1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản

56 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 416,5 KB

Nội dung

Rừng và lâm sản đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Chính vì thế, quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản luôn là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới. Trong xu thế ngày nay, Việt Nam đã nỗ lực chung tay góp sức cùng với thế giới bảo vệ rừng và lâm sản, thế nhưng hiện nay tài nguyên rừng và lâm sản ở Việt Nam đang bị xâm hại một cách nghiêm trọng và phức tạp. Cho nên, bảo vệ rừng và lâm sản đang là một trong những vấn đề nóng bỏng và được nhiều người quan tâm nhất.

Đề tài: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng lâm sản đóng vai trị quan trọng đời sống người phát triển kinh tế quốc gia Chính thế, quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới Trong xu ngày nay, Việt Nam nỗ lực chung tay góp sức với giới bảo vệ rừng lâm sản, tài nguyên rừng lâm sản Việt Nam bị xâm hại cách nghiêm trọng phức tạp Cho nên, bảo vệ rừng lâm sản vấn đề nóng bỏng nhiều người quan tâm Những thập kỷ qua, nhiều thành tựu đạt công tác quản lý, bảo vệ hệ thống rừng, lâm sản khu bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế cấp quốc gia địa phương ngày khẳng định Nhận thức vai trò rừng bảo vệ đa dạng sinh học tăng cường đáng kể Hầu hết khu rừng hình thành ban quản lý rừng riêng biệt khu rừng phát huy tốt vai trị bảo vệ đa dạng sinh học chúng, gây tác động tích cực ngành kinh tế cơng nghiệp nông nghiệp, du lịch Nhiều văn pháp luật ban hành như: Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004); Luật bảo vệ môi trường (2005); Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Nhằm tăng cường cho công tác quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản hệ thống rừng đạt hiệu Bên cạnh thành tựu đạt được, luật số điểm hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu như: việc thi hành pháp luật chưa nghiêm, biện pháp chế tài chưa chặt chẽ, chưa có sách thỏa đáng vấn đề quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm Trong đó, rừng lâm sản lại có ý nghĩa vơ to lớn vấn đề bảo vệ môi trường sống người Trong thời gian qua, tình trạng khai thác, chặt phá, đốt rừng bừa bãi xảy nhiều nơi dẫn đến diện tích rừng bị tàn phá nặng nề Chính mà ngày độ che phủ rừng nước ta giảm đến mức báo động, kéo theo nguồn lâm sản bị suy giảm cạn kiệt nghiêm trọng Diện tích rừng dẫn đến tình trạng hạn hán, lũ lụt, nhiều động - thực vật trở nên quý có nguy bị tuyệt chủng… Đây vấn đề mang tính cấp thiết cần khắc phục kịp thời nhanh chóng Chính vậy, việc quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản cần phải trọng nhận thức đôi với hành động Đảng toàn xã hội nhằm bảo vệ rừng tồn phát triển Cho nên, việc nghiên cứu đề tài GVHD: Ths.Trương Tấn Tài -1- SVTH: Thạch Trường Thọ Đề tài: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản “xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản” cần thiết thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Trà Vinh Mục đích nghiên cứu Việt Nam đạt tiến đáng kể lĩnh vực cải cách sách, pháp luật bảo vệ phát triển rừng quản lý lâm sản Tuy nhiên, nhu cầu phát triển kinh tế nên vấn đề quản lý, bảo vệ hai nguồn tài ngun cịn có nhiều vấn đề bất cập, vướng mắc Việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản pháp luật, người viết muốn làm sáng tỏ quy định pháp luật đưa kiến nghị góp phần bổ sung, hồn thiện vấn đề xử phạt vi phạm hành để gìn giữ, bảo tồn phát triển rừng (trong có nguồn lâm sản) đạt hiệu cao tương lai Phạm vi nghiên cứu Do yêu cầu đề tài luận văn với thời gian cho phép bị hạn chế nên người viết tập trung nghiên cứu chủ yếu luật Bảo vệ phát triển rừng (2004) Nghị định 99/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 02/11/2009 xử phạt vi phạm hành việc quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản thực tiễn áp dụng luật địa bàn tỉnh Trà Vinh Từ có nhận định vạch giải pháp cho pháp luật giúp ích cơng việc điều chỉnh, bổ sung việc xử phạt vi phạm hành quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn người nghiên cứu chủ yếu vận dụng phương pháp phân tích luật viết, phương pháp tổng hợp, so sánh kết hợp với lý luận thực tiễn tham khảo phương tiện thông tin liên như: sách, báo, Internet, tạp chí… để người nghiên cứu vận dụng hồn thành nên luận văn Kết cấu luận văn Lời mở đầu Nội dung luận văn: Luận văn người viết trình bày hai chương: Chương 1: Những vấn đề chung tài nguyên rừng lâm sản Chương 2: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản: Pháp luật thực tiễn tỉnh Trà Vinh Kết luận Mục lục GVHD: Ths.Trương Tấn Tài -2- SVTH: Thạch Trường Thọ Đề tài: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ LÂM SẢN 1.1 Những vấn đề tài nguyên rừng 1.1.1 Khái niệm Đã từ lâu, người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ sống họ Lịch sử phát triển, khái niệm rừng tích lũy, hồn thiện thành học thuyết rừng Năm 1817, H.Cotta (người Đức) xuất tác phẩm “Những dẫn lâm học”, trình bày tổng hợp khái niệm rừng Ơng có cơng xây dựng học thuyết rừng có ảnh hưởng đến nước Đức châu Âu Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm “Học thuyết rừng” Sự phát triển hoàn thiện học thuyết rừng gắn liền với thành tựu sinh thái học Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên ngồi Năm 1974, I.S Mê lê khơp cho rằng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu.1 Theo quy định Điều khoản 1- Luật bảo vệ phát triển rừng 2004, rừng định nghĩa “là hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặt trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặt dụng” Còn xác định rừng đạt tiêu chí sau:2 - Là hệ sinh thái, thành phần lồi lâu năm thân gỗ, cau dừa có chiều cao vút từ 5,0 mét trở lên (trừ rừng trồng số loài rừng ngập mặn ven biển), tre nứa,…có khả cung cấp gỗ, lâm sản ngồi gỗ http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ABng Điều Thơng tư 34 ngày 10/06/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn tiêu chí xác định phân loại rừng GVHD: Ths.Trương Tấn Tài -3- SVTH: Thạch Trường Thọ Đề tài: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản giá trị trực tiếp gián tiếp khác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường cảnh quan Rừng trồng lồi thân gỗ rừng tái sinh sau khai thác rừng trồng có chiều cao trung bình 1,5 m loài sinh trưởng chậm, 3,0 m loài sinh trưởng nhanh mật độ từ 1.000 cây/ha trở lên coi rừng Các hệ sinh thái nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có rải rác số lâu năm thân gỗ, tre nứa, cau dừa,… không coi rừng - Độ tàn che tán thành phần rừng phải từ 0,1 trở lên - Diện tích liền khoảnh tối thiểu từ 0,5 trở lên, dải rừng phải có chiều rộng tối thiểu 20 mét có từ hàng trở lên Cây rừng diện tích tập trung 0,5 dải rừng hẹp 20 mét gọi phân tán Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, có giá trị to lớn phịng hộ sinh thái, bảo vệ mơi trường, an ninh quốc phòng, kinh tế quốc dân đồng thời rừng giữ vai trò quan trọng việc cung cấp gỗ lâm sản gỗ 1.1.2 Phân loại tài nguyên rừng Việt Nam nước thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều có đa dạng khí hậu nên tài nguyên rừng phong phú Tuy nhiên việc phân loại rừng có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng lẻ loại rừng có đặc điểm, mục đích, quy luật riêng bảo vệ biện pháp, cách thức khác Việc phân loại sử dụng mục đích, khai thác quy luật loại rừng ảnh hưởng đến bền vững Có nhiều để phân loại rừng, theo thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/06/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn quy định tiêu chí xác định phân loại rừng rừng phân dựa vào như: phân loại theo mục đích sử dụng, phân loại rừng theo nguồn gốc hình thành, phân loại theo điều kiện lập địa, phân loại theo loài phân loại rừng theo trữ lượng Theo Điều - Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng phân thành ba loại sau đây: - Rừng phòng hộ rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hố, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu bảo vệ mơi GVHD: Ths.Trương Tấn Tài -4- SVTH: Thạch Trường Thọ Đề tài: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản trường.3 Được sử dụng chủ yếu bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống sói, mịn chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường, bao gồm: + Rừng phòng hộ đầu nguồn: loại rừng thường tập trung thượng nguồn dòng sơng Nó có tác dụng điều tiết nguồn nước hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho dòng chảy hồ chứa nước mùa khơ, hạn chế xói mịn, điều hịa khơng khí, hạn chế thiên tai + Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay: loại rừng có tác dụng ngăn cản tác hại gió, bão, chắn cát di động để bảo vệ xóm làng, đồng ruộng, bảo vệ khu dân cư, đường giao thông cải tạo bãi cát thành đất canh tác Loại rừng chủ yếu tập trung ven biển + Rừng phòng hộ chắn sống, lấn biển: loại rừng tự nhiên có tác dụng chủ yếu để ngăn sóng, bảo vệ cơng trình ven biển, cố định bùn cát lắng đọng để hình thành đất Rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển thường mọc tự nhiên gây trồng cửa sông + Rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường: Đây dãy rừng xây dựng xung quanh điểm dân cư, khu công nghiệp, đô thị với chức điều hịa khí hậu bảo vệ mơi trường sinh thái khu vực - Rừng đặc dụng rừng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hộ bảo vệ mơi trường.4 Được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẩu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ môi trường, bao gồm: + Vườn quốc gia; + Khu bảo tồn thiên nhiên gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnh; + Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; + Khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học; Khoản Điều Thông tư 34 ngày 10/06/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tiêu chí xác định phân loại rừng Khoản Điều Thông tư 34 ngày 10/06/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tiêu chí xác định phân loại rừng GVHD: Ths.Trương Tấn Tài -5- SVTH: Thạch Trường Thọ Đề tài: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Rừng sản xuất rừng sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản ngồi gỗ kết hợp phịng hộ, bảo vệ môi trường Được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản gỗ kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường, bao gồm: + Rừng sản xuất rừng tự nhiên; + Rừng sản xuất rừng trồng; + Rừng giống gồm rừng trồng rừng tự nhiên qua bình tuyển, cơng nhận Tóm lại, việc phân loại rừng có ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ phát triển rừng Bởi lẽ, loại rừng điều có đặc điểm quy luật khác Chúng bảo vệ quy chế khác Việc sử dụng mục đích, khai thác quy luật loại rừng ảnh hưởng định đến bền vững 1.1.3 Vai trị ảnh hưởng rừng Rừng tài nguyên quý báu đất nước, có khả tái tạo phận quan trọng mơi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân với sống dân tộc “rừng vàng biển bạc” Từ xa xưa người gắn bó với rừng chặt chẽ, thường xuyên, chí phụ thuộc hoàn toàn vào tài nguyên rừng Ngày người nhận vai trò to lớn rừng đem lại lợi ích to lớn Rừng đóng vai trị quan trọng đời sống cộng đồng địa phương dân tộc sống phụ thuộc vào rừng, với kiến thức địa, kiến thức sinh thái địa phương tích luỹ qua trình khai thác rừng Có thể tóm tắt số vai trị chủ yếu khơng khí, nhiệt độ, nguồn nước, đất, kinh tế xã hội như: Đối với khơng khí, qua phát triển ngành công nghiệp, giao thông vận tải, mở rộng sử dụng hóa chất nơng lâm nghiệp người làm cho môi trường xung quanh bị biến đổi ngày xấu Nghiêm trọng việc thải khí độc hại vào khí gây nhiễm khơng khí Rừng có khả làm giảm nhiễm bẩn khơng khí thơng qua bốn đường sau đây:7 - Rừng làm giảm tốc độ gió, ngăn cản bay lên bụi phần từ đất tơi rơi mặt đất Khoản Điều Thông tư 34 ngày 10/06/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tiêu chí xác định phân loại rừng http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A2m_nghi%E1%BB%87p TS Nguyễn Văn Thêm, Sinh thái rừng, NXB Nông Nghiệp 2002 GVHD: Ths.Trương Tấn Tài -6- SVTH: Thạch Trường Thọ Đề tài: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Hệ thống rể cố định đất chống phân tán đất thành phần tử nhỏ khơng khí - Gió đai rừng có tốc độ nhỏ nên cát bụi khó bốc lên cao, hạt nặng bị lắng đọng xuống đất - Lá cành lọc bụi Chính mà rừng q phổi xanh trái đất lọc khổng lồ có tác dụng làm khơng khí Cây xanh q trình quan hợp, hấp thụ khí Cacbon nhả khí Oxy cần thiết cho sống Tuy nhiên, khơng phải tất loại điều có khả chống lại nhiễm bẩn khơng khí Điển hình nồng độ khí CO2 tăng đến 26 mg/m3 khơng khí làm cho kim chết.8 Rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ thơng qua số trình như: - Ngăn cản xạ trực tiếp mặt trời chiếu đến trái đất xạ nhiệt mặt đất phát - Hấp thu phản xạ xạ qua hệ thống tán - Thốt nước qua hệ thống - Tích tụ thu nước từ lớp đất sâu Những ảnh hưởng rừng đến nhiệt độ làm cho khí hậu điều hịa hơn, mùa nóng mát mẻ, mùa lạnh ấm áp, không ẩm thấp không khô hạn tạo mơi trường dễ chịu Rừng có vai trị to lớn việc ni dưỡng làm nguồn nước Rừng làm tăng mực nước ngầm rừng có khả tích tụ mưa làm giảm tốc độ gió nên lượng nước bốc từ đất giảm Mặt khác, rể ăn sâu tầng đất nên trở thành ống dẫn nước từ bên Bên cạnh rừng cịn có tác dụng chuyển dòng chảy bề mặt thành dòng chảy ngầm nhờ khả hấp thụ nước cao đất rừng Điều đảm bảo cho sơng hồ ln có đủ nước Tuy nhiên, việc khai thác rừng không hợp lý dẫn đến khô kiệt nhiều sông hồ Hơn rừng bị phá hủy nặng nề nên độ che phủ rừng bị giảm trầm trọng nên vào mùa mưa thường xảy lũ lụt mùa khơ thiếu nước gây hạn hán nhiều nơi Rừng có vai trị đặc biệt bảo vệ đất qua khả giữ ổn định nâng cao độ phì đất, chống lại dịch chuyển đất gió mưa Phá hủy rừng khơng gian rộng lớn dẫn đến xói mịn làm phá hủy đất, chí làm hẳn lớp đất phủ TS Nguyễn Văn Thêm, Sinh thái rừng, NXB Nông Nghiệp 2002 GVHD: Ths.Trương Tấn Tài -7- SVTH: Thạch Trường Thọ Đề tài: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản bền mặt Đất có địa hình cao khả bị bào mịn mạnh, nước bào mịn tồn lớp đất, làm chất dinh dưỡng đất làm giảm thiểu độ phì đất Rừng hình thành từ gỗ lớn nên có khả bảo vệ đất tốt thảm thực vật khác Do rừng có chức bảo vệ đất nên người phải có trách nhiệm bảo vệ rừng, nến phá hủy rừng khơng gian rộng lớn khơng thể tránh khỏi thảm họa to lớn Bên cạnh đó, rừng cung cấp số lượng lớn nguồn tài nguyên tạo công ăn việc làm cho người Rừng cung cấp lượng lớn thực phẩm, sợ, da, lông thú nhiều sản vật khác cách hợp lý bền vững cịn vượt xa giá trị gỗ Ngồi ra, rừng cịn nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản gỗ than dồi đồng thời nơi cư trú, sinh sản loài thủy sinh Một giá trị quan trọng khác rừng giá trị du lịch rừng có nhiều phong cảnh đẹp, với nhiều loại động thực vật hoang dã, lôi ham hiểu biết, trí tị mị người mang lại thu nhập lớn cho người dân 1.1.4 Khái quát tình hình tài nguyên rừng Việt Nam Việt Nam nằm bán đảo Đơng Dương, diện tích trải dài từ bắc đến nam với bờ biển dài 3.000Km Việt Nam có 13.258.843ha đất có rừng, diện tích rừng tự nhiên 10.339.305 rừng trồng 2.919.538ha Hơn 3/4 diện tích đất nước đồi núi, có tổng diện tích 13.258.843ha có độ che phủ 39,1%9 với địa hình phức tạp, khí hậu nóng ẩm tạo vùng sinh thái khác phong phú đa dạng; điểm có mức độ đa dạng sinh học cao giới Rừng Việt Nam kho tài nguyên q báu, phận quan trọng mơi trường sinh thái, rừng làm cho khơng khí lành, điều hồ khí hậu Do đất nước ta trải dài từ bắc xuống nam điạ hình với nhiều cao độ khác so với mực nước biển, nên rừng phân bố khắp dạng địa hình, với nét độc đáo vùng nhiệt đới đa dạng: có nhiều rừng xanh quanh năm, rừng già nguyên thủy, rừng rộng, rừng kim, rừng thứ cấp, trồng bụi đặc biệt rừng ngập mặn Về thực vật, theo số liệu thống kê gần có khoảng 12.000 lồi thực vật, có khoảng 10.500 lồi mơ tả (1991- 1993), có khoảng 10% lồi đặc hữu; 800 loài rêu; 600 loài nấm Khoảng 2.300 loài có mạch dùng làm lương thực, thực phẩm, làm thức ăn cho gia súc Về lấy gỗ gồm có 41 lồi Quyết định số 2140/QĐ-BNN-TCLN việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2009 ngày 09 tháng 08 năm 2010 GVHD: Ths.Trương Tấn Tài -8- SVTH: Thạch Trường Thọ Đề tài: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản cho gỗ quí (nhóm 1), 20 lồi cho gỗ bền (nhóm 2), 24 lồi cho gỗ đồ mộc xây dựng (nhóm 3) , loại rừng cho gỗ chiếm khoảng triệu Ngồi rừng cịn có loại rừng tre, trúc chiếm khoảng 1,5 triệu gồm khoảng 25 loài gây trồng có giá trị kinh tế cao.10 Tuy nhiên, diện tích rừng tre nứa bị thay đổi năm 2009 giảm 11.809 ha, 621.454 ha; rừng ngập mặn năm 2009 bị thay đổi, giảm 181 ha, lại 60.603 Rừng trồng đặc sản chiếm 206.730 ha, tức năm 2009 có tăng 4.591 Theo thống kê cục kiểm lâm vào 12/2009: nước có 4145,74 rừng bị tàn phá Rừng bị chặt phá trước tiên để lấy đất trồng công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng, cho mục đích nơng nghiệp như: trồng cà phê, trồng cao su phát triển trồng lương thực, công nghiệp khác, hay phá rừng để làm khu du lịch, vui chơi, giải trí… Dự đốn đến năm 2020 nước có 40% rừng lại bị tàn phá xã hội phát triển, dân số tăng nhanh Vì lẽ nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng nhiều sống, rừng bị chặt phá để phục vụ cho nhu cầu xã hội Ngày nay, có lẽ nhiều người cảm nhận khí hậu có phần nóng đồng thời ngột ngạt hồi trước, sơng ngịi hay tạo lụt lội Nguyên nhân tượng nạn phá rừng nước ta đến mức báo động, phá rừng theo cách đơn giản để làm nương rẫy, phá rừng để tìm kiếm khống sản, phá rừng lấy gỗ, phá rừng vơ tình gây cháy rừng Nhờ có nỗ lực ngành cấp công tác bảo vệ phát triển rừng nhằm mục đích cải thiện rừng bị đi, để bảo vệ đất nước tránh khỏi ảnh hưởng thiên tai Trong năm 2009, nước ta trồng 359.409 rừng, có 7.599 rừng đặc dụng, 70.826 rừng phịng hộ, 267.597 rừng sản xuất 13.387 loại rừng khác Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho biết, tính tổng diện tích rừng, đến hết năm 2009, nước ta có 1.992.316 rừng đặc dụng, 4.762.136 rừng phòng hộ 6.020.649 rừng sản xuất, khơng kể 124.333 diện tích rừng khác Cũng tính đến thời điểm 31/12/2009, diện tích rừng gỗ 8.235.838 ha, năm 2009 có thêm 29.202 diện tích rừng Theo tính tốn sơ Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, đến cuối năm 2010 nước có 13.390.000 rừng 2.850.000 đất trống quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp Và Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 10 http://dof.mard.gov.vn/default.aspx?com=AuflaNews&page=article&aid=167&mtid=6 GVHD: Ths.Trương Tấn Tài -9- SVTH: Thạch Trường Thọ Đề tài: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 2006-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặt mục tiêu nâng độ che phủ rừng lên 42% - 43% vào năm 2010 47% vào năm 2020.11 1.1.5 Trách nhiệm chủ thể việc bảo vệ phát triển rừng * Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng: Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực việc thống quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng nước, cụ thể là: - Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, quy chế, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng tổ chức đạo việc thực - Xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia, lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phạm vi nước vùng, xác lập quy hoạch hệ thống khu rừng phòng hộ, khu rừng đặc dụng có tầm quan trọng quốc gia liên tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Hướng dẫn cơng tác điều tra, xác định, phân định ranh giới loại rừng đồ thực địa để thực thống nước - Hướng dẫn đạo việc thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đất để trồng rừng lập hồ sơ quản lý rừng - Hướng dẫn đạo thực việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng; lập quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng đất để trồng rừng - Cấp hướng dẫn việc cấp, thu hồi loại giấy phép bảo vệ phát triển rừng: xuất, nhập giống lâm nghiệp, giấy phép quan Việt Nam đại diện Công ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) - Tổ chức đạo thực việc nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng - Hướng dẫn đạo thực việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Chỉ đạo thực công tác tra, kiểm tra việc chấp hành văn quy phạm pháp luật, quy chế, quy trình, quy phạm kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng Bộ 11 http://www.vinafor.com.vn/Desktop.aspx/News/Tin-tong-cong-ty/Theo_Chinhphuvn- Cong_bo_hien_trang_rung_toan_quoc_2009/ GVHD: Ths.Trương Tấn Tài - 10 - SVTH: Thạch Trường Thọ .. .Đề tài: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản ? ?xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản? ?? cần thiết thực tiễn... hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 16 GVHD: Ths.Trương Tấn Tài - 17 - SVTH: Thạch Trường Thọ Đề tài: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản. .. Thọ Đề tài: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Tổ chức, đạo vi? ??c lập quản lý hồ sơ giao rừng, cho thuê rừng, công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng

Ngày đăng: 18/08/2017, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w