1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về chất lượng nông sản từ thực tiễn tỉnh quảng ngãi

91 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 840,22 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC HƯNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC HƯNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH PHÚ HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Minh Phú Luận văn cao học sản phẩm q trình tìm tòi, nghiên cứu trình bày tác giả đề tài luận văn Mọi số liệu, quan điểm, quan niệm tài liệu nhà nghiên cứu khác trích dẫn theo quy định Các số liệu luận văn số liệu trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Trần Ngọc Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN VÀ QLNN VỀ CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN 1.1 Khái niệm, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nông sản 1.2 Quản lý Nhà nước chất lượng nông sản 17 1.3 Kinh nghiệm số nước QLNN chất lượng nông sản 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QLNN VỀ CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN 35 2.1 Khái quát chung tình hình địa lý tác động đến vấn đề nghiên cứu 35 2.2 Thực trạng QLNN chất lượng nông sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 39 2.3 Đánh giá thực trạng công tác QLNN chất lượng nông sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 55 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÓ HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QLNN VỀ CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 60 3.1 Quan điểm, định hướng QLNN chất lượng nông sản từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi Đảng, Nhà nước ta 60 3.2 Mục tiêu, định hướng QLNN chất lượng nông sản tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: 61 3.3 Giải pháp đảm bảo thực có hiệu lực, hiệu QLNN chất lượng nông sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 63 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QLNN : Quản lý nhà nước ATTP : An toàn thực phẩm BVTV : Bảo vệ thực vật TTHC : Thủ tục hành DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Tình hình chất lượng nơng sản địa bàn tỉnh 38 Quảng Ngãi giai đoạn 2016 -2018 2.2 Kết giải TTHC lĩnh vực quản lý chất 51 lượng nông sản tỉnh Quảng Ngãi 2.3 Hệ thống TTHC lĩnh vực quản lý chất lượng 52 nông sản tỉnh Quảng Ngãi 2.4 Số sở sản xuất kinh doanh nơng sản bị xử phạt vi phạm hành địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 54 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên bảng Trang Sơ đồ tổ chức máy QLNN chất lượng nơng sản 26 hình 1.1 Việt Nam 2.1 Sơ đồ tổ chức máy QLNN chất lượng nông sản 42 tỉnh Quảng Ngãi 2.2 Cơ cấu tổ chức Chi Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản tỉnh Quảng Ngãi 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý chất lượng nông sản vấn đề, khâu quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Ngành Nơng nghiệp quốc gia, vùng lãnh thổ; không tạo chuỗi giá trị thương hiệu nông sản nhà kinh doanh nông nghiệp mà yếu tố để nơng sản quốc gia hội nhập, cạnh tranh với nước giới Mặt khác, quản lý chất lượng nông sản góp phần bảo vệ sức khỏe người, nâng cao chất lượng sống, bảo vệ môi trường tài nguyên, thiên nhiên Với ý nghĩa nêu trên, thời gian qua; Đảng, Nhà nước bộ, ngành Trung ương ban hành hệ thống sách, pháp luật đầy đủ quản lý chất lượng nông sản như: Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an toàn thực phẩm tình hình mới; Luật An tồn thực phẩm năm 2010; Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007; Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 (nay Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/2/2018) Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm; Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 (nay Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018) Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm; Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 Thủ tướng Chính phủ tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm; Quyết định số 809/QĐ-TTg ngày 30/5/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án tăng cường lực quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản muối giai đoạn 2011 – 2015 Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04/01/2012 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia An tồn thực phẩm giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2030, làm sở pháp lý để ngành, địa phương bước nâng cao, cải thiện chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu sống người dân, doanh nghiệp kinh doanh nông sản hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước (QLNN) chất lượng nông sản; nhiên, tác động kinh tế thị trường tạo nhiều thách thức, nguy hoạt động quản lý chất lượng nông sản như: Bộ máy, nguồn nhân lực quản lý chất lượng nông sản chưa đáp ứng yêu cầu QLNN, vụ việc vi phạm nghiêm trọng chất lượng nông sản diễn khắp nơi, làm ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh nông sản ngồi nước, đến sức khỏe, tính mạng khả lao động, chất lượng sống người Quảng Ngãi tỉnh Duyên Hải Miền Trung, có cấu Ngành Nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao với lực lượng sản xuất nông nghiệp chiếm 47% Thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước quản lý chất lượng nông sản, năm qua, tỉnh Quảng Ngãi ban hành nhiều văn đạo, quản lý như: Chỉ thị số 21-CT/TU ngày 21/3/2017 Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an toàn thực phẩm tình hình mới, Quyết định số 250/QĐ-UBND ngày 14/11/2012 UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch thực Chiến lược Quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2012 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh, Kế hoạch số 6295/KH-UBND ngày 03/11/2016 Chủ tịch UBND tỉnh đảm bảo an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 -2020, nhằm bước nâng cao chất lượng nông sản địa bàn tỉnh; song, tình hình sản xuất, kinh doanh nơng sản chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm, hàng nông sản giả, hàng nông sản nhái, hàng cấm sử dụng xảy nỗi lo, xúc Nhân dân ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc tăng sản lượng, suất giá trị loại sản phẩm hàng hóa Ngành Nơng nghiệp tỉnh nhà Bên cạnh đó, máy tổ chức quan quản lý chất lượng nông sản địa bàn tỉnh chưa kiện tồn củng cố; văn phân cơng nhiệm vụ, phân cấp quản lý chất lượng nông sản chưa rà soát, sửa đổi bổ sung kịp thời để đáp ứng yêu cầu quản lý xuyên suốt, hệ thống từ tỉnh đến sở; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, tra, giám sát chất lượng nông sản chưa đầu tư mức; lực đội ngũ làm công tác quản lý chất lượng nông sản địa phương chưa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, nghiệp vụ xử lý vi phạm hành vi phạm chất lượng nông sản làm cho công tác QLNN chất lượng nông sản địa bàn tỉnh nhiều hạn chế, bất cập Đứng trước yêu cầu cấp thiết phải có giải pháp, biện pháp hữu hiệu kịp thời nhằm khắc thực trạng nêu trên; tác giả định chọn vấn đề “Quản lý nhà nước chất lượng nông sản từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” làm Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành với mong muốn tìm hiểu cách có hệ thống từ phương diện lý luận đến thực tiễn, từ đề xuất, kiến nghị giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác này, góp phần xây dựng thương hiệu chất lượng nơng sản nâng cao tính cạnh tranh nông sản tỉnh, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, bảo vệ sức khỏe, chất lượng sống Nhân dân Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Ở nước Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, có vài cơng trình nghiên cứu vai trò Nhà nước quản lý chất lượng nông sản từ nhiều gốc độ khác Các công trình nghiên cứu có chung kết luận, việc kiểm sốt, nâng cao chất lượng nơng sản khơng thể thiếu vai trò hạt nhân Nhà nước số hạn chế cụ thể việc quản lý chất lượng nông sản Nhà nước nguồn nhân lực hạn chế kiến thức chun mơn, khơng có đủ kinh phí, nhân lực, sở vật chất, thực việc quản lý, hoạt động tra, kiểm tra giám sát - Ở Việt Nam; qua tìm hiểu, cơng trình nghiên cứu QLNN chất lượng nơng sản ít, có vài cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan đến quản lý chất lượng nông sản QLNN chất lượng nông sản như: + Tiến sĩ Đỗ Thị Bích Thủy (2009), Bài giảng Quản lý chất lượng nông sản Qua tác phẩm này, tác giả xây dựng hệ thống sở lý luận quản lý chất lượng nông sản (các khái niệm chất lượng, chất lượng nông sản, ); nhiên, vấn đề quản lý chất lượng nông sản nhìn nhận gốc độ quản lý nhà sản xuất kinh doanh nông sản, chưa đề cấp đến hoạt động quản lý chất lượng nông sản Nhà nước, hoạt động quản lý chất lượng nông sản tác phẩm thể thông qua hoạt động quản lý chất lượng nhà sản xuất kinh doanh sở áp dụng tiêu chuẩn chất lượng công nhận + Một số đề tài nghiên cứu, viết quản lý chất lượng nông sản như: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Bình Phước (2014), Thực trạng giải pháp quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản; Lan Anh – Mạnh Thắng (2016), Chất lượng nông sản – rào cản xuất Việt Nam; Thiên Tú (2017), Quản lý chất lượng nông sản: Mỏng nhân lực, vướng chế; Tùng Lâm (2017), Nhiều khó khăn quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản; An Nguyên (2018), Nâng cao chất lượng nông sản, thực phẩm – mấu chốt giúp phát triển thị trường tổ chức thực quy định TTHC, đưa quy định TTHC vào sống; tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức tìm hiểu, thực TTHC giám sát quan hành nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước việc giải TTHC, góp phần phòng, chống nhũng nhiễu, tiêu cực, củng cố lòng tin Nhân dân, doanh nghiệp quan Nhà nước Do đó, quan giải TTHC quản lý chất lượng, ATTP nông sản cần xem công tác niêm yết, công khai minh bạch TTHC hoạt động thường xuyên, liên tục, TTHC bất biến mà thường xuyên bị thay đổi sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, nên việc cập nhật niêm yết phải thường xuyên để tránh niêm yết TTHC hết hiệu lực, khơng phù hợp việc thực trụ sở quan trực tiếp tiếp nhận, giải TTHC, công khai TTHC Cổng thông tin điện tử quan QLNN chất lượng, ATTP nơng sản, niêm yết, cơng khai TTHC bảng theo hình thức bảng gắn tường, bảng trụ xoay, bảng di động Vị trí đặt bảng phải thích hợp, khơng q cao q thấp để cá nhân dễ đọc, dễ tiếp cận; nơi đặt bảng niêm yết phải có khoảng trống đủ rộng để người dân tìm hiểu, trao đổi, ghi chép; TTHC niêm yết phải chia theo lĩnh vực cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi để người dân, doanh nghiệp tìm hiểu thực - Đẩy mạnh thực rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính, nhiệm vụ rà sốt, đơn giản hóa TTHC liên quan đến lĩnh vực quản lý chất lượng, ATTP nông sản quan trọng chốt để TTHC bảo đảm đơn giản, dễ tiếp cận thực hiện, tạo môi trường thuận lợi cho việc thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, góp phần giữ vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội địa phương, giúp cho quan QLNN chất lượng nơng sản dễ dàng q trình giải quản lý hồ sơ giải TTHC Qua cơng tác rà sốt, đánh giá giúp kịp thời phát đề xuất, kiến nghị xử lý quy định TTHC không cần thiết, không hợp lý, không đảm bảo tính hợp pháp gây khó khăn, cản trở cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp đời sống nhân dân - Thực tốt công tác tiếp nhận xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định TTHC, biện kiểm soát TTHC, làm cho TTHC minh bạch, cơng khai q trình thực hiện, đồng thời công cụ giám sát, kiểm tra trách nhiệm, nhiệm vụ thực TTHC quan QLNN chất lượng nông 70 sản người dân, doanh nghiệp Để thực tốt công tác tiếp nhận xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định TTHC lĩnh vực quản lý chất lượng nông sản cần trọng giải pháp sau: Phát huy rộng rãi tham gia tổ chức để người dân, doanh nghiệp mạnh dạn bày tỏ, phản ánh, kiến nghị hành vi sai trái tiếp nhận, giải TTHC quan nhà nước, người có thẩm quyền thực TTHC lĩnh vực quản lý chất lượng, ATTP nơng sản; kiểm sốt TTHC cần thiết phải có chế tài hữu hiệu việc quy định xử lý trách nhiệm quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức tiếp nhận, giải TTHC làm sở răn đe hành vi gây khó khăn, phiền hà, vòi vĩnh trình thực TTHC; đẩy mạnh hình thức cơng khai địa tiếp nhận phán ánh, kiến nghị phát hành tờ rơi địa chỉ, nội dung phản ánh, kiến nghị đặt trụ sở quan, đơn vị giải TTHC phát cho người dân thực thủ tục - Tiếp tục phát huy vai trò cơng chức đầu mối kiểm sốt TTHC giúp Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn làm tốt công tác tiếp nhận, phân loại phản ánh, kiến nghị kịp thời chuyển nội dung đến quan có thẩm quyền giải quyết; trường hợp chậm chễ xử lý phản ánh, kiến nghị để bước tăng cường trách nhiệm có biện pháp chấn chỉnh kịp thời 3.3.4 Đảm bảo trang thiết bị, phương tiện chuyên dùng cho hoạt động QLNN chất lượng nông sản - Trước hết, UBND tỉnh cho phép đầu tư trang thiết bị thiếu máy vi tính, máy photo, để cơng chức làm cơng tác QLNN chất lượng nông sản thực nhiệm vụ; trang bị xe ô tô để thực nhiệm vụ tra, kiểm tra đột xuất; đầu tư mở rộng trụ sở làm việc để công chức (theo định mức 810m2/người) có khơng gian làm việc hiệu - Tăng cường đầu tư trang thiết bị, máy móc chun dùng cho Phòng kiểm nghiệm chất lượng nơng lam thủy sản; đó, trọng trang bị phương tiện, trang thiết bị để kiểm soát chất lượng, ATTP, thiết bị đo lường, phát độc tố chứa nông sản với kết nhanh, xác (các mẫu phức tạp),… Đây giải pháp tăng cường lực thiết bị để đáp ứng yêu cầu QLNN chất 71 lượng nơng sản trước tình hình phức tạp chất lượng sản phẩm nơng sản thị trường tiêu thụ, nông sản chất lượng, nông sản giả ảnh hưởng sức khỏe người dân doanh nghiệp với chiêu trò tinh vi biến nông sản thành nông sản chất lượng,… 3.3.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động QLNN chất lượng nông sản Trong xu hội nhập quốc tế, công nghệ thông tin có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hành đại, cơng cụ giúp nên hành cơng khai, minh bạch thơng tin, đáp ứng yêu cầu xử lý thông tin nhanh để định QLNN đúng, kịp thời; vậy, lĩnh vực QLNN chất lượng nông sản có vai trò quan trọng, là: Đẩy mạnh, nâng cao hiệu cải cách TTHC, kiểm soát TTHC quản lý chất lượng, ATTP nông sản (đáp ứng yêu cầu cấp độ giải TTHC khơng gian mạng); minh bạch hóa khâu quản lý, điều hành quan QLNN chất lượng nông sản (hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn; công khai thông tin pháp lý hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn; thông tin sở sản xuất kinh doanh nông sản chất lượng, ATTP không chất lượng, ATTP, ); giúp cho cán bộ, công chức làm cơng tác QLNN chất lượng nơng sản lấy thơng tin cách nhanh chóng, dễ dàng, tiếp nhận xử lý hồ sơ TTHC quản lý chất lượng, ATTP nhanh chóng, hạn chế sai sót, tiết kiệm thời gian giải TTHC; tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức thực việc nộp hồ sơ nhận kết giải TTHC hình thức trực tuyến mà khơng cần phải đến quan nhà nước, tránh tiêu cực, phiền hà giải TTHC Triển khai ứng dụng chữ ký số trao đổi văn địa tử quan nhà nước QLNN chất lượng nông sản… Để triển khai áp dụng công nghệ thơng tin hiệu trước hết cần phải nâng cao nhận thức người đứng đầu quan QLNN chất lượng nông sản tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành, quản lý, việc giải TTHC quản lý chất lượng, đồng thời phải bước nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho đội ngũ cán bộ, công chức, cán lãnh đạo, quản lý công chức làm công tác QLNN 72 chất lượng, ATTP nông sản Bên cạnh đó, trọng đầu tư xây dựng sở liệu; sở liệu quốc gia tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng áp dụng quản lý chất lượng nông sản TTHC lĩnh vực quản lý chất lượng nông sản, cập nhật đầy đủ, quy định phổ biến rộng rãi tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức thực giám sát việc QLNN quan có chức QLNN chất lượng nông sản 3.3.6 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hoạt động QLNN chất lượng nông sản xử lý nghiêm hành vi sai phạm - Chủ động xây dựng thực chương trình, kế hoạch, quy trình tra, kiểm tra, giám sát chất lượng, ATTP nông sản địa bàn tỉnh Quảng ngãi: Tăng cường mức độ, số lượng, chất lượng đợt tra, kiểm tra, giám sát chuyên ngành, liên ngành, đột xuất sở sản xuất kinh doanh nông sản; trọng kiểm tra, giám sát chất lượng nông sản mặt hàng thực phẩm thiết yếu người dân; kiểm tra, giám sát sở sản xuất kinh doanh sản phẩm nông sản khu cơng nghiệp, khu kinh tế, nơi có mặt hàng xuất khẩu; hàng năm đánh giá lại sở sản xuất kinh doanh nông sản để phân loại, xếp loại mức độ đảm bảo ATTP, Đặc biệt, trình tra, kiểm tra, giám sát, phát cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có hành vi vi phạm cơng tác quản lý chất lượng, ATTP nơng sản kịp thời xử lý công bằng, nghiêm minh;… - Tăng cường công tác phối hợp tra, giám sát quan liên quan đến hoạt động QLNN chất lượng, ATTP nông sản; kịp thời, hướng dẫn, đạo nghiệp vụ quan chuyên trách, chuyên ngành thực nghiệp vụ kiểm nghiệm, đánh giá chất lượng nông sản, ATTP làm sở để quan có thẩm quyền định xử lý pháp luật - Phát huy vai trò, trách nhiệm quan tra, kiểm tra chuyên ngành quản lý chất lượng, ATTP nông sản việc triển khai kế hoạch tra, kiểm tra; nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp tra viên việc xử lý vụ việc vi phạm; thường xuyên rà soát, đánh giá lại lực phòng thí nghiệm, kiểm nghiệm có liên quan đến công tác QLNN chất lượng nông sản 73 - Tăng cường vai trò giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh: Giám sát hoạt động quan trọng HĐND cấp quy định Điều 113, Hiến pháp năm 2013, Điều 87, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Theo đó, HĐND cấp tỉnh thực quyền giám sát thông qua việc xem xét báo cáo công tác Thường trực HĐND, UBND, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân; xem xét báo cáo UBND cấp tình hình thi hành Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp; kỳ họp, HĐND tỉnh thường thành lập Đoàn giám sát thường xuyên giám sát theo chuyên đề quan, đơn vị đại bàn tỉnh Để nâng cao vai trò giám sát HĐND tỉnh công tác QLNN chất lượng, ATTP cần tập trung vào việc sau: + Tăng cường vai trò giám sát văn quy phạm pháp luật UBND tỉnh có quy định liên quan đến quản lý chất lượng, ATTP nông sản để đánh giá việc quy định có đúng, có phù hợp với tình hình thực tế địa phương khơng việc quy định có trái với văn quy định Trung ương không, đồng thời giám sát việc áp dụng quy định quản lý chất lượng, ATTP Trung ương có phù hợp với tình hình thực tế địa phương khơng, sở đề nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp + Chương trình giám sát Thường trực HĐND tỉnh, Ban HĐND cần phải xây dựng sát với vấn đề xã hội quan tâm phải tập trung vào nơi, lĩnh vực nhạy cảm có nhiều phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức; giám sát việc thực công khai, minh bạch giải TTHC quản lý chất lượng, ATTP nông sản quan, đơn vị; đồng thời thực giám sát việc thực trách nhiệm người đứng đầu cán bộ, công chức trực tiếp tiếp thực nhiệm vụ QLNN chất lượng nông sản; hoạt động giám sát HĐND tỉnh thực thơng qua việc tiếp xúc cử tri Đại biểu HĐND trước sau kỳ họp Qua tiếp xúc cử tri, đại biểu HĐND tỉnh lắng nghe nhiều ý kiến phản ánh trực tiếp từ người dân công việc, hoạt động QLNN chất lượng, ATTP nông sản quan nhà nước - Tăng cường vai trò giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh tổ chức trị - xã hội: Tại Điều Hiến pháp năm 2013 quy định Mặt trận Tổ quốc 74 Việt Nam sở trị quyền nhân dân; địa diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội công tác QLNN chất lượng, ATTP nông sản góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Kịp thời phát kiến nghị xử lý sai phạm, phát huy quyền làm chủ Nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội Thông qua hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh tổ chức trị - xã hội phải làm tốt công tác giáo dục động viên tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp thực tốt quyền làm chủ, tôn trọng trật tự, kỷ cương xã hội, chấp hành nghiêm pháp luật mạnh dạn phản ánh, kiến nghị, đấu tranh chống biểu quan liêu, cửa quyền, tiêu cực cán bộ, công chức thực thi công vụ; bước xây dựng cách ứng xử văn hóa quan hệ với quan hành nhà nước, tạo bầu khơng khí xã hội nói không với tiêu cực hoạt động QLNN chất lượng nơng sản, góp phần xây dựng máy hành nhà nước cấp tỉnh sạch, vững mạnh, đại, đáp ứng yêu cầu người dân, doanh nghiệp 3.3.7 Đẩy mạnh công tác vận động, thông tin, truyền thông tạo chiến biến nhận thức, hành vi thực hành ATTP, nâng cao chất lượng nông sản người dân, doanh nghiệp - Để chủ trương, sách pháp luật chất lượng nông sản, QLNN chất lượng nông sản vào sống, nâng cao hiểu biết, chấp hành quy định pháp luật quản lý chất lượng nơng sản q trình sản xuất kinh doanh người dân, doanh nghiệp vai trò công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật khơng thể thiếu, có vai trò định cầu nối người dân với Nhà nước việc thực sách phát triển, nâng cao kiểm sốt chất lượng nơng sản - Các cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể quần chúng có trách nhiệm, chủ động phối hợp việc đẩy mạnh công tác tuyên 75 truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương Đảng, đường lối, sách pháp luật Nhà nước công tác quản lý chất lượng, ATTP nông sản; thường xuyên tổ chức quán triệt công tác đảm bảo chất lượng, ATTP nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức việc thực công tác đảm bảo quản lý chất lượng ATTP nông sản - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, truyền thông vận động, giáo dục pháp luật quản lý chất lượng, ATTP nông sản phương tiện thông tin đại chứng nhiều thức phù hợp với trình độ dân trí đối tượng, vùng, người dân sống khu vực nông thôn, miền núi; thường xuyên phổ biến kiến thức đảm bảo chất lượng, ATTP nơng sản q trình sản xuất kinh doanh nông sản, nhằm nâng cao nhận thức thực hành ATTP toàn xã hội; khơi dậy phát huy tính trung thực, đạo đức kinh doanh, ý thức trách nhiệm cộng đồng người dân, doanh nghiệp, hộ gia đình để đảm bảo chất lượng, ATTP nơng sản trình sản xuất kinh doanh - Phát động phong trào rộng khắp trì việc thực tiêu chí chất lượng, ATTP gắn với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, tạo chuyển biến sản xuất, kinh tiêu dùng hàng hóa nơng sản bảo đảm chất lượng, ATTP; kịp thời thông tin, nêu gương đơn vị doanh nghiệp làm tốt công tác đảm bảo chất lượng, ATTP nông sản, đồng thời công khai thông tin phương tiện đại chúng đơn vị, doanh nghiệp vi phạm điều kiện chất lượng, ATTP nông sản (kịp thời trung thực) 3.3.8 Kết hợp giải pháp nâng cao chất lượng nông sản doanh nghiệp người tiêu dùng - Có sách ưu đãi, thu hút kêu gọi đầu tư hình thành phát triển mơ hình sản xuất kinh doanh nông sản sạch, nông sản hữu cơ, tạo Chuỗi sản phẩm nơng sản an tồn chứng nhận áp dụng chương trình sản xuất nơng nghiệp tốt VietGap, HACCP,…; thường xuyên hợp tác, đầu tư học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi mơ hình nơng sản chất lượng; ưu tiên, thu hút đầu tư doanh nghiệp nước đến tỉnh xây dựng triển khai mơ hình nơng sản sạch, nơng sản hữu cơ, nông nghiệp thông minh 76 - Thường xuyên tổ chức tập huấn hướng dẫn, cập nhật kiến thức quy trình sản xuất chất lượng, ATTP nơng sản cho doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất kinh doanh sản phẩm nông sản; đồng thời xây dựng kế hoạch, đề án hỗ trợ đầu tra tiêu thụ sản phẩm nông sản cho người dân, doanh nghiệp định hướng sản xuất sản phẩm nông sản theo nhu cầu sử dụng người tiêu dùng nước xuất (sản xuất nông sản chất lượng theo đơn đặt hàng, theo địa yêu cầu) - Tổ chức hỗ trợ, giới thiệu doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất kinh doanh nơng sản chất lượng đến với thị trường lớn nước; trước hết hỗ trợ thông tin nông sản chất lượng cổng thông tin, phương tiện truyền thông để người tiêu dùng biết; kịp thời có sách bảo vệ thương hiệu, dẫn địa lý sản phẩm (quế Trà Bồng; hành tỏi Lý Sơn, hành tím Bình Hải,…) - Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, gây trồng giống nông sản mới, chất lượng, hiệu cao áp dụng vào sản xuất kinh doanh; đẩy mạnh công tác truyền thông, thông tin sản phẩm để người tiêu dùng biết, sử dụng; đảm bảo điều kiện kinh tế - xã hội để bảo vệ người tiêu dùng, doanh nghiệp trước nguy hàng nông sản giả, nông sản chất lượng; hỗ trợ, giới thiệu doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất nông sản tiếp cận ứng dụng công nghệ, khoa học, kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế chất lượng nông sản - Tổ chức cho doanh nghiệp, người sản xuất nông sản tham gia học tập mơ hình sản xuất nơng sản sạch, nông sản hữu nước tiên tiến, nước có sản xuất nơng nghiệp thơng minh Nhật Bản, Hàn Quốc,… nhằm nhân rộng, đưa mơ hình sản xuất nơng sản sạch, nơng sản hữu tỉnh Quảng Ngãi để tăng giá trị sản xuất nông sản, đáp ứng yêu cầu người tiêu dung, bảo vệ sức khỏe, góp phần xây dựng nông nghiệp thông minh, chất lượng hiệu quả,… 77 Tiểu kết Chương Trên sở quan điểm, định hướng QLNN chất lượng nông sản từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi Đảng, Nhà nước ta mục tiêu, định hướng QLNN chất lượng nông sản tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, tầm nhìn đến nam 2030; tác giả đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo thực có hiệu lực, hiệu QLNN chất lượng nông sản địa bàn tỉnh như: Hồn thiện thể chế QLNN chất lượng nơng sản; kiện toàn tổ chức máy nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác QLNN chất lượng nông sản; Cải cách thủ tục hành hoạt động QLNN chất lượng nơng sản; đảm bảo trang thiết bị, phương tiện chuyên dùng cho hoạt động QLNN chất lượng nông sản; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động QLNN chất lượng nông sản; tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hoạt động QLNN chất lượng nông sản xử lý nghiêm hành vi sai phạm; đẩy mạnh công tác vận động, thông tin, truyền thông tạo chiến biến nhận thức, hành vi thực hành ATTP, nâng cao chất lượng nông sản người dân, doanh nghiệp; kết hợp giải pháp nâng cao chất lượng nông sản doanh nghiệp người tiêu dùng, 78 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường nay, công tác QLNN chất lượng nơng lâm thủy sản nói chung QLNN chất lượng nơng sản nói riêng có vai trò quan trọng, tiền để xây dựng sản xuất nông nghiệp đại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tăng tính cạnh tranh hàng hóa sản phẩm nơng nghiệp nước quốc tế, bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng, môi trường sống người dân tạo môi trường lành mạnh để doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh Việc đảm bảo chất lượng, ATTP nông sản trách nhiệm cá nhân, tổ chức mà trách nhiệm tồn xã hội, lấy quan QLNN chuyên ngành quản lý chất lượng, ATTP nông sản làm chủ thể trung tâm quản lý, phát triển, nâng cao kiểm sốt hoạt động chất lượng nơng sản Hoạt động QLNN chất lượng nông sản phải đảm bảo hài hòa lợi ích quốc gia, người dân doanh nghiệp; lấy yếu tố phát triển bền vững kinh tế - xã hội, sức khỏe chất lượng sống, môi trường sống người dân làm trung tâm xây dựng sách, cơng cụ quản lý Qua trình nghiên cứu thực trạng hoạt động QLNN chất lượng nông sản địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, tác giả đánh giá kết quả, tồn tại, hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng công tác quản lý chất lượng nơng sản sở đề giải pháp khắc phục để bước nâng cao chất lượng công tác QLNN chất lượng nông sản địa bàn tỉnh Để công tác QLNN chất lượng nông sản đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng, ATTP nông sản, góp phần đạt mục tiêu phát triển hàng hóa nơng sản xuất khẩu, mục tiêu quốc gia ATTP, bảo vệ sức khỏe người dân, môi trường phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 cần trọng triển khai hiệu quả, đồng nhiệm vụ, giải pháp hoàn thiện thể chế QLNN chất lượng, ATTP nơng sản; củng cố, kiện tồn máy đảm bảo chất lượng nguồn lực thực công tác QLNN chất lượng nông sản; tăng cường phối hợp quan công tác tra, giám sát, kiểm tra hoạt động chất lượng, ATTP nông sản; cải cách mạnh mẽ TTHC theo 79 hướng đơn giản hóa thủ tục; tăng cường cơng tác vận động, tun truyên pháp luật để nâng cao hiểu biết, chấp hành pháp luật người dân doanh nghiệp hoạt động chất lượng QLNN chất lượng nông sản,… Có thể khẳng định rằng, việc thực đồng giải pháp góp phần làm cho cơng tác QLNN chất lượng, ATTP nông sản địa bàn tỉnh ngày hoàn thiện đạt nhiều kết tốt đẹp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lan Anh – Mạnh Thắng (2016), Chất lượng nông sản – rào cản xuất Việt Nam, ,(16/3/2016) Hà Anh (2018), Nông sản sang EU: Chất lượng “chìa khóa”, < http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/37339802-nong-san-sang-euchat-luong-la-%E2%80%9Cchia-khoa%E2%80%9D.html Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI (2011), Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an toàn thực phẩm tình hình mới; Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2017), Chỉ thị số 21-CT/TU ngày 21/3/2017 tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an toàn thực phẩm tình hình Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 Quy định việc kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp kiểm tra chứng nhận sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản muối đủ điều kiện an toàn thực phẩm Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Thông tư số 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2014 Quy định điều kiện an toàn thực phẩm phương thức quản lý sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Thông tư số 08/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 Quy định giám sát an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Quyết định 1290/QĐ-BNN-TCCB ngày 17/4/2015 việc phân công, phân cấp hoạt động kiểm tra, giám sát, tra chuyên ngành an toàn thực phẩm (ATTP) nông, lâm, thủy sản thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 -2020 Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Chính phủ (2012), Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm Chính phủ (2013), Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 10 Chính phủ (2018), Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm; Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/2/2018 quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm 11 Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản (2018), Bản trả lời vướng mắc, kiến nghị quan địa phương báo cáo sơ kết tháng -6 năm 2018 12 Phạm Kim Giao, Hoàng Sỹ Kim, Phạm Lệ Minh, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2004), Giáo trình Quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; 13 Nguyễn Hữu Hải (2009), Chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước ta thời kỳ hậu WTO, Tập Chí quản lý nhà nước, số 7/2009, tr.15-19 14 Học viện Hành (2010), Giáo trình Lý luận hành nhà nước 15 Mỹ Hoa (2017), Loay hoay giám sát chất lượng nông lâm thủy sản, , (08/8/2017) 16 Đặng Văn Hợp (2006), Bài giảng Quản lý chất lượng thủy sản, Nxb Nông nghiệp TP HCM 17 Tùng Lâm (2017), Nhiều khó khăn quản lý chất lượng nơng, lâm, thủy sản, , (15/8/2017); An Nguyên (2018), Nâng cao chất lượng nông sản, thực phẩm – mấu chốt giúp phát triển thị trường,, (17/5/2018) 18 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật An tồn thực phẩm số 55/2010/QH12, Hà Nội 19 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2007), Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12, Hà Nội 20 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11, Hà Nội 21 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật Thanh tra số 56/2010/QH12, Hà Nội 22 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi (2013 – 2018), Báo cáo kết công tác QLNN chất lượng nông, lâm, thủy sản địa bàn tỉnh năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 năm 2018 23 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Phước (2014), Thực trạng giải pháp quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản, , (15/10/2014) 24 Đỗ Thị Bích Thủy (2009), Bài giảng Quản lý chất lượng nơng sản; 25 Thủ tướng Chính phủ (2016), Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm; Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04/01/2012 Phê duyệt chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2030 26 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 809/QĐ-TTg ngày 30/5/2011 phê duyệt Đề án tăng cường lực quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản muối giai đoạn 2011 – 2015 27 Thiên Tú (2017), Quản lý chất lượng nông sản: Mỏng nhân lực, vướng chế, , (29/6/2017); >, (17/8/2018) 28 TCVN ISO 8402: 1999 TCVN ISO 5814 : 1994, Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng – Thuật ngữ định nghĩa; TCVN ISO 9000 : 2007, Hệ thống quản lý chất lượng – sở từ vựng 29 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết định số 121/QĐ-UBND ngày 14/3/2016 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản thủy sản tỉnh Quảng Ngãi; UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Quyết định số 43/2015/QĐ-UBND ngày 24/8/2015 ban hành quy định phân công nhiệm vụ QLNN VSATTP địa bàn tỉnh; UBND tỉnh Quảng Ngãi (2012), Quyết định số 250/QĐ-UBND ngày 14/11/2012 phê duyệt Kế hoạch thực Chiến lược Quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2012 -2020 tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh; UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016), Kế hoạch số 6295/KH-UBND ngày 03/11/2016 đảm bảo an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 2020; UBND tỉnh Quảng Ngãi (2017), Kế hoạch thực Chỉ thị số 21CT/TU ngày 21/3/2017 Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an toàn thực phẩm tình hình 30 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2018), Báo cáo số 219/BC-UBND ngày 20/9/2018 kết thực Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, quý III năm 2018 31 Văn phòng Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội – 2016; Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XIX 32 http://www.nafiqad.gov.vn/;https://www.mard.gov.vn/Pages/default.aspx; http://www.quangngai.gov.vn/Pages/home.aspx; ... lý chất 51 lượng nông sản tỉnh Quảng Ngãi 2.3 Hệ thống TTHC lĩnh vực quản lý chất lượng 52 nông sản tỉnh Quảng Ngãi 2.4 Số sở sản xuất kinh doanh nông sản bị xử phạt vi phạm hành địa bàn tỉnh Quảng. .. quản lý nhà sản xuất kinh doanh nông sản, chưa đề cấp đến hoạt động quản lý chất lượng nông sản Nhà nước, hoạt động quản lý chất lượng nông sản tác phẩm thể thông qua hoạt động quản lý chất lượng. .. gia tạo sản phẩm nông sản đảm bảo chất lượng vệ sinh nơng sản có chất lượng, hạn chế độc tố chứa nông sản 1.2 Quản lý Nhà nước chất lượng nông sản 1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng nông sản Để

Ngày đăng: 03/07/2019, 10:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hà Anh (2018), Nông sản sang EU: Chất lượng là “chìa khóa”, &lt; http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/37339802-nong-san-sang-eu-chat-luong-la-%E2%80%9Cchia-khoa%E2%80%9D.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông sản sang EU: Chất lượng là “chìa khóa
Tác giả: Hà Anh
Năm: 2018
3. Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI (2011), Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới; Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2017), Chỉ thị số 21-CT/TU ngày 21/3/2017 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới"; Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2017)
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI (2011), Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới; Tỉnh ủy Quảng Ngãi
Năm: 2017
12. Phạm Kim Giao, Hoàng Sỹ Kim, Phạm Lệ Minh, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2004), Giáo trình Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Phạm Kim Giao, Hoàng Sỹ Kim, Phạm Lệ Minh, Nguyễn Thị Thanh Thủy
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2004
13. Nguyễn Hữu Hải (2009), Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta trong thời kỳ hậu WTO, Tập Chí quản lý nhà nước, số 7/2009, tr.15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta trong thời kỳ hậu WTO
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải
Năm: 2009
18. Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 2010
19. Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2007), Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 2007
20. Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 2006
23. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước (2014), Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản,&lt;http://sonongnghiepbp.gov.vn/index.php?language=vi&amp;nv=qlclnlsts&amp;op=Tin-tuc-su-kien/THUC-TRANG-VA-GIAI-PHAP-QUAN-LY-CHAT-LUONG-AN-TOAN-THUC-PHAM-NONG-LAM-THUY-SAN-94 &gt;, (15/10/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản
Tác giả: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước
Năm: 2014
25. Thủ tướng Chính phủ (2016), Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm; Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04/01/2012 Phê duyệt chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm"; Thủ tướng Chính phủ (2012)
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ (2016), Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm; Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2012
28. TCVN ISO 8402: 1999 và TCVN ISO 5814 : 1994, Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng – Thuật ngữ và định nghĩa; TCVN ISO 9000 : 2007, Hệ thống quản lý chất lượng – cơ sở và từ vựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng – Thuật ngữ và định nghĩa"; TCVN ISO 9000 : 2007
31. Văn phòng Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội – 2016; Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XIX Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Văn phòng Trung ương Đảng
Năm: 2016
1. Lan Anh – Mạnh Thắng (2016), Chất lượng nông sản – rào cản xuất khẩu của Việt Nam, &lt;https://vtv.vn/kinh-te/chat-luong-nong-san-rao-can-xuat-khau-cua-viet-nam-20160316111614996.htm&gt;,(16/3/2016) Khác
4. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 Quy định việc kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và kiểm tra chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản và muối đủ điều kiện an toàn thực phẩm Khác
5. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Thông tư số 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2014 Quy định điều kiện an toàn thực phẩm và phương thức quản lý đối với cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ Khác
7. Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 -2020 Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
8. Chính phủ (2012), Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm Khác
9. Chính phủ (2013), Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm Khác
10. Chính phủ (2018), Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm; Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/2/2018 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm Khác
11. Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản (2018), Bản trả lời các vướng mắc, kiến nghị của cơ quan địa phương tại báo cáo sơ kết tháng 1 -6 năm 2018 Khác
15. Mỹ Hoa (2017), Loay hoay giám sát chất lượng nông lâm thủy sản, &lt;http://baoquangngai.vn/channel/2025/201708/loay-hoay-giam-sat-chat-luong-nong-lam-thuy-san-2832711/ &gt;, (08/8/2017) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w