tác với hai tỉnh Khăm Muộn Sạ-vẳn-na-khệt sở để triển khai kế hoạch, biện pháp nghiệp vụ nhằm chủ động phòng ngừa bảo vệtừ xa Hai là, phối hợp chặt chẽ trao đổi thông tin, kinh nghiệm nghiệp vụ đấu tranh phòng chống lực thù địch loại tội phạm có tác hại đến ANTT hai bên; phối hợp xây dựng, tổ chức triển khai phương án, kế hoạch phản gián, phòng chống xâm nhập, phòng chống khủng bố mục tiêu quan trọng an ninh quốc gia, tuyến trọng điểm, dự án kinh tế lớn, v.v Ba là, chủ động giúp đỡ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác bảo vệbiêngiớitỉnh bạn Lào, chuyên đề liên quan đến QLNN ANTT, bảo vệ an ninh biên giới, phòng chống tội phạm ma túy Bốn là, tăng cường giao lưu, thúc đẩy quan hệ với quan đại diện ngoại giao nước, với quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước để phối hợp xử lý vấn đề nảy sinh trình QLNN biên giới, lãnh thổ quốcgia Kết luận Chương Trong Chương 3, đề tài tập trung sâu phân tích yêu cầu việc QLNN biêngiớiquốcgiagia đoạn mới, đánh giá số thuận lợi khó khăn, dự báo tình hình liên quan đến công tác QLNN biêngiớiquốcgiatỉnhQuảngBình Qua nghiên cứu nhận thấy: Việc tuân thủ pháp luật biêngiớiquốcgia đôi lúc chưa nghiêm đời hỏi phải tăng cường tuân thủ pháp luật; tình hình kinh tế xã hội khu vực biêngiớiquốcgia có bước phát triển đáng khích lệ nhiều khó khăn, đặc biệt KVBG đất liền, đặt yêu cầu thiết việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo đời sống cho nhân dân KVBG; công tác quốc phòng - an ninh cấp quyền địa phương lực lượng chuyên trách thực tốt, số hạn chế 77 định; việc thực sách mở cửa hội nhập quốc tế Đảng, Nhànước có tác dụng thúc đẩy phát triển mặt KVBG tỉnhQuảng Bình, góp phần giữ vững ổn định, tạo tảng vững cho công tác QLNN, song nhân tố tiêu cực tiềm ẩn, diễn biến phức tạp tạo khó khăn định cho công tác QLNN ANTT Bối cảnh đặt yêu cầu ngày cao công tác QLNN biêngiớiquốcgiatỉnhQuảngBình thời gian tới Xuất phát từthực trạng công tác đánh gia nêu trên, đề tài đưa 05 nhóm giải pháp bản, bao gồm giải pháp chung Trung ương giải pháp cụ thể tỉnhQuảngBình để thực hiệu công tác QLNN biêngiớiquốc gia: (1) Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động QLNN biêngiớiquốc gia; (2) Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện sách, pháp luật QLNN biêngiớiquốc gia; (3) Tập trung thực sách phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng - an ninh KVBG; (4) Đổi nội dung, hình thức, biện pháp tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật biêngiớiquốc gia; (5) Tăng cường hợp tác quốc tế QLNN biêngiớiquốcgia Nếu giải pháp thực đồng nâng cao hiệu công tác QLNN biêngiớiquốcgia thời gian tới 78 KẾT LUẬN Hiện nay, lãnh đạo Đảng, nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, toàn quân xây dựng bảo vệbiêngiớiquốc gia, nên biêngiới KVBG nước ta giữ ổn định ngày phát triển mặt Tuy nhiên, với phát triển đó, nơi tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp Lợi dụng vấn đề nhạy cảm mặt tồn khách quanbiên giới, lực thù địch thường coi KVBG địa bàn lý tưởng để thực mưu đồ chống phá Cùng với đó, trình hội nhập quốc tế, yếu tố tích cực, làm nảy sinh không yếu tố tiêu cực; gia tăng loại tội phạm xuyên quốc gia, hoạt động rửa tiền, buôn bán phụ nữ, trẻ em buôn bán, xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh trái phép qua biên giới, v.v Thời gian qua, Đảng quyền cấp tỉnhQuảngBình đạo quan chức tổ chức thực đạt nhiều kết quan trọng công tác QLNN biêngiớiquốc gia; nhiên, nhiều nguyên nhân, công tác tồn số hạn chế, thiếu sót định Nhận thức tầm quan trọng công tác QLNN biêngiớiquốc gia, điều kiện công chức làm công tác quảnlýnhànướcbiêngiớiquốc gia, học viên nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “QLNN biêngiớiquốcgiatừthựctiễntỉnhQuảng Bình” cần thiết, vừa giúp học viên tổng hợp, đánh giáthựctiễn hoạt động địa phương, đồng thời phần góp phần nâng cao hiệu công tác thời gian tới Qua nghiên cứu, đề tài giải mục đích nhiệm vụ đề ra, cụ thể: Làm rõ luận làm sở nghiên cứu công tác QLNN biêngiớiquốc gia, đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân cư, KT - XH có liên quan đến công tác QLNN biêngiớiquốcgiatỉnhQuảngBình Qua khảo sát, đề tài nghiên cứu, đánh giáthực trạng tổ chức thực QLNN biêngiớiquốcgiatỉnhQuảngBìnhtừ 2011 đến nay; tập trung đánh giá ưu điểm, hạn chế, thiếu sót, nguyên nhân, trước hết bất cập hệ thống pháp luật chưa theo kịp yêu cầu tình hình thực 79 tiễn; hạn chế sách quảnlý phát triển kinh tế xã hội KVBG, thựcquan hệ phối hợp quan, lực lượng chức năng, hợp tác quốc tế Từthựctiễn công tác QLNN biêngiớiquốcgiatỉnhQuảng Bình, đề tài đưa số yêu cầu giải pháp góp phần tăng cường QLNN biêngiớiquốcgianước nói chung tỉnhQuảngBình nói riêng thời gian tới Các giải pháp mang tính đồng bộ, từ việc lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, việc thựcquảnlý quyền địa phương tất lĩnh vực kinh tế, trị, quốc phòng, an ninh, nâng cao nhận thức cho quan, ban ngành, quần chúng nhân dân đến việc tăng cường hợp tác quốc tế, đặc biệt hợp tác với tỉnhnước bạn Lào công tác QLNN biênbiêngiớiquốcgia Với việc ưu điểm, tồn đưa giải pháp trên, góp phần nhỏ bé để nâng cao hiệu công tác QLNN biêngiớiquốcgia thời gian tới “QLNN biêngiớiquốcgiatừthựctiễntỉnhQuảng Bình” đề tài có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực công tác, hạn chế tài liệu tham khảo khả nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót Để hoàn thiện đề tài, học viên mong nhận góp ý bổ sung thầy cô giáo, đồng chí đồng nghiệp cán đơn vị trực tiếp thực hoạt động QLNN biêngiớiquốcgia Quá trình nghiên cứu, học viên nhận quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ quan liên quantỉnhQuảngBình như: Sở Ngoại vụ, Công an tỉnh, BCH Bộ đội Biên phòng tỉnh, UBND huyện biên giới, v.v 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adler R (2001), Thông tin địa lý việc hoạch định, phân giớiquảnlý đường biêngiớiquốc tế đất liền, Trung tâm Thông tin - tư liệu BBGCP, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Ban Chỉ đạo biển đảo tỉnhQuảngBình (2013 - 2015), Báo cáo tình hình thực công tác biển đảo năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, QuảngBình Bộ Chính trị (khóa XI, 2013), Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 hội nhập quốc tế Bộ Chính trị (khóa XI, 2015), Quyết định số 272-QĐ/TW ngày 21/01/2015 việc ban hành Quy chế quảnlý thống hoạt động đối ngoại Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh (2011 - 2015), Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệbiên giới, QuảngBình Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnhQuảngBình (2016), Báo cáo sơ kết công tác quản lý, bảo vệbiêngiới tháng đầu năm 2016, QuảngBình Bộ Công an, Viện Chiến lược Khoa học Công an (2009), Những vấn đề biện pháp công tác Công an, NXB CAND, Hà Nội Bộ Nội Vụ - Bộ Ngoại giao, Thông tư liên tịch số 02/2015/TTLT-BNG-BNV ngày 28/06/2015 hướng dẫn chức nhiệm vụ, cấu tổ chức Sở Ngoại vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 10 Bộ Công an (2011), Thông tư số 41/2011/TT-BCA ngày 29/6/2011 v/v hướng dẫn cấp Giấy thông hành biêngiới cho công dân Việt Nam sang Lào Giấy phép đến tỉnh, thành phố Việt Nam cho công dân Lào, Hà Nội 11 Bộ Ngoại giao, Ban Biêngiới (2007), Nâng cao kỹ tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho tuyên truyền viên cấp sở tỉnhbiên giới, Hà Nội 12 Bộ Ngoại giao, Ban Biêngiới (2006), “Các văn pháp luật liên quan đến xử phạt vi phạm hành hoạt động quảnlýbiên giới”, Hà Nội 13 Bộ Ngoại giao, Học viện Ngoại giao (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Ngoại giao, Uỷ ban Biêngiớiquốcgia (2010), Các điều ước quốc tế Việt Nam ký với nước khu vực phân định biêngiới đất liền biển, Hà Nội 15 Bộ Ngoại giao, Uỷ ban Biêngiớiquốcgia (2015), Dự án tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốcgiới Việt Nam - Lào: Kết học kinh nghiệm, Hà Nội 16 Chao J K (2003), Những vấn đề biêngiới liên quan tới quần đảo Nam Sa Tây Sa, Hà Nội 17 Ngô Đức Chiến (2016), Quảnlýnhànướcbiêngiớibiểntừthựctiễn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 18 Chính phủ, Ban Biêngiới (2000), Hỏi đáp Hiệp định Quy chế BGQG CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Chính phủ, Ban Biêngiới (2000), Các văn pháp lý việc giải biêngiới Việt Nam - Lào, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Chính phủ, Ban Biêngiới (2004), Văn pháp luật biêngiớiquốc gi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Chính phủ, Ban Biêngiới (1999), Các văn pháp luật Quy chế biêngiớiquốcgia CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Chính phủ, Ban Biêngiới (2001), Tài liệu giới thiệu Hiệp định phân định Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, Hà Nội 23 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa (2000), Hiệp định Phân định vịnh Bắc 24 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa (2000), Hiệp định Hợp tác nghề cá vịnh Bắc 25 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào (2013), Thoả thuận việc giải vấn đề người di cư tự do, kết hôn không giá thú vùng biêngiới hai nước 26 Chính phủ, Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12/11/1982 27 Chính phủ, Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 28 Chính phủ, Nghị định số 140/2004/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật biêngiớiquốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Chính phủ, Nghị định số 34/2000/NĐ-CP ngày 18/8/2000 Chính phủ Quy chế khu vực biêngiới đất liền nước CHXHCN Việt Nam 30 Chính phủ, Nghị định số 34/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 Chính phủ Quy chế khu vực biêngiới đất liền nước CHXHCN Việt Nam 31 Chính phủ, Nghị định 161/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 Chính phủ quy chế khu vực biêngiớibiển 32 Chính phủ, Nghị định Chính phủ số 71/2015/NĐ-CP, ngày 03/9/2015 quảnlý hoạt động người, phương tiện khu vực biêngiớibiểnnước CHXHCN Việt Nam 33 Chính phủ, Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14/3/2005 Chính phủ Quy chế cửa biêngiới đất liền 34 Chính phủ, Nghị định số 104/2012/NĐ-CP ngày 05/12/2012 Chính phủ quy định tàu quânnước đến nước CHXHCN Việt Nam 35 Chính phủ, Nghị định số 58/2013/NĐ-CP ngày 11/6/2013 việc ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao, Hà Nội 36 Chính phủ, Nghị định 106/2014/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy lực lượng CAND, NXB CAND, Hà Nội 37 Chính phủ, Nghị định 137/2004/NĐ-CP ngày 16/6/2004 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam 38 Chính phủ, Nghị định số 77/2010/NĐ-CP phối hợp Bộ Công an Bộ Quốc phòng thực nhiệm vụ bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH nhiệm vụ quốc phòng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Chính phủ, Nghị định số 12/2012/NĐ-CP quy định đăng ký quảnlý hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam 40 Chính phủ, Nghị số 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, Hà Nội 41 Chính phủ, Quyết định số 137/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 Thủ tướng Chính phủ v/v thành lập Khu kinh tế cửa áp dụng sách khu kinh tế cửa Cha Lo, tỉnhQuảngBình 42 Công an tỉnhQuảngBình (2010 - 2015), Báo cáo kết thực Quyết định 133/2002/QĐ-TTg Quy chế phối hợp với lực lượng CA, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển Hải quan đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy địa bàn biên giới, cửa biển, QuảngBình 43 Công an tỉnhQuảngBình (2010 - 2015), Báo cáo sơ kết công tác đảm bảo an ninh tuyến biêngiới Việt - Lào, QuảngBình 44 Công an tỉnhQuảngBình (2010 - 2015), Báo cáo tổng kết công tác Công an, QuảngBình 45 Công an tỉnhQuảngBình (2012 - 2015), Báo cáo kết phối hợp thực Quy chế phối hợp số 2449/QC-CAQB-BCHBĐBP lực lượng An ninh Công an tỉnh với Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnhQuảngBình công tác đảm bảo ANQG, QuảngBình 46 Công an tỉnhQuảngBình (2012 - 2015), Báo cáo kết phối hợp thực Nghị định số 74/2010/NĐ-CP quy định phối hợp hoạt động lực lượng dân quântựvệ với lực lượng CA xã, phường, thị trấn, lực lượng Kiểm lâm lực lượng khác công tác giữ gìn ANCT, TTATXH, công tác bảo vệ rừng, QuảngBình 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Đảng Bộ tỉnhQuảngBình (2010), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015, QuảngBình 53 Đảng Bộ tỉnhQuảngBình (2015), Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020, QuảngBình 54 Gendreau M C., (1998),“Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Liên ngành Công an - Quân - Biên phòng tỉnhQuảngBình (2015), Báo cáo sơ kết 05 năm thực Nghị định số 77/2010/NĐ-CP phối hợp Bộ Công an Bộ Quốc phòng thực nhiệm vụ bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH nhiệm vụ quốc phòng, QuảngBình 56 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, Hà Nội 57 Quốc hội, Luật BiêngiớiQuốcgia số 06/2003/QH11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Quốc hội (2004), Luật ANQG, NXB CAND, Hà Nội 59 Quốc hội, Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 60 Quốc hội (2014), Luật CAND, NXB CAND, Hà Nội 61 Quốc hội (1997), Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng, NXB Quân đội, Hà Nội 62 Đặng Đình Quý (2011), Biển Đông hướng tới khu vực hoà bình, an ninh hợp tác, NXB Thế giới, Hà Nội 63 Sở Kế hoạch Đầu tưQuảng Bình, Báo cáo hoạt động kinh tế đối ngoại giai đoạn 2011-2015 tháng đầu năm 2016, QuảngBình 64 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết luật biển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 65 Tỉnh ủy QuảngBình (2010), Quyết định số 27-QĐ/TU việc ban hành Quy chế quảnlý thống hoạt động đối ngoại tỉnh, QuảngBình 66 Tỉnh ủy QuảngBình (2016), Quyết định số 85-QĐ/TU việc ban hành Quy chế quảnlý thống hoạt động đối ngoại tỉnh, QuảngBình 67 Ủy ban nhân dân tỉnhQuảngBình (2015), Niên giám thống kê QuảngBình năm 2015, QuảngBình 68 Ủy ban nhân dân tỉnhQuảng Bình, Quyết định số 1139/QĐ-UBND ngày 08/5/2014 Chương trình xúc tiến vận động viện trợ phi phủ nước địa bàn tỉnhQuảngBình giai đoạn 2014-2018, QuảngBình 69 Ủy ban nhân dân tỉnhQuảng Bình, QĐ số 08/2016/QĐ-UBND ngày 09/5/2016 việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Ngoại vụ tỉnhQuảng Bình, QuảngBình 70 Ủy ban nhân dân tỉnhQuảng Bình, Kế hoạch thực Chỉ thị 1737/CT-TTg ngày 20/9/2010 Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác bảo hộ quyền lợi ích đáng công dân Việt Nam di cư nướctình hình địa bàn tỉnh, QuảngBình 71 Ủy ban nhân dan tỉnhQuảngBình (2011 - 2015), Báo cáo kết hoạt động đối ngoại tỉnhQuảng Bình, QuảngBình 72 Ủy ban nhân dan tỉnhQuảngBình (2011 - 2015), Báo cáo tỉnhQuảngBình phục vụ họp thường niên hai đoàn đại biểu biêngiới hai nước Việt Nam Lào, QuảngBình