1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá thực tiễn áp dụng tại công ty cổ công nghiệp dịch vụ cao cường

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 255,97 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hợp Tồn LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội, hợp đồng hình thức thiết lập quan hệ người với người Sự xuất hiện, tồn phát triển hợp đồng chứng minh hình thức pháp lý thích hợp hiệu việc đảm bảo vận động hàng hoá tiền tệ Khi kinh tế phát triển, xã hôi văn minh việc điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng ngày cần thiết, coi trọng hoàn thiện Ở nước ta, việc điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng áp dụng từ lâu, song hồn thiện phát triển mạnh nước ta bước vào công đổi với kinh tế thị trường định hướng XHCN có quản lý Nhà nước Để đáp ứng đòi hỏi khách quan kinh tế cần hệ thống pháp luật thống để điều chỉnh quan hệ hợp đồng để tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp luật đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, WTO, ngày 14/6/2005 Quốc hội khoá XI ban hành Bộ luật Dân Luật Thương mại có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/01/2006 để điều chỉnh quan hệ hợp đồng Việc ban hành Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 cần thiết quan trọng, tiến bước dài việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng Trong loại hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hố có vai trò quan trọng đơn vị sản xuất kinh doanh Đó quan hệ trao đổi hợp pháp mà tất tổ chức sản xuất, kinh doanh phải thực trình tồn phát triển chúng Khi đến thực tập công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường, vấn đề ký kết thực hợp đồng Công ty thu hút quan tâm em, hợp đồng mua bán hàng hố chiếm tới 90% tổng số loại hợp đồng Công ty Qua xem xét việc ký kết thực hợp đồng Cơng ty, em thấy có nhiều điều cần quan tâm Bởi vậy, em chọn đề tài: "Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá - Thực tiễn áp dụng công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường" để làm luận văn tốt nghiệp Quan hệ hợp đồng mua bán hàng hố khơng quan hệ thương nhân nước với mà quan hệ thương nhân nước với thương nhân nước Song để tập trung vào nội dung cần bàn bạc, luận văn đề cập đến vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hố nước Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hợp Toàn Bố cục luận văn phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương I: Chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hoá Chương II: Thực tiễn ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hố cơng ty cổ phần cơng nghiệp dịch vụ Cao Cường Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hố Luận văn hồn thành hướng dẫn tận tình, khoa học Thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Hợp Tồn giúp đỡ tận tình cô CB CNV công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trong luận văn em sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp lý thuyết thực tế; phương pháp vật biện chứng; từ phân tích, tổng hợp, đánh giá, nhận xét từ đưa kiến nghị giải pháp cho vấn đề cần giải Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế với thời gian khảo sát thực tế chưa nhiều nên thiếu sót luận văn tránh khỏi Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn có quan tâm đến vấn đề để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hợp Toàn CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Quan hệ hợp đồng kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, WTO 1.1 Kinh tế thị trường mối quan hệ kinh tế thị trường Kinh tế thị trường trình độ phát triển cao kinh tế hàng hóa, yếu tố "đầu vào" "đầu ra" sản xuất thơng qua thị trường Kinh tế hàng hóa kiểu tố chức kinh tế- xã hội, mà sản phẩm sản xuất để trao đổi, để bán thị trường Mục đích sản xuất kinh tế hàng hóa khơng phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp người sản xuất sản phẩm mà nhằm để bán, tức để thỏa mãn nhu cầu người mua, đáp ứng nhu cầu xã hội Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường khơng đồng với nhau, chúng khác trình độ phát triển Vế chúng có nguồn gốc chất Trong kinh tế thị trường quy luật kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hóa phản ánh tác động cách khách quan thông qua chế thị trường Cơ chế thị trường tổ chức kinh tế , người sản xuất người tiêu dùng chịu tác động chi phối lẫn qua thị trường Thị trường nơi gặp gỡ người mua người bán, người sản xuất người tiêu dùng Trong kinh tế thị trường người sản xuất khơng sản xuất có mà phải sản xuất thị trường cần Cơ chế thị trường hoạt động theo quy luật kinh tế hàng hóa Đó quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Thông qua hoạt động trao đổi mua bán, thị trường có vai trị to lớn phát triển kinh tế Nó điều tiết sản xuất, điều tiết tiêu dùng Chính "bàn tay vơ hình" thị trường làm cho cấu sản xuất, cấu hàng hóa phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng số lượng chất lượng Nó xác lập mối quan hệ người bán người mua nguyên tắc có lợi Thị trường cung cấp thông tin cần thiết cho nhà kinh doanh tạo yếu tố cạnh tranh làm động lực cho phát triển sản xuất, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hợp Toàn Một đặc điểm kinh tế thị trường tự trao đổi sản phẩm hàng hóa người mua người bán Người bán muốn bán với giá cao, người mua muốn mua với giá thấp, mà cần có thống ý chí, có thỏa thuận người bán người mua thể qua hợp đồng Như vậy, hợp đồng chất thỏa thuận, thống ý chí bên tham gia ký kết theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng khơng trái pháp luật Nền kinh tế thị trường kinh tế hệ thống quan hệ hợp đồng, thiếu hợp đồng kinh tế khơng thể vận hành 1.2 Vai trị hợp đồng kinh tế thị trường Trong chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp trước đây, hợp đồng kinh tế coi công cụ đế quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa Chỉ tiêu kế hoạch sở để bên ký kết hợp đồng kinh tế, mà tiêu kế hoạch thay đổi, bên phải thay đổi hợp đồng cho phù hợp Vi phạm hợp đồng vi phạm kế hoạch Trong điều kiện hợp đồng kinh tế phương tiện để đơn vị trao đổi sản phẩm cho cách hình thức, ghi nhận cấp phát vật tư Nhà nước cho đơn vị kinh tế giao nộp sản phẩm đơn vị kinh tế cho Nhà nước mà Hợp đồng kinh tế "mất giá trị đích thực với tư cách hình thức pháp lý chủ yếu quan hệ kinh tế" Trong kinh tế thị trường, hợp đồng kinh tế thỏa thuận chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng Nhà nước sử dụng pháp luật để tác động vào quan hệ hợp đồng để đảm bảo lợi ích đáng chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng lợi ích chung tồn xã hội Hợp đồng công cụ, sở để xây dựng thực kế hoạch chủ thể kinh doanh, làm cho kế hoạch sản xuất kinh doanh thực người sản xuất mua nguyên vật liệu ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Đồng thời hợp đồng cụ thể hóa, chi tiết hóa kế hoạch sản xuất mua bán, giá cả, thời gian giao hàng Như nhu cầu sản xuất kinh doanh người kinh doanh định thỏa thuận với khách hàng nhằm đạt mục tiêu kinh doanh thu lợi nhuận Thông qua việc đàm phán ký kết hợp đồng, người sản xuất nắm bắt nhu cầu thị trường sản phẩm kiểm tra tính thực kế hoạch sản Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hợp Tồn xuất kinh doanh có phù hợp với nhu cầu thị trường hay qua trình ký kết hợp đồng doanh nghiệp chủ động cân nhắc tính tốn chênh lệch chi phí hiệu kinh tế phương án kinh doanh Thông qua hợp đồng kinh tế mà Nhà nước thực vai trò điều tiết quan hệ kinh tế xã hội, hướng quan hệ phát triển trật tự pháp luật Khi hợp đồng ký kết pháp luật pháp lý để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia ký kết làm sở để quan tài phán giải có tranh chấp Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa 2.1 Pháp luật hợp đồng Việt Nam 2.1.1 Pháp luật hợp đồng chế kế hoạch hóa tập trung Sau hịa bình lập lại năm 1954, công cải tạo Xã hội chủ nghĩa miền Bắc với thành phần kinh tế nhỏ, phát triển chậm, kinh tế nông nghiệp chủ yếu lại chịu hậu chiến tranh Năm 1956, Nhà nước ban hành điều lệ tạm thời số 735/ TTg chế độ hợp đồng đăng ký kinh doanh (đăng công báo số 10 ngày 5/5/1956) Đây văn pháp luật hợp đồng có tên "hợp đồng kinh doanh" điều chỉnh quan hệ hai hay nhiều chủ thể cam kết tự nguyện thực kế hoạch Nhà nước nhằm phục vụ đấu tranh giải phóng dân tộc, củng cố hậu phương vững làm nhiều sản phẩm cho xã hội Cơ chế kinh tế thay đổi, kéo ntheo thay đổi pháp luật Ngày 4/1/1960 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 004/TTg Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế xí nghiệp quốc doanh quan Nhà nước Điều lệ quy định kiểu hợp đồng mới, hợp đồng ký kết sở kế hoạch Nhà nước nhằm thực kế hoạch Nhà nước đồng thời thực nguyên tắc chế độ hạch toán kinh tế Như vậy, thời gian quan Nhà nước, xí nghiệp lập thực hợp đồng kinh tế khơng phải xuất phát từ lợi ích riêng quan, xí nghiệp mà nhằm thực kế hoạch Nhà nước, lợi ích Nhà nước Đây đặc điểm quan trọng hợp đồng kinh tế theo Điều lệ tạm thời hợp đồng kinh tế Đặc trưng phát triển kinh tế theo kế hoạch tập trung cao Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hợp Tồn Ngày 10/3/1975 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 54/CP ban hành Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế Đây điều lệ thức chế độ hợp đồng nước ta có hiệu lực thi hành đến năm 1989 Để thực hai Nghị định Nhà nước ban hành hàng loạt văn hướng dẫn việc thực hợp đồng kinh tế như: Quyết định số 113-TTg ngày 11/9/1965 thị 17-TTg ngày 20/01/1967 Thủ tướng Chính phủ Từ việc nghiên cứu pháp luật hợp đồng kinh tế chế kế hoạch hóa tập trung thấy có nhận xét sau : Một là, pháp luật hợp đồng cơng cụ pháp lý việc thực kế hoạch Nhà nước Do nhà nước coi pháp lệnh nên việc ký kết thực hợp đồng kinh tế kỷ luật Nhà nước đơn vị kinh tế Hai là, hợp đồng kinh tế hình thức pháp lý quan hệ mang tính chất tổ chức- kế hoạch, cịn yếu tố tài sản thứ yếu Vì nội dung chủ yếu mà bên thỏa thuận hợp đồng kinh tế xác định tiêu kế hoạch nhà nước, ý chí bên cụ thể hóa ý chí nhà nước Ba là,chủ thể hợp đồng kinh tế đơn vị tổ chức giao tiêu kế hoạch nhà nước 2.1.2 Pháp luật hợp đồng kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, WTO Xuất phát từ quan điểm đòi hỏi phải mở rộng quyền tự chủ kinh doanh đơn vị kinh tế, Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 định đổi chế quản lý kinh tế theo hướng xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng chế phù hợp với quy luật khách quan với trình độ phát triển sở kinh tế Cơ chế quản lý kinh tế coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng quan trọng, coi trọng việc sử dụng đắn quan hệ hàng hóa- tiền tệ, bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp việc tiếp cận với nhu cầu thị trường khai thác tiềm để phát triển sản xuất kinh doanh, nhằm thực mục tiêu kế hoạch doanh nghiệp Cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi phải rà sốt lại tất sách, chế độ, có pháp luật hợp đồng kinh tế Vì ngày 25/9/1989 Hội đồng Nhà nước thông qua Pháp lệnh hợp đồng kinh tế sau loạt văn Nghị định số 17/HĐBT , Quyết định số 18/HĐBT ngày Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hợp Toàn 16/01/1990 nhiều văn hướng dẫn khác Bộ luật Dân Quốc hội thơng qua ngày 28/10/1995 có nhiều điều hợp đồng dân sự; Luật Thương mại thông qua ngày 10/5/1997 có quy định hợp đồng số hành vi thương mại, thực tế quan hệ hợp đồng kinh doanh thương mại, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế áp dụng chủ yếu Nội dung cụ thể chế độ pháp lý hợp đồng quy định văn pháp luật nêu có nhiều điểm khơng thống Theo quy luật kinh tế khách quan sở kinh tế thay đổi thành tựu to lớn phát triển kinh tế thành phần kinh tế dẫn đến Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành từ năm 1989 đến lộ rõ nhiều bất cập Trong điều kiện việc hoàn thiện, đổi quy định pháp luật vấn đề hợp đồng vấn đề đặt cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng việc tạo sở pháp lý thúc đẩy giao lưu kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Do thực tiễn pháp luật hợp đồng không thống , quy định nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, chồng chéo, loại trừ nhau, tạo lỗ hổng pháp lý khiến cho người áp dụng quan tài phán gặp nhiều khó khăn, lúng túng áp dụng văn pháp luật hợp đồng Vì ngày 14/6/2005 Bộ luật Dân Quốc hội khóa XI thơng qua, có chế định hợp đồng tảng thống đồng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung, bên cạnh văn pháp luật riêng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng lĩnh vực cụ thể Trong lĩnh vực hợp đồng thương mại luật hành điều chỉnh Bộ luật Dân năm 2005, Luật Thương mại năm 2005 văn pháp luật có liên quan Những quy định Bộ luật Dân hợp đồng dân có tính ngun tắc, nội dung điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung Những văn luật chuyên ngành như: Luật Thương mại, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Du lịch, Luật Cạnh tranh…là nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng lĩnh vực cụ thể Nguyên tắc áp dụng luật ưu tiên áp dụng quy định luật chuyên ngành trước, vấn đề không quy định luật chuyên ngành áp dụng theo quy định Bộ luật Dân Kể từ ngày 1/1/2006 Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 có hiệu lực Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 hết hiệu lực Việc ban hành Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 chấm dứt vai trò Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hợp Toàn năm 1989 cần thiết xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại vấn đề bật kinh tế giới Từ địi hỏi quốc gia hồn thiện hệ thống pháp luật nước theo hướng đồng có tương thích với luật pháp quốc tế Chính đặc điểm tạo liên kết phụ thuộc lẫn cao quốc gia khu vực Các định chế tổ chức kinh tế - thương mại khu vực quốc tế hình thành để phục vụ cho kinh tế quốc tế, tạo lập hành lang pháp lý chung để nước tham gia vào trình giải vấn đề lớn kinh tế giới mà không quốc gia thực cách đơn lẻ Trong xu địi hỏi luật pháp Việt Nam phải theo kịp đời sống kinh tế diễn sôi động, linh hoạt Và đặc điểm luật pháp giai đoạn phải nội luật hóa điều ước quốc tế làm cho hệ thống pháp luật nước tương thích với luật quốc tế bảo đảm cho hội nhập quốc tế Đặc biệt Việt Nam thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 7/11/2006 việc hoàn thiện hệ thống pháp luật theo yêu cầu WTO điều kiện để nước ta có đầy đủ điều kiện để trở thành thành viên thức tổ chức thương mại toàn cầu 2.2 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 2.2.1 Hợp đồng thương mại kinh tế thị trường Cũng chủng loại hợp đồng khác, hợp đồng thương mại thỏa thuận bên nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ kinh doanh cụ thể - Trong hợp đồng, yếu tố thể ý chí, tức ưng thuận bên với Nguyên tắc nguyên tắc thỏa thuận coi tiến kỹ thuật pháp lý đại Nguyên tắc thỏa thuận hệ tất yếu tự hợp đồng, giao kết hợp đồng bên tự định nội dung hợp đồng, tự xây dựng phạm vi nghĩa vụ bên Đương nhiên tự hợp đồng tất nước giới tự tuyệt đối mà tự khuôn khổ pháp luật Hợp đồng mua bán hàng hóa giao dịch pháp lý hợp pháp, ưng thuận lẽ công bằng, hợp pháp Hợp đồng bị vô hiệu giao kết tác động lừa dối, cưỡng bức, đe dọa hay mua chuộc Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hợp Tồn Ý chí phát sinh nghĩa vụ người giao kết hợp đồng có đầy đủ lực hành vi để thành lập hợp đồng Các bên giao kết hợp đồng thơng qua người đại diện (có thể người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền) Người đại diện giao kết hợp đồng phạm vi thẩm quyền người đại diện Phạm vi thẩm quyền người đại diện quy định pháp luật, điều lệ doanh nghiệp hay văn ủy quyền Hợp đồng giao kết người khơng có thẩm quyền đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức đại diện - Mọi hợp đồng phải có đối tượng xác thực Đối tượng hợp đồng phải xác định rõ rệt, phải thực hợp pháp Nếu đối tượng hợp đồng bất hợp pháp hợp đồng vơ hiệu Đó ngun tắc luật hợp đồng thừa nhận chung giới Sau hợp đồng thành lập với đầy đủ yếu tố hợp đồng có hiệu lực ràng buộc, bên bắt buộc phải thực cam kết hợp đồng, vi phạm dẫn đến tranh chấp pháp lý mà bên vi phạm phải gánh chịu Hợp đồng thành lập hợp pháp có hiệu lực ràng buộc quan tài phán giao thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế, xử lý vi phạm hợp đồng tòa án hay trọng tài phải vào điều khoản mà bên thỏa thuận hợp đồng 2.2.2 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng hiểu theo nghĩa rộng thỏa thuận hai hay nhiều bên vấn đề định xã hội nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền hay nghĩa vụ bên Bộ luật Dân 2005 đưa khái niệm hợp đồng dân cách khái quát sau: "Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự" (Điều 388) Hợp đồng mua bán hàng hóa loại hợp đồng cụ thể, mặt khác hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức pháp lý hoạt động mua bán hàng hóa Với "mua bán hàng hóa hành vi thương mại, theo người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua nhận tiền; người mua có nghĩa vụ trả tiền cho người bán nhận hàng theo thỏa thuận hai bên" (Khoản điều Luật Thương mại 2005) Khóa luận tốt nghiệp 10 GVHD: TS Nguyễn Hợp Toàn Quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa muốn có hiệu lực pháp luật bảo vệ phải tuân theo quy định pháp luật điều khoản có hiệu lực hợp đồng Thứ nhất, chủ thể ký kết hợp đồng phải hợp pháp Thường bên giao kết phải có đầy đủ lực hành vi Thứ hai, chủ thể ký kết hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện, tức xuất phát từ ý chí thực, từ tự ý chí bên thỏa thuận hợp đồng Thứ ba, nội dung hợp đồng không trái pháp luật đạo đức xã hội Đối tượng hợp đồng không thuộc hàng hóa cấm giao dịch, cơng việc cấm thực Bên cạnh nội dung hợp đồng cần cụ thể, việc xác lập nghĩa vụ hợp đồng phải cụ thể có tính khả thi Những nghĩa vụ hợp đồng mà khơng thực hợp đồng khơng coi có hiệu lực pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Thủ tục hình thức hợp đồng phải tuân theo thể thức định phù hợp với quy định pháp luật loại hợp đồng mua bán hàng hóa Quan điểm cho thấy điều kiện chế kinh tế mới, Nhà nước có quan niệm hợp đồng mua bán hàng hóa, quan niệm chuyển từ thương nhân làm nhà nước cho phép sang làm nhà nước khơng cấm, từ rút đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa giai đoạn sau: 2.2.3 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa Về chủ thể hợp đồng, theo Luật thương mại 2005, hợp đồng thương mại giao kết chủ thể bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Các thương nhân có quyền hoạt động thương mại ngành nghề, địa bàn, hình thức theo phương thức mà pháp luật khơng cấm Ngồi ra, hợp đồng thương mại cịn ký kết tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại Các tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty nhà nước, tổ chức kinh tế khác Thương nhân cá nhân bao gồm hộ kinh doanh cá thể

Ngày đăng: 20/07/2023, 16:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001 Khác
2. Bộ luật Dân sự nước Cộng hoà XHCN Việt Nam được Quốc hội khoá XI thông qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006 Khác
3. Luật Thương mại được Quốc hội khoá XI thông qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006 Khác
4. Nghị quyết số 45/2005-QH11 của Quốc hội ban hành ngày 14/06/2005 về việc thi hành Bộ luật Dân sự Khác
9. Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/07/2003 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Khác
10. Nghị định số 25/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại Khác
12. Công ước Viên 1980 về vấn đề mua bán hàng hoá;II. GIÁO TRÌNH VÀ SÁCH THAM KHẢO Khác
1. TS. Nguyễn Hợp Toàn (chủ biên) - Giáo trình Pháp luật Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - NXB Thống kê 2006 Khác
2. TS. Trần Thị Hoà Bình - TS. Trần Văn Nam (đồng chủ biên) - Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - NXB Lao động - Xã hội 2005 Khác
3. TS. Đinh Trung Tụng (chủ biên) - Bình luận những nội dung mới của Bộ luật Dân sự năm 2005 - NXB Tư pháp 2005 Khác
4. Thạc sỹ luật học: Đặng Văn Được - Hướng dẫn pháp luật Hợp đồng thương mại - NXB Lao động - Xã hội 2006 Khác
5. TS luật học Ngô Huy Cương - Góp phần bàn về cải cách luật ở Việt Nam hiện nay - NXB Tư pháp 2006 Khác
6. TS. Huỳnh Viết Tuấn - Luật trong kinh doanh (diễn giải) - NXB Chính trị quốc gia 2006 Khác
7. Thạc sỹ: Nguyễn Khánh Ly - 236 Câu hỏi và giải đáp về pháp luật thương mại và các văn bản hướng dẫn thi hành - NXB Lao động - Xã hội 2006;III. BÁO VÀ TẠP CHÍ Khác
1. Bùi Ngọc Toàn - Pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 02/2006 Khác
2. TS. Hoàng Văn Tú - Đánh giá chất lượng dự án Luật, Pháp lệnh hiện nay - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 06/2006 Khác
3. TS. Phạm Văn Hùng - Đổi mới quan niệm về pháp luật - khởi điểm của quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 05/2006 Khác
4. Phan Tuấn Lâm - Vào WTO: Thách thức và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả -Tạp chí Pháp lý số tháng 12/2006 Khác
5. Lê Nguyễn - Luật đi vào đời sỗng xã hội, nếu… - Tạp chí pháp lý số tháng 12/2006 Khác
6. Mộc Hàn - Ý thức pháp luật của người dân trong tiến trình hội nhập - Tạp chí pháp lý số (1-2)/2007 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w