1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp luật kinh doanh pháp luật việt nam về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch

58 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Việt Nam Về Mua Bán Hàng Hóa Qua Sở Giao Dịch
Tác giả Trương Thị Tiều Ân
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Đăng Duy
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật kinh doanh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Khoản 1 Điều 63 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Mua bán hàng hóa qua sở Giao dịch hàng hóa là việc các bên thỏa thuận thực hiện mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯƠNG THỊ TIỀU ÂN óa Kh PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH ận lu iệ gh tn tố Bộ môn: Luật kinh doanh Mã số: 52 39 01 09 p KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN ĐĂNG DUY HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng em.Các kết nêu Khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác.Các số liệu, ví dụ trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Kh óa Trương Thị Tiều Ân ận lu iệ gh tn tố p LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cám ơn thầy cô giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận “Pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch”.Đặc biệt em xin chân thành cám ơn thầy giáo - Thạc sỹ Nguyễn Đăng Duy, người dành thời gian hướng dẫn có nhận xét đánh giá quý báu, dẫn cho em suốt q trình thực khóa luận Tuy nhiên, việc tìm kiến số liệu thu thập thơng tin khơng phải lúc dễ dàng Chính vậy, khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót bất cập Em mong nhận ý kiến đóng góp để sửa chữa hồn thiện óa Kh Hà Nội, ngày tháng năm 2016 ận lu iệ gh tn tố p MỤC LỤC Trang óa Kh Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận ận lu Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA gh tn tố Khái niệm hàng hóa, mua bán hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1 Khái niệm hàng hóa, mua bán hàng hóa 1.1.2 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1 iệ Khái niệm đặc điểm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 1.2.1 Khái niệm chất mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 1.2.2 Đặc điểm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 1.3 Khái quát sở giao dịch hàng hóa .10 1.3.1 Khái niệm sở giao dịch hàng hóa 10 1.3.2 Điều kiện thành lập chức Sở giao dịch hàng hóa 11 1.3.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động Sở giao dịch hàng hóa 11 1.4 Vai trị Sở giao dịch hàng hóa .16 1.4.1 Đối với Doanh nghiệp .16 1.4.2 Đối với Nhà nước 17 1.2 p Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 18 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 óa Kh 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 Chủ thể tham gia vào hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 18 Thành viên môi giới 18 Thành viên kinh doanh 21 Khách hàng 23 Đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 24 Hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa 26 Hợp đồng kỳ hạn .27 Hợp đồng quyền chọn 30 Các hành vi vi phạm pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch 34 ận lu Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HĨA QUA SỞ GIAO DỊCH .38 3.1 Thực trạng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa nước ta .38 3.1.1 Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột 39 3.1.2 Sở giao dịch VNX 43 3.2 Giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam 44 3.2.1 Cần xây dựng Luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 45 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật quan quản lý Sở giao dịch hàng hóa hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa .46 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật quy chế thành viên tham gia vào Sở giao dịch hàng hóa 47 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 48 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lý vi phạm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa .48 3.2.6 Một số kiến nghị khác .49 iệ gh tn tố p KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế xu chung tất quốc gia giới, Việt Nam ngoại lệ Qua 30 năm đổi mới, Việt Nam ngày tham gia hội nhập quốc tế cách sâu rộng thông qua việc ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương với quốc gia giới Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết ngày 04/02/2016, với tham gia 12 nước, có Việt Nam ví dụ Hiệp định TPP gồm 29 chương, có chương liên quan đến việc xuất nhập khẩu, trao Kh đổi hàng hóa dịch vụ Đây vừa hội lại vừa thách thức cho Việt Nam óa việc xóa bỏ hàng rào thuế quan, tạo điều kiện cho Việt Nam xuất hàng lu hóa thị trường giới khiến cho hàng hóa nước ngồi dễ dàng ận xâm nhập vào thị trường nội địa Việt Nam Mặc dù hội nhập kinh tế quốc gia phải giữ vững tố tn phát huy mạnh riêng Đối với Việt Nam, mạnh đến từ sản phẩm nông nghiệp tại, Việt Nam nước có nơng gh nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, với sản phẩm mũi nhọn chủ yếu nông phẩm iệ p gạo, cà phê, bông, chè… Khác với sản phẩm cơng nghiệp, sản phẩm nơng nghiệp thường có thời hạn sử dụng ngắn giá lên xuống theo mùa vụ Tốc độ lưu thông, tiêu thụ sản phẩm ổn định giá yếu tố giữ vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp Nhưng đáng tiếc vấn đề tồn Việt Nam Để giải vấn đề này, bên cạnh việc quy hoạch, xây dựng sở chế biến, nâng cấp đường xá, phương tiện vận chuyển, việc xây dựng thị trường mua bán hàng hóa giao sau theo xu đại nước khác giải pháp hiệu Do đó, Luật Thương mại năm 2005 Nghị định 158/2006/NĐ-CP lần đưa quy định hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa – phương thức mua bán hàng hóa giao sau có tổ chức Tuy nhiên, 10 năm qua, hoạt động dường chưa phát triển mong muốn Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng văn pháp luật ban hành có bất cập thiếu sót, chưa xây dựng đầy đủ quy phạm vấn đề pháp lý cần thiết cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch Vì vậy, u cầu hồn thiện pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch, nhằm mục đích tạo điều kiện thành lập phát triển thị trường mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch đặt cấp thiết Việt Nam Kh Đây lý em chọn đề tài: “Pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa óa qua sở giao dịch” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp ận lu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề mua bán hàng hóa qua sở giao tố dịch góc độ pháp luật Cụ thể phân tích quy định mua bán tn hàng hóa qua sở giao dịch theo pháp luật hành (Luật thương mại năm 2005; gh Nghị định 158/2006/NĐ-CP,…) Qua đó, khóa luận điểm pháp luật iệ quy định chưa hợp lý, chưa đầy đủ, cịn thiếu sót đề xuất phương hướng p hồn thiện Với mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, đọc- hiểu, nghiên cứu cách tổng quan vấn đề liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, vai trị điều kiện cần thiết để hình thành phát triển Sở giao dịch hàng hóa nước ta Thứ hai, làm rõ thực trạng pháp luật Việt Nam hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Từ nội dung nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận quy định mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa theo pháp luật Việt Nam hành Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung vào vấn đề lý luận thực tiễn việc thực hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa theo quy định pháp luật Phương pháp nghiên cứu Khóa luận trình bày sở phương pháp nghiên cứu sau đây: (i) Khoa học biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Kh (ii) Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề phát triển thị trường mua óa bán hàng hóa qua sở giao dịch lu Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác ận như: phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, điều tra xã hội học… Kết cấu khóa luận tố sau: gh tn Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận chia thành phần CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MUA BÁN iệ p HÀNG HÓA VÀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HĨA CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH Chương NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 1.1.Khái niệm hàng hóa, mua bán hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1 Khái niệm hàng hóa, mua bán hàng hóa Trong điều kiện kinh tế thị trường đà phát triển, mua bán phương thức chủ yếu để dịch chuyển tài sản từ người sang người khác Hoạt Kh động mua bán diễn sôi không thị trường nước mà cịn thị trường nước ngồi Mua bán hàng hóa hoạt động hoạt động óa thương mại, cầu nối sản xuất tiêu dùng ận lu Nhiều cách định nghĩa khác hàng hóa ghi nhận Theo từ điển tiếng Việt: “Hàng hóa phạm trù kinh tế tố trị Theo nghĩa hẹp, hàng hóa vật chất tồn có hình dạng xác định tn khơng gian trao đổi, mua bán Theo nghĩa rộng, hàng hóa gh tất trao đổi, mua bán được” iệ Theo khoản Điều Luật Giá năm 2012 thì: “Hàng hóa tài sản p trao đổi, mua, bán thị trường, có khả thỏa mãn nhu cầu người, bao gồm loại động sản bất động sản” Từ thấy hàng hóa sản phẩm lao động người tạo nhằm mục đích trao đổi mua bán để thỏa mãn nhu cầu xã hội Nó đối tượng hoạt động thương mại xã hội, nhiên hàng hóa quy định Luật Thương mại 2005 cách cụ thể sau: Căn khoản Điều Luật Thương mại 2005:“Hàng hóa bao gồm tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai, vật gắn liền với đất đai” Tuy khái niệm hàng hóa Khoản Điều rộng Điều 25 Luật Thương mại năm 2005 bổ sung thêm quy định hàng hóa hạn chế kinh doanh, hàng hóa cấm kinh doanh hàng hóa kinh doanh có điều kiện; Căn vào điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, Chính phủ quy định cụ thể danh mục hàng hoá cấm kinh doanh, hàng hoá hạn chế kinh doanh, hàng hoá kinh doanh có điều kiện điều kiện để kinh doanh hàng hóa Đối với hàng hố hạn chế kinh doanh, hàng hố kinh doanh có điều kiện, việc mua bán thực hàng hoá bên mua bán hàng hóa đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật.Như vậy, tất Kh hàng hóa phép mua bán, phải đáp ứng đủ điều kiện kinh óa doanh phép lưu thơng, mua bán thị trường lu Hành vi mua bán hàng hóa hiểu hoạt động trao đổi hay ận giao lưu hàng hóa, dịch vụ dựa sở thuận mua vừa bán Hoạt động mua bán hàng hóa phận chủ yếu hoạt động thương mại định tố tn nghĩa khoản Điều Luật Thương mại 2005: “Mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa gh vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn, iệ p bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận” 1.1.2 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa loại hợp đồng đặctrưng phổ biến hoạt động kinh doanh thương mại, thỏa thuận hai bên gồm bên mua bên bán nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán Luật Thương mại không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại, dựa vào khái niệm hợp đồng mua bán tài sản luật dân để xác định chất hợp đồng mua bán hàng hóa Theo hệ thống lưu ký đặc biệt có tập đồn tài Sacombank đứng sau hỗ trợ cho giao dịch toán Tuy nhiên, qua tám tháng hoạt động, phiên giao dịch 10 đường, đó, để tiến hành giao dịch, sàn cần 50 đường Thời gian sau đó, giá đường nước giới tăng cao, Sacom – STE gần ngưng hoạt động khơng cịn người giao dịch Cho đến nay, có nhiều sở giao dịch hàng hóa thành lập để giúp nơng dân doanh nghiệp có đảm bảo chắn giá hội tiêu thụ hàng hóa Mặc dù cịn nhiều khó khăn số Trung tâm giao dịch vào hoạt động theo Quy trình Sở giao dịch hàng hóa Kh Trong phải kể đến Trung tâm giao dịch cà phê Bn Mê Thuột Sở giao óa dịch hàng hóa Việt Nam lu 3.1.1 Trung tâm giao dịch cà phê Bn Ma Thuột ận Việt Nam có yếu tố tự nhiên đất đai khí hậu vơ thuận lợi nên cà phê Việt Nam có ưu nước khác đặc biệt nước tố tn khu vực Hiện cà phê mặt hàng xuất chủ lực năm mặt hàng nông nghiệp xuất có tỉ trọng cao Việt Nam gh Với mục đích hướng đến phát triển bền vững ngành cà phê Việt iệ p Nam hướng đến lợi ích đáng người sản xuất,kinh doanh cà phê Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột(BUONMATHUOT COFFEE EXCHANGE CENTER- BCEC) thành lập theo Quyết định số 2278/QĐ-UBND ngày 04 tháng 12 năm 2006 UBND tỉnh ĐắkLắk, có trụ sở đặt 153 - Nguyễn Chí Thanh - thành phố Bn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk BCEC tổ chức dịch vụ thương mại, thực việc giao dịch mua, bán loại cà phê sản xuất Việt Nam theo phương thức đấu giá tập trung, công khai; gồm giao dịch mua bán giao giao dịch mua bán tương lai; hoạt động theo nguyên tắc thành viên Các hoạt động giao dịch quản lý, điều hành hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông, phần 39 mềm vận hành điều chỉnh bổi hệ thống quy chế, quy trình nghiệp vụ cụ thể BCEC đơn vị nghiệp có thu, trực thuộc Sở Cơng thương, có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng để thực nhiệm vụđược giao Theo Quyết định 84/QĐ-UBND ngày 15 tháng 10 năm 2007 ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đắk Lắk, việc phê duyệt Quy chế tổ chức hoạt động BCEC, Trung tâm có nhiệm vụ chính:  Tổ chức sàn giao dịch đấu giá khép lệnh tập trung, công khai cho tổ chức, đơn vị từ người sản xuất, chế biến đến kinh doanh, xuất mặt hàng cà phê nhân theo mơ hình hoạt động đại phù hợp với xu tập quán kinh doanh, mua bán, giao dịch giới Kh  Tổ chức biên tập cung cấp thông tin cung ứng dịch vụ tư vấn óa trồng, chăm sóc, sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê cho tổ chức, cá lu nhân có nhu cầu, đặc biệt hỗ trợ cung cấp thông tin tư vấn cho nông dân, ận người trực tiếp sản xuất sản phẩm; tố  Tổ chức hệ thống chế biến với kho hàng nhằm chuẩn hóa phục tn vụ việc chuyển giao mặt hàng cà phê đưa vào giao dịch Đồng thời phối hợp với gh đơn vị khác cung cấp dịch vụ ký gửi hàng hóa, tín dụng, mơi giới giao dịch, chế biến, dịch vụ kho bãi xa dịch vụ logistic kho iệ p ngoại quan;  Phối hợp với tổ chức môi giới (được Ngân hàng Nhà nước cho phép) tổ chức giao dịch cà phê với sàn giao dịch giới (LIFFE - thị trường London, NYBOT- New York, ) 40 Bộ máy tổ chức BCEC: óa Kh ận lu Ngồi ra, Trung tâm Giao dịch Cà phê Bn Ma Thuột có tổ chức uỷ thác: tố tn  Ngân hàng uỷ thác tốn, thực vai trị trung tâm tốn, toán bù trừ khoản vốn, ký quỹ theo kết giao dịch Trung tâm gh Giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột; iệ p  Tổ chức kiểm định chất lượng sản phẩm, thực việc xác định chất lượng sản phẩm trình chuyển giao thực hợp đồng Để làm tốt chức năng, nhiệm vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, chế biến, xuất khấu cà phê, người trực tiếp sản xuất cà phê, Trung tâm giao dịch Cà phê Buôn MaThuột với TECHCOMBANK doanh nghiệp quản lý triển khai hoạt động ký gửi hàng hóa, cung cấp dịch vụ tín dụng, dịch vụ kho bãi, dịch vụ khác kiểm định, gia cơng, chế biến, giao nhận hàng hóa khách hàng có nhu cầu, với hệ thống gồm 04 kho 01 xưởng chế biến Trung tâm 41 BCEC khai trương bắt đầu hoạt động từ ngày 11/12/2008, sau gần năm thai nghén Cho đến năm 2015 năm vào hoạt động giao dịch BCEC thưa thớt, vắng vẻ Lượng giao dịch Trung tâm khiêm tốn; hiệu đạt không mong đợi đầu tư nhiều trang thiết bị sở hạ tầng đại Do thiếu kinh nghiệm, khơng có tiền lệ, phương thức giao dịch phức tạp, giao dịch qua Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột khơng nhiều người đón nhận Dưới tiền thân Trung tâm giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột, Sở giao dịch Cà phê hàng hóa Bn Ma Thuột (BCCE) thành lập để khắc phục bớt phần nguyên nhân Kh Sở giao dịch Cà phê hàng hóa Bn Ma Thuột BCCE thành lập óa sở chuyển đổi từ Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột, trực thuộc lu UBND tỉnh Đắk Lắk với vốn điều lệ 75,5 tỷ đồng, UBND tỉnh Đắk Lắk ận chiếm 42% vốn, CTCP Đầu tư Kinh doanh vàng Việt Nam (VGB) chiếm 43% 10% cổ đông khác BCCE hoạt động theo phương thức tố tn kết nối minh bạch, sát với giá giới trực tuyến Mua bán qua BCCE thực theo sản phẩm giao (spots) hợp đồng tương lai (futures).BCCE gh thức vào hoạt động từ ngày 10/3/2015 iệ p Tuy vậy, thời điểm tại, BCCE gặp nhiều vướng mắc chưa tháo gỡ được, đặc biệt vốn góp, chưa kể hành lang pháp lý để cà phê VN bán qua sàn giao dịch chưa có Nghị định 158 Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại việc thành lập sở giao dịch hàng hóa hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, ban hành vào tháng 122006 đến chưa có hướng dẫn cụ thể Hơn nữa, muốn giao dịch qua sàn hành lang pháp lý thuế, hóa đơn chứng từ, trung tâm tốn bù trừ… cần hồn thiện phù hợp với thông lệ quốc tế đến chưa có Với bất cập vậy, việc BCCE phát triển trở thành sàn giao dịch cà phê lớn nước, hội nhập với bạn bè giới 42 thật việc dễ dàng Chúng ta cần có quan tâm quan Nhà nước, cần có quy định cụ thể để tiến hành thực thi cách dễ dàng thực tế hoạt động mua bán hàng hóa qua BCCE 3.1.2 Sở giao dịch VNX Ngày 20 tháng 10 năm 2010, Thành phố Hồ Chí Minh diễn Lễ mắt Sở giao dịch hàng hóa Triệu Phong (TPE) Sở giao dịch cấp phép hoạt động Việt Nam theo định số 4596/GP- BCT Bộ Công thương ký ban hàng ngày 01/9/2010 Cổ đông sáng lập TPE gồm pháp nhân Công ty Cổ phần chứng khốn SME(SMES) Cơng ty Cổ phần Vàng Quốc tế Triệu Phong(TPG) thể nhân TPE có vốn điều lệ 150 tỉ đồng, phép Kh giao dịch tất loại hàng hóa Bộ Cơng thương quy định Quyết định số óa 4361/QĐ-BCT ký ngày 18/8/2010, bao gồm Cà phê, Cao su Thép lu Với tiền thân Sở giao dịch hàng hóa Triệu Phong Ngày 11/1.2011, Sở ận Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (VNX) thức khai trương vào hoạt động, trụ sở số 18-20 Phước Hưng, Quận Sàn giao dịch đặt tố tn 52 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, TP Hồ Chí Minh VNX sở giao dịch hàng hóa Bộ Công Thương cấp phép gh hoạt động Việt Nam VNX có vốn điều lệ 150 tỷ đồng, ba mặt hàng chủ yếu iệ p giao dịch gồm cà phê, cao su thép Mô hình hoạt động VNX gồm phần sàn giao dịch, trung tâm toán bù trừ, trung tâm kiểm định giao dịch hàng hóa Sở nơi cung cấp địa điểm, phương tiện dịch vụ cần thiết cho việc thực giao dịch Hàng hóa mua bán sàn giao dịch phải qua giám định đạt tiêu chuẩn chung, gọi chuẩn chất Giá giao dịch theo nguyên tắc đấu giá công khai, đấu giá mua đấu giá bán Nơi nơi tập trung tất đầu mối buôn bán với khối lượng giao dịch lớn loại mặt hàng Tất thơng qua phận mơi giới để giao dịch hàng hóa nhằm đảm bảo tính trung thực hàng hóa thương vụ việc bảo 43 đảm toán VNX nơi niêm yết giá chuẩn cho mặt hàng cà phê, cao su, thép nước dựa chế khớp lệnh liên tục VNX cịn khai thác, tổng hợp, phân tích cung cấp thơng tin tình hình thị trường hàng hóa ngồi nước, thơng tin có liên quan cho thành viên chủ thể khác tham gia thị trường; thiết lập giao dịch liên kết với Sở giao dịch khác thị trường nước giới Ngồi ra, VNX cịn nơi niêm yết giá chuẩn cho mặt hàng cà phê, cao su, thép nước dựa chế khớp lệnh liên tục Sở khai thác, tổng hợp, phân tích cung cấp thơng tin tình hình thị trường hàng hóa ngồi nước, thơng tin có liên quan cho thành viên chủ thể khác Kh tham gia thị trường, thiết lập giao dịch liên kết với sở giao dịch khác óa thị trường nước quốc tế lu Do gặp phải thời điểm kinh tế khó khăn nên lượng giao dịch hàng hóa ận khơng lớn Đến tháng 8-2012, VNX gặp cố hệ thống công nghệ thông tin tạm ngừng hoạt động Sau thời gian tạm dừng hoạt động, VNX lại trở tố chưa có bật gh tn lại tiếp tục hoạt động tiếp, hoạt động VNX tẻ nhạt, 3.2 Giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán iệ p hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế- xã hội quốc gia Hội nhập giúp cho việc mở rộng hội kinh doanh, thâm nhập thị trường giới, tìm kiếm lập thị trường ổn định, từ có điều kiện thuận lợi để xây dựng cấu kinh tế hợp lý, phát triển kinh tế nước Việt Nam nước có nông nghiệp chiếm tỉ trọng không nhỏ, sản phẩm mũi nhọn chủ yếu nông phẩm gạo, cà phê, bơng, chè… Một đặc điểm thị trường nông sản thách thức lớn Việt Nam tính biến động cao giá Việc hình thành phát triển phương thức mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 44 mang lại lợi ích to lớn cho kinh tế toàn xã hội biết khai thác, phát triển theo phương hướng Dù vậy, từ ban hành quy định liên quan đến Sở giao dịch hàng hóa nay, hoạt động Sở giao dịch không sôi động Luật Thương mại 2005 NĐ 158/2006/NĐ-CP ban hành tạo lập sở pháp lý điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa quaSở giao dịch hàng hóa Pháp luật quy định nội dung mua bán hàng hóa thị trường giao sau có tổ chức Tuy nhiên, pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch có nhiều nội dung thiếu, cần tiếp tục xây dựng hồn thiện Việc hồn thiện mơi trường pháp lý yêu cầu Kh cấp bách Hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa óa phải đặt xu hội nhập, bảo đảm phù hợp với pháp luật quốc gia lu thông lệ quốc tế sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ận Bởi cần có thay đổi kịp thời, để phát triển Sở giao dịch hàng hóa nước ta Trong giới hạn luận nghiên cứu này, xin đưa số giải tố dịch hàng hóa gh tn pháp để hoàn thiện phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao 3.2.1 Cần xây dựng Luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa iệ p Ngồi Luật Thương mại 2005, nghị định 158/2006/NĐ-VP Thơng tư 03/2009/TT-BCT khơng có thêm văn luật hay hướng dẫn thực hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa.Từ sàn giao dịch Sở giao dịch hàng hóa xuất hiện, nảy sinh số vấn đề mà văn hành chưa giải Trước thềm hội nhập TPP, Việt Nam đứng trước cánh cửa lớn; trước xu hội nhập Việc xây dựng Luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa điều cần thiết Chúng ta cịn phải có văn luật hướng dẫn cách chi tiết vấn đề mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Có hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 45 có đồng u cầu hồn tồn hợp lý hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa khó diễn mà khơng có khung pháp lý hồn chỉnh Việc phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịchhàng hóa khơng thể thiếu góp mặt thương nhân nước ngồi Do u cầu đặt phải có khung sách phù hợp thu hút tham gia thương nhân Không hoạt động mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa phức tạp có thêm yếu tố nước ngồi Do Nhà nước phải ban hành văn pháp lý để có biện pháp quản lý hiệu Mà cụ thể phải ban hành Luật mua bán hàng hóa qua sở giao dịch Kh 3.2.2 Hồn thiện pháp luật quan quản lý Sở giao dịch hàng hóa óa hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa lu Trong xây dựng đạo luật chuyên ngành hoạt động mua bán hàng ận hóa qua sở giao dịch hàng hóa Chúng ta cần lập quan chuyên trách để quản lý Sở giao dịch hàng hóa hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao tố tn dịch Theo quy định Nghị định 158/2006/NĐ-CP, Bộ Cơng thương, Ngân hàng nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư… Bộ lại quản lý phụ trách gh nội dung khác Điều dẫn đến không đồng thống việc iệ p quản lý,ngồi cịn phức tạp cho chủ thể tham gia vào Sở giao dịch Nhà nước cần lập nên quan chuyên trách để quản lý tổng thể vấn đề Sở giao dịch hàng hóa, điều làm cho pháp luật Việt Nam phù hợp với điều ước, thông lệ quốc tế Chúng ta nên thành lập Ủy ban trực thuộc Bộ Công thương Quyền nhiệm vụ Ủy ban phải quy định rõ ràng Luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Ủy ban thực hoạt động liên quan đến Sở giao dịch hànghóa cấp phép hoạt động cho Sở giao dịch, giám sát hoạt động Sở giao dịch Ngoài Ủy ban chịu trách nhiệm cấp phép giám sát hoạt động chủ thể khác tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch 46 Thành viên Ủy ban phải người có trình độ chun mơn cao, am hiểu có kinh nghiệm hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Việc thành lập Ủy ban thay mặt cho Nhà nước theo sát hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa giúp cho việc quản lý Sở giao dịch hiệu hơn, đồng thời đưa sách điều tiết phù hợp với thị trường có biến động 3.2.3 Hồn thiện pháp luật quy chế thành viên tham gia vào Sở giao dịch hàng hóa Như trình bày trên, chủ thể tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa bao gồm thương nhân môi giới, thương nhân kinh Kh doanh khách hàng Các khách hàng thông qua thành viên kinh doanh óa thành viên mơi giới Sở giao dịch hàng hóa để mua bán hàng hóa thành lu viên kinh doanh Sở giao dịch hàng hóa hoạt động tự doanh ận Đối với thương nhân môi giới, luật Thương mại quy định nguyên tắc chung xác định điều kiện hoạt động thương nhân môi giới tố tn đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật, nhiên lại chưa có văn quy định rõ ràng quy định cụ thể Hơn hoạt động môi gh giới thương nhân môi giới bao gồm hoạt động cụ thể gì, phạm vi hoạt iệ p động đến đâu chưa quy định cụ thể rõ ràng Do cần có định nghĩa rõ ràng để tránh gây nhầm lẫn lợi dụng kẽ hở luật pháp để tư lợi Luật Thương mại năm 2005 tập trung quy định thành viên mơi giới, cịn Nghị định 158/2006/NĐ-CP tập trung quy định thành viên kinh doanh nên thiếu đồng quyền, nghĩa vụ thành viên môi giới chưa quy định đầy đủ thành viên kinh doanh Hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động phức tạp, địi hỏi nhiều kỹ nghề nghiệp định Vì vậy, thành viên Sở giao dịch hàng hóa, thương nhân môi giới thương nhân kinh doanh cần phải có chứng hành nghề hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa Trường 47 hợp chủ thể đăng ký cá nhân, cánhân phải có chứng hành nghề Trường hợp chủ thể đăng ký doanh nghiệp, tổ chức, nhân viên họ phải có chứng hành nghề Các cá nhân muốn cấp chứng hành nghề phải tham gia khóa đào tạo sở cấp phép đáp ứng yêu cầu kỳ kiểm tra kết thúc khóa học Trong trường hợp có nhiều Sở giao dịch hàng hóa hoạt động, pháp luật cần có quy định cụ thể việc đăng ký tư cách thành viên hay thừa nhận thành viên Sở giao dịch Liệu thành viên giao dịch Sở giao dịch trở thành thành viên giao dịch Sở giao dịch khác hay không Kh Về mặt nguyên tắc, phương thức giao dịch Sở giao dịch hàng hóa có óa nhiều điểm tương đồng với phương thức giao dịch Sở giao dịch chứng khốn, chất giao dịch Sở giao dịch hàng hoá dạng lu ận công cụ đầu tư phái sinh nên Vậy có cho phép thành viên giao dịch Sở giao dịch chứng khốn đương nhiên có đủ tư cách giao dịch Sở giao dịch hàng hoá tố hay khơng? Có phải làm lại thủ tục đăng ký tư cách thành viên hay khơng? tn 3.2.4 Hồn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở gh giao dịch hàng hóa iệ Hợp đồng giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch p hàng hóa nội dung quan trọng Việc thiết lập quan hệ mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa thực chủ yếu thông qua việc giao kết hợp đồng Pháp luật cần có quy định cụ thể nhằm chuẩn hóa tiêu chí giao kết hợp đồng, hình thức hợp đồng, điều khoản hợp đồng… dựa vào đó, Sở giao dịch hàng hóa xây dựng hợp đồng mua bán hàng hóa phù hợp với giao dịch thực 3.2.5 Hồn thiện pháp luật biện pháp xử lý vi phạm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Luật Thương mại 2005 quy định hành vi bị cấm hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 48 Điều 97 Nghị định Số185/2013/NĐ-CPquy định việc xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 15/11/2013 Nghị định liệt kê hành vi quy định mức xử phạt tương ứng cho hành vi vi phạm thành viên sở giao dịch Sở giao dịch hàng hóa để tạo thuận tiện, dễ dàng cho chủ thể tham gia hoạt động mua bánhàng hóa qua Sở giao dịch quan nhà nước áp dụng chế tài để xử lý vi phạm Tuy nhiên, mức phạt dường nhẹ Đối với thành viên Sở giao dịch hàng hóa, mức phạt cao 50.00.000 triệu đồng So với số vốn pháp định bỏ (Thành viên kinh doanh có vốn pháp định 75 tỉ đồng trở Kh lên, cịn thành viên mơi giới có vốn pháp định tỉ đồng trở lên) số tiền óa phạt khơng đáng bao Nhà nước cần thắt chặt mạnh mức tiền phạt lu nhằm răn đe chủ thể Ngoài điều có tác dụng lớn việc giáo ận dục, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch họ biết trước chế tài phải chịu thực 3.2.6 Một số kiến nghị khác gh tn tố hành vi Để giúp hình thành phát triển hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao iệ p dịch hàng hóa Việt Nam cần hỗ trợ nhiều mặt từ Nhà nước nhưsự hỗ trợ mặt xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chocác doanh nghiệp Nếu hồn thiện pháp luật khơng thôi, điều chưa đủ để Sở giao dịch hàng hóa phát triển cách hiệu Nhà nước cần hỗ trợ Sở giao dịch việc xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống kho chứa, kho lạnh, phương tiện giao dịch tốn điện tử Từ nâng cao hiệu hoạt động Sở giao dịch Một trung tâm giao dịch phải có hệ thống giao dịch điện tử đại Tuy nhiên chi phí đầu tư vào lĩnh vực cao, cần hỗ trợ Nhà nước Bên cạnh đó, nguồn nhân lực vấn đề chủ chốt cho Sở 49 giao dịch hoạt động phát triển mạnh mẽ Người quản lý, tham gia thành lập, kinh doanh Sở giao dịch phải có kiến thức thị trường hàng hóa giao sau, tổ chức hoạt động quy chế pháp lý dành cho sở - Nhà nước tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn, tổ chức hội nghị, hội thảo cho cán doanh nghiệp để giúp họ nâng cao hiểu biết phương thức mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa - Nhà nước cần tạo điều kiện cho cán doanh nghiệp tham quan,khảo sát thị trường nước ngồi, học hỏi kinh nghiệm để sử dụng hiệuquả phương thức mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa - Khuyến khích hình thức phối hợp đào tạo doanh nghiệp Kh với doanh nghiệp với tổ chức khác óa Thực tế, tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa cịn có người tư vấn mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa (đó lu ận người thực tư vấn cho người khác, trực tiếp gián tiếp, thông qua tài liệu, văn phương tiện hình thức truyền thơng khác liên tố quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa) Tuy nhiên tn chưa có văn luật quy định cho hoạt động gh người Do việc hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động mua bán iệ hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa cần bổ sung quy định cho hoạt động p người tư vấn mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng Cuối cùng, Việt Nam hoàn tất đàm phán để ký kết Hiệp ước Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Đây kỳ vọng trở thành khn khổ thương mại tồn diện, có chất lượng cao Việc tham gia vào TPP giúp Việt Nam nắm bặt tận dụng tốt hội trình hội nhập kinh tế khu vực đem lại Bởi vậy, để xây dựng thị trường mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa có tính chất chuyên nghiệp, phù hợp với thị trường quốc tế cần nâng cao học hỏi kinh nghiệm, mơ hình tổ chức, cách thức quản lý, điều hành…từ Sở giao dịch hàng hóa nước bạn để vận dụng cách có hiệu quả, phù hợp với điều kiện Việt Nam 50 KẾT LUẬN Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hình thành phát triển rộng rãi, có hiệu nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, thị trường mua bán mẻ Việt Nam Chúng ta thấy tầm ảnh hưởng thị trường mua bán kinh tế đất nước nhà doanh nghiệp Thông qua hoạt động doanh nghiệp thương nhân, nhà sản xuất hạn chế rủi ro gặp phải gặp biến động thị trường tìm kiếm lợi nhuận Tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Kh nước, thu hút đầu tư óa Việt Nam bước đầu xây dựng hành lang pháp lý phù hợp cho lu việc hình thành phát triển thị trường mua bán hàng hóa giao sau có tổ chức ận Tuy nhiên quy định pháp luật nhiều bất cập cần hoàn tố thiện Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tn mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Thơng qua khóa luận này, tơi gh mong chuyển tải vai trò tầm quan trọng việc sử dụng sở iệ giao dịch phương tiện hữu ích mua bán hàng hóa Đồng thời đề p biện pháp nhằm tăng cường việc sử dụng sở giao dịch công cụ phổ biến đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nước ta 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Luật Thương mại Việt Nam năm 2005; Chính phủ, Nghị định 158/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa; Chính phủ, Nghị định Số185/2013/NĐ-CPQuy định việc xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 15/11/2013; Bộ Công Thương, Thông tư số 03/2009/TT-BCT ngày 10/02/2009của Bộ Kh óa Cơng thương hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phépthành lập lu quy định chế độ báo cáo Sở giao dịch hàng hóa theo quyđịnh Nghị ận định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủquy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hànghóa qua Sở giao tn tố dịch hàng hóa; Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại, NXB gh ĐHQGHN, 2013 iệ Đại học luật, Giáo trình Luật Thương mại, NXB Cơng an nhân dân, 2011 Phạm Văn Tuyết, Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng p hóa (Hợp đồng giao sau) nhìn từ góc độ luật dân sự, Tạp chị Luật học, số 5, 2006; Nguyễn Thị Yến, Đặc trưng quan hệ mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 6, 2007; Bùi Thanh Lam, Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, Tạp chí Luật học, số 1, 2008; 10 Nguyễn Thị Yến, Bản chất pháp lý hợp đồng quyền chọn qua Sở giao dịch hàng hóa, Tạp chí Luật học, số 11, 2008; 52 11 Nguyễn Viết Tý, Quan niệm thị trường hàng hóa giao sau mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, Tạp chí Luật học, số 1, 2010; 12 Nguyễn Thị Dung, Một số bình luận thực thi pháp luật mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 1, 2011; II Tài liệu Internet 13 http://thuvienphapluat.vn/ 14 http://www.moit.gov.vn 15 Nhiều sàn giao dịch hàng hóa Việt Nam đóng cửa tạm ngừng giao dịch, 2013, truy cập tại: http://giacaphe.com/ 16 Sàn giao dịch cà phê BMT: Hứa góp vốn hàng chục tỉ đồng im lặng!, Kh 2016, truy cập tại: http://giacaphe.com/ Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, truy cập tại: http://vnex.vn/ 18 Sở giao dịch cà phê hàng hóa Bn Ma Thuột, truy cập tại: óa 17 ận Lan Anh, Ra mắt Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, 2010, truy tố 19 lu http://bcce.vn/ Hồng Thoan, Thí điểm sàn giao dịch hàng hóa thứ hai Việt Nam, 2013, gh 20 tn cập http://www.vneconomy.com.vn truy cập tại: http://www.vneconomy.com.vn iệ Lê Huy Khôi, Nghiên cứu sàn giao dịch hàng nông sản giới p 21 kiến nghị điều kiện áp dụng vào Việt Nam, 2012, truy cập tại: http://www.viennghiencuuthuongmai.com.vn/ 53

Ngày đăng: 09/01/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w