Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ NGỌC PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo : Chính quy Khóa học : QH-2012-L HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ NGỌC PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo : Chính quy Khóa học : QH-2012-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS LÊ KIM NGUYỆT HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu: 3 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường 1.1.1 Khái niệm đánh giá tác động môi trường 1.1.2 Khái niệm tham vấn cộng đồng pháp luật tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường 1.2 Mục đích, ý nghĩa quy định pháp luật tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường 15 CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 19 2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường 19 2.1.1 Pháp luật Việt Nam thời kỳ trước năm 2005 tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường 19 2.1.2 Pháp luật Việt Nam thời kỳ từ năm 2005 đến năm 2014 tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường 22 2.1.3 Pháp luật Việt Nam thời kỳ sau năm 2014 tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường 26 2.2 Những nội dung pháp luật tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường 27 2.2.1 Đối tượng tham vấn 27 2.2.2 Các nội dung cần tham vấn cộng đồng 29 2.2.3 Cách thức quy trình tham vấn 30 2.2.4 Thời gian thời hạn tham vấn 32 2.2.5 Xử lý vi phạm pháp luật tham vấn cộng đồng 34 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường 38 2.3.1 Kết đạt 38 2.3.2 Các hạn chế tồn 39 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 46 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường 46 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường 48 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật Việt Nam tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường 49 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, với phát triển xã hội đời sống vật chất tinh thần người dân ngày càn g cải thiện Tuy nhiên, đối lập với đó, tình trạng nhiễm mơi trường lại có diễn biến phức tạp Mặc dù quan tâm cộng đồng giới, song mơi trường tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng có tín hiệu xấu, đáng báo động Mơi trường đất, nước, khơng khí ngày bị nhiễm nặng nề Tại nhiều đô thị khu dân cư, mức độ ô nhiễm khơng khí trở nên nghiêm trọng; khối lượng phát sinh mức độ độc hại chất thải ngày tăng; nhiều địa phương, việc quy hoạch không hợp lý thiếu trách nhiệm thực dự án, nhiều doanh nghiệp ngang nhiên xả nước thải chưa qua xử lý môi trường1 Do vậy, việc bảo vệ mơi trường (BVMT) đóng vai trò quan trọng đời sống người Đó vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ tổ chức, gia đình người dân BVMT phải coi mục tiêu, đồng thời nội dung phát triển bền vững phải thể chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Vấn đề BVMT riêng mà phải trách nhiệm xã hội cộng đồng Cần phải huy động lực lượng, giai cấp, tầng lớp, tổ chức cá nhân, quan nhà nước tham gia vào cơng tác có người, doanh nghiệp hay quan, tổ chức tham gia BVMT chưa đủ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồn kết, đồn kết đại đồn kết Thành cơng, thành cơng đại thành cơng.” Đồn kết nhân dân, phát huy sức mạnh tổng hợp cộng đồng từ xa xưa kim nam đường lối hành động ban hành sách Đảng Nhà nước ta Ngày nay, bước vào công xây dựng TS Trần Đắc Hiến (Văn phòng phủ), Thực trạng nhiễm mơi trường nước ta nay, http://moitruong.com.vn/moi-truong-cong-luan/thuc-trang-moi-truong/o-nhiem-moitruong-o-nuoc-ta-hien-nay-thuc-trang-va-mot-so-giai-phap-khac-phuc-1165.htm, truy cập 14:21, ngày 13/03/2016 1 phát triển đất nước đồn kết tồn dân hướng tới xã hội công bằng, dân chủ ln Đảng đưa làm sách quan trọng hàng đầu phát triển Trong đó, BVMT vấn đề cần có chung tay góp sức cộng đồng Đây tư tưởng hoàn toàn đắn, năm gần đây, với phát triển kinh tế vấn đề nhiễm mơi trường gia tăng trở thành nỗi lo toàn xã hội Cộng đồng dân cư lực lượng có vai trị quan trọng Cộng đồng tham gia vào nhiều nội dung BVMT khác nhau, có tham gia vào q trình đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) ĐTM công cụ hữu hiệu việc phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro thiệt hại môi trường từ dự án bắt đầu hình thành Bất kỳ dự án phát triển gây tác động định tới đời sống người dân môi trường xung quanh, đặc biệt dự án có quy mơ liên quan đến nhiều địa phương Tại khu vực mà dự án triển khai, có cộng đồng dân cư sinh sống, họ người trực tiếp chịu ảnh hưởng từ dự án phát triển nên họ có quyền tham gia vào vấn đề BVMT trình ĐTM Tuy nhiên, nước ta, vấn đề nhiều bất cập Việt Nam quy định thực ĐTM số loại hình dự án phát triển Luật BVMT từ năm 1993 Tuy nhiên, đến năm 2005, nội dung tham vấn công khai thông tin liên quan đến ĐTM đưa vào Luật BVMT sửa đổi Cho đến thời điểm này, việc tham vấn công khai thông tin Việt Nam nhiều hạn chế quy định pháp luật thực tiễn thi hành Hệ định đưa chưa phản ánh cách đắn tâm tư nguyện vọng bên, đặc biệt cộng đồng bị ảnh hưởng trực tiếp dự án phát triển Các xung đột liên quan khó phịng ngừa kiểm sốt từ giai đoạn hình thành ý tưởng dự án Luật BVMT 2014 đời có nhiều bước tiến vượt bậc đưa nội dụng tham vấn cộng đồng (TVCĐ) thành quy định pháp luật cụ thể Điểm Luật BVMT 2014 kỳ vọng tạo điều kiện cho người dân tham gia phản biện từ hình thành dự án nhằm loại bỏ nguy xảy hệ lụy đến môi trường dân sinh sau Các văn luật có quy định cụ thể việc tham vấn ý kiến cộng đồng ĐTM Tuy nhiên, quy định cơng tác thực thi, áp dụng cịn nhiều bất cập Đó việc quy định chưa rõ ràng, cụ thể; việc thực thi cịn mang tính hình thức chưa đạt hiệu cao… Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật Việt Nam tham vấn cộng đồng đánh giá tác động mơi trường” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Trong giới hạn khóa luận tốt nghiệp, tác giả khơng tham vọng trình bày cặn kẽ tất vấn đề liên quan đến đề tài mà mong muốn đưa số vấn đề lý luận, quy định pháp luật hành, thực tiễn thi hành pháp luật đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TVCĐ q trình ĐTM Mục đích nghiên cứu: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật TVCĐ ĐTM Nghiên cứu cách có hệ thống nhằm xem xét, phân tích, đánh giá nội dung quy phạm pháp luật hành TVCĐ ĐTM Thứ hai, khái quát thực tiễn thi hành quy định pháp luật TVCĐ ĐTM để bất cập tồn quy định pháp luật thực tiễn thi hành Thứ ba, đề xuất số giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật luật TVCĐ ĐTM, từ nâng cao hiệu TVCĐ ĐTM Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành chuyên ngành như: phân tích, so sánh tổng hợp thơng tin; lôgic - lịch sử; kế thừa, tham khảo nghiên cứu trước tổng hợp kiến thức từ thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận Pháp luật tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian: Khóa luận nghiên cứu pháp luật TVCĐ ĐTM Việt Nam Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu pháp luật ĐTM TVCĐ ĐTM giai đoạn nay, đồng thời có so sánh, đối chiếu với văn pháp luật cũ Về nội dung: Khóa luận tập trung phân tích vấn đề lý luận TVCĐ q trình ĐTM, phân tích phát triển quy định pháp luật Việt Nam TVCĐ, đánh giá thực trạng, chất lượng quy định pháp luật việc thực thi pháp luật cá nhân, tổ chức giai đoạn nay, khảo sát kinh nghiệm xây dựng pháp luật TVCĐ trình ĐTM số quốc gia tổ chức quốc tế đưa số giải pháp kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Ý nghĩa khoa học thực tiễn Thứ nhất, khóa luận làm rõ vấn đề lý luận việc trình bày khái niệm có liên quan đến TVCĐ ĐTM Thứ hai, khái quát lịch sử hình thành pháp triển pháp luật TVCĐ ĐTM Tác giả tiến hành so sánh, đối chiếu quy định pháp luật thời kỳ khác để ra ưu nhược điểm Thứ ba, phân tích nội dung quy định pháp luật TVCĐ ĐTM Thứ tư, trình bày thực tiễn thi hành pháp luật TVCĐ ĐTM, từ đề xuất kiến nghị để hoàn thiện pháp luật TVCĐ sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế kết hợp với việc phân tích thực trạng Việt Nam Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, kết cấu khóa luận gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường Chương II: Pháp luật tham vấn cộng đồng đánh giá tác động mơi trường Chương III: Hồn thiện pháp luật tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường 1.1.1 Khái niệm đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường nghiên cứu từ năm 60 kỷ XX, mà ảnh hưởng hoạt động công nghiệp môi trường trở nên nghiêm trọng biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường không đáp ứng nhu cầu thực tiễn Trước mối lo ngại chuyển biến ngày xấu môi trường, từ dự án tiến hành, phương pháp để phòng ngừa ngăn chặn rủi ro, thiệt hại nhận quan tâm lớn từ cộng đồng “Đạo luật môi trường” (National Envirimental Policy Act, NEPA) Mỹ đời vào năm 1969 đặt móng cho quy định pháp luật ĐTM Tiếp sau số nước Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore quy định báo cáo ĐTM điều kiện để thông qua dự án phát triển2 Ngày nay, hầu hết quốc gia giới, ĐTM trở thành công cụ hữu hiệu việc quản lý mơi trường, góp phần phịng ngừa, ngăn chặn rủi ro để tiến tới mục tiêu phát triển bền vững Có nhiều định nghĩa ĐTM khác Tùy vào mục tiêu hay đối tượng việc ĐTM, tác giả đưa khái niệm riêng: Hiệp hội quốc tế đánh giá tác động (IAIA) định nghĩa ĐTM "q trình xác định, dự đốn, đánh giá giảm thiểu tác động liên quan sinh học, xã hội, yếu tố khác đề án phát triển trước định thực cam kết đưa ra." Chu Mạnh Hùng, Sự đời việc đánh giá tác động môi trường số quốc gia, Con đường xanh số t2/2010 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường Từ xuất sơ khai số dự án năm 1990 thức luật hóa từ năm 2005 đến nay, quy định pháp luật TVCĐ ĐTM có nhiều bước phát triển Khơng thể phủ nhận tầm quan trọng thành tựu đạt của việc TVCĐ Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu thực tế công tác quản lý mơi trường cần phải tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến môi trường, mà cụ thể pháp luật TVCĐ Thứ nhất, TVCĐ ĐTM góp phần đảm bảo tham gia cộng đồng BVMT nói chung Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật TVCĐ chế để thực sách mục tiêu BVMT Nhà nước Năm 1998, Bộ trị Đảng cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị số 36/CT-TW vấn đề BVMT thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Chỉ thị nêu rõ BVMT nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân toàn qn, vai trò tồn xã hội, cơng dân tổ chức quần chúng Đây sở quan trọng cho việc xã hội hoá BVMT Chiến lược BVMT quốc gia giai đoạn 2001-2010 định hướng đến năm 2020.Nghị số 41NQ/TW ngày 15/11/2004 BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đề xuất phương châm BVMT sau: “lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu mơi trường kết hợp với xử lý nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên; kết hợp đầu tư Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp công nghệ đại với phương pháp truyền thống.”29 Nghị yêu cầu việc phải thiết lập phát triển Xem Điều Mục A Chương II Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 29 46 sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia công tác BVMT Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21 tháng 01 năm 2014 việc ban hành Kế hoạch thực Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đề mục tiêu cần “tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức BVMT cho cộng đồng theo hướng đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức tun truyền; tổng kết, nhân rộng mơ hình tự quản, tăng cường vai trị cộng đồng việc giám sát hoạt động BVMT.”30 Việc hoàn thiện pháp luật TVCĐ ĐTM giúp cho mục tiêu nhanh chóng đạt Thứ hai, pháp luật Việt Nam có số văn quy định tham gia cộng đồng công tác bảo vệ nói chung ĐTM nói riêng Tuy nhiên, quy định văn số bất cập, nhiều quy định chưa rõ ràng gây khó khăn cho việc thực tham vấn, đặc biệt quy định xác định đối tượng tham vấn, thời gian tham vấn hạn chế, chưa quy định trách nhiệm chủ dự án cộng đồng việc giám sát việc thực báo cáo ĐTM hậu thẩm định, chế tài xử lý vi phạm nhẹ, chưa tương xứng với thiệt hại mơi trường do… Do vậy, cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam BVMT nói chung, TVCĐ ĐTM nói riêng để cộng đồng đối tượng có liên quan phát huy tối đa hiệu TVCĐ Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam TVCĐ ĐTM phải dựa sở nguyên tắc chung pháp luật, phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế sở sát với thực tiễn Việt Nam Tháng 6/2005, đoàn đại biểu tham gia Hội nghị kỳ nhà tài trợ cho Việt Nam đại diện Chính phủ, bộ/ngành số tỉnh/thành phố Việt Nam thông qua Tuyên bố Hà Nội hiệu viện trợ gồm 14 tiêu Xem Điều Chương II Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21 tháng 01 năm 2014 việc ban hành Kế hoạch thực Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 30 47 14 mục tiêu định hướng đến năm 201031 Trong tiêu có tiêu số ĐTM đánh giá tác động xã hội Chỉ tiêu xác định đến năm 2010 có hài hồ định báo cáo ĐTM đánh giá tác động xã hội Việt Nam tổ chức quốc tế Việc thực nghiêm túc cam kết chắn tác động đến quy định TVCĐ ĐTM Việt Nam32 Tuy nhiên, tới kết việc thực cam kết soạn thảo, tham vấn thẩm định báo cáo ĐTM Việt Nam chưa thực bật 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường Trước hạn chế vấn đề cộng đồng tham gia BVMT cần có giải pháp để khắc phục tình trạng Cần hồn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cộng đồng vấn đề BVMT nói chung, cơng tác ĐTM nói riêng theo hướng quy định cụ thể quyền nghĩa vụ tham gia BVMT cộng đồng Thứ nhất, cần mở rộng hợp lý quy định mang tính nghĩa vụ cộng đồng BVMT Thể chế hóa quy định trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn tổ chức, đoàn thể, cộng đồng dân cư, cá nhân tham gia công tác ĐTM, mà cụ thể trình lập, phê duyệt khâu hậu thẩm định thực dự án Thứ hai, xây dựng chế tài xử phạt thích đáng, đảm bảo cho quy định pháp luật cộng đồng bên liên quan thực nghiêm túc Có nhiều biện pháp xử phạt nghiêm minh, kịp thời nhằm tạo thành công luận xã hội ủng hộ việc làm tốt, phản đối việc làm sai trái, đấu tranh với tổ chức, cá nhân cố tính vi phạm pháp luật Từ đó, hạn chế tư tưởng xem thường pháp luật đánh giá không vai trò quan trọng TVCĐ 31 Cam kết Hà Nội hiệu viện trợ (Hanoi Core Statement, Hanoi 2005) GSTS Lê Thạc Cán, Viện Môi trường phát triển bền vững, Những việc cần làm để tham vấn cộng đồng ĐTM dự án phát triển kinh tế - xã hội, http://www.vesdi.org.vn/vn/153n/nhung-viec-can-lam-ve-tham-van-cong-dong-trongdanh-gia-tac-dong-moi-truong-cac-du-an-phat-trien-kinh-te-xa-hoi.html, truy cập 8:43, ngày 5/5/2014 32 48 Thứ ba, xây dựng quy định cần vận dụng hiệu cơng cụ như: trị, tun truyền… đặc biệt công cụ kinh tế Bởi lẽ, công cụ kinh tế có tác động trực tiếp mạnh mẽ tới cộng đồng Có quy định tăng cường tính lợi ích cộng đồng tham gia vào công tác ĐTM Thứ tư, xây dựng quy định pháp luật để tạo sở pháp lý tham gia cộng đồng công chúng vào hoạt động xây dựng, thẩm định hậu thẩm định báo cáo ĐTM, từ việc đưa ý kiến liên quan đến ảnh hưởng trực tiếp dự án cộng đồng, đề xuất phương án khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Các quy định xây dựng phải đảm bảo lợi ích cộng đồng tham gia, đồng thời phải có chế khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để cơng chúng dễ dàng tiếp cận thông tin phản hồi ý kiến cách dễ dàng 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật Việt Nam tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường Sau nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới TVCĐ ĐTM, tác giả xin đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật TVCĐ ĐTM sau: Thứ nhất, cần phải xác định rõ đối tượng tham vấn Để xác định đối tượng tham vấn cần vào loại tác động theo loại hình dự án giai đoạn thực dự án Trong giai đoạn dự án, mức độ tác động đến môi trường đời sống cộng đồng khác đối tượng khác Vì thế, cần xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cho báo cáo ĐTM dự án đặc thù, đó, xác định rõ loại tác động dự án theo giai đoạn từ đầu tư, xây dựng, vận hành Bên cạnh đó, việc xác định loại hình dự án giúp xác định nhóm tổ chức cần tham vấn, đặc biệt tổ chức xã hội - nghề nghiệp liên quan đến khoa học, kỹ thuật cơng nghệ Dự án sản xuất điện từ khí đốt tự nhiên vùng nước sâu Malampaya (gọi tắt dự án Malampaya) đánh giá dự án điển hình Phi-líp-pin việc tham vấn cơng khai rộng rãi trình thực ĐTM Tham vấn dự án 49 triển khai từ trước tiến hành ĐTM, không thực với cộng đồng địa phương nơi đặt địa điểm nhà máy, công xưởng sửa chữa tàu mà khu vực liên quan có khả bị tác động Việc xác định phạm vi tham vấn dự án quy mô lớn trải dài Malampaya tương đối phức tạp khó khăn Cơ quan quản lý khơng có tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng tham vấn Tuy nhiên, Pilipinas Shell Foundation - công ty chuyên trách cơng tác xã hội Shell Phi-líp-pin tổ chức TVCĐ Luật BVMT quy định đối tượng tham vấn bao gồm UBND cấp xã, tổ chức, cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp từ dự án Quy định bước đầu đáp ứng yêu cầu tham gia đối tượng có liên quan đến dự án Tuy nhiên, học hỏi kinh nghiệm từ nước bạn dựa vào tình hình thực tế tính chất dự án Việt Nam, cần quy định rộng rãi đối tượng tham vấn sau: 1) Các cộng đồng nhân dân trực tiếp chịu tác động tích cực tiêu cực tài ngun mơi trường dự án, UBND cấp có trách nhiệm quản lý tài nguyên môi trường địa bàn dự án Cấp cấp xã dự án có tác động đến mơi trường địa bàn xã, cấp huyện dự án có ảnh hưởng đến môi trường địa bàn nhiều xã huyện, cấp tỉnh dự án có tác động đến môi trường nhiều huyện tỉnh 2) Các tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, quan thông tin, truyền thông có nhiệm vụ hoạt động tài ngun mơi trường địa bàn dự án 3) Các chuyên gia Việt Nam, công dân Việt Nam quan tâm, am hiểu tác động tới môi trường dự án, có nguyện vọng đóng góp vào TVCĐ tài nguyên môi trường dự án tổ chức có trách nhiệm tham gia TVCĐ báo cáo ĐTM dự án mời tham dự tham vấn 4) Các tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, chuyên gia nước ngồi có nhiều kinh nghiệm vấn đề tài ngun mơi trường liên quan đến dự án, có nguyện vọng tham vấn nội dung báo cáo ĐTM dự án 50 tổ chức tổ chức Việt Nam có trách nhiệm tham gia TVCĐ báo cáo ĐTM dự án mời tham dự tham vấn33 Thứ hai, xác định cách thức tham vấn Tính đáng tin cậy ý nghĩa tham vấn phụ thuộc lớn vào phương pháp cách thức tham vấn Đặc biệt việc TVCĐ khu vực nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cần trình bày đơn giản dễ hiểu hình thức nội dung Về mặt hình thức, thông tin nên thể ngôn ngữ địa, tránh dùng thuật ngữ kỹ thuật, dùng cần có giải thích cụ thể; tăng sử dụng đồ họa (bản đồ, bảng biểu, hình ảnh, đồ họa máy tính ba chiều) để làm rõ thêm thơng tin tác động; phân loại thông tin theo chủ đề như: khía cạnh pháp lý, khía cạnh kỹ thuật, khía cạnh mơi trường, khía cạnh xã hội văn hóa, khía cạnh sức khỏe, khía cạnh kinh tế tiềm Về mặt nội dung, thông tin cần trình bày cụ thể lượng hóa số cần thiết tùy thuộc theo nhóm dự án Tùy thuộc vào nhóm đối tượng khác mà có cách tiếp cận cung cấp thông tin khác để đạt hiệu tham vấn tốt nhất, cộng đồng địa phương thuyết trình, tập huấn, thực địa hay sổ tay, tờ rơi thông tin, còn chuyên gia, tổ chức báo cáo phân tích, báo cáo nghiên cứu chuyên sâu Đồng thời, cần có hình thức tổ chức tham vấn riêng biệt hộ dân trực tiếp chịu tác động dự án bị giải tỏa trắng, phải di dời nhà cửa tìm nơi sinh sống mới; phải có biện pháp để bảo đảm họ có sống phải tốt thực dự án; phải công khai, minh bạch trongviệc giải tỏa đền bù thu hồi đất dân, thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng theo Luật đất đai, khơng lợi ích nhóm mà thu hồi đất người giao cho người khác tổ chức cho tổ chức khác Trên giới, vấn đề GSTS Lê Thạc Cán, Viện Môi trường phát triển bền vững, Những việc cần làm để tham vấn cộng đồng ĐTM dự án phát triển kinh tế - xã hội, http://www.vesdi.org.vn/vn/153n/nhung-viec-can-lam-ve-tham-van-cong-dong-trongdanh-gia-tac-dong-moi-truong-cac-du-an-phat-trien-kinh-te-xa-hoi.html, truy cập 8:43, ngày 5/5/2014 33 51 giải phóng mặt bằng, giải tỏa dân cư sinh sống bình yên để thực dự án phát triển vấn đề quan trọng, ưu tiên quan tâm giải phải giải cách thỏa đáng, công minh bạch Đề nghị ĐTM dự án ta cần nhấn mạnh thêm nhiều vấn đề thông qua tham vấn ý kiến cộng đồng34 Thứ ba, tăng thời gian tham vấn Như phân tích trên, mục đích tham vấn nhằm hồn thiện báo cáo ĐTM, hạn chế thấp tác động xấu đến môi trường người, bảo đảm phát triển bền vững dự án Do đó, việc thực tham vấn cần thực suốt trình xây dựng báo cáo ĐTM trình thực báo cáo ĐTM duyệt để đảm bảo tác động xấu đến môi trường người hạn chế mức thấp Nhân dân cần có đủ thời gian để tham vấn cách hiệu Thời gian ngắn khơng cho phép nhân dân có khả nhận thức, đánh giá vấn đề báo cáo ĐTM Thời gian dài giúp cho nhân dân có hội đưa ý kiến xác đáng Mặc dù Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định thời hạn 15 ngày làm việc cho UBND cấp xã tổ chức chịu tác động trực tiếp, nhiên, quy định nên hiểu theo nghĩa 15 ngày cho việc lấy ý kiến tham vấn báo cáo cuối trước trình duyệt Điều có nghĩa, UBND cấp xã tổ chức tiếp cận thơng tin báo cáo ĐTM từ trước thời điểm họp lấy ý kiến cộng đồng dân cư Theo đó, thời gian 15 ngày khoảng thời gian cân nhắc cho báo cáo cuối (sau chỉnh sửa theo ý kiến kiến nghị cộng đồng) trước UBND xã tổ chức bị ảnh hưởng đưa định cuối báo cáo ĐTM dự án Thứ tư, quy định chế trao đổi thông tin chủ dự án đối tượng tham vấn Tham vấn chế trao đổi thơng tin mang tính hai chiều bên tổ chức tham vấn bên tham vấn Vì vậy, quy trình tham vấn cần đảm bảo việc trao đổi thơng tin thông suốt Một mặt, thông tin liên quan đến Nguyễn Hoàng Phượng, Đỗ Hải Linh, Trần Thanh Thủy (2015), Thể chế hóa quy trình tham vấn ĐTM, tr.9 34 52 dự án cần chuyển tải đến đối tượng chịu tác động cách hiệu Mặt khác, ý kiến phản hồi từ sở cần tiếp nhận xử lý Cần có tiêu chí cụ thể để xác định “những ý kiến khách quan, kiến nghị hợp lý” phải nghiên cứu tiếp thu yêu cầu trách nhiệm giải trình bên liên quan ý kiến kiến nghị Đầu mối tiếp nhận thông tin cần thiết lập không quan quản lý nhà nước mà phía đơn vị đầu tư Ngồi việc thể chế hóa quy trình hướng dẫn chế cụ thể, cần xây dựng chế tài kèm theo để đảm bảo việc tuân thủ thực thi quy định Có nhiều hình thức tiếp nhận - phản hồi thơng tin tham khảo như: thông qua cổng thông tin điện tử quan, giao lưu trực tuyến, thư điện tử, hòm thư góp ý, điện thoại đường dây nóng (miễn phí), phịng tiếp dân quan công quyền, họp đối thoại trả lời chất vấn, văn Mức độ tiện dụng hiệu công cụ chủ yếu phụ thuộc tính tích cực trách nhiệm tổ chức cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận phản hồi Vì vậy, hướng dẫn quy trình thực ĐTM tham vấn, cần quy định rõ trách nhiệm, chế tài chủ đầu tư quan có thẩm quyền tiếp nhận phản hồi thông tin mối quan tâm quyền, cộng đồng địa phương tổ chức xã hội dự án đề xuất Cần phải công khai địa liên lạc cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm tiếp nhận phản hồi thông tin, đồng thời quy định thời hạn cho việc phản hồi35 Thứ năm, xây dựng chế giám sát thực Mặc dù Nghị định 19/2015/NĐ-CP bước đầu xác lập vai trò cộng đồng dân cư việc tự lựa chọn đại diện giám sát hoạt động BVMT địa phương vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp phản biện, tư vấn, giám sát lĩnh vực mơi trường luật hóa Chương XV Luật BVMT 2014, nhiên, chế để đảm bảo cho đối tượng thực thi quyền chưa xác lập cụ thể Nguyễn Hoàng Phượng, Đỗ Hải Linh, Trần Thanh Thủy (2015), Thể chế hóa quy trình tham vấn ĐTM, tr.11 35 53 Kinh nghiệm Phi-líp-pin cho thấy việc giám sát cần có tham gia nhiều bên gồm đại diện cộng đồng, tổ chức xã hội, đại diện quan quản lý nhà nước vai trò đối tượng cần phải thể chế hóa thức Trong dự án Malampaya, việc tham vấn thực qua hai vịng, khơng giới hạn cộng đồng bị ảnh hưởng trực tiếp mà mở rộng cho tổ chức phi phủ, đại diện nhà thờ đối tượng khác có quan tâm Thơng tin dự án, quy trình thực ĐTM, hình thức hỗ trợ sinh kế, phát triển xã hội dự án sở hạ tầng, quỹ công bố rộng rãi trước tham vấn Việc tham vấn thiết kế linh hoạt để phù hợp với thực tế, khơng phụ thuộc vào q trình ĐTM Mặc dù vậy, sau dự án cấp giấy chứng nhận tuân thủ điều kiện môi trường, dự án gặp phải cố, việc số tổ chức phi phủ khiếu nại trình tham vấn khơng thực phù hợp, có ngư dân phản đối lo ngại đường ống dẫn khí ảnh hưởng đến ngư trường họ Với phát sinh mới, Shell-Oxy tiến hành tham vấn bổ sung tổ chức họp nhóm với bên để giải mối quan tâm chung Sau này, bên thống thành lập đội giám sát đa bên gồm đại diện phủ, tổ chức phi phủ quyền địa phương Đội có nhiệm vụ giám sát việc tuân thủ điều khoản môi trường hai cấp quốc gia địa phương36 Pháp luật tham vấn cộng đồng đánh giá tác động mơi trường Trung Quốc có nhiều điểm tiến Theo đó, luật pháp nước đảm bảo tham gia người dân vào bốn giai đoạn: lập, thẩm định giám sát thực báo cáo ĐTM Trong đó, với q trình lập báo cáo ĐTM, chủ dự án phải tham vấn ý kiến rộng rãi người dân; trình tham vấn, quan thẩm định phải công bố công khai báo cáo Tất ý kiến tiếp thu từ chối phải giải trình lưu kèm với báo cáo Kết thúc giai đoạn xây dựng báo cáo, chủ dự án phải lập báo cáo thực Báo cáo Nguyễn Hoàng Phượng, Đỗ Hải Linh, Trần Thanh Thủy (2015), Thể chế hóa quy trình tham vấn đánh giá tác động mơi trường, tr.9 36 54 phải tham vấn ý kiến người dân trước gửi cho quan nhà nước để giám sát Người dân có quyền phản ánh trực tiếp đến quan giám sát sai sót chủ dự án q trình xây dựng dự án Cuối cùng, toàn nội dung tài liệu liên quan nêu phải lưu trữ người dân có quyền tiếp cận miễn phí37 Kinh nghiệm Phi-líp-pin Trung Quốc cho thấy vai trò cộng đồng việc giám sát thực thi hoạt động ĐTM vô quan trọng Trong thực tế, tình hình nhiễm mơi trường xảy bất ngờ khó kiểm sốt Xây dựng chế giám sát cộng đồng góp phần ngăn chặn làm hạn chế thiệt hại môi trường Việc giám sát thực theo tiêu chuẩn môi trường cụ thể, kết thực thi yêu cầu kèm theo định phê duyệt báo cáo ĐTM Ngoài ra, chế giám sát thực phát huy hiệu phát trình giám sát báo cáo cho quan quản lý nhà nước quan có biện pháp xử lý kịp thời phù hợp Đồng thời, việc tham vấn cộng đồng cần tiến hành tiếp tục giai đoạn sau thẩm định báo cáo ĐTM, kể thẩm vấn định kỳ dự án đưa vào vận hành hoạt động để cộng đồng góp phần vào việc kiểm soát hành động thiếu trách nhiệm, lách luật, gây ô nhiễm môi trường chủ dự án lợi nhuận gây ra, bảo đảm phát triển bền vững Nguyễn Minh Đức, Hoàn thiện pháp luật ĐTM, ĐMC Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm luật pháp Trung Quốc, http://www.thiennhien.net/2014/03/21/hoan-thien-phap-luat-ve-dtm-dmc-cua-viet-namnhin-tu-kinh-nghiem-luat-phap-trung-quoc/, truy cập 9:43, ngày 05/05/2016 37 55 KẾT LUẬN Có thể nói, cộng đồng đóng vai trò đặc biệt quan trọng sách mơi trường nói chung, đặc biệt pháp luật ĐTM nói riêng Kinh nghiệm quốc tế cho thấy công tác BVMT đạt hiệu dựa nguyên tắc tiếp cận quyền đảm bảo tham gia suốt trình từ xây dựng, thực thi đến sửa đổi sách Điều thể vai trò quan trọng cộng đồng tổ chức xã hội BVMT, đặc biệt việc quản lý dự án đầu tư có tác động tiêu cực môi trường Sự tham gia giám sát tổ chức xã hội cộng đồng khơng đóng góp thêm nguồn lực cho Nhà nước để thực công tác BVMT mà còn giúp đạt đồng thuận trình triển khai dự án đầu tư, hạn chế tranh chấp xung đột liên quan đến môi trường Trong trình thực báo cáo ĐTM, tham gia cộng đồng yêu cầu để đảm bảo thể tán thành không tán thành cộng đồng dân cư nơi thực dự án việc đặt dự án địa phương, để bổ sung tác động tiêu cực, giải pháp BVMT mà báo cáo ĐTM chưa đề cập đến Thực tế, cộng đồng có liên quan đến q trình chuẩn bị dự án đóng góp nhiều ý kiến có ích cho dự án Trong thời gian qua, công tác TVCĐ trình lập, thẩm định báo cáo ĐTM thực theo văn pháp lý hành Việt Nam dành nhiều nỗ lực xây dựng hệ thống pháp luật sách để phục vụ cơng tác BVMT từ thập kỷ 90 kỷ trước Mặc dù vậy, vai trò cộng đồng tổ chức xã hội BVMT mờ nhạt, phần nguyên nhân thiếu chế sách để thúc đẩy tham gia cách hiệu Khóa luận “Pháp luật Việt Nam tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường” phần làm rõ quy định cụ thể tham vấn ý kiến cộng đồng, đưa ưu điểm nhược điểm tồn tại, đề xuất kiến nghị cho việc đổi hoàn thiện quy định pháp luật tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hiến pháp năm 1992 Quốc Hội ban hành ngày 15 tháng 04 năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Quốc Hội ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013 Luật BVMT Việt Nam 2005 số 52/2005/QH11 Quốc Hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật bảo vệ môi trường 2014 số 54/2014/QH13 Quốc Hội ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014 Nghị định số 175/CP Chính phủ ban hành ngày 18/10/1994 Hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường Nghị định 80/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 09/8/2006 Về việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường Nghị định số 81/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 9/8/2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Nghị định số 21/2008/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 28 tháng 02 năm 2008 Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP Nghị định số 29/2011/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 18/4/2011 quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Nghị định 179/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 10 Nghị định 18/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 14/02/2015 Quy định quy hoạch Bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, kế hoạch bảo vệ mơi trường 11 Nghị định 19/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 14/02/2015 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 57 12 Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21 tháng 01 năm 2014 việc ban hành Kế hoạch thực Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 13 Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 14 Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường 15 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT quy định chi tiết số điều Nghị định 29/2011/NĐ-CP 16 Thông tư 18/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2014 17 Thông tư 27/2015/TT-BTNTM đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 18 Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường sáu tháng đầu năm 2015, nhiệm vụ trọng tâm sáu tháng cuối năm 2015 tình hình triển khai Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 19 Giáo trình đánh giá tác động mơi trường, Đại học Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2013 20 Trung tâm từ điển học Việt Nam (2008), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 21 Hướng dẫn tham vấn ý kiến cộng đồng trình lập, thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Dương, 2012 22 Hướng dẫn tham vấn công chúng Hội đồng nhân dân, Văn phòng Quốc hội, 2012 23 Nguyễn Ngọc Anh Đào (2013), Pháp luật sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Luật học, Học viện khoa học xã hội 58 24 TS.Mai Hải Đăng (2015), Pháp luật quốc tế Việt Nam môi trường với việc bảo vệ quyền người, sách chuyên khảo, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, NXBTư Pháp 25 Lê Sơn Hải, Về việc thực đành giá tác động mơi trường Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 6/2015 26 Chu Mạnh Hùng, Sự đời việc đánh giá tác động môi trường số quốc gia, Con đường xanh số t2/2010 27 Ths Trần Thị Quang Hồng, Trương Hồng Quang, Hoàn thiện pháp luật đánh giá tác động môi trường Việt Nam nay, Tạp chí Luật học số 6/2011 28 TS Nguyễn Khắc Kinh, 2004, Báo cáo 10 năm thực công tác đánh giá tác động môi trường 29 TS Nguyễn Khắc Kinh, 2015, Tham vấn trình đánh giá tác động môi trường 30 TS Lê Thị Thanh Mai, Giáo trình mơi trường người, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Thị Miền, Hiệu lực quản lý nhà nước thẩm định Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 394, T3/ 2011 32 Nguyễn Hoàng Phượng, Đỗ Hải Linh, Trần Thanh Thủy (2015), Thể chế hóa quy trình tham vấn quy trình Đánh giá tác động mơi trường 33 Nguyễn Hoàng Phượng (2015), Cơ sở pháp lý cho tham gia Liên hiệp Hội KH&KT Mặt trận tổ quốc tư vấn, phản biện giám sát môitrường II Tài liệu tiếng Anh World Bank, 2006, Environmental Impact Assessment: Regulation and Strategic Environmental Assessment Requirements _ Practice and Lesons Learned in East and Southeast Asia 59 Norman Schwartz and Anne Deruyttere, Community Consultation, Sustainable Development and the Inter-American Development Bank, 1996 Delia Rodrigo and Pedro Andrés Amo, Background Document on Public Consultation Declanration of principles on Human rights and the Environment, 1994 http://www.yale.edu/lawweb/avalon/diana/undocs/331989-11.html III Websites http://moitruong.com.vn/ Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ta nay, TS Trần Đắc Hiến (Văn phòng phủ) http://www.vesdi.org.vn/ Những việc cần làm để tham vấn cộng đồng ĐTM dự án phát triển kinh tế - xã hội, GSTS Lê Thạc Cán http://phantichmoitruong.com/ Đánh giá tác động mơi trường gì? http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php/vi/news/ Vai trò cộng đồng bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên http://mtnt.hoinongdan.org.vn/ Thực trạng giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường nước Việt Nam, Thùy Dung http://vacne.org.vn/ Tham vấn cộng đồng đánh giá tác động môi trường chưa vào thực chất, Nguyễn Đức Tùng http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/ Sự tham gia tổ chức xã hội quy trình xây dựng pháp luật, Đinh Ngọc Quý http://baotainguyenmoitruong.vn/ Khu công nghiệp Thụy Vân (Phú Thọ): Vén "bức màn" ô nhiễm, Tuyết Chinh – Mai Đan http://nongnghiep.vn/ Dự án đường sắt cao không yêu cầu chặt xanh, Huyền Trang 10 http://thanhnien.vn/ Lấp sông Đồng Nai làm dự án: Tỉnh dựa báo cáo môi trường chất lượng, Mạnh Quân 60