Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
51,18 KB
Nội dung
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT - o0o - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: “HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM” Học viên thực : Lớp: SBD: Năm sinh: HÀ TÂY - 2007 LÊ HẢI ĐĂNG LUẬT KINH TẾ - K3B 42 15/10/1964 Lê Hải Đăng LI NểI U Tự hóa thương mại tiến tới hội nhập kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt thời vô thuận lợi gặp phải khơng khó khăn, thử thách Với xuất phát điểm kinh tế trình độ thấp, trình độ quản lý hạn chế, kỹ thuật, cơng nghệ yếu lạc hậu… Do đó, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế đường phẳng, dễ dàng Việt Nam Để tìm kiếm tạo dựng chỗ đứng ổn định thị trường giới tốn khó doanh nghiệp Việt Nam nói riêng kinh tế nước ta nói chung Vậy phải làm gì? làm để giải vấn đề này? Vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu thị trường; cập nhật thơng tin; cải tiến, nâng cao chất lượng sp; trọng đến mẫu mã, nhãn hiệu hàng hóa; vấn đề thương hiệu; cơng tác hậu mãi… đặc biệt phải xây dựng doanh nghiệp dựa chuẩn mực WTO quốc tế Đó cách xây dựng thương hiệu mang tên Madein Việt Nam Tuy nhiên, để làm điều lúc giải mà đòi hỏi nhà quản lý từ vĩ mô đến vi mô nỗ lực tháo gỡ khâu, công đoạn đáp ứng yêu cầu hội nhập Một vấn đề doanh nghiệp Việt Nam vấp phải vấn đề sở hữu cơng nghiệp nói riêng sở hữu trí tuệ (gọi tắt SHTT) nói chung giao thương thị trường quốc tế Hàng loạt thương hiệu tiếng chúng bị đánh cắp, bị làm nhái, bị chiếm dụng như: thuốc Vinataba, võng sếp Duy Lợi, nước mắm Phú Quốc, kẹo dừa Bến Tre, cà phê Trung Nguyên, chí cr Petro Việt Nam… khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận thị trường Quyền SHTT khẳng định vai trị khơng thể thiếu q trình hình thành kinh tế tồn diện phát triển bền vững Chứng quyền SHTT vật chứng bảo đảm cho thành công doanh nhân tiến vào thị trường giới Vì vậy, việc xây dựng, sửa đổi bổ sung hệ thống văn pháp lut quy nh v Lê Hải Đăng SHTT cho phù hợp với quy định, chuẩn mực quốc tế thách thức Việt Nam, giai đoạn đàm phán cuối để gia nhập WTO thời gian tới Mong muốn tìm hiểu sâu quyền SHTT, em chọn đề tài: “Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ vấn đề đặt Việt Nam Với kiến thức học, đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cm n! Lê Hải Đăng I HIP NH V CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TỆU CỦA: Khái niệm nội dung quyền sở hữu trí tuệ theo TRIPS: Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO (hiệp định TRIPS) quyền sở hữu trí tuệ bao gồm Quyền sở hữu công nghiệp quyền tác giả (theo công ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Theo cách hiểu thông dụng nay, quyền sở hữu trí tuệ coi bao gồm sở hữu công nghiệp, quyền tác giả quyền liên quan (tới quyền tác giả) Đối chiếu với cách hiểu vậy, đồng thời đối chiếu với khuynh hướng phát triển hoạt động sở hữu trí tuệ thì: "Quyền sở hữu công nghiệp" Hiệp định bao gồm quyền đối tượng sau: - Nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế, thiết kế bố trí (togography) mạch tích hợp, thơng tin bí mật (bí mật thương mại), kiểu dáng công nghiệp, giống thực vật Mặt khác, quy định sở hữu trí tuệ đề cập tới vấn đề: + Việc bảo hộ phải thực thủ tục chế tài phù hợp theo trình tự dân sự, hành chính, hình (kể việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời) + Việc bảo hộ nói thực theo nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) phù hợp với quy định có nội dung kinh tế số công ước liên quan; + Việc bảo hộ phải thực theo tiêu chuẩn cụ thể đối với: nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, thơng tin bí mật, kiểu dáng công nghiệp; + Để tạo điều kiện thực cam kết, phía nước thành viên dành cho Việt Nam trợ giúp kỹ thuật thời gian chuyển tiếp thích hợp + Hai bên cam kết dành co công dân bảo vệ cách đầy đủ có hiệu quyền sở hữu công nghiệp Thực quyền sở hữu trí tuệ: Các mục liên quan đến thủ tục chế tài dân hành chính, biện pháp tạm thời, yêu cầu đặc biệt liên quan đến biện pháp kiểm soát Lê Hải Đăng biờn gii v cỏc th tc hỡnh Các quy định có hai mục tiêu bản: Một là, bảo đảm phải có biện pháp thực thi có hiệu cho chủ thể quyền; Hai là, bảo đảm thủ tục thực thi áp dụng theo cách thức tránh tạo rào cản cho thương mại hợp pháp bảo đảm chống lạm dụng biện pháp 2.1 Giả mạo chép bất hợp pháp: Hiệp định phân biệt hành vi xâm phạm nói chung mà cần phải có thủ tục tư pháp chế tài dân hành vi kinh doanh hành giả nhãn hiệu chép bất hợp pháp – hình thức rõ ràng nghiêm trọng hành vi xâm phạm – mà chúng phải có thủ tục chế tài bổ sung, biện pháp kiểm soát biên giới thủ tục hình Nhằm mục đích này, hàng giả định nghĩa hàng hóa chép y nguyên nhãn hiệu hàng hóa chép bất hợp pháp hàng hóa vi phạm quyền chép theo quyền quyền liên quan 2.2 Các nghĩa vụ chung: Các nghĩa vụ chung liên quan đến việc thực thi Yêu cầu thủ tục thực thi phải cho phép kiện có hiệu chống lại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chế tài sẵn có phải nhanh chóng để ngăn ngừa hành vi xâm phạm phải có tác dụng ngăn chặn hành vi xâm phạm Các thủ tục không trở thành rào cản cho thương mại hợp pháp Mặt khác, phải áp dụng thủ tục thực thi theo cách thức tránh tạo rào cản cho thương mại hợp pháp bảo đảm tránh lạm dụng 2.3 Các thủ tục trung thực công bằng: Tiếp theo quy định nguyên tắc chung nhằm bảo đảm thủ tục đắn, liên quan đến thủ tục thực thi Các thủ tục phải trung thực công không phức tạp mức tốn kém, yêu cầu thời hạn bất hợp lý bị trì hỗn mà khơng có lý xác đáng 2.4 Các định dựa vào nội dung v vic: Lê Hải Đăng Cỏc quyt nh dựa vào nội dung vụ việc nên làm thành văn có nêu rõ lý phải chuyển cho bên tham gia vụ kiện cách không trậm trễ Các định vụ việc đưa chứng mà bên có hội trình bày ý kiến 2.5 Cơ hội xem xét lại quan xét xử: Yêu cầu bên tham gia tố tụng phải có hội quan xét xử xem xét lại định hành cuối khía cạnh pháp lý án sơ thẩm, theo quy định thẩm quyền xét xử theo tầm quan trọng vụ việc luật thành viên Tuy nhiên, khơng có nghĩa vụ phải tạo hội xem xét lại tuyên bố trắng án vụ án hình 2.6 Khơng có nghĩa vụ phải thiết lập hệ thống xét xử riêng: Phải hiểu quy định thực thi không tạo nghĩa vụ thiết lập hệ thống xét xử để thực thi luật nói chung, không ảnh hưởng đến lực thực thi luật nói chung thành viên Ngồi ra, cịn có quy định khơng có quy định hiệp định tạo nghĩa vụ việc phân bổ nguồn lực việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ thực thi luật pháp nói chung Tuy nhiên, số nước thấy hữu ích thiết lập đơn vị thực thi đặc biệt đóng góp kinh nghiệm thu cần thiết cho việc đấu tranh có hiệu chống hành vi có kinh doanh hàng giả chép bất hợp pháp II QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM Việt Nam nộp đơn xin gia nhập tổ chức Thương mại giới ngày 1/1/1995 Đối chiếu với Hiệp định sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại – TRIPS, thấy nộp đơn cho WTO, hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam cịn nhiều điểm chưa phù hợp Một cách tổng quát, chưa phải hệ thống đầy đủ có hiệu Một loạt đối tượng đề cập tới TRIPS chưa bảo hộ Việt Nam như: Thơng tin bí mật, dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh với đối tượng pháp luật bảo hộ nhiều quy định bất cập chẳng hạn: Thời hạn bảo hộ sáng chế 15 năm, chưa có chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng… Nói tóm lại, để Lê Hải Đăng phự hp hon ton vi TRIPS, Vit Nam cần phải làm nhiều việc cho hệ thống sở hữu trí tuệ Với mong muốn nhanh chóng hội nhập với giới mở đường cho hoạt động đầu tư nước ngoài, Việt Nam xây dựng chương trình đầy tham vọng sở hữu trí tuệ nói chung mà mục tiêu tổng quát làm cho hệ thống sở hữu trí tuệ nói chung mà mục tiêu tổng quát làm cho hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp hồn tồn với TRIPS vào ngày 1/1/2000 ngày mà Hiệp định TRIPS ấn định cho nước thành viên WTO nước phát triển chuyển đổi kinh tế phải đáp ứng tiêu chuẩn sở hữu trí tuệ hiệp định Trong chương trình này, vấn đề xây dựng hệ thống pháp luật coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Trong mục tiêu sau vào khoảng năm 2000 hoạt động sở hữu trí tuệ Việt Nam vận hành theo hệ thống văn bao trùm tất vấn đề sở hữu trí tuệ theo tiêu chuẩn TRIPS Chương trình dành ý thích đáng cho việc tăng cường lực quan thực thi pháp luật như: Tòa án, Hải quan, Kiểm soát thị trường… quan quản lý sở hữu trí tuệ việc nâng cao hiểu biết cộng đòng vấn đề sở hữu trí tuệ Nói chung, chương trình có tính chất tổng qt tồn diện với nhiều công việc phải làm khoảng thời gian tương đối ngắn Hoàn thành thời hạn tất mục tiêu chương trình dường điều điều kiện Việt Nam thực tế Việt Nam khơng hồn thành tất mục tiêu dự tính Mặc dù vậy, nói mục tiêu lớn nhất, quan trọng đạt làm cho hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến bước dài Bước khởi đầu có ý nghĩa quan trọng chương trình việc ban hành Bộ luật Dân (1995), có phần (phần VI – quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ) gồm tổng cộng 61 điều luật sở hữu trí tuệ Ý nghĩa quan trọng việc đưa vấn đề quyền sở hữu trí tuệ vào Bộ luật Dân chỗ lần lịch sử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ Nhà nước thừa nhận loại quyền dân Lª Hải Đăng tng t nh quyn s hu ti sn thừa nhận thực quan quyền lực cao Quốc hội, quan quyền lực cấp trước Tuy nhiên, xét phạm vi điều chỉnh, Bộ luật Dân đề cập tới đối tượng nêu pháp lệnh thay Một số đối tượng khác (thông tin bí mật, dẫn địa lý, tên thương mại, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh, giống trồng, thiết kế bố trí mạch tích hợp) chưa đề cập tương ứng Bộ luật Dân sự, coi thiếu (khơng đầy đủ) Trong thời điểm đó, việc bảo hộ đối tượng nói coi chưa có thực tiễn Việt Nam Để mở rộng phạm vi bảo hộ cho đối tượng này, đối tượng nêu cụ thể (sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa tên gọi xuất xứ hàng hóa), Bộ luật Dân dùng cụm từ đối tượng khác liệt kê đối tượng sở hữu cơng nghiệp bảo hộ Những năm sau đó, việc bổ sung văn bảo hộ đối tượng triển khai sở cụm từ Nhu cầu xây dựng pháp luật lớn, liên quan tới hoạt động đất nước khơng thể giải nhanh chóng bối cảnh thời gian dành cho Quốc hội xây dựng Luật Vì vậy, Việt Nam lựa chọn đường ngắn cách Quốc hội uỷ quyền cho Chính phủ quy định cụ thể đối tượng khác không đề cập cụ thể Bộ luật Dân đối tượng việc bảo hộ chúng sao… Theo nguyên tắc đó, Chính phủ ban hành văn nhằm làm rõ nội dung nói Đầu tiên Nghị định 63/NĐ-CP ngày 26/10/1996 quy định chi tiết việc bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa tên gọi xuất xứ hàng hóa Văn mặt cụ thể hóa quy định nêu chương phần VI Bộ luật dân sự, mặt khác quy định thêm thủ tục, trình tự hành – thủ tục đăng ký quyền đối tượng nói So với quy định trước Bộ luật Dân 1995 đời, số thủ tục theo Nghị định 63/NĐ-CP thay đổi theo hướng đơn giản hóa, tạo thuận lợi cho người nộp đơn, thời hạn bảo hộ sáng chế giải pháp hữu ích thay đổi cho phù hợp vi Lê Hải Đăng TRIPS (20 nm i vi sáng chế 10 năm giải pháp hữu ích) Tuy nhiên, số quy định văn chưa thực phù hợp với TRIPS ngày 01/02/2001 Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 63/NĐ-CP ngày 26/10/1996 Theo Nghị định này, thủ tục đăng ký quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa tên gọi xuất xứ hàng hóa tiếp tục đơn giản hóa Một số nội dung liên quan đến phạm vi bảo hộ, điều kiện cấp li – xăng không tự nguyện, thủ tục khiếu nại phản đối định hành liên quan đến q trình xác lập quyền chỉnh theo tinh thần TRIPS… Tiếp theo Nghị định 63/CP (1996) ngày 3/20/2000 Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2000/NĐ-CP quy định việc bảo hộ bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Sau đó, ngày 20/4/2001 Nghị định số 13/2001/NĐ-CP việc bảo hộ giống trồng lại đời Về quyền tác giả quyền liên quan, ngày 29/11/1996 Chính phủ ban hành Nghị định số 76/CP với nội dung hướng dẫn, giải thích quy định nên chương I phần VI Bộ luật Dân Như vậy, đối chiếu với TRIPS pháp luật Việt Nam chưa bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp mà Hiện nay, quan hữu quan xúc tiến việc đệ trình Chính phủ ban hành văn vấn đề Về mặt thực thi, Việt Nam đặc biệt coi trọng biện pháp hành việc ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thực tiễn chứng tỏ rằng, chế tài hành cơng cụ linh hoạt ưa chuộng so với việc sử dụng Tòa án Các chủ thể pháp luật Việt Nam chưa hình thành tập quán giải tranh chấp trước Tịa án Vì vậy, có nỗ lực to lớn nhằm quy định cách rõ ràng, hợp lý trình tự, thủ tục Tố tụng trước Tòa vụ việc liên quan tới sở hữu trí tuệ, Việt Nam dành nhiều ý cho việc hồn thiện cơng cụ hành nói Kết cố gắng Lê Hải Đăng l vic Chớnh ph ban hnh Nghị định 12/1999/NĐ-CP ngày 6/3/1999 xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nghị định số 31/2001/NĐ-CP ngày 26/6/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa thơng tin Theo văn này, hành vi xâm phạm quy quyền sở hữu trí tuệ bị coi đối tượng xử lý hình phạt Mức phạt bao gồm phạt tiền, tịch thu tang vật, huỷ bỏ hàng hóa vi phạm buộc bồi thường cho chủ quyền sở hữu trí tuệ… Các quan có thẩm quyền có quyền xử phạt quan giao nhiệm vụ kiểm soát thị trường nội địa như: quản lý thị trường, Uỷ ban nhân dân cấp, Công an kinh tế… biên giới Hải quan Để bảo đảm khả thực thi quyền sở hữu chủ sở hữu, nhằm chống lại cách có hiệu nạn vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày trầm trọng, pháp luật Việt Nam tỏ thái độ nghiêm khắc cách coi việc xâm phạm quyền với mức độ nghiêm trọng loại tội hình Bộ luật Hình sửa đổi năm 2000 quy định hành vi xâm phạm nghiêm trọng bị phạt tiền, phạt tù Một văn luật khác Quốc hội thông qua năm 2000 có đề cập tới vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ, luật Hải quan Theo luật này, hàng hóa xuất nhập đối tượng kiểm tra Hải quan có yêu cầu hợp pháp người nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ người có chứng có bảo đảm hàng hóa xuất nhập có yếu tố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Như vậy, vài năm gần vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ đặc biệt quan tâm pháp luật Việt Nam - điều mà trước chưa ghi nhận Chính nhờ có quy định vậy, với việc mở rộng hoạt động cạnh tranh thị trường khiến cho việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn ngày nhiều phức tạp, số vụ vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý quan hành tăng lên đáng kể Tòa án xử lý số vụ việc Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận thực tế nạn xâm phạm quyền sở hữu trí tụê Việt Nam vấn nạn vi din bin ngy cng phc Lê Hải Đăng Hng gi, hng nhỏi, hng chộp lu bày bán công khai miền đất nước Nguy ngày tăng mà mở cửa rộng rãi hơn, hội nhập sâu sắc với kinh tế khu vực giới Một nội dung quan trọng chương trình TRIPS – WTO sở hữu trí tuệ Việt Nam việc nâng cao hiểu biết nhân dân hoạt động Có thể nói, đầu thập kỷ 90 kỷ trước, sở hữu trí tuệ điều xa lạ với hầu hết giới kể công chức Nhà nước Việt Nam Trình độ hiểu biết pháp luật thấp việc chưa hình thành tập quán liên quan tới vấn đề sở hữu trí tuệ khó khăn thực rào cản cho nỗ lực nhằm phát triển hệ thống Bởi vậy, chương trình phần quan trọng dành cho mục tiêu cải thiện mt nhận thức tầng lớp xã hội hoạt động Một kế hoạch nhằm vào quan Nhà nước đóng vai trị người điều khiển hoạt động sở hữu trí tuệ vào tồn dân chúng hoạch định tiến hành song song Nhiều lớp bồi dưỡng kiến thức dành cho đối tượng song song Nhiều lớp bồi dưỡng kiến thức dành cho đối tượng khác mở khắp miền đất nước Kết là, vấn đề sở hữu trí tuệ nhắc đến thường xuyên, trở thành mối quan tâm nhiều người với họ khơng cịn chuyện xa lạ trước Đặc biệt, quan Nhà nước có thẩm quyền nhanh chóng nắm bắt chất hoạt động chủ động đóng vai trị người điều khiển hoạt động theo hướng chung… Q trình đàm phán nội dung sở hữu trí tuệ nhằm đưa Việt Nam gia nhập WTO diễn tổng thể đàm phán chung trải qua giai đoạn quan trọng minh bạch hóa sách Trong giai đoạn Việt Nam công bố trạng sách pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thơng báo kịp thời thay đổi, tiến hoạt động sở hữu trí tuệ cho nước thành viên WTO Hiện chuyển sang giai đoạn đàm phán thực chất, đàm phán song phương đa phương diễn song song với Trong phiên đàm phán tiến hành Geneva từ số thành viên như: Hoa Kỳ, EU, Ausatraylia, Thuỵ Sỹ đề cập tới vấn đề sở hữu trí tuệ cho Việt Nam làm nhiều việc có ý nghĩa sở hữu trí tuệ, nht l vic ban hnh cỏc 1 Lê Hải Đăng bn phỏp lut lnh vc ny Tuy nhiên, thách thức Việt Nam vấn đề thực thi có hiệu quy định văn hay khơng Chúng ta cho rằng, thực thi cách có hiệu quy định sở hữu trí tuệ mục tiêu lớn hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam với nước bắt đầu phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ chưa bao lâu, khó khăn phải vượt qua lớn Việt Nam cần cách nhìn nhận thơng cảm nước thành viên WTO III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA VIỆT NAM, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ: Vấn đề bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp: Như đề cập trên, thiết kế bố trí mạch tích hợp chưa pháp luật Việt Nam bảo hộ So với Hiệp định với TRIPS – WTO, đối tượng sở hữu cơng nghiệp cịn lại chưa đưa vào chế độ bảo hộ Việt Nam Vấn đề bảo hộ biên giới: Cho tới nay, Hải quan Chính phủ giao cho nhiệm vụ xử lý vi phạm, xâm phạm sở hữu công nghiệp cửa (theo Nghị định 12/1999/NĐCP) chưa có quy định cụ thể thủ tục tương ứng Hầu quy định Điều 15 Hiệp định chưa đáp ứng Vấn đề thực thi quyền sáng chế dạng quy trình: Mặc dù số nguyên tắc thủ tục, trình tự xử lý, kể tố tụng liên quan đến việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quy định phân tích cịn thiếu số quy định riêng cho trường hợp sở hữu công nghiệp (sở hữu trí tuệ), cụ thể là: + Chưa có quy định cụ thể thẩm quyền cấp Tịa giải vụ kiện sở hữu công nghiệp (theo pháp lệnh sở hữu công nghiệp năm 1989 Thông tư hướng dẫn thủ tục giải tranh chấp sở hữu cơng nghiệp Tịa án nhân dân tối cao) Theo Pháp lệnh đó, Tòa án tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền xử lý vi phạm Pháp lệnh chấm dứt hiệu lực chưa có văn hướng dẫn Tịa án theo Bộ luật Dân năm 1995; + Chưa có quy định khả quan có thẩm quyền xử lý t quyt nh Lê Hải Đăng bi thng thiệt hại theo mức ấn định trước bên tranh chấp không thống mức này; + Thủ tục xử lý xâm phạm nói chung phức tạp, khó vận dụng có q nhiều quan có thẩm quyền xử phạt khiến cho để yêu cầu can thiệp, nguyên đơn phải nộp đơn, gặp gỡ… với nhiều người từ dẫn đến làm thời gian giảm hiệu biện pháp chế tài Hệ thống văn Việt Nam sở hữu công nghiệp phức tạp bất hợp lý: Như phân tích, hoạt động sở hữu cơng nghiệp nói riêng sở hữu trí tuệ nói chung Việt Nam chủ yếu điều chỉnh theo nguyên tắc dân Văn pháp luật cao vấn đề Bộ luật Dân 1995 Do đề cập tới khía cạnh dân mối quan hệ sở hữu trí tuệ nên Bộ luật khơng có khả đề cập tới khía cạnh kinh tế, hành chính, biện pháp bảo đảm thực thi quyền Mặt khác, Bộ luật Dân không bao quát hết đối tượng sở hữu cơng nghiệp Chính vậy, khía cạnh, nội dung cịn thiếu Bộ luật Dân đưa vào Nghị định Chính phủ khiến cho Nghị định khơng đơn văn giải thích hướng dẫn thi hành Rất nhiều nội dung phải nằm văn luật để đưa vào Nghị định Chính phủ từ lại phải sinh văn cấp Bộ… Cấu trúc cồng kềnh q phức tạp nói nhìn chung không phù hợp với tập quán quốc tế Bổ sung quy định Nhà nước quyền sở hữu cơng nghiệp: Như trình bày phần trên, Luật pháp Việt Nam thiếu quy định bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp, chưa có quy định cụ thể bảo hộ biên giới Do vậy, để hội nhập kinh tế quốc tế cần phải bổ sung cho đầy đủ Mặt khác, quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nước ta mức phức tạp, nằm rải rác nhiều văn pháp luật nên việc thực gặp khơng khó khăn Chẳng hạn, theo quy định Nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày 01/2/2001 Chính phủ thống quản lý Nhà nước hoạt động sở hữu công nghiệp giao cho Bộ Khoa học Lê Hải Đăng cụng nghip giỳp Chớnh ph thc hin chức thống quản lý Nhà nước sở hữu công nghiệp phạm vi nước Việc xử lý vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp thực theo Nghị định số 12/1999/NĐ-Cp quy định pháp luật khác có liên quan Chính vậy, việc thực thi chức quản lý Nhà nước cán bộ, ngành khác gặp nhiều khó khăn phương diện: - Thủ tục giám định, kết luận vi phạm nên ngành, địa phương lại có quy định khác - Quy trình thủ tục khiếu nại hồ sơ khiếu nại không quy định rõ đầy đủ - Thủ tục kiểm ta, xử lý, thẩm quyền xử lý chưa rõ ràng - Thiếu phối hợp chặt chẽ quan Thanh tra Khoa học công nghệ với Quản lý thị trường Hải quan - Thông tin chứng không đầy đủ Để giải vấn đề cần phải: Một là, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, sách Phương châm nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước quản lý xã hội sách pháp luật Do vậy, hồn thiện hệ thống sách pháp luật không mục tiêu trước mắt nhằm thúc đẩy q trình gia nhập WTO mà cịn đích cuối để Nhà nước thực vai trị làm chủ tập thể nhân dân Để hoàn thiện hệ thống pháp luật, trước tiên ta cần phải có loạt cán luật điều tiết quan hệ kinh tế xã hội phát sinh sống Hệ thống luật nước ta xây dựng, hoàn thiện Mặt khác, để trở thành thành viên WTO ta phải xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với nguyên tắc WTO tình hình Việt Nam Trong năm vừa qua, đưa nhiều luật Luật đầu tư nước Việt Nam, Luật Thương mại, Luật ngân hàng, Luật bảo vệ môi trường, Luật lao động… điều thể tâm cao Việt Nam việc gia nhập WTO Các luật khung sở pháp lý để Chính phủ nghị định hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, trình soạn thảo luật yếu tố chủ quan nhà làm luật cần phải liên tục sửa Lê Hải Đăng i cho phự hp vi thc t Việc hoàn thiện hệ thống luật pháp giúp Việt Nam có mơi trường kinh tế ổn định vững chắc, góp phần thực thương mại quốc tế Hai là, đẩy mạnh trình cải cách tổ chức quản lý hành chính: Đổi chế quản lý hành cơng việc bách giúp kinh tế phát triển đối nội đối ngoại Thủ tục quản lý hành thơng thống trình kinh doanh phát triển, tổ chức quản lý hành gọn nhẹ vừa tiết kiệm ns trả lương Nhà nước, vừa tránh việc quản lý chồng chéo, cồng kềnh, thực nghiêm sách "một cửa", "một dấu" tránh tình trạng quan liêu, gây khó dễ tham nhũng… Ba là, tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ: Đào tạo đội ngũ cán có đạo đức, có lực chuyên môn, ngoại ngữ, am hiểu pháp luật… để sẵn sàng Việt Nam trở thành thành viên WTO Bốn là, tăng cường lực quan thực thi pháp luật nói chung quan quản lý sở hữu trí tuệ nói riêng việc nâng cao hiểu biết cộng đồng vấn đề sở hữu trí tuệ Năm là, cần tăng cường kiểm tra việc thực chống lại tệ nạn hối lộ, tham ơ, lãng phí… Tóm lại, nước ta cần hồn thiện hệ thống sách pháp luật cho phù hợp cần đưa luật vào thực thi đầy đủ thực tiễn, tránh tình trạng thực thi sai, gây hậu xấu, làm ảnh hưởng đến Nhà nước pháp quyền hoạt động kinh tế xã hi Lê Hải Đăng KT LUN Trong lnh vực thương mại, đường ngắn để mau chóng hội nhập kinh tế giới doanh nghiệp Việt Nam cần mạnh dạn đầu tư, đầu tư mức cho việc khai thác bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp doanh nghiệp Chỉ có làm tốt việc doanh nghiệp tạo dựng hình ảnh, tạo dựng thương hiệu thương trường quốc tế Đây vũ khí, động lực cạnh tranh lành mạnh thị trường Sự đầu tư hướng, mục đích hịa nhập hệ thống tiêu chuẩn đo lường chất lượng giới, đáp ứng tiêu chuẩn WTO khu vực làm cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, tăng trưởng nhanh chóng trở thành doanh nghiệp có danh tiếng thị trường giới Trong điều kiện hoàn cảnh kinh tế Việt Nam doanh nghiệp cần mau chóng chủ động đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nắm luật cạnh tranh, mạnh dạn sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo để chống lại hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp Nhà nước cần ưu tiên co việc sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích kiểu dáng cơng nghiệp để mau chóng tạo nên thương hiệu đạt chuẩn mực thị trường Song song với trình doanh nghiệp cần phát triển mạnh loại nhãn hiệu liên kết nhằm mau chóng khai thác quyền sở hữu cơng nghiệp thơng qua hình thức hợp tác đầu tư chuyển giao công nghệ Để làm tốt điều trước hết doanh nghiệp cần làm tốt giải pháp để lựa chọn đường phù hợp cho việc hội nhập quốc tế hết tạo chỗ đứng vững sân nhà sẵn sàng Việt Nam trở thành thành viên WTO Hội nhập với tốc độ nhanh hội cho doanh nghiệp trưởng thành, lớn mạnh rủi ro cho doanh nghiệp chậm đổi mới, đầu tư thấp, quy luật đào thải logic đường phát triển Chương trình hành động sở hữu trí tuệ Chính phủ triển khai rộng khắp thực tế tất mục tiêu đạt t hành công dự kiến Tuy nhiên, khoảng cách cịn lại khơng q lớn, với kinh nghim v Lê Hải Đăng vi nhng làm thời gian qua với ý chí chung người dân Việt Nam, chắn thời gian tới hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam hồn thiện đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn WTO, chuẩn nâng cao Lê Hải Đăng TI LIU THAM KHO B luật Dân năm 1995 Bộ luật Hình năm 2000 Luật Thương mại năm 1997 Các Nghị định, Chỉ thị Thông tư hướng dẫn liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ Tạp chí cộng sản Và tài liệu khác Lê Hải Đăng MC LC LI NểI U .1 I HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TỆU CỦA Khái niệm nội dung quyền sở hữu trí tuệ theo TRIPS: Thực quyền sở hữu trí tuệ: 2.1 Giả mạo chép bất hợp pháp: 2.2 Các nghĩa vụ chung: 2.3 Các thủ tục trung thực công bằng: 2.4 Các định dựa vào nội dung vụ việc: 2.5 Cơ hội xem xét lại quan xét xử: 2.6 Khơng có nghĩa vụ phải thiết lập hệ thống xét xử riêng: II QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA VIỆT NAM, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ: 10 Vấn đề bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp: .11 Vấn đề bảo hộ biên giới: 11 Vấn đề thực thi quyền sáng chế dạng quy trình: 11 Hệ thống văn Việt Nam sở hữu công nghiệp phức tạp bất hợp lý: 11 Bổ sung quy định Nhà nước quyền sở hữu công nghiệp: 12 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17