Kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn nghị định 15 2003 nđ cp của chính phủ đối với việc thực hiện nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico

88 4 0
Kiến nghị nhằm thực hiện tốt hơn nghị định 15 2003 nđ cp của chính phủ đối với việc thực hiện nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại pjico

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Đi lại từ lâu nhu cầu thiết yếu người, nhu cầu ngày có xu hướng tăng lên với phát triển xã hội Sự phát triển mạnh mẽ số lượng chủng loại phương tiện vận tải giới đem lại cho người phương thức vận chuyển nhanh gọn thuận tiện Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng dẫn đến tình trạng giao thơng đường ngày phức tạp, phát triển bất hợp lí phương tiện giới với sở hạ tầng làm cho tai nạn giao thông trở thành thảm họa xã hội Nhận thức nguy tai nạn xảy gây nhiều thiệt hại đến tính mạng, tình trạng sức khỏe, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh người điều khiển phương tiện xe giới người bị hại từ năm đất nước hịa bình, độc lập, bảo hiểm đời, công ty bảo hiểm nước tiến hành triển khai nghiệp vụ BHTNDS ( Bảo hiểm trách nhiệm dân ) chủ xe giới người thứ ba Hiện nay, công ty bảo hiểm phi nhân thọ khác, PJICO tiến hành triển khai rầm rộ nghiệp vụ Qua q trình thực tập cơng ty, giúp đỡ cán nhân viên Phòng bảo hiểm số V hướng dẫn tận tình giáo Nguyễn Thị Hải Đường, em mạnh dạn chọn đề tài “Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba- Kiến nghị nhằm thực tốt nghiệp vụ theo nghị định 15/2003/NĐ-CP Chính phủ PJICO giai đoạn 19982002” làm luận văn tốt nghiệp Đề tài lời mở đầu kết luận bao gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lí luận BHTNDS chủ xe giới người thứ ba Chương II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ BHTNDS chủ xe giới người thứ ba PJICO Chương III: Kiến nghị nhằm thực tốt nghị định 15/2003/NĐ-CP Chính phủ việc thực nghiệp vụ BHTNDS chủ xe giới người thứ ba PJICO Do thời gian thực tập cịn ít, nhận thức thực tiễn nghiệp vụ chưa sâu sắc nên luận văn đề nhiều hạn chế Rất mong thầy cô giáo bạn đóng góp ý kiến Qua em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo môn bảo hiểm, đặc biệt cô giáo hạc sỹ Nguyễn Thị Hải Đường, cán nhân viên Phòng bảo hiểm khu vực V giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ TÁC DỤNG CỦA BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA Tình hình tai nạn giao thơng đường Việt Nam vai trò BHTNDS chủ xe giới người thứ ba Tốc độ gia tăng phương tiện vận tải lớn, thành phần kinh tế người dân bỏ vốn đầu tư phương tiện mua sắm phương tiện vận tải Với tăng lên đột biến phương tiện vận tải tỉ lệ giao thơng tăng lên thách thức quốc gia giới Việt Nam An tồn giao thơng vấn đề xúc không mà tương lai Theo tổng hợp UB ATGT, tháng đầu năm 2000 nước xảy 13.521 vụ tai nạn có 4.540 người chết, 14.872 người bị thương tăng 4,6% số vụ, 9,03% số người chết 2,02% số người bị thương so với kì năm trước Trong tai nạn giao thơng đường xảy có số người chết bị thương lớn chiếm khoảng 96% vụ, 95% số người chết 98% số người bị thương Chính phải tập trung nỗ lực, tìm giải pháp ngăn chặn kiềm chế tai nạn giao thơng nói chung tai nạn giao thơng đường nói riêng Nói riêng tai nạn giao thơng đường - theo báo cáo cục cảnh sát giao thông đường - đường sắt - tháng đầu năm 2000, tồn quốc xảy 11.560 vụ tai nạn giao thơng đường bộ, làm chết 3.685 người, bị thương 12.999 người so với tháng đầu năm 1999 tăng 7,5% số vụ, tăng 7,2% số người chết, tăng 5,8% số người bị thương Đặc biệt xảy 77 vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng (tăng 54% so với kỳ năm 1999) làm chết 179 người (tăng 21,7%), bị thương 395 người (tăng 11%) So sánh tỷ lệ tăng tai nạn giao thông đường thấp tỷ lệ gia tăng phương tiện giao thông giới: ô tô, xe máy Tháng 7/2000, số lượng tai nạn giao thông đường giảm tính chất nghiêm trọng tăng: Xảy 1.523 vụ, chết 592 người, bị thương 1.613 người Ngày 16/7/2000 địa bàn xảy vụ xe khách 79N.0475 chở 53 người có lái xe phụ – bị bốc cháy làm chết 16 người, bị thương 17 người Năm 2001 – nước xảy 25.040 vụ tai nạn giao thông, làm 10.477 người bị chết, 29.188 người bị thương, số người chết so với năm 2000 30% Theo UB ATGTQG tháng đầu năm 2002 nước xảy 18.876 vụ làm chết 8.604 người (36 người/ ngày), chấn thương 21.288 người, 60% liên quan đến xe máy (10 triệu xe) Tai nạn giao thông đường xảy cách trầm trọng nguyên nhân sau: * Nguyên nhân khách quan: Cơ sở hạ tầng nước ta thấp, số đường rải bê tơng cịn ít, số đèo dốc nguy hiểm nhiều * Nguyên nhân chủ quan: - Xuất phát từ người tham gia giao thông 4.569 vụ – 76,7% - chạy qúa tốc độ quy định 2.039 vụ (34,2%), tránh vượt sai quy định 1.600 vụ (26,8%), người điều khiển phương tiện say rượu bia 337 vụ (5,6%), thiếu quan sát 425 vụ (7,1%), người 168 vụ (2,8%), thiết bị khơng đảm bảo an tồn phương tiện 112 vụ ( 1,9%), cầu đường 12 vụ (0,2%) nguyên nhân khác 1263 vụ (21,2%) - Số lượng đầu xe tăng nhanh nhu cầu vận chuyển lại giá thành phương tiện hạ làm cho số lượng đầu xe tăng lên cách đột biến - Tuổi phương tiện tham gia giao thông cao - Hệ thống sở bảo dưỡng, sửa chữa, thay phụ tùng nước ta chưa có quy hoạch, tổ chức quản lý chặt chẽ - Nhận thức trách nhiệm chủ phương tiện việc trì tình trạng an tồn kỷ luật phương tiện theo tiêu chuẩn quy định tham gia giao thơng cịn hạn chế thay đổi tổng thành, linh kiện, phụ kiện xe giới, coi thường quy định nhà chế tạo thiếu hiểu biết Sự phát triển nhanh chóng phương tiện giới mặt mang lại cho người hình thức vận chuyển thuận tiện, nhanh chóng kịp thời giá rẻ phù hợp với đại đa số người dân Việt Nam Các khu công nghệ sản xuất xe ô tô, xe máy giới nước phát triển rầm rộ Chỉ tính riêng Việt Nam vòng 10 năm qua, phương tiện xe giới có mức tăng trưởng cao, đặc biệt mô tô, số xe máy lưu hành 10 triệu Từ năm 1999 đến năm 2002 bình quân hàng năm phương tiện xe giới tăng 25,15% Đối lập với tốc độ gia tăng cách đột biến phương tiện xe giới, tốc độ phát triển sở hạ tầng giao thơng đường cịn nhiều hạn chế Theo số liệu thống kê cho thấy năm 1990 có 112.700 km đường có 19,8% rải nhựa bê tơng Năm 2001 có 127.000 km có 38% đường rải nhựa bê tơng, tỷ lệ đường nhựa bê tơng có tăng chất lượng có nguy ngày xuống cấp trầm trọng Chính bất hợp lý nên tình trạng tai nạn giao thơng nói chung giao thơng đường nói riêng ngày gia tăng mức độ ngày trầm trọng Theo số liệu cảnh sát giao thơng trung bình ngày xảy 33 vụ tai nạn xe giới làm chết 20 người bị thương 35 người chưa kể thiệt hại vật chất tinh thần Số vụ tai nạn năm sau cao năm trước 22,5%, số người chết bị thương năm cao năm trước 27,7% 30,6% Số vụ tai nạn nghiêm trọng ngày tăng, tai nạn xe giới chiếm tỷ lệ cao – chiếm 93,7% số vụ, 94,13% số người chết, 98,8% số người bị thương Với tình hình tai nạn ngày gia tăng cách đáng báo động vậy, Nhà nước ta đưa nhiều biện pháp để làm giảm bớt tai nạn giao thông mức độ nghiêm trọng Như xử lý vi phạm luật lệ giao thông, hướng dẫn học luật an tồn giao thơng, bắt buộc đội mũ bảo hiểm Tuy nhiên với cố gắng thân người hỗ trợ khoa học kỹ thuật công nghệ, chưa thể loại bỏ tai nạn giao thông xảy với mức độ nhịp độ ngày lớn Khi tai nạn xảy khơng có thân nạn nhân gia đình họ bị thiệt hại tính mạng, thu nhập, sức khoẻ mà người gây tai nạn xã hội bị ảnh hưởng, lẽ người tham gia giao thông người trụ cột, người lao động gia đình, doanh nghiệp Luật pháp quy định xảy tai nạn chủ phương tiện phải bồi thường Tuy nhiên thực tế việc bồi thường cịn gặp nhiều khó khăn, phức tạp, nhiều chủ phương tiện gây tai nạn sau bỏ trốn, gây thiệt hại cho nạn nhân ức chế cho gia đình nạn nhân Nhiều lái xe bị chết nên việc bồi thường phức tạp, ngồi nhiều chủ xe khơng đủ tài nên việc bồi thường cho nạn nhân không thực Tất điều dẫn đến gây ức chế mâu thuẫn gia đình nạn nhân với lái xe chủ xe, gây trật tự an toàn xã hội Để bù đắp tổn thất người của, ổn định sản xuất kinh doanh, tâm lý chủ xe đối tượng, bảo hiểm xe giới nói chung bảo hiểm TNDS chủ xe giới người thứ ba nói riêng đời biện pháp hữu hiệu Do nghiệp vụ Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba đời cần thiết khách quan Ngay từ đời theo Nghị định số 30/HĐBT - mang tính chất bắt buộc, Nghị định 115/1997/NĐ - CP 17/12/1997 thay nghị định cũ nhằm nâng cao tính bắt buộc người điều khiển xe giới, số người tham gia cịn q so với dân số, so với người bị nạn Chủ xe mua bảo hiểm đăng ký xe, hết hạn không thực nghĩa vụ tái tục Do ngày 19/02/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2003/NĐ-CP “Quy chế xử phạt vi phạm hành giao thơng đường bộ” – Theo mục điều 25 – Chương V Nghị định quy định: “Phạt tiền từ 50000-100000 nghìn đồng người điều khiển mô tô vi phạm khơng có giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới hiệu lực”- Như tính bắt buộc nghiệp vụ tăng lên Tác dụng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba đời cần thiết khách quan có tác dụng lớn chủ xe, người thứ ba cịn có tác dụng xã hội 2.1 Đối với chủ xe Bảo hiểm trách nhiệm dân người thứ ba chắn vững cuối cho chủ xe, tạo tâm lý yên tâm, thoải mái, tự tin cho người điều khiển xe chủ xe Góp phần ổn định tài chính, ổn định sản xuất kinh doanh cho chủ xe xe giới loại tài sản có giá trị lớn chủ xe, không may xảy tai nạn, thiệt hại người tài sản hội kinh doanh, khơng đủ tài bồi thường Tích cực góp phần ngăn ngừa đề phịng tai nạn giao thông, dựa sở ý thức chủ xe Góp phần xoa dịu bớt căng thẳng chủ xe gia đình nạn nhân xảy tai nạn, cách nhà bảo hiểm có mặt kịp thời để bồi thường giải mâu thuẫn Trên sở tạo thêm niềm tin nâng cao uy tín cơng ty bảo hiểm 2.2 Đối với người thứ ba Khi không may xảy tai nạn, nạn nhân, người thứ ba công ty bảo hiểm đứng thay chủ xe bồi thường kịp thời, đảm bảo khả tài kịp thời, làm giảm bớt lo âu, giúp người thứ ba ổn định tinh thần, ổn định sản xuất kinh doanh 3.3 Đối với xã hội: Nghiệp vụ đời cịn góp phần tăng thu Ngân sách cho Nhà nước thơng qua thuế, để từ có điều kiện đầu tư trở lại nâng cấp xây dựng sở hạ tầng giao thông, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Đặc trưng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba Là nghiệp vụ số nhiều nghiệp vụ loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân sự, đặc trưng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba mang đặc trưng loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân sau: 3.1 Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng Đối tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân phần trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, trừu tượng Hơn trách nhiệm không xác định lúc tham gia bảo hiểm Đối tượng nghiệp vụ mang tính bắt buộc, thơng thường trách nhiệm pháp lý phát sinh có đủ ba điều kiện: - Xe phải có lỗi - Người thứ ba phải có thiệt hại thực tế - Có quan hệ nhân hành vi trái pháp luật người điều khiển xe người thứ ba Mức độ thiệt hại trách nhiệm pháp lý phát sinh hoàn toàn phán xử án, thơng thường thiệt hại tính dựa mức độ lỗi người điều khiển xe giới gây cho người thứ ba 3.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba thực hình thức bắt buộc Bảo hiểm trách nhiệm việc nhằm đảm bảo ổn định tài cho người bảo hiểm cịn có mục đích khác bảo vệ quyền lợi cho phía nạn nhân, đảm bảo tính cơng xã hội đảm bảo quyền lợi công dân Mặt khác nghiệp vụ có quan hệ trực tiếp với số luật quốc gia mà luật pháp cơng dân phải có nghĩa vụ thực Ngồi thực bắt buộc nhằm góp phần với quan chức quản lý tốt loại đầu xe giới 3.3 Bảo hiểm TNDS chủ xe giới có áp dụng giới hạn trách nhiệm Bởi thiệt hại trách nhiệm dân phát sinh chưa thể xác định thời điểm tham gia bảo hiểm thiệt hại lớn, để nâng cao trách nhiệm người tham gia bảo hiểm công ty bảo hiểm thường đưa giới hạn trách nhiệm, tức mức bồi thường tối đa bảo hiểm (STBH) Nói cách khác, thiệt hại trách nhiệm dân phát sinh lớn cơng ty bảo hiểm khơng bồi thường tồn thiệt hại trách nhiệm dân phát sinh mà khống chế phạm vi STBH

Ngày đăng: 13/07/2023, 13:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan