1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Những Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Tính Bắt Buộc Trong Nghiệp Vụ BHTNDS Của Chủ Xe Cơ Giới Đối Với Người Thứ Ba Tại Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Toàn Cầu
Người hướng dẫn Cô Trần Ngọc Hà
Trường học Công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu
Chuyên ngành Bảo hiểm
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 94,61 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I KH I QU T CHUNG V ÁNH GIÁ ÁNH GIÁ Ề TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH (0)
    • I. Đặc điểm tình hình chung của chi nhánh công ty bảo hiểm to n c à ầu tại H à Nội (3)
      • 1. Đặc điểm chung về tổng công ty GIC (3)
        • 1.2 Chức năng, nhiệm vụ v ho à ạt động tổ chức bộ máy của doanh nghiệp bảo hiểm GIC (0)
          • 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp bảo hiểm to n c à ầu (5)
          • 1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp bảo hiểm GIC chi nhánh tại H Nà ội (8)
            • 1.2.2.1 Nhiệm vụ của từng phòng ban (13)
        • 1.3 Đội ngũ cán bộ công chức của doanh nghiệp GIC (14)
      • 2. Những thuận lợi v khó kh à ăn của doanh nghiệp bảo hiểm GIC chi nhánh tại H N à ội (0)
        • 2.1. Khó khăn của doanh nghiệp GIC chi nhánh tại H N à ội (15)
        • 2.2 Những thuận lợi của doanh nghiệp bảo hiểm GIC chi nhánh tại H N à ội (17)
  • CHƯƠNG I NhỮng vẤn ĐỀ chung về bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 (18)
    • 1. Khái niệm chung về trách nhiệm dân sự và bảo hiểm trách nhiệm dân sự (18)
      • 1.1 Trách nhiệm dân sự (18)
      • 1.2 Các yếu tố làm phát sinh trách nhiệm dân sự (18)
        • 1.2.1. Đặc điểm của trách nhiệm dân sự (18)
        • 1.2.2 Các yếu tố làm phát sinh trách nhiệm dân sự (19)
      • 2.1 Đặc điểm và tính năng động của xe cơ giới (20)
      • 2.2 Sự cần thiết khách quan phải triển khai BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba (20)
      • 2.3 Cở sở hình thành tính bắt buộc của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ (22)
      • 3.1 Đối với chủ xe (22)
      • 3.2 Đối với ngời thứ ba (23)
      • 3.3 Đối với xã hội (23)
    • 4. Nội dung cơ bản của BHTNDS chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba (24)
      • 4.1 Đối tợng bảo hiểm (24)
      • 4.2. Phạm vi bảo hiểm (25)
      • 4.3 Phí bảo hiểm (27)
      • 2.4. Hợp đồng bảo hiểm (29)
      • 2.6. Công tác giám định và giải quyết bồi thờng (32)
  • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI CÔNG TY (37)
    • 1. Công tác khai thác (38)
      • 1.1. Về số lợng xe cơ giới tham gia bảo hiểm (40)
      • 1.2. Về doanh thu phí bảo hiểm (44)
    • 2. Công tác đề phòng hạn chế tổn thất (47)
    • 3. Công tác giám định (47)
    • 4. Công tác bồi thờng (50)
    • 5. Kết quả hoạt động kinh doanh (54)
    • III. Những đánh giá trong việc thực hiện bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba (0)
      • 1. Mặt đạt được : thực hiện Nghị định 115/CP/1997 (56)
      • 3. Biện pháp khắc phục (59)
  • CHƯƠNG III NHỮNG BIỆN PH P NH ÁNH GIÁ ẰM THỰC HIỆN TỐT NGHIỆP VỤ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ (61)
    • 2. Một số giải phỏp trong việc thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới (62)
    • 3. Đánh giá lại toàn bộ giải pháp của công ty (63)
      • 4.1. Công tác khai thác (64)
      • 4.2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất (66)
      • 4.3. Công tác giám định bồi thờng (67)
      • 4.4. Hoàn thiện hệ thống pháp lý (68)
      • 4.5. Tăng cờng công tác quản lý (69)
  • Tài liệu tham khảo (71)

Nội dung

KH I QU T CHUNG V ÁNH GIÁ ÁNH GIÁ Ề TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH

Đặc điểm tình hình chung của chi nhánh công ty bảo hiểm to n c à ầu tại H à Nội

1 Đặc điểm chung về tổng công ty GIC

1 1.Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Năm 2006 đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng về chính trị, kinh tế và xã hội của Việt Nam Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO, sự thành công Hội nghị thượng đỉnh APEC 2006 đã đem đến cho Việt Nam uy tín và tin thương của bạn bè thế giới đồng thời cũng góp phần để Việt Nam tiếp tục tổ chức trong công cuộc phát triển KT-XH đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa thúc đẩy công cuộc đổi mới, hội nhập kinh tế thế giới Việt Nam đang là đến an toàn cho nhiều nhà đầu tư và khách du lịch trên thế giới tới, đầu tư vào Việt Nam hứa hẹn sẽ còn sôi động hơn vì các nhà đầu tư nước ngoài đang quan tâm tới các dự án cơ sở hạ tầng như dường cao tốc cảng biển, điện cấp nước của Việt Nam

Từ đó công ty cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu đã ra đời trong nền kinh tế thị trường phát triển.Thực hiện : Giấy phép thành lập và hoạt động số 37 GP/ KDBH ngày 19/06/2006 của bộ trưởng bộ tài chính cho phép thành lập CÔNG TY BẢO HIỂM TOÀN CẦU thể hiện đúng đắn chủ trương đa dạng hóa nghành bảo hiểm nhằm huy động vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp và dân cư, từng bước tạo sự cạnh tranh lành mạnh tiên tiến, hội nhập toàn diện vào nền kinh tế thế giới

Tên doanh nghiêp: CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM TOÀN CẦU

Tên tiếng anh : GLOBAL INSURANCE COMPANY

Loại hình DN: DN CP BH

+ Tổng công ty cổ phần tái BQG VNS ( VINARE)

+ NH Thưong Mại CP Đông Á (EAB)

+ Công ty CP ĐT phát triển Đô thị và khu CN Sông Đà (SUPJCO) + Tổng công ty bay dịch vụ VN ( SFC)

-Phạm vi hoạt động : KDBH và tái BH phi nhân thọ và đầu tư tài chính, chuyên tư vấn, cung cấp khoảng 20 nhóm sản phẩm BHTM cho kỹ thuật hàng hải, trách nhiệm, con người, xe cơ giới và hoạt động kinh doanh trên phạm vi cả nước

- Mạng lưới chi nhánh: GIC hiện có trụ sở chính tại TP HCM, 1 Hội sở phía bắc và 14 chi nhánh tại các tỉnh, TP lớn và các vùng kinh tế trọng điểm khắp cả nước

- Quá trình phát triển của doanh nghiệp GIC

Lớn rộng với các cổ đông lớn như: Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam. Tổng Công Ty Bay Dịch Vụ Việt Nam Ngâng Hàng Đông Á Tổng Công Ty Tái Bảo Hiểm Quốc Gia Việt Nam

Công ty đầu tư phát triển khu Công Nghiêp và Đô Thị Sông Đà đến nay công ty đã đạt doanh số gần 150 Tỷ đồng cung cấp hơn 50 sản phẩm Bảo Hiểm các loại cho các khách hành càng trên toàn quốc

Ngay ngày lễ ra mắt tập đoàn điện lực việt nam viết tắt là: (ENV) đã ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện với trên lĩnh vực với công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu trên thỏa thuận hai bên sẽ tiến hành hơp tác toàn diện trên khắp các hệ thống cùng xúc tác các hoạt động liên doanh liên kết Góp vốn để hỗ trợ nhau để mở rộng và phát triển Các hoạt động kinh doanh đa nghành đa lĩnh vực khai thác tốt thế mạnh của mổi bên cũng như tiềm năng của thị trường trong nước và ngoài nước các lĩnh vực truyền thông và các lĩnh vực khác mà hai bên cùng tâm

Công Ty cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu ra mắt được tập đoàn điện lực ủng hộ như là một bước tiến vững chắc để phát triển nghành nghề Bảo Hiểm

“Sự kiện này đánh dấu sự khởi đầu vững chắc cho từng bước phát triển của công ty cổ phần Bảo Hiểm Toàn Cầu khi ra nhập thị trường Bảo Hiểm Việt Nam với kế hoạch doanh thu đạt được 300 tỷ đồng trong năm 2007 Công

Ty Bảo Hiểm hàng đầu Việt Nam trong tốp 5 Công Ty Bảo Hiểm hàng đầu việt nam trong lĩnh vực Bảo Hiểm phi nhân thọ Đây là bước khởi đầu về sự phát triển mạnh mẽ, tạo tiền đề cho năm tới với mục tiêu là 1 trong những doanh nghiệp Bảo Hiểm hàng đầu Việt nam ”

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và hoạt động tổ chức bộ máy của doanh nghiệp bảo hiểm GIC

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp bảo hiểm toàn cầu

Cũng như các doanh nghiệp khác của hệ thống BHTM trên toàn quốc, bảo hiểm GIC là tổ chức sự nghiệp phục vụ quản lý công cụ Nhiệm vụ, chức năng của bảo hiểm GIC bao gồm :

 Chức năng của doanh nghiệp GIC

- Phát triển thưong hiệu GIC

- Kinh doanh các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ của GIC

- Tổ chức quản lý các hoạt động của chi nhánh

- Thực hiện các chức năng khác theo quy định của công ty trong từng thời kỳ

 Nhiệm vụ của doanh nghiệp GIC

A - Nhiệm vụ trong phát triển thương hiệu GIC

– Thực hiện công tác tiếp thị nhằm phát triển thị phần, tuyên truyền, quảng bá; khuyếch trương trong hình ảnh của GIC tại địa bàn hoạt động theo định hướng chung

– Tổ chức hoặc phối hợp với các đơn vị ban tổ chức các sự kiện liên quan đến hoạt động quảng bá thương hiệu; tiếp thị và khuyến mại sản phẩm bảo hiểm GIC

– Hoạt động tài trợ cộng đồng

– Phát triển các mối quan hệ với các cơ quan báo chí, truyền thông và các cơ quan tố tụng

– Triển khai thực hiện các kênh thông tin dành chho khách hàng về – Các sản phẩm bảo hiểm ; quyền lợi bảo hiểm; tiếp nhận và xử lý – Thông tin phản hồi của khách hàng

– Hỗ trợ đại lý trong việc định hướng thị trường ,tuyên truyền giới thiệu sản phẩm bảo hiểm và hình ảnh của GIC trên thị trường

B - nhiệm vụ trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh GIC

- Xây dựng và đăng ký kế hoạch kinh doanh; kế hoạch tài chính hàng năm phù hợp với định hướng của công ty và nhu cầu của thị trường bảo hiểm trên địa bàn

NhỮng vẤn ĐỀ chung về bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3

Khái niệm chung về trách nhiệm dân sự và bảo hiểm trách nhiệm dân sự

Ngày nay mọi hoạt động của cá nhân đều phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật, pháp luật sẽ công nhận và bảo vệ lợi ích chính đáng cho mọi ngời Một khi những lợi ích nay bị xâm phạm thì họ có quyền đòi hỏi sự bồi thờng và sự bù đắp hợp lý

Xuất phát từ việc cần thiết bảo vệ lợi ích chính đáng trên những quy tắc đã đợc thể chế hóa thành một chế tài của pháp luật dân sự đó là trách nhiệm dân sự và nó bắt buộc mọi công dân phải tuân thủ

Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm phát sinh do vi phạm nghĩa vụ dân sự Trong đó nghĩa vụ dân sự chính là việc mà theo quy định của pháp luật thì một hoặc nhiều chủ thể không đợc làm hoặc bắt buộc làm một hành động nào đó đối với một hoặc nhiều chủ thể khác Ngời chịu trách nhiệm dân sự mà không thực hiện đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đó thì phải chịu trách nhiệm đối với ngời bị hại và trớc pháp luật.

Nhìn chung thì trách nhiệm dân sự là trách nhiệm bồi thờng về vật chất và tinh thần Trong đó trách nhiệm bồi thờng về vật chất và tinh thần là trách nhiệm bồi thờng những tổn thất vật chất thực tế, tính đợc thành tiền do bên vi phạm nghĩa vụ dân sự gây ra bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí ngăn chặn thiệt hại, thu nhập thực tế bị giảm sút Ngời thiệt hại về tinh thần đối với ngời khác do xâm pham đến tính mạng sức khỏe, danh dự, uy tín của ngời khác thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm còn phải bồi thờng một khoản tiền cho ngời bị hại

Trong pháp luật dân sự thì ngoài việc gây ra thiệt hại đối với ngời bị hại còn phải do hành vi vó lỗi của chủ thể mới phát sinh trách nhiệm dân sự

1.2 Các yếu tố làm phát sinh trách nhiệm dân sự

1.2.1 Đặc điểm của trách nhiệm dân sự

Trách nhiệm dân sự mang đầy đủ những đặc điểm chung của loại hình trách nhiệm pháp lý

Thứ nhất: Trách nhiệm dân sự đợc coi là một biện pháp cỡng chế của pháp luật đợc thể hiện dới dạng trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ dân sự và trách nhiệm bồi thờng thiệt hại nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên bị hại

Thứ hai: Cùng với các biện pháp cỡng chế thi hành nghĩa vụ dân sự nó sẽ đem lại cho ngời thực hiện nghĩa vụ dân sự những hậu quả bất lợi

Thứ ba: Trách nhiệm dân sự do các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc thực thi theo trình tự và thủ tục nhất định đối với những người cả hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho ngời khác nhng cha đủ để chịu trách nhiệm hình sự trớc pháp luật

1.2.2 Các yếu tố làm phát sinh trách nhiệm dân sự

Theo quy định của của pháp luật thì những trờng hợp mà thỏa mãn các điều kiện sau đây sẽ phát sinh trách nhiệm dân sự :

Phải có thiệt hại thực tế của bên bị hại

Phải có lỗi của ngời gây ra thiệt hại

Phải có mối quan hệ nhân quả giữa lỗi và thiệt hại thực tế

Trách nhiệm dân sự bao gồm trách nhiệm dân sự trong và ngoài hợp đồng Trách nhiệm dân sự theo hợp đồng phát sinh trên các cơ sở những thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng Nh vậy trách nhiệm dân sự theo hợp đồng chỉ phát sinh khi các bên có những mối quan hệ rằng buộc từ trớc và có các quan hệ trực tiếp đến hợp đồng ký kết, liên quan đến chủ thể ký kết hợp đồng, họ đều là những ngời có đầy đủ năng lực hành vi Nó khác với trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng chủ thể gây ra có thể là do ngời hoặc súc vật…

Bởi vậy trách nhiệm bồi thờng cũng có sự khác nhau, liên quan đến những ngời đại diện hợp pháp hặc chủ sở hữu (đối với vật và gia súc) Đây chính là điểm khác nhau cơ bản giữa trách nhiệm dân sự trong và ngoài hợp đồng Việc phát sinh trách nhiệm dân sự thờng là bất ngờ và không ai có thể l- ờng trớc đợc Nhiều những trờng hợp thiệt hại vợt quá khả năng tài chính của cá nhân, tổ chức

Do vậy các cá nhân cũng nh các tổ chức đã tìm mọi các biện pháp để hạn chế và kiểm soát tổn thất nh:

Tuy nhiên biện pháp u việt nhất, tốt nhất là các cá nhân cũng nh các tổ chức nên mua bảo hiểm Qua đó các cá nhân chuyển giao rủi ro cho nhà bảo hiểm, bù lại các cá nhân phải đóng cho nhà bảo hiểm một khoản phí và nhà bảo hiểm sẽ cam kết bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm xảy ra.

Tuy vậy cũng có một số nghiệp vụ bảo hiểm lại không áp dụng hạn mức trách nhiệm Hình thức bảo hiểm này khiến các nhà bảo hiểm không xác định đợc mức độ thiệt hại của các rủi ro, không xác định đợc số tiền bảo hiểm vì vậy trách nhiệm bồi thờng chính là toàn bộ trách nhiệm phát sinh của ngời đợc bảo hiểm Thế nhng loại bảo hiểm này rất dễ đẩy các công ty vào tình trạng phá sản Do vậy khi nhận bảo hiểm không có giới hạn thì các công ty phải sử dụng các biện pháp nhằm phân tán rủi ro để bảo vệ mình.

2 Sự cần thiết triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3

2.1 Đặc điểm và tính năng động của xe cơ giới

Xe cơ giới là tất cả các loại xe hoạt động trên đờng bộ bằng chính những động cơ của mình và đợc phép lu hành trên lãnh thổ của mỗi quốc gia.

Xe cơ giới chiếm một số lợng lớn và có một vị trí quan trọng trong ngành giao thông vận tải, một ngành kinh tế có ảnh hởng tới tất cả các ngành nó là một sợi dây kết nối các mối quan hệ lu thông hàng hóa giữa các vùng, giữa trong và ngoài nớc tạo điều kiện phát triển kinh tế và phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân Ngày nay vận chuyển bằng xe cơ giới là hình thức vận chuyển phổ biến và sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế quốc dân

Xe cơ giới có tính u điểm là tính cơ động cao và linh hoạt có thể di chuyển trên địa bàn phức tạp, tốc độ cao và chi phí tơng đối là thấp Tuy vậy vấn đề an toàn đang là vấn đề lớn đang đợc đặt ra đối với loại hình vận chuyển này Đây là hình thức vận chuyển có mức độ nguy hiểm lớn, khả năng xảy ra tai nạn là rất cao do số lợng đầu xe dày đặc, đa dạng về chủng loại, bất cập về chất lợng Hơn nữa hệ thống đờng xá ngày càng xuống cấp lại không đợc tu sửa kịp thời Đó chính là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các vụ tai nạn giao thông gây thiệt hại lớn về ngời và của cho nhân dân gây mất trật tự an toàn xã hội.

2.2 Sự cần thiết khách quan phải triển khai BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba.

Nội dung cơ bản của BHTNDS chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba

4.1 Đối tợng bảo hiểm a Đối tợng đợc bảo hiểm.

Theo điều 5 chơng II của NĐ 115 CP/1997.

* Đối tợng đợc bảo hiểm là trách nhiệm dân c của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba là trách nhiệm bồi thờng hay nghĩa vụ ngoài hợp đồng của chủ xe hay lái xe cho ngời thứ ba do việc lu hành xe gây tai nạn.

* Điều kiện để đợc bảo hiểm. Đối tợng bảo hiểm không đợc xác định trớc, chỉ khi nào việc lu hành xe gây tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba thì đối tợng này mới đợc xác định cụ thể. b Điều kiện để phát sinh bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

Thông thờng phải có đủ bốn điều kiện sau:

- Điều kiện thứ nhất: Phải có thiệt hại về tài sản, tính mạng hay sức khoẻ của bên thứ ba.

- Điều kiện thứ hai: Chủ xe (lái xe) phải có hành vi trái pháp luật Có thể do vô tình hay cố ý mà lái xe vi phạm luật giao thông đờng bộ, hoặc vi phạm quy định khác của Nhà nớc

- Điều kiện thứ ba: Phải có mối quan hệ nhân quả của hành vi trái pháp luật của chủ xe (lái xe) với những thiệt hại của ngời thứ ba.

- Điều kiện thứ t: Chủ xe (lái xe) phải có lỗi.

Thực tế chỉ cần thực hiện ba điều kiện thứ 1,2,3 là phát sinh trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ ba của chủ xe (lái xe) Nếu thiếu một trong ba điều kiện trên trách nhiệm dân sự của chủ xe sẽ không phát sinh, và do đó sẽ không phát sinh trách nhiệm của bảo hiểm Điều kiện thứ t có thể có hoặc có thể không vì nhiều khi tai nạn xảy ra là do tính nguy hiểm cao độ của xe cơ giới mà không hoàn toàn do lỗi của chủ xe Ví dụ ôtô đang chạy với tốc độ lớn trên đờng thì bị làm văng lốp xe ra ngoài làm bắn vào ngời đi đờng gây tai nạn chết ngời Trong trờng hợp này trách nhiệm dân sự có thể phát sinh nếu có đủ

Trong BHTNDS chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba, khi xảy ra tai nạn thiệt hại cho ngời thứ ba thì ngời đợc bảo hiểm bồi thờng là chủ xe hoặc ngời đi diện chi chủ xe đợc pháp luật công nhận.

Ngời thứ ba của BHTNDS chủ xe cơ giới có thể là ngời đi bộ hay đi xe đạp hoặc các phơng tiện cơ giới khác nhng không bao gồm những trờng hợp sau ®©y:

- Thiệt hại xảy ra do bản thân phơng tiện đợc bảo hiểm.

- Thiệt hại về tính mạng sức khoẻ xảy ra do bản thân ngời đợc bảo hiểm, ngời điều khiển xe hay bất kỳ ngời nào khác đi trên c.

- Thiệt hại mà phơng tiện gây ra cho những ngời mà chủ xe có nghĩa vụ nuôi dỡng.

- Thiệt hại do hai xe cùng chủ đâm va.

- Trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự của lái xe.

- Các khoản phạt mà lái xe hoặc chủ xe phải chịu.

4.2 Phạm vi bảo hiểm. a Các rủi ro đợc bảo hiểm.

Ngời bảo hiểm nhận bảo hiểm cho các rủi ro bất ngờ không lờng trớc đ- ợc gây ra tai nạn và làm phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe Công ty bảo hiểm bồi thờng những thiệt hại về vật chất, về ngời, về tài sản đợc tính toán theo những nguyên tắc nhất định Theo mục 3 điều 11 chơng II thì công ty bảo hiểm còn phải thanh toán cho chủ xe những chi phí mà họ đã chi ra nhằm phòng ngừa hạn chế thiệt hại Những chi phí này chỉ đợc bồi thờng khi nó phát sinh sau khi tai nạn xảy ra và đợc coi là chi phí cần thiết và hợp lý.

Trách nhiệm bồi thờng của công ty boả hiểm đợc hạn mức trong mức trách nhiệm ghi trong hợp đồng hay giấy chứng nhận bảo hiểm Nh vậy bản

2 6 thân chủ xe phải tự bảo hiểm cho phần trách nhiệm vợt quá mức này (theo mục 3 điều 2 chơng I QĐ số 299/QĐ - BTC/1998).

Trong BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba, cac sthiệt hại nằm trong phạm vi trách nhiệm của ngời bảo hiểm bao gồm:

- Thiệt hạ về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của bên thứ ba.

- Thiệt hại về tài sản hàng hoá của bên thứ ba.

- Thiệt hại về tài sản làm thiệt hại đến kết quả kinh doanh hoặc giảm thu nhËp.

- Các chi phí cần thiết và hợp lý để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa hạn chế thiệt hại, các chi phí đề xuất của cơ quan bảo hiểm (kể cả biện pháp không mang lại hiệu quả).

Những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của những ngời tham gia cứu chữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân ngời đợc bảo hiểm mà công ty bảo hiểm có thẻ mở rộng phạm vi bảo hiểm của mình cho những rủi ro khác Những bảo đảm bổ xung xong BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba kéo theo một khoản phí đóng thêm của ngời khác đợc bảo hiÓm. b Các rủi ro loại trừ: theo điều 13 chơng II QĐ 299/1998/QĐ - BTC. Ngời đợc bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại của các vụ tai nạn mặc dù có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe trong các trờng hợp sau:

- Tai nạn xảy ra do hành động xấu, cố ý của chủ xe, lái xe.

- Tai nạn xảy ra do hành động xấu, cố ý của ngời thứ ba.

- Xe không có giấy phép lu hành.

- Lái xe cha đủ tuổi lái xe theo quy định của pháp luật.

- Lái xe không có bằng lái hoặc có những không hợp lệ hoặc bằng lái xe bị đình chỉ hay tạm giữ.

- Điều khiển xe trong tình trạng say rợu, bia, ma tuý, hay các chất kcíh thích tơng tự khác

- Lái xe sử dụng không đợc sự đồng ý của chủ xe.

- Xe đợc sử dụng để chuyên chở chất cháy, chất nổ trái phép.

- Xe trở quá trọng tải hoặc quá số khách quy định.

- Xe có hệ thống lái ben phải.

- Xe sử dụng để tập lái hoặc đua thể thao.

- Xe đang sửa chữa hay đang trong thời gian chạy thử sau khi sửa chữa.

- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để lu hành.

- Đồ vật trở trên xe rơi xuống đờng gây thiệt hại cho ngời thứ ba.

- Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp, bị cớp trong tai nạn.

- Thiệt hại đối với ngời không phải là ngời thứ ba nh đã nêu ở phần đối tợng bảo hiểm.

- Thiệt hại gián tiếp do xe bị tai nạn làm ngng trệ hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm giá thơng mại.

- Chiến tranh và các nguyên nhân tơng tự khác chiến tranh.

- Tai nạn xảy ra ngoài phạm vi lãnh thổ nớc sở tại tham gia bảo hiểm (trừ một số trờng hợp có thoả thuận từ trớc)

- Lái xe gây tai nạn bỏ trốn.

Ngoài ra ngời bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với tài sản đặc biệt nh: vàng, bạc, đá, quý, tiền đồ cổ, tranh ảnh quý, thi hài, hài cốt

Sở dĩ các công ty bảo hiểm phải đa ra các điều khoản loại trừ nh vậy là để tránh tình trạng nhngx lái xe ẩu, vô trách nhiệm coi thờng páp luật đặc biệt là giao thông của các chủ xe và lái xe Hơn nữa các công ty bảo hiểm còn tránh tình trạng trục lợi bảo hiểm, làm nh vậy thì bảo hiểm mới có tác dụng theo đúng nguyên tắc “chỉ bảo hiểm cho những rủi ro ngẫu nhiên”.

4.3 Phí bảo hiểm a Phí bảo hiểm.

Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà chủ xe phải nộp cho nhà bảo hiểm để thành lập nên một quỹ tiền tệ tập trung đủ lớn để bồi thờng thiệt hại xảy ra trong năm nghiệp vụ theo pham vi bảo hiểm Có thể coi phí bảo hiểm là giá cả của sản phẩm bảo hiểm nên nso có thể tăng giảm phụ thuộc vào tình hinfh cung, cầu trên thị trờng.

Bỉểu phí nghiệp vụ BHTNDS do Bộ Tài Chính quy định ngoài ra doanh nghiệp bảo hiểm có thể thoả thuận với chủ xe cơ giới để đảm boả theo biểu phí cao hơn hoặc phạm vi rủi ro bảo hiểm rộng theo quy tắc bảo hiểm, biểu phí mà doanh nghiệp bảo hiểm đã đăng ký với Bộ Tài Chính.

Phí bảo hiểm trong nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự đợc tính theo đầu phơng tiện Ngời tham gia bảo hiểm đóng phí BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba theo số lợng đầu phơng tiện của mình.

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI CÔNG TY

Công tác khai thác

Công tác khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên của nghiệp vụ bảo hiểm. Đây là khâu quyết định đến sự thành bại của công ty nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự nói riêng Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự cuả chủ xe cơ giới với ngời thứ 3 không chỉ đơn thuần là một sản phẩm bảo hiểm mà nó là một chính sách bắt buộc của đảng và nhà nớc, nó buộc mọi ng- ời phải thực hiện Đối tợng bảo hiểm mang tính trừu tợng, không thể xác định một cách cụ thể nên đa số chủ phơng tiện xe cơ giới đều cha nhận thức rõ ràng về loại hình bảo hiểm này

Do vậy công tác khai thác nghiệp vụ thực chất chính là quá trình vận động tuyên truyền cho các chủ xe cũng nh ngời dân thấy đợc sự cần thiết, ý nghĩa tác dụng và tính chất bắt buộc của nghiệp vụ để từ đó đi đến ký kết hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho mình hoặc cho lái xe mà mình thuê trong quá trình vận hành sử dụng xe

Thực hiện tốt khâu khai thác chính là thực hiện tốt công tác tìm kiếm khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ, lôi kéo đợc những khách hàng tiềm năng về phía mình, và thuyết phục họ sẽ mua sản phẩm của mình Điều đó sẽ hình thành lên một quỹ tài chính đủ lớn sẵn sàng chi trả bảo hiểm một cách nhanh chóng kịp thời giúp chủ xe và ngời thứ 3 ổn định cuộc sống Nhận thức đợc một ý nghĩa hết sức to lớn này công ty đã đa ra một hớng đi đúng đắn: (năng động, tích cực, tôn trọng lợi ích của khách hàng, lợi ích của cộng tác viên) với chữ tín làm trọng coi lợi ích khách hàng là trên hết, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và chất lợng phục vụ khách hàng Ngay từ khi thành lập công ty đã không ngừng mở rộng địa bàn khai thác, đặt nhiều văn phòng đại diện tại các tỉnh, các thành phố lớn và hàng trăm các tổng đại lý lớn trên phạm vi cả nớc nhằm tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi nhất cho khách hàng tiếp cận sản phẩm của công ty.

Sau khi ra đời Nghị định 115 CP/1997 “Bàn về phạm vi bảo hiểm và trách nhiệm bảo hiểm”, Nghị định này quy định phạm vi bảo hiểm rộng hơn so với Nghị định 30 của Hội đồng bộ trởng, ngoài BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba, chủ xe còn phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với hàng hoá trở trên xe theo hợp đồng bảo hiểm vận chuyển hành khách.

- Bổ sung quy định về trách nhiệm của cơ quan bảo hiểm

- Bổ sung quy định về quyền lợi của chủ xe cơ giới.

- Bổ sung quy định về trách nhiệm của các bộ và Uỷ Ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng nhằm hớng dẫn thi hành và phối hợp triển khai thực hiện.

- Bổ sung các quyết định về xử lý vi phạm đối với các hành vi vi phạm chế độ bảo hiểm bắt buộc nhừm đảm bảo thi hành Nghị định trong thực tế triÓn khai.

Kết quả đạt đợc qua tình hình thực tế triển khai theo Nghị định 115 CP/

1997, sau 6 năm hoạt động trên thị trờng bảo hiểm cạnh tranh gay gắt GIC vẫn đứng vững và hoạt động với hiệu quả cao cụ thể:

1.1 Về số lợng xe cơ giới tham gia bảo hiểm

Ngày nay số lợng các phơng tiện giao thông tăng lên rất nhanh do vậy tỷ lệ xe tham gia bảo hiểm đều có xu hớng tăng dần từ năm 2006 đến năm

Bảng 2 : Tình hình tham gia bảo hiểm tại GIC

Sè xe thùc tÕ lu hành( Chiếc)

Sè xe tham gia bảo hiểm (Chiếc)

Tỷ lệ tham gia bảo hiểm (%)

Nguồn báo cáo hàng năm của GIC

Qua số liệu ở bảng 2 ta tính đợc một số các chỉ tiêu nh sau :

Bảng 3 Một số các chỉ tiêu về tình tham gia bảo hiểm tại GIC Đơn vị %

A, Đốivới xe thực tế lu hành

* Tốc độ tăng liên hoàn

* Tốc độ tăng so với định gèc

* Tốc độ phát triển liên hoàn

* Tốc độ phát triển định gốc

B, §èi víi sè xe tham gia bảo hiểm

* Tốc độ tăng liên hoàn

* Tốc độ tăng định gốc

* Tốc độ phát triển liên hoàn

* Tốc độ phát triển định gốc

Nhìn vào bảng tính chỉ tiêu trên ta thấy số lợng xe cơ giới tham gia lu thông ngày càng tăng dần Năm 2010 so với năm 2006 lợng xe cơ giới tăng 44.66 %, số xe tham gia bảo hiểm cũng tăng dần từ năm 2006 đến năm 2010 cô thÓ nh sau :

- Năm 2006 số xe tham gia bảo hiểm chiếm 0,51 % tổng số xe lu hành

- Năm 2008 số xe tham gia bảo hiểm chiếm 0, tổng số xe lu hành

- Năm 2009 số xe tham gia bảo hiểm chiếm 1,89 % số xe lu hành

- Năm 2010 số xe tham gia bảo hiểm chiếm 1,19 % số xe lu hành

Về số tuyệt đối năm 2006 số xe tham gia bảo hiểm tại công ty là 23.414 xe.

Năm 2010 số xe tham gia bảo hiểm là 79439 xe tăng 46,22 % so với năm 2010

Tuy nhiên nhìn vào tỷ trọng số xe cơ giới tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 tại công ty còn rất nhỏ bé so với số lợng xe thực tế lu hành Mặc dù trên thực tế số lợng xe máy tham gia giao thông gấp 12 lần xe ô tô đó là điều nghịch lý, chứng tỏ công ty cha chú tâm khai thác nghiệp vụ này đối với xe máy So với bảo việt thì số lợng xe máy tham gia nghiệp vụ này lại cao hơn rất nhiều so với ô tô Điều này cũng dễ hiểu bởi bảo việt là công ty triển khai nghiệp vụ này là sớm nhất, họ đã giành đợc thị phần lớn, hơn nữa họ lại có một hệ thống, mạng lới kinh doanh trong cả nớc Ngoài ra bảo việt còn phối hợp với các cơ quan đăng kiểm, đăng kí xe để bắt buộc các chủ phơng tiện phải mua bảo hiểm khi đăng ký xe. Đối với GIC là một công ty mới thành lập, nhng đã sớm khẳng định mình trên thị trờng bảo hiểm Những nghiệp vụ mà công ty triển khai đã và đang đóng góp không nhỏ vào thành quả chung của công ty Trong đó nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 đang có mức tăng trởng khá và ổn định Tuy vậy công ty cha thực sự khai thác đợc tiềm năng của thị trờng này.

Số lợng ô tô từ năm 2006 đến năm 2010 tăng xấp xỉ 9,0% một năm. Năm 2006 cả nớc có 386.946 xe thì đến năm 2010 có 565.504 xe Trong đó số xe đợc bảo hiểm trong cả nớc năm 2006 là 86.998 xe, trong khi tham gia tạiGIC là 14.796 xe chiếm gần 6% số lợng xe tham gia bảo hiểm trong toàn quèc.

Số lợng xe ô tô tham gia bảo hiểm năm 2009 là 167.625 xe trong khi số xe tham gia tại công ty là 32265 xe chiếm gần 19,24 % số lợng xe tham gia bảo hiểm trên toàn quốc Năm 2010 số xe ô tô tham gia bảo hiểm trên cả nớc là 199.630 xe trong đó tham gia tại GIC là 46719 xe chiếm gần 23,4 % số l- ợng xe tham gia bảo hiểm trong toàn quốc.Tỷ lệ ô tô đợc bảo hiểm bình quân ở giai đoạn này mới chỉ đạt gần 35 % tổng số xe các loại Điều đó chứng tỏ số lợng xe ô tô tham gia bảo hiểm tại công ty có xu hớng tăng nhanh, thị phần của công ty ngày càng đợc củng cố và không ngừng mở rộng

Số lợng xe máy lu hành trên toàn quốc từ năm 2006 đến năm 2010 tăng bình quân 12,005 % một năm Năm 2010 số lợng xe máy tăng 61,07 % so với năm 2006 Về số tuyệt đối năm 2006 trên cả nớc có 4.208.247 xe thì đến năm

2010 số xe lu hành đã là 7.010.100 xe Năm 2006 số xe máy tham gia bảo hiểm là 850.000 chiếc chiếm 21,108 % Năm 2010 thì chỉ có 1.121.016 chiếc đợc bảo hiểm chiếm 10,6 % tổng số xe lu hành đó là điều nghịch lý bởi cũng trong khoảng thời gian này số lợng xe máy tăng lên 66,57% so với năm 2006. Trong khi đó số xe máy tham gia tại công ty năm 2006 là 8.622 chiếc chiếm cha đầy 1% so với lợng xe bảo hiểm trong toàn quốc Đến năm 2010 thì số xe tham gia bảo hiểm tại công ty là 51.738 chiếc gấp 6 lần số xe tham gia bảo hiểm năm 2006 Tỷ lệ xe máy đợc tham gia bảo hiểm bình quân cả nớc trong giai đoạn 96 đến 2010 mới chỉ đạt 10,6 % tổng số xe lu hành, tỷ lệ xe máy tham gia bảo hiểm lại thấp dần qua các năm :

Cụ thể năm 2006 tỷ lệ xe máy tham gia bảo hiểm là 21,368 %, năm

2007 là 16,6 % , năm 2010 chỉ còn 10,6 % Sở dĩ có tình trạng nh vậy là do số lợng xe tham gia bảo hiểm tăng nhẹ trong khi số xe tham gia lu thông lại tăng rất nhanh qua các năm.

Từ khi có nghị định 115/1997/CP về chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 thì số xe tham gia bảo hiểm tại công ty có xu hớng tăng trong khi số xe tham gia bảo hiểm trong cả nớc lại có xu hớng giảm chứng tỏ việc khai thác ở công ty đã giành đợc những thành tích đáng khích lệ.

Công tác đề phòng hạn chế tổn thất

Từ khâu khai thác đến giải quyết bồi thờng của Công ty luôn trong tình trạng bấp bênh, Công ty bảo hiểm nào cũng muốn chi thì ít nhng mà thu thì nhiều, tối thiểu ra thì thu phải đủ bù chi Đó là nguyên lý tồn tại phát triển của bất kỳ một Công ty nào trên thị trờng Vậy thì Công ty GIC cần phải có một biện pháp hữu hiệu để né tránh tình trạng xảy ra nhiều tổn thất, trong kinh doanh bảo hiểm thì công tác đề phòng hạn chế tổn thất không chỉ mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh mà còn vì sự an toàn và trật tự chung của xã hội, đem lại sự ổn định về tài chính cho ngời thứ ba và chủ xe cơ giới. Đây là một công tác không thể thiếu đợc trong quá trình hoạt động kinh doanh của bất kỳ Công ty bảo hiểm nào Hàng năm Công ty luôn theo dõi thống kê tình trạng tổn thất và tìm ra nguyên nhân gây tai nạn trên cơ sở đó để nghiên cứu đề suất những biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhằm giảm chi xuống mức thấp nhất khả năng tổn thất xảy ra.

Công tác giám định

Sau khi đã xảy ra tổn thất thì GIC phải có trách nhiệm cử nhân viên có thẩm quyền liên quan tới xem xét đánh giá mức độ thiệt hại về tài sản cũng nh về con ngời Công tác giám định vừa bảo vệ lợi ích của khách hàng vừa bảo vệ quyền lợi của Công ty bảo hiểm.

SƠ ĐỒ : QUÁ TRÌNH GIÁM ĐỊNH CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM GIC CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI Đính kèm quá trình hướng dẫn khai thác, giám định bồi thường xe cơ giới, ban hành kèm theo quyết định số 362/2008/QĐ – GIC – XCG ngày15/07/2008 của tổng công ty Giám Đốc công ty cổ phần toàn cầu )

Hướng dẫn xử lý ban đầu Đánh giá sơ bộ tổn thất

Trực tiếp giám định hoặc giám định độc lập Chỉ định giám định Đề xuất phương án khắc phục tổn thất

Qua quá trình thẩm tra của công ty GIC : Năm 2006 xảy ra 617 vụ tai nạn thuộc trách nhiệm của Công ty Công ty đã tiến hành giám định 602 vụ và chuyển hồ sơ cho phòng bồi thờng giải quyết, còn lại 15 vụ do cha rõ ràng về hồ sơ và hoàn thành nốt thủ tục giám định nên cha đợc giải quyết bồi thờng năm 2007, Công ty đã tiến hành giám định 655 vụ trong đó có 15 vụ từ năm 2006 chuyên sang và 640 vụ phát sinh trong năm cuối năm còn tồn 21 vụ cha giám định chuyển sang năm 2008.

- Năm 2009 tổng số vụ Công ty giám định là 310 vụ ( phát sinh trong năm 299 vụ và 11 vụ từ năm 2008 chuyển sang ) còn tồn 30 vụ chuyển sang năm 2000 để giản quyết sau

- Năm 2010 tổng số vụ Công ty giám định là 390 vụ ( phát sinh trong năm 360 vụ và 30 vụ từ năm 2008 chuyển sang ) còn tồn 10 vụ chuyển sang năm 2011 để giải quyết sau

Qua trên ta thấy, số vụ tai nạn mà công ty giám định chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số các vụ tai nạn phát sinh thuộc trách nhiệm công ty Nhng số vụ còn cha đợc giải quyết và còn tồn đọng vẫn khá nhiều Thế nhng đây cũng là kết quả đáng mừng thể hiện những nỗ lực và tinh thần làm việc nhiệt tinh của cán bộ nói chung và bộ phận giám định nói riêng Qua công tác giám định công ty đã phát hiện đợc rất nhiều vụ tai nạn không thuộc phạm vi bảo hiểm, đem lại lợi ích cho công ty, xử lý thích đáng các hành vi gian lận trục lợi bảo hiểm của một số chủ xe.

* Những hạn chế của công ty trong khâu giám định:

- Là một công ty có tuổi đời hoạt động kinh doanh còn ít, kinh nghiệm cha nhiều, uy tín cha lớn cũng nh đội ngũ cán bộ giám định trình độ chuyên môn cha cao và kỹ thuật nghề còn bị hạn chế nên nó cũng ảnh hởng không nỏ đến tiến độ, chất lợng, đánh giá, kết luận để đi bồi thờng trong khâu giám định.

- Do số vụ tai nạn hàng năm lớn mà đội ngũ cán bộ giám định thì ít không đủ để thực hiện giám định, không có mặt tại hiện trờng kịp thời Các hồ sơ biên bản giám định, kiểm tra tính pháp lý Hầu hết phải dựa vào hồ sơ của công an, bệnh viện và các ngành cơ quan chức năng có thẩm quyền liên quan. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc giám định thiếu chính xác không đánh giá đúng tổn thất thực tế là bao nhiêu, làm cho phát sinh tiêu cực trong khâu bồi thờng.

* Nguyên nhân của hạn chế.

- Thờng các vụ tai nạn xảy ra chủ xe (lái xe đối với ngời thứ ba việc phân định lỗi là rất khó, thông thờng khi xảy ra tai nạn thì chủ xe (lái xe) bỏ trốn để lại hiện trờng bị thiệt hại giải quyết bằng thơng lợng hoà giải, thông cảm cho nhau cho nên trong lúc này áp dụng luật định là rất khó Chỉ khoảng 5% vụ tai nạn phải đa ra toà án xét xử để phân định lỗi.

- Do xe cơ giới liên quan trực tiếp tới ngành giao thông nên mọi hồ sơ lại do ngành công an trực tiếp quản lý, ắm giữ Mà sự phối hợp giữa công ty bảo hiểm GIC với lực lợng cảnh sát giao thông, công an cha đợc chặt chẽ và quan hệ mật thiết qua lại với nhau.

- Thông thờng khi xảy ra tai nạn chủ xe không thông báo cho công ty bảo hiểm ngay mà để một thời gian sau mới tới để giải quyết Đặc biệt đối với các vụ tai nạn nghiêm trọng đã gây khó khăn trong việc giải quyết bồi thờng cuả bảo hiểm, hầu nh bất lợi lại toàn rơi về phía GIC.

Sau những thực tế, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong khâu giám định đòi hỏi GIC cần phải có sự xem xét kỹ lỡng hơn nữa, tăng cờng đội ngũ nhân viên giám định cả về số lợng và chất lợng nhằm đảm bảo tính chính xác, kịp thời để tạo uy tín cho GIC trên thị trờng bảo hiểm hơn nữa.

Công tác bồi thờng

Bồi thờng là một khâu cuối cùng sau ba khâu (khai thác, để phòng hạn chế tổn thất, giám định), nên nó quan trọng đối với sự kiện bảo hiểm xảy ra. Bồi thờng không chỉ ảnh hởng đến lợi ích của ngời tham gia bảo hiểm mà còn tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của công ty.

Riêng trong nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba thì khâu này thể hiện rõ nhất tầm quan trọng của nó.

Công ty GIC rất chú trọng đến công tác bồi thờng thể hiện trong lề lối làm việc, chất lợng và số lợng bồi thờng, quỏ trình giải quyết bồi thờng.

Thu nhận hồ sơ bồi thường

Thanh toán bồi thường và lưu hồ sơ

Trình ban điều hành công ty

Trình ban bảo hiểm xe và con người

Thông báo khước từ bồi thường

Côn việc sau bồi thường : Đòi tái bảo hiểm , Bán cứu vớt tài sản ,Đòi người thứ 3

SƠ ĐỒ : QUÁ TRÌNH BỒI THƯỜNG CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM GIC CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI

( Đính kèm quá trình hướng dẫn khai thác, giám định bồi thường xe cơ giới, ban hành kèm theo quyết định số 362/2008/QĐ – GIC – XCG ngày 15/07/2008 của tổng công ty Giám Đốc công ty cổ phần toàn cầu ) báo

Bồi thờng nhanh chóng hơn đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng.Nhân viên trong khâu bồi thờng đã chủ động xuống tận cơ sở để hớng dẫn làm

5 2 kịp thời thủ tục chu đáo, nhiều hồ sơ đợc giải quyết ngay đợc trong ngày đã hạn chế đợc phiền hà cho khách hàng.

Mỗi năm, xác suất xảy ra tai nạn là khác nhau với mức độ khác nhau, nên công tác bồi thờng ở GIC hàng năm cũng khác nhau. Để đánh giá công tác bồi thờng cụ thể, chính xác hơn ra có bảng tình hình bồi thờng nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba.

Theo bảng … thì năm 2010 số vụ tai nạn bị giảm đi rất nhiều so với năm trớc, năm 2008 có tới 617 vụ tai nạn nhng năm 2010 còn 390 vụ nhng mức độ thiệt hại trong mỗi vụ lớn hơn, nen tổng số tiền bồi thờng năm 2010 tỷ; năm 2008 STBT là 2,7 tỷ; năm 2009 STBT là 2,85 tỷ; năm 2010 số tiền bồi thờng giảm còn 2,6974 tỷ Tỷ lệ tai nạn ôtô gây tai nạn nhiều hơn ở xe máy, riêng năm 2009, năm 2010 số vụ tai nạn cũng giảm đi rất nhiều, đây là kết quả đáng mừng cũng là do một phần công tác tuyên truyền, công tác giám định và sự nhận thức của các chủ xe tốt hơn Song so với gần 5 năm hoạt động thì tỷ trọng doanh thu nghiệp vụ BHTNDS năm 2009 lại bị giảm sút năm 2011 xảy ra nhiều vụt tai nạn giao thông nghiêm trọng, đến hết quý I năm 2011 tỷ lệ tai nạn giao thông tăng trên 130,3% Đây là một thử thách rất lớn cho ngành bảo hiểm nói chung và GIC nói riêng trong năm 2011 Tổng số tiền bồi thờng không ngừng gia tăng, mức độ tổn thất/ vụ tai nạn lớn cũng là do công ty bảo hiểm không tham gia giáo dục, tuyên truyền an toàn giao thông Qua bảng trên ta còn đánh giá đợc GIC là công ty có tỷ lệ giải quyết bồi thờng xe máy cao hơn ôtô vì so công việc giám định tổn thất cdủa các vụ xe máy đơn giản hơn nhiều, mức do thiệt hại nhỏ hơn giấy tờ, hồ sơ giải quyết bồi thờng nhanh gọn Khai thác là đầu vào của bảo hiểm còn bồi thờng là đầu ra, cả hai khâu này đều có liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty.

Bảng 8: Tỷ lệ bồi thờng của GIC (2008 - 2010)

N¨m Doanh thu nghiệp vụ (Tr.đ)

Số tiền bồi th- êng (Tr.®)

(Nguồn : Theo báo cáo thống kê của GIC (2008 -2010)

* Hạn chế của công tác bồi thờng: Việc bồi thờng của PJICO có phần thực hiện tốt hơn, nhng không thể tránh khỏi rờm rà, tiêu cực trong khâu bồi thờng chủ xe phải đi lại mất rất nhiều thời gian và đã tạo ra cảm giác mất tin t- ởng vào bảo hiểm, thất vọng cho chủ xe và ngời bị nạn.

* Nguyên nhân của sự hạn chế.

- Do từ phía ngời bị nạn, nh khi ngời bị nạn họ đa ra mức đòi bồi thờng vô lý còn ngời gây tai nạn bao giờ cũng đòi mức thấp hơn nên lúc này nhà bảo hiểm (công ty) rơi vào tình thế đứng giữa hai bên nên phải dùng thơng lợng để giải quyết, nếu hai bên hoặc ba nên không tự giải quyết thơng lợng đợc thì phải đa ra toà án có thẩm quyền giải quyết.

- Những vụ tai nạn không do GIC trực tiếp đứng ra giám định mà hồ sơ phải thông qua công an, cảnh sát giao thông để làm căn cứ xét bồi thờng Nên dễ gây ra thiệt thòi cho ngời bị nạn, thiếu chính xác trong khâu bồi thờng.

- Những vụ tai nạn hầu hết không xác định đúng mức thiệt hại như: + Mất thu nhập hiện nay không cơ quan nào xác định đợc thu chính thức của nạn nhân, hầu hết những ngời bị tai nạn là buôn bán tự do.

+ Chi phí y tế hiện nay cung cấp hoá đơn chứng từ không đợc thực hiện đợc vì nạn nhân không lu giữ hồ sơ bệnh án, hay có trờng hợp gian lận trong việc khai không đúng sự thật Ngoài ra chi phí điều trị cùng thơng tật có thể rất khác nhau do cách điều trị rất khác nhau của bác sỹ Để thu thập đầy đủ hồ sơ phải chờ đến khi nạn nhân ra viện.

Qua đó ta thấy công tác bồi thờng không đơn giản, nó luôn gây ra cho các cán bộ trong khâu bồi thờng phải mất nhiều thời gian để thu thập chứng từ, hoá đơn, sổ sách, phân định lỗi, tuy nhiên tình hình bồi thờng của GIC ngày một tăng Liệu trong thời gian tới mức độ bồi thờng của công ty sẽ nh thế nào? Thu phí nghiệp vụ và phí toàn thu có đủ bù đắp nổi những tổn thát xảy ra? Có lẽ dây vẫn là câu hỏi đặt ra coh cán bộ lãnh đạo công ty? cần phải làm gì để hạn chế bớt tai nạn và công tác giám định, bồi thờng cần chấn chỉnh và hoàn thiện hơn.

Kết quả hoạt động kinh doanh

Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả của quá trình thực hiện nghiệp vụ từ khâu khai thác đến khâu bồi thờng nó có ý nghĩa thiết thực đối với việc mở rộng và hoàn thiện nghiệp vụ

Bởi vì khi kết quả kinh doanh khả quan, có lãi sẽ tạo điều kiện cho công ty triển khai một cách sâu rộng nghiệp vu này và duy trì sự ổn định trong quá trình kinh doanh nghiệp vụ Kết quả của hoạt động kinh doanh bảo hiểm đợc thể hiện ở hai chỉ tiêu chủ yếu là doanh thu và lợi nhuận Trong đó lợi nhuận là thức đo hữu hiệu nhất kết quả kinh doanh nó cho phép đợc tốc độ tăng trởng kinh doanh

Lợi nhuận đợc xác định theo công thức:

Lợi nhuận nghiệp vụ = Tổng thu nghiệp vụ - Tổng chi nghiệp vụ

Trong đó doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới là toàn bộ số tiền hay toàn bộ số phí mà công ty bảo hiểm thu đợc từ chủ xe cơ giới

Chi nghiệp vụ bao gồm các khoản chi :

- Bồi thờng: Đây là khoản chi chủ yếu của các công ty bảo hiểm chiÕm tíi 73%

- Chi cho công tác đề phòng và hạn chế tổn thất (3 % doanh thu)

Do vậy kết quả hoạt động kinh doanh của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với ngời thứ 3 là :

Kết quả kinh doanh = Tổng phí thu đợc – (Tổng chi bồi th (Tổng chi bồi th ờng + chi quản lý + chi đề phòng và hạn chế tổn thất + chi hoa hồng + chi thuế + chi khác)

Chỉ tiêu kết quả kinh doanh chỉ là những chỉ tiêu bề nổi thì các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu bề sâu Bởi vì kết quả kinh doanh chỉ nói nên đợc một phần trạng thái của các kết quả kinh doanh chứ cha đề cập đến chi phí Hiệu quả kinh doanh phản ánh mối quan hệ tơng quan giữa chi phí bỏ ra và doanh thu đạt đợc

Những đánh giá trong việc thực hiện bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba

Để đánh giá kết quả kinh doanh của công ty ta xét bảng sau:

Bảng 11: chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

Doanh thu (DT) triệu đồng 4234 5355 6058 6795 9732

Tổng chi (TC) triệu đồng 3285,47 4233,03 4807,7 5086,35 7467,1

Lợi nhuận (LN) triệu đồng 948,523 1121,97 1250,28 1708,56 2264,89

Từ bảng số liệu trên ta thấy kết quả kinh doanh của nghiệp vụ còn thấp. Chỉ tiêu LN/DT qua các năm có sự biến động nhng vẫn duy trì ở mức 0,2 nghĩa là cứ khai thác đợc 1 đồng doanh thu sẽ cho đợc 0,2 đồng lợi nhuận. Các chỉ tiêu DT/TC thờng dao động ở mức 1,28 đến 1,33 tức là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ thu về 1,28 đến 1,33 đồng doanh thu Đây là mức còn khiêm tốn chứng tỏ hiệu quả nghiệp vụ này là cha cao.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mối quan tâm lớn nhất của một chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng Tăng thu giảm chi một cách hợp lý và có kế hoặch làm cho kết quả kinh doanh đợc nâng lên. Ngoài các chỉ tiêu về kết quả kinh tế chúng ta còn đề cập các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả về mặt xã hội Mặc dù chỉ tiêu này không biểu hiện rõ ràng cụ thể bằng các con số thống kê, nhng nghiệp vụ này đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc đảm bảo an toàn xã hội, giúp ngời bị hại khắc phục khó khăn về vật chất cũng nh tinh thần cho chủ xe và ngời thứ 3 sau những vụ tai nạn Đây chính là hiệu quả lớn nhất mà nghiệp vụ đã đạt đợc trong quá trình triển khai Công ty cần phải duy trì và nâng cao hơn nữa kết quả của nghiệp vụ trong những giai đoạn kế tiếp trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.

III NHỮNG ĐÁNH GIÁNH GIÁNH GIÁtrong việc thực hiện bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba

1 Mặt đạt được : thực hiện Nghị định 115/CP/1997

Nghị định 115/CP/1997 "Về chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới" của Chính phủ là hết sức cần thiết để góp phần khắc phục hậu quả của các vụ tai nạn giao thông, (nhất là trong tình hình tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng nh hiện nay) Và bảo vệ quyền lợi của những ngời bị hại về thân thể và tài sản trong các vụ tai nạn giao thông, đồng thời góp phần ổn định sản xuất kinh doanh của chủ xe cơ giới khi có tai nạn giao thông xảy ra.

Theo số liệu thống kê của Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia về tình hình phát triển phơng tiện cơ giới đờng bộ.

- Năm 2008 cả nớc hiện có khoảng 6 triệu xe ô tô và xe gắn máy, vào năm 2010 dự báo lên khoảng trên 6,5 triệu xe các loại Tuy nhiên số lợng xe tham gia bảo hiểm chỉ ở mức 10 % đến 15 % ở xe gắn máy và khoảng 65 % đến 75 % đối với xe ô tô.

- Năm 2010 với tổng số xe cơ giới tăng khoảng 12 % nhng số lợng xe tham gia bảo hiểm chỉ tăng từ 8 % đến 9 % (ớc tính).

Qua đó ta thấy, mặc dù chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đã đợc ban hành cách đây hơn 12 năm kể từ khi Nghị định số 30/hội đồng bộ trởng nhng cho đến nay tổng kết lại vẫn chỉ khoảng 30 % số xe các loại tham gia bảo hiểm (đây là con số quá ít so với tình hình chung).

Do đó nhiều ngời bị hại trong các vụ tai nạn giao thông không đợc bồi thờng đầy đủ theo chế độ

2.Mặt hạn chế trong quy tắc BHTN dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba

A Bồi thờng trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba về con ngời là rất khó do phân định tỷ lệ lỗi và mức thiệt hại là không thực tế và khó chính xác (từ mức thu nhập và chi phí y tế) Cho nên bồi thờng đợc tính theo nguyên tắc thiệt hại thực tế và lỗi cha phù hợp với đặc điểm bồi thờng trong xe cơ giới.

Trong mức trách nhiệm bắt buộc tối thiểu, ta nên giải quyết bồi thờng theo nguyên tắc khoán.

B Cha có quy tắc bảo hiểm riêng cho xe máy

- Nhiều điều quy định cho xe cơ giới không phù hợp với xe máy nh quy định về yêu cầu bảo hiểm (điều 8.1), thay đổi mục đích sử dụng (điều 8.4),chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và môi trờng (điều 13.2), giấy phép kinh doanh vận chuyển hành khách (điều 14/2.5)…

- Sử dụng xe máy là một tập quán tiêu dùng của ngời Việt Nam chiếm trên 5,5 triệu xe nên có quy tắc riêng cũng là đúng đối với họ, đối với trách nhiệm tham gia bảo hiểm và nâng cao ý tưhức của chủ xe hơn.

C Chế độ trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự còn buông lỏng việc cung cấp thông tin điều tra tai nạn còn cha có cơ sở rõ ràng để làm căn cứ bồi thờng dẫn đến việc thiếu chính xác, gây ra thiệt hại cho cả Công ty và ngời bị nạn. Tình trạng xe gây tai nạn rồi bỏ trốn, nhiều trờng hợp tai nạn đều giải quyết theo thoả thuận không cần thiết đến bảo hiểm, pháp luật nhằm trách phiền toái Đây là cả vấn đề mang tính nhân đạo, tính xã hội Đề nghị các Bộ, ngành liên quan cần phải có sự xem xét phối hợp với bảo hiểm trong việc giải quyết bồi thờng tai nạn theo Nghị định 115/CP.

D Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức về an toàn giao thông, phân tích cho chủ xe (lái xe) hiểu đợc phần trách nhiệm, quyền lợi của họ khi tham gia bảo hiểm.

E Nhiều công ty bảo hiểm làm mất uy tín trên thị trờng gây ra cho các chủ xe những hoài nghi về trách nhiệm bảo hiểm dân sự "có tham gia nhng chẳng đợc gì khi có xảy ra tổn thất" Bồi thờng chậm chạp, giấy tờ hồ sơ phức tạp làm cho khách hàng cảm thấy mệt mỏi.

Hiện tợng trục lợi bảo hiểm của nhiều chủ xe đã lựa chọn rủi ro bảo hiểm làm gây thiệt hại cho Công ty bảo hiểm, mà xét về hiệu quả kinh doanh thì Công ty rất muốn từ chối bảo hiểm nhng không đợc phép.

G Biểu phí về mức trách nhiệm bảo hiểm

Có sự chênh lệch về mức phí quá lớn đối với hành khách trên xe đợc phân theo số chỗ ngồi.

Ví dụ: nhóm loại xe trên 24 chỗ ngồi phí bảo hiểm cũng là 900.000 đồng nhng tổng mức trách nhiệm chênh lệch đến 552 triệu đồng/vụ (xe 24 chỗ ngồi có tổng mức trách nhiệm là 12 triệu x 24 = 288 triệu đồng) Trong khi đó nhóm xe cùng loại là xe 70 chỗ ngồi có tổng mức trách nhiệm là 12 triệu x 70 chỗ = 840 triệu đồng.

Vậy cần làm sao để chỉnh đốn lại về phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe đợc tính theo số chỗ ngồi cụ thể từng xe, không nên chia nhóm vì thực chất rủi ro nhiều hay ít là phụ thuộc vào từng chỗ ngồi Cách phân biệt này rất công bằng: xe càng nhiều chỗ ngồi thì rủi ro càng cao và biểu phí phải tăng theo.

A Sự bất cập của các văn bản (không đồng bộ)

Nghị định 115 đã đặt ra vấn đề về bắt buộc BHTN dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba (các Công ty bảo hiểm đợc phép kinh doanh loại hình này và bắt buộc các chủ xe), yêu cầu đặt ra là rất lớn và rất có ý nghĩa nhng quy tắc bảo hiểm lại có phần thắt chặt hơn, có phần mâu thuẫn với Nghị định.

NHỮNG BIỆN PH P NH ÁNH GIÁ ẰM THỰC HIỆN TỐT NGHIỆP VỤ BHTNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ

Một số giải phỏp trong việc thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới

Ở phần trớc chúng ta ta đã đề cập rất nhiều tới công ty cổ phần Bảo hiểm GIC là công ty mới thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2006

Mới thành lập nhng công ty triển khai nhiều nghiệp vụ , trong đó có triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới, mặc dù cha phải là nghiệp vụ mạnh nhng nghiệp vụ này đóng góp một phần không nhỏ trong doanh thu, cũng nh hoạt động chung toàn thể công ty.

- Các cơ quan chức năng tăng cờng công tác kiểm tra và có biện pháp thích hợp để yêu cầu chủ xe tham gia bảo hiểm Có sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp bảo hiểm để triển khai công tác tuyên truyền bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba.

- Đề nghị các cơ quan công an, toà án khi tiến hành hoà giải giữa chủ xe với ngời thiệt hại càn yêu cầu bên bị thiệt hại đa ra các căn cứ xác đáng chứng minh tính thiệt hại của họ và c ần xác định đợc tỷ lệ lỗi của các bên.

- Bộ tài chính cần nghiên cứu giải thích rõ hơn một số khái niệm trong quy tắc bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới nh: Khái niệm chủ xe cơ giới trong nghị định 115 và bổ sung biểu phí nhằm có đợc quy định chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai công tác bảo hiểm càng sớm càng tốt Thông thờng để tránh sự kiểm tra, kiểm soát của Công ty, cơ quan chuyên môn,nhiều chủ xe chỉ mua bảo hiểm TNDS với thời hạn ba tháng Chính vì vậy cácCông ty bảo hiểm đều thấy việc quản lý các hợp đồng loại này rất phức tạp và tốn kém và muốn thống nhất chỉ nên cấp bảo hiểm với thời hạn từ một năm trở lên, đề nghị các Công ty trong hiệp hội bảo hiểm nên có sự thống nhất chung.

- Trong trờng hợp xe tham gia bảo hiểm gây tai nạn với xe thứ ba khi cũng cùng lu hành trên đờng, theo biên bản giải quyết tai nạn giao thông của cẩnh sát giao thông thì xe tham gia bảo hiểm có lỗi hoàn toàn, nhng thực tế xe thứ ba lại không có giấy phép kiểm định an toàn kỹ thuật và ngời điều khiển không có giấy phép lu hành, trờng hợp này Công ty bảo hiểm có phải bồi th- ờng trách nhiệm dân sự 100% thiệt hại cho thứ ba hay không? Vấn đề này Bộ tài chính cùng hiệp hội bảo hiểm cần phải có biện pháp giải quyết cụ thể càng.

* Đánh giá giải pháp của GIC :

GIC cũng nh các Công ty bảo hiểm khác trong hiệp hội là cần tăng cờng công tác kiểm tra, tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm các chủ xe cơ giới Có đề cập đến việc kết hợp với các bộ, ngành, cơ quan công an (cảnh sát giao thông) để xử phạt và kiểm soát quá trình lu hành xe trong giao thông. Nhng trong giải pháp của GIC thì không thể tránh khỏi có biện pháp quá khó khăn để có thể thực hiện Ví dụ giải pháp “Các cơ quan công an, Toà án khi tiến hành hoà giải giữa chủ xe với ngời bị thiệt hại đa ra các căn cứ xác đáng chứng minh thiệt hại của họ và cần xác định đợc tỷ lệ lỗi của các bên” Giải pháp này quả là khó thực hiện vì ngời bị nạn luôn tìm mọi cách để bảo vệ phần đúng về mình, hơn nữa thờng theo phong tục ngời Việt Nam khi họ bị tại nạn do mình gây ra (có thể là chết) nguyên nhân nếu thuộc về ngời bị nạn thì ngời gây ra đều phải bồi thờng theo thơng lợng Mặt khác khi xảy ra tai nạn thì công an, giám định viên cũng không thê có mặt ngay lúc đó đợc (tận mắt không nhìn thấy) Nên mọi xác minh vấn đề tai nạn (nguyên nhân, mức tổn thất ) chỉ là tơng đối Vậy ngoài công an, toà án ra thì giám định viên Công ty của ngời gây tai nạn tham gia bảo hiểm phải sáng suốt tìm ra nguyên nhân, đánh giá đúng mức tổn thất theo khả năng hiểu biết và trình độ nghiệp vụ, thu thập, thụ lý hồ sơ công an làm bằng chứng xác minh Khi xảy ra tai nạn nếu có mặt đợc của giám định viên thì quá tốt.

Đánh giá lại toàn bộ giải pháp của công ty

Những giải pháp của bốn công ty đã nêu ở phần trên ngoài những nét riêng biệt ra, họ đều có điểm chung trong quá trình thực hiện bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ vì đều chung mục đích là thực hiện tốt nghiệp vụ và tuân thủ Nghị định 115/CP.

Các công ty đều đa ra các giải pháp:

- Tăng cờng tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm của chủ xe.

- Kết hợp chặt chẽ với các ngành, các cấp chính quyền chức năng liên quan, cùng với cảnh sát giao thông trong khám định tai nạn.

- Đa ra mức và hình thức xử phạt cụ thể do Bộ Tài chính cùng hiệp hội bảo hiểm và cơ quan công an thống nhất chung.

Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng sự dậm chân tại chỗ của bất kì một tổ chức kinh doanh nào cũng đồng nghĩa đối với sự tụt hậu và thất bại Chính vì vậy để tồn tại và phát triển thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục đổi mới và hoàn thiện mình, tìm ra các biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy những mặt mạnh của mình, tìm ra các biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy những mặt mạnh của mình để thích nghi với kinh doanh theo cơ chế thị trờng

Việc thực hiện đợc các mục tiêu đã đề ra đối với nghiệp vụ này không chỉ có ý nghĩa nâng cao doanh thu hàng năm mà nó còn mang lại mục đích xã hội là rất lớn, góp phần tạo ra sự an toàn, ổn định cho xã hội, tạo sự ổn định về tài chính cho ngời bị hại.

Trong thời gian học tập và tích luỹ kiến thức trên ghế nhà trờng và thực tập tại cụng ty bảo hiểm toàn cầu chi nhỏnh tại hà nội Với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô và tập thể cán bộ của phòng đã giúp em nắm bắt đợc phần nào thực tế, thấy đợc những khó khăn cũng nh những triển vọng khi triển khai nghiệp vụ Để góp phần vào việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của xe cơ giới đối với ngời thứ ba tai công ty trong thời gian tới Em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến đề xuất nh sau.

Công tác khai thác là điều kiện cần quyết định đế sự thành công hay thất bại khi triển khai một nghiệp vụ bảo hiểm Để duy trì và phát huy những kết quả đã đạt đựoc trong những năm qua thì công tác khai thác cần có sự điều chỉnh : Để tăng cờng số lợng đầu xe tham gia bảo hiểm tại công ty Trớc tiên công ty cần tích cực tuyên truyền quảng cáo, giáo dục một cách sâu rộng cho mọi tầng lớp dân c và các chủ phơng tiện để họ thấy đợc việc tham gia nghiệp vụ bảo hiểm này không chỉ là nghĩa vụ mà họ còn thấy đợc những lợi ích, quyền lợi của mình Do đặc trng của nghành bảo hiểm là sản phẩm trừu tợng, nên việc tìm ra cách thức tuyên truyền quảng cáo tiếp cận đối với khách hàng là rất khó khăn Việc tuyên truyền quảng cáo các nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự phải đợc quảng cáo trực tiếp hoặc là thông qua các cuộc tìm hiểu an toàn giao thông.

Các cán bộ công nhân trong công ty cần tích cực hơn nữa, luôn tích luỹ kinh nghiệm và trình độ nghiệp vụ Cần áp dụng các biện pháp khác nhau để tìm khách hàng mới tích cực củng cố mạng lới đại lý và các cộng tác viên bảo hiểm có chế độ khen thởng và kỷ luật hợp lý, mở các khoá nâng cao trình độ nghiệm vụ cho các cán bộ công nhân viên để đáp ứng đợc nhu cầu hiện nay. Bởi vì ngời bán bảo hiểm giỏi không chỉ là ngời bán đợc nhiều hợp đồng, thu đợc nhiều phí mà còn phải hớng dẫn, giải thích cho mọi ngời quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia Để duy trì và giữ đợc mối quan hệ thân thiện tin tởng với khách hàng thì công ty nên phân công cán bộ quản lý theo địa bàn, khu vực Việc trả lơng theo doanh thu phải cân bằng, hợp lý tạo động cơ thúc đẩy họ ý thức đợc trách nhiệm của mình trong công việc và khuyến khích họ làm việc hiệu quả hơn Để thu hút đợc nhiều khách hàng tại công ty và tăng lợi thế cạnh tranh thì công ty phải luôn điều chỉnh linh hoạt mức phí với từng điều kiện cụ thể. Nên phân loại khách hàng để có thể áp dụng chính sách u đãi hơn cho từng loại đối tợng Đối với những công ty, doanh nghiệp có số lợng xe tham gia bảo hiểm lớn, những khách hàng truyền thống thì có thể thu phí làm nhiều đợt. Công ty cũng cần đa ra các hạn mức trách nhiệm cao nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú của ngời tham gia bảo hiểm

Việc sử dụng xe máy ở nớc ta là một tập quán, số lợng xe máy tham gia bảo hiểm ngày càng nhiều Do vậy đề nghị bộ tài chính nên đa ra một quy tắc riêng cho xe máy bởi vì một số quy định về xe cơ giới không còn phù hợp với xe máy nh quy định về mục đích sử dụng xe, giấy chứng nhận kiểm đinh an toàn, kỹ thuật, giấy phép kinh doanh vận chuyển hành khách Do vậy cần thiết có một quy tắc bảo hiểm riêng để các chủ phơng tiện quan tâm và ý thức đợc trách nhiệm khi tham gia bảo hiểm

Trong thời gian tới công ty cần có sự tăng cờng phối hợp với các cơ quan chức năng nh cảnh sát giao thông, sở giao thông công chính tiến hành kiểm soát việc tham gia bảo hiểm của các chủ xe Các cơ quan cũng sớm nên có các hình thức sử phạt đối với các chủ phơng tiện cha mua bảo hiểm, có thể coi giấy bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ 3 là giấy tờ bắt buộc khi đa xe vào hoạt động Ngoài ra cần phải phối hợp với các cơ quan thống kê để xác định đầy đủ số lợng xe cơ giới lu hành Điều này giúp GIC dự đoán đợc thị trờng và mở rộng thị trờng.

4.2 Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất

Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất có một vị trí quan trọng nó không những ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ mà nó còn ảnh hởng sâu sắc đến xã hội Bởi vì tai nạn giao thông là những mối quan tâm nhức nhối của toàn xã hội Để hạn chế những thiệt hại xảy ra thì cá nhân cũng nh toàn xã hội cần thực hiện tốt công tác đề phòng và hạn chế tổn thất. Để thực hiện tốt hơn công tác đề phòng và hạn chế tổn thất, em xin đề suÊt mét sè ý kiÕn sau : Đề xuất với công ty cùng với ngành giao thông vận tải, giao thông công chính quan tâm đến đờng xá cầu cống, thờng xuyên tiến hành tu bổ những đoạn đ- ờng xuống cấp, khi tiến hành xây dựng cần phải tiến hành đồng bộ với các cơ quan nh điện lực, nớc nhằm tránh tình trạng đào đờng bừa bãi gây ách tắc giao thông Tích cực xây dựng thêm các loại biển báo và lắp dặt các lại đèn báo ở những nút giao thông quan trọng Những đoạn đờng vòng thì cần

- Cần phải xây dựng đờng lánh nạn, các rào chắn, bố trí các gơng cầu lồi ở các chỗ nguy hiểm Hàng năm thì GIC cần tiến hành đánh giá công tác an toàn, tìm ra đợc những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tai nạn, nhằm đề xuất những biện pháp ngăn ngừa những rủi ro này

- Công ty cần phải có sự phối hợp chặt chẽ đối với các cơ quan đăng kiểm đăng ký xe nhằm xác định nguồc gốc của xe và xem xét xe lu hành có đủ các điều kiện an toàn kỹ thuật hay không Công ty cũng yêu cầu các điểm đào tạo lái xe, các điểm thi cấp bằng lái xe thực hiện nghiêm túc việc thi tuyển, đào tạo phải có chất lợng.

- Các cơ quan chức năng cần quán triệt nghiêm túc nghị định 36 CP của thủ tớng chính phủ về an toàn giao thông, tích cực xử phạt nghiêm đối với viêc lấn chiến lề đờng để buôn bán, họp chợ Xử phạt nghiêm các lái xe phóng nhanh vợt ẩu, uống các loại đồ uống có cồn khi vận hành tầu xe.

- Công ty phải thờng xuyên kết hợp với các cơ quan thông tin đại chúng và tổ chức các lớp nhằm tuyên truyền đối với các chủ xe và những ngời tham gia giao thông về luật lệ an toàn giao thông.

- Công ty cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, cách ngành để tổ chức khen thởng, hỗ trợ những đơn vị thực hiện tốt công tác đề phòng và hạn chế tổn thất Những đơn vị này khi tham gia bảo hiểm tại công ty mà số lợng tai nạn ít thì sẽ đợc giảm phí khi tiếp tục tái thiết hợp đồng

- Công ty cần tăng thêm các chi phí cho công tác đề phòng và hạn chế tổn thất.

- Công ty cần có sự phối hợp với các nghành liên quan để tìm ra những nguyên nhân xảy ra các rủi ro để từ đó nhằm đa ra đợc các biện pháp hạn chế, ngăn ngừa, giảm thiểu thiệt hại góp phần giúp công ty ổn định trong kinh doanh tránh những tổn thất lớn có thể xảy ra.

4.3 Công tác giám định bồi thờng

Ngày đăng: 23/06/2023, 12:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Chỉ tiêu doanh thu bộ phận hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần bảo hiểm GIC thời kỳ 2006 -2010 - Luận văn tốt nghiệp thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu
Bảng 1 Chỉ tiêu doanh thu bộ phận hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần bảo hiểm GIC thời kỳ 2006 -2010 (Trang 37)
Bảng 2 : Tình hình tham gia bảo hiểm  tại  GIC - Luận văn tốt nghiệp thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu
Bảng 2 Tình hình tham gia bảo hiểm tại GIC (Trang 40)
Bảng 3.  Một số các chỉ tiêu về tình tham gia bảo hiểm tại GIC - Luận văn tốt nghiệp thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu
Bảng 3. Một số các chỉ tiêu về tình tham gia bảo hiểm tại GIC (Trang 41)
Bảng 4 : Bảng tỷ trọng doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm - Luận văn tốt nghiệp thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu
Bảng 4 Bảng tỷ trọng doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm (Trang 46)
SƠ ĐỒ : QUÁ TRÌNH BỒI THƯỜNG CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM GIC CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI - Luận văn tốt nghiệp thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu
SƠ ĐỒ : QUÁ TRÌNH BỒI THƯỜNG CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM GIC CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI (Trang 51)
Bảng 8: Tỷ lệ bồi thờng của GIC (2008 - 2010) - Luận văn tốt nghiệp thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu
Bảng 8 Tỷ lệ bồi thờng của GIC (2008 - 2010) (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w