1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆP ĐỊNH AKFTA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC LIÊN HỆ VIỆT NAM

29 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 731,66 KB

Nội dung

Hiệp định thương mại tự do ASEANHàn Quốc (AKFTA) ký năm 2006 là một bước tiến quan trọng đánh dấu vai trò trung tâm của ASEAN trong khu vực châu ÁThái Bình Dương và xu hướng khu vực hóa trong chính sách thương mại hướng ngoại của ASEAN kể từ cuối những năm 1990.

∞ ∞ TRƯỜNG ĐH KINH TẾ–ĐH ĐÀ NẴNG KHOA KINH TẾ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI BÁO CÁO: HIỆP ĐỊNH AKFTA, LIÊN HỆ VIỆT NAM MỤC LỤC PHẦN 1: HIỆP ĐỊNH AKFTA LỜI NÓI ĐẦU Hiệp định thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA) ký năm 2006 bước tiến quan trọng đánh dấu vai trò trung tâm ASEAN khu vực châu Á-Thái Bình Dương xu hướng khu vực hóa sách thương mại hướng ngoại ASEAN kể từ cuối năm 1990 Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ hai mà ASEAN đàm phán Hiệp định thương mại tự (sau Trung Quốc) Tiến trình bắt đầu vào năm 2004 nhà Lãnh đạo ASEAN Hàn Quốc ký Tuyên bố chung Hợp tác Kinh tế Toàn diện ASEAN Hàn Quốc, khẳng định mong muốn thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA) bao gồm lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ đầu tư Năm 2005, ASEAN Hàn Quốc ký Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế Toàn diện (Hiệp định khung), sau hiệp định cụ thể lĩnh vực, tạo tảng pháp lý hình thành Khu vực Thương mại Tự AKFTA Là thị trường xuất lớn thứ thị trường nhập lớn thứ 2, Hàn Quốc đối tác thương mại quan trọng Việt Nam, sau Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản Tốc độ tăng trưởng bình quân kim ngạch thương mại song phương Việt Nam-Hàn Quốc 10 năm qua (2001-2010) cao, đạt 23% Trong 11 tháng năm 2010, Việt Nam xuất 2,7 tỷ USD hàng hóa sang thị trường Hàn quốc, chiếm 4,2% tổng kim ngạch xuất Việt Nam, tăng 45,94% so với 11 tháng năm 2009 Chính vậy, việc xác định tác động Hiệp định AKFTA kinh tế Việt Nam đưa khuyến nghị có ý nghĩa quan trọng Báo cáo dựa phân tích định lượng, sử dụng cở sở liệu GTAP 7.1, tập trung đánh giá tác động AKFTA phúc lợi sản lượng, dòng thương mại, lương, việc làm, đồng thời xác định sản phẩm có lợi chịu thua thiệt đưa khuyến nghị sách cần thiết Báo cáo hoàn tất vào Quý hai năm 2010 thời điểm liệu chưa có nhiều để đánh giá tác động Hiệp định Tuy nhiên, với số liệu sẵn có (tính đến cuối năm 2009) cho thấy doanh nghiệp Việt Nam tận dụng Hiệp định mức cao so với FTA khác khu vực, xét khía cạnh tận dụng ưu đãi Hiệp định I- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Hiệp định Thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA) bước tiến lớn cụ thể đánh dấu vai trò trung tâm ASEAN khu vực châu ÁThái Bình Dương xu hướng khu vực hóa sách thương mại hướng ngoại ASEAN kể từ cuối năm 1990 Xây dựng tảng Tuyên bố chung Hợp tác Đông Á năm 1999, hợp tác nước Đông Nam Á Đông Bắc Á phát triển nhanh với việc tổ chức hội nghị cấp cao hàng năm có tham gia lãnh đạo nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc khuôn khổ ASEAN + Năm 2001, cựu Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae-jung đề xuất khu vực mậu dịch chung bao gồm tất nước ASEAN + 3, nhiên điều dường sớm Sau đó, hội nghị cấp cao Đơng Á tổ chức Kuala Lumpur vào tháng 12/2005, Úc, Ấn Độ New Zealand bổ sung vào nhóm, tạo khuôn khổ ASEAN + Bắt đầu kể từ năm 2002, nước thành viên ASEAN trí hồn tất FTA với tất nước “+ 6” bao gồm: Trung Quốc (tháng 11/2002), Nhật Bản (tháng 10/2003), Hàn Quốc (tháng 12/2005), Úc New Zealand (tháng 2/2009), Ấn Độ (tháng 8/2009) Ngoài ra, Việt Nam đạt Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (tháng 12/2008) Những hiệp định đóng vai trị làm tảng để đạt mục tiêu dài hạn Khu vực Thương mại tự Đông Á Bằng việc hoàn tất FTA với Đối tác đối thoại (cách tiếp cận ASEAN+1 FTA), ASEAN thực tế trở thành trung tâm với Đối tác đối thoại vệ tinh hướng Việc đánh giá tác động AKFTA tiến hành cách riêng rẽ Với mục tiêu đưa khuyến nghị sách, việc đánh giá có ý nghĩa xem xét tổng thể với FTA khác ASEAN bao gồm AFTA, cho dù FTA giai đoạn khác Các FTA ASEAN có nhiều quy định giống chịu ảnh hưởng lớn quy tắc WTO đòi hỏi sức mạnh bàn đàm phán Đối tác đối thoại FTA Mục đích Chương nhấn mạnh điểm mấu chốt AKFTA mà khía cạnh đặc trưng Hiệp định II- NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA AKFTA: Hàng hóa nhập từ nước tham gia Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN-Hàn Quốc gồm 11 nước: 10 11 Bru-nay Da-ru-sa-lam Vương quốc Cam-pu-chua Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a Cồng hịa dân chủ nhân dân Lào Ma-lay-xi-a Liên bang My-an-ma Cộng hịa Phi-líp-pin Cộng hòa Sin-ga-po Việt Nam Thái Lan Đại hàn Dân quốc ( Hàn Quốc) Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Hàn Quốc trở thành thị trường khu vực mậu dịch rộng mở, tạo hội lớn cho doanh nghiệp nhà đầu tư khu vực Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc bao gồm: 1.Hiệp định thương mại hàng hóa( AKTIG ): Hiệp định cụ thể hai bên thống Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc (AKTIG), ký kết ngày 24 tháng năm 2006 Hiệp định quy định thỏa thuận thương mại hàng hóa ưu đãi 10 Quốc gia Thành viên ASEAN Hàn Quốc, quan trọng cam kết cắt giảm xóa bỏ thuế suất tất dòng thuế giai đoạn định Bắt đầu từ ngày tháng năm 2010, Hàn Quốc ASEAN-5 (Bru-nây, Inđô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin Xinh-ga-po) xóa bỏ thuế gần 90% mặt hàng Lộ trình Thơng thường Các thành viên ASEAN Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, có thời gian dài để cắt giảm xóa bỏ thuế quan Đối với Việt Nam, 50% dịng thuế Lộ trình Thơng thường có thuế suất từ 0-5% trước ngày tháng năm 2013 Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma trước ngày tháng năm 2015 Đến năm 2016, Việt Nam phải đưa 90% số dòng thuế mức 0-5% đạt mức tự hóa hồn toàn vào năm 2017 Thời hạn tương tự cho Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma 90% vào năm 2018 tự hóa hồn tồn vào năm 2020 Thái Lan, tham gia Hiệp định AKTIG muộn – năm 2007, có lộ trình cắt giảm thuế khác Thuế suất sản phẩm Lộ trình Thơng thường cắt giảm theo giai đoạn xóa bỏ vào nâm 2016 2017 Với việc ký kết thực Hiệp định AKTIG, quan hệ thương mại ASEAN Hàn Quốc phát triển nhanh chóng Năm 2009, Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ năm ASEAN với tổng giá trị thương mại lên tới 74,7 tỷ đô la Mỹ Đầu tư trực tiếp nước từ Hàn Quốc vào ASEAN 1,4 tỷ đô la Mỹ Quy tắc xuất xứ: a Hàng hóa có xuất xứ túy sản xuất toàn nước thành viên bao gồm loại sau: - Cây trồng sản phẩm từ trồng - Động vật sống - Sản phẩm thu từ động vật sống - Khoáng sản chất sản sinh tự nhiên - Sản phẩm khai thác từ đáy biển đáy biển bên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Phế thải phế liệu có nguồn gốc từ q trình sản xuất tiêu dung - Sản phẩm thu sản xuất từ loại hàng hóa kể b Hàng hóa có xuất xứ khơng túy khơng sản xuất tồn Hàng hóa coi có xuất xứ đáp ứng tiêu chí: Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực, tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa tiêu chí mặt hàng cụ thể Các nhà xuất hàng hóa quyền lựa chọn tiêu chí đề xác định xuất xứ hàng hóa • Trong tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực: Tổng giá trị nguyên vật liệu (một phần phần) có xuất xứ ngồi AKFTA khơng xác định xuất xứ không vượt 60% Trường hợp nhập nguyên vật liệu từ nhiều nước thuộc AKFTA cộng gộp tồn giá trị ngun vật liệu hàm lượng AKFTA • • nguyên vật liệu lớn 40% Nếu nhỏ 40% khơng cộng gộp phần Tiêu chí sản phẩm cụ thể: Là quy tắc bên đàm phán thống cho mặt hàng cụ thể coi qua trình chuyển đổi nên có xuất xứ AKFTA Tiêu chí sử dụng bổ sung cho hai tiêu chí Tiêu chí chuyển đỗi mã số hàng hóa(CTC): áp dụng ngun liệu khơng có xuất xứ Để đáp ứng tiêu chí này, nguyên liệu phụ tùng khơng có xuất xứ sử dụng q trình sản xuất hàng hóa phải khác mã số hàng hóa (mã HS) sản phẩm cuối Tiêu chí CTC đưa nhằm đảm bảo ngun liệu khơng có xuất xứ trải qua cơng đoạn chuyển đổi lãnh thổ FTA để chứng minh hàng hóa sản xuất lãnh thổ FTA Ngồi ra, cịn có quy tắc khác để xác định xuất xứ hàng hóa như: quy tắc cộng gộp, nguyên liệu giống thay nhau; bao bì vật liệu đóng gói; vận chuyển trực tiếp; yếu tố trung gian,… c.Về thủ tục cấp kiểm tra chứng nhận xuất xứ Những khác biệt quy tắc thủ tục cấp kiểm tra chứng nhận xuất xứ (OCP) tập trung chủ yếu số quy định liên quan đến Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) giáp lưng, quy định kiểm tra nước xuất khẩu, quy định hàng triển lãm hóa đơn nước thứ ba phát hành Đối với trường hợp C/O giáp lưng, quy định nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại, đặc biệt trường hợp chia tách lô hàng, bán phần lô hàng vào nước nhập trung gian, phân phối tiếp phần lô hàng sang nước thành viên Bằng quy định này, hàng hóa có xuất xứ khu vực trì tình trạng xuất xứ nước xuất ban đầu, tránh tình trạng xuất xứ nước thành viên trung gian cách cho phép tổ chức cấp C/O nước trung gian cấp C/O giáp lưng Một điều kiện quan trọng để cấp C/O giáp lưng hàng hóa nằm kiểm soát quan Hải quan nước nhập trung gian C/O gốc ban đầu hiệu lực Hiệp định thương mại dịch vụ (AKTIS): Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN – Hàn Quốc (AKTIS) ký ngày 21 tháng 11 năm 2007, tạo tảng để tiếp tục mở cửa thị trường dịch vụ cho nhà cung cấp dịch vụ ASEAN Hàn Quốc Xây dựng sở cam kết theo Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) WTO, Hiệp định AKTIS, ASEAN Hàn Quốc cam kết sâu rộng thông qua việc bổ sung ngành/phân ngành kinh doanh, xây dựng, giáo dục, dịch vụ viễn thông, môi trường, dịch vụ du lịch dịch vụ giao thông vận tải Hiệp định đầu tư (AK-AI): Hiệp định Đầu tư ASEAN – Hàn Quốc (AK-AI) ký kết ngày tháng năm 2009 nhằm tạo lập môi trường minh bạch, thuận lợi ổn định cho nhà đầu tư nguồn vốn từ ASEAN Hàn Quốc Nội dung Hiệp định AK-AI tập trung vào yếu tố bảo hộ đầu tư điều khoản đối xử công bằng, bảo vệ đầy đủ an toàn cho nguồn đầu tư; chuyển giao quỹ liên quan đến nguồn đầu tư; đền bù trường hợp quốc hữu hóa nguồn đầu tư Hiệp định có hiệu lực từ ngày tháng năm 2009 Tuy nhiên, nay, ASEAN Hàn Quốc tiếp tục thảo luận nhằm hoàn thiện nội dung hợp tác dự kiến, có vấn đề xây dựng cam kết mở cửa thị trường lộ trình loại bỏ bảo lưu Trong vịng năm năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, ASEAN Hàn Quốc thảo luận hoàn thành nội dung III- CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA AKFTA Các thỏa thuận tạo nên AKFTA có kết cấu pháp lý đơn giản: thỏa thuận khung (Thỏa thuận khung Hợp tác Kinh tế toàn diện); thỏa thuận lĩnh vực thuộc phạm vi AKFTA (hàng hóa, dịch vụ đầu tư) thỏa thuận chế giải tranh chấp áp dụng cho lĩnh vực nêu Thỏa thuận Ngày ký kết Thỏa thuận khung 13/12/2005 Hợp tác Kinh tế toàn diện Thương mại hàng hóa 26/08/2006 (AKTIG) Phụ lục Danh mục thông thường Phụ lục Danh mục nhạy cảm Phụ lục Quy tắc xuất xứ Thương mại dịch vụ 21/01/2007 (AKTIS) Các phụ lục biểu cam kết cụ thể Ngày bắt đầu hiệu lực 1/07/2006 01/06/2007 01/05/2009 Nước thành viên Đầu tư Cơ chế giải tranh chấp(DSM) 02/06/2009 13/12/2005 01/07/2006 Thỏa thuận khung Hợp tác Kinh tế toàn diện Thỏa thuận khung nhằm thiết lập AKFTA đề lịch biểu, phạm vi cho việc hoàn tất Thỏa thuận Thương mại hàng hóa, Dịch vụ Đầu tư Thỏa thuận đòi hỏi việc thực biện pháp hợp tác kinh tế cụ thể số lĩnh vực liên quan đến FTA (*) chương trình xây dựng lực hỗ trợ kỹ thuật, đặc biệt cho thành viên ASEAN, dựa kinh nghiệm chuyên môn Hàn Quốc q trình phát triển Để thực mục đích này, Quỹ Hợp tác kinh tế ASEAN-Hàn Quốc Hàn Quốc tài trợ thành lập (*) Các lĩnh vực hợp tác kinh tế Thảo thuận khung thúc đẩy Nước thành viên xem xét thực dự án hợp tác lĩnh vực sau: (a) thủ tục hải quan; (b) xúc tiến đầu tư thương mại; (c) doanh nghiệp vừa nhỏ; (d) quản lý nguồn nhân lực phát triển; (e) du lịch; (f) khoa học cơng nghệ; (g) dịch vụ tài chính; (h) công nghệ thông tin liên lạc; (i) nông nghiệp, thủy sản, chăn nuôi, sản phẩm trồng trọt lâm nghiệp; (j) sở hữu trí tuệ; (k) cơng nghiệp mơi trường; (l) phát truyền hình; (m) cơng nghệ xây dựng; (n) đánh giá tiêu chuẩn tuân thủ, biện pháp vệ sinh dịch tễ; (o) khai mỏ; (p) lượng; (q) tài nguyên thiên nhiên; (r) đóng tàu vận tải biển; (s) phim ảnh Thỏa thuận Thương mại hàng hóa Khơng giống AFTA, Thỏa thuận Thương mại hàng hóa tập trung vào cắt giảm thuế Quy tắc xuất xứ liên quan, bỏ qua rào cản phi thuế trừ việc tái khẳng định quy tắc liên quan WTO Thỏa thuận thực tế quy định Các Nước thành viên xác định loại bỏ rào cản phi thuế ngoại trừ hạn chế định lượng Thỏa thuận bắt đầu có hiệu lực Điều có nghĩa hạn chế định lượng hạn ngạch gạo Hàn Quốc không đề cập phiên đàm phán tương lai Quy định hạn chế tác động tích cực AKFTA Việt Nam với tư cách nước xuất gạo lớn Gạo đối tượng hạn ngạch nhập theo cam kết tiếp cận thị trường tối thiểu Hàn Quốc WTO (MMA) năm 2014 Hơn nữa, phiên đàm phán biện pháp phi thuế khác biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) áp dụng mà khơng có chứng khoa học chưa khởi động Thỏa thuận Thương mại dịch vụ Trong đàm phán thương mại, dịch vụ lĩnh vực khó tự hóa tác động pháp lý quản lý Tuy nhiên, việc tự hóa khơng diễn khn khổ AKFTA Theo Thỏa thuận Thương mại dịch vụ ASEANHàn Quốc (AKTIS) bắt đầu có hiệu lực vào tháng 5/2009, Việt Nam hồn tất gói cam kết tương đương mức cam kết gia nhập WTO khuôn khổ Thỏa thuận Thương mại dịch vụ ASEAN-Trung Quốc (ACTIS) Trái lại, cam kết Hàn Quốc mức độ sâu so với cam kết nước theo GATS gộp vào chào sửa đổi mà nước đưa bàn hội nghị vịng đàm phán Đơha năm 2005 Sự bất đối xứng kết số yếu tố sau: a) Đối xử đặc biệt khác biệt dành cho thành viên ASEAN linh hoạt việc “phải mở cửa ngành hơn, tự hóa loại hình giao dịch mở cửa thị trường phù hợp với giai đoạn phát triển tương ứng” b) Phương thức đàm phán mang tính tự vệ Việt Nam, việc bảo hộ doanh nghiệp dịch vụ nước quan trọng việc thâm nhập thị trường dịch vụ Hàn Quốc c) Những yếu Việt Nam số ngành dịch vụ d) Quan điểm Hàn Quốc coi tự hóa thương mại dịch vụ công cụ để tạo thuận lợi cho cải cách nước, nới lỏng quản lý qua tăng cường hiệu toàn kinh tế Thỏa thuận Đầu tư Thỏa thuận Đầu tư phần bổ sung muộn vào kết cấu AKFTA Thỏa thuận ký kết vào tháng 6/2009, sau năm đàm phán kéo dài Đây khuôn khổ pháp lý để mở rộng đầu tư hai bên Trong số lĩnh vực thường thấy thỏa thuận đầu tư, cụ thể bảo hộ, tự hóa thuận lợi 10 • • (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Ngân hàng xuất nhập khẩu Hàn Quốc, 한한한한 한한한,http://www.koreaexim.go.kr) Đầu tư song phương ASEAN Hàn Quốc tăng trưởng đặn thời gian qua, đạt 6,8 tỷ USD năm 2008, lần so với 1,3 tỷ USD năm 2004 Hàn Quốc trở thành nhà đầu tư lớn thứ vào ASEAN, với số vốn đầu tư vào nước ASEAN năm 2007 đạt 3,2 tỷ USD Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ Hàn Quốc vào ASEAN tăng trưởng đặn Vốn FDI Hàn Quốc vào ASEAN tăng từ 1,7 tỷ USD năm 2011 lên 4,3 tỷ USD năm 2013 5,7 tỷ USD năm 2015 Điều khiến Hàn Quốc trở thành đối tác đầu tư lớn thứ ASEAN Hoạt động thương mại • Biểu đồ: Cán cân thương mại ASEAN – Hàn Quốc • • • (Ng̀n: Tổng hợp số liệu từ Trade Map, https://www.trademap.org) Với việc ký kết thực Hiệp định thương mại tự do, quan hệ thương mại ASEAN Hàn Quốc phát triển nhanh chóng Trong Hội nghị cấp cao ASEAN – Hàn Quốc năm 2009, hai bên trí nâng kim ngạch hai chiều lên 150 tỷ USD vào năm 2015 Bắt đầu từ năm 2012, ASEAN trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai Hàn Quốc, Hàn Quốc ln đối tác thương mại lớn thứ sáu ASEAN kể từ năm 2008 Tốc độ tăng trưởng bình quân thương mại ASEAN Hàn Quốc tăng nhanh kể từ thực Hiệp định AKFTA (28,05%/năm giai đoạn 2006 - 2012 so với 11,67%/năm giai đoạn 1990 - 2006) Trong năm 2007, bất chấp khủng hoảng tài tài khóa, theo ASEAN, quan hệ thương mại nước ASEAN Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ năm 2008 Tổng sản lượng thương mại ASEAN Hàn Quốc năm 2008 tăng 23,4% so với 9,5% năm 2007, đạt mức 75,5 tỷ USD so với 61.2 tỷ USD năm 2007 Sản lượng xuất ASEAN vào Hàn Quốc tăng từ 29.5 tỷ USD năm 2007 lên 34.9 tỷ USD năm 2008, tương đương với mức tăng trưởng 18.5% Sản lượng nhập ASEAN từ Hàn Quốc tăng thêm 27.9%, từ mức 31.7 tỷ USD năm 2007 lên 40.5 tỷ USD năm 2008 Thương mại song phương ASEAN - Hàn Quốc đạt 135 tỷ USD năm 2013 (năm 2012 131 tỷ USD) Sự phụ thuộc lẫn kinh tế thông qua quan hệ thương mại đầu tư ASEAN Hàn Quốc trở nên sâu sắc 15 bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Tổng giá trị ASEAN thương mại hai chiều Hàn Quốc giảm từ 131,4 tỷ USD năm 2014 xuống 122,9 tỷ USD vào năm 2015 Tuy nhiên, Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ năm ASEAN VI- AKFTA ĐÓNG GÓP CHO THẾ GIỚI VÀ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN Tác động đến quy mô thương mại tổng giá trị xuất giảm quốc gia, vùng lãnh thổ không tham gia vào Hiệp định tự thương mại ASEAN – Hàn Quốc Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (25 quốc gia), phần lại giới (ROW) Tổng kim ngạch xuất Việt Nam tăng 3,04% tương ứng với mức 1,631 tỷ USD Quốc gia có tốc độ tăng lớn Campuchia Table 1: Tác động tới giá trị xuất khẩu (%) Nhìn chung, giá trị nhập nước tham gia hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc tăng hầu hết mặt hàng, quốc gia khác có giá trị nhập giảm mức thấp Tác động đến giá trị sản xuất Tác động tự hóa thương mại đến sản xuất phương diện làm giảm chi phí đầu vào cho ngành sản xuất khía cạnh làm cho doanh nghiệp tăng lợi nhuận từ hàng hóa nhập Những tác động tới giá trị sản xuất ngành ASEAN Hàn Quốc xóa bỏ hàng rào thuế quan Kết cho thấy giá trị sản xuất ngành dệt may tăng lớn với 16 14,55% Giá trị sản xuất số ngành nước ASEAN Hàn Quốc giảm (công nghiệp nặng – HM) cho thấy khả cạnh tranh với hàng nhập lĩnh vực hạn chế Tác động đến tiêu kinh tế vĩ mô Ảnh hưởng tự hóa thương mại đến chi tiêu kinh tế vĩ mơ trình bày bảng GDP thực tế quốc gia thành viên ASEAN Hàn Quốc tăng, đó, Việt Nam đạt tốc độ tăng lớn (0,946%), Campuchia (0,521%) Lào (0,307%) Các quốc gia không tham gia AKFTA chịu tác động tiêu cực Trung Quốc, Nhật Bản Liên minh châu Âu tác động không lớn Table 2: Tác động đến tiêu kinhh tế vĩ mô Số liệu Bảng cho thấy tự hóa thương mại dường tác động xấu đến cán cân thương mại Việt Nam giá trị nhập tăng 4,27% giá trị xuất tăng 3,04 % Trong số quốc gia ASEAN Campuchia quốc gia có giá trị xuất giá trị nhập tăng nhiều nhất, tương ứng 5,92% 3,11% Giá trị xuất nhập quốc gia không tham gia tự thương mại giảm Điều chứng tỏ AKFTA có tác động tiêu cực đến quy mô thương mại quốc gia Bảng cho thấy tổng EV nước tham gia AKFTA tăng thể phúc lợi xã hội tăng kết q trình tự hóa thương mại Các quốc gia có EV tăng nhiều Singapore, Hàn Quốc Thái Lan với mức tăng 2,047 tỷ USD, 1,541 tỷ USD 1,148 tỷ USD Trong 17 quốc gia không tham gia Hiệp định giảm phúc lợi xã hội Tiêu dùng cá nhân Singapore Việt Nam tăng nhiều nhất, tương ứng 2,32% 2,02% Một số nước ASEAN khác giảm tiêu dùng cá nhân Campuchia hay phần lại ASEAN Myanmar Brunei Kết luận Một là, tự hóa thương mại đem đến lợi ích cho kinh tế khu vực ASEAN Hàn Quốc Trong đó, kinh tế số quốc gia ASEAN Singapore, Việt Nam hưởng lợi nhiều Hai là, tự thương mại góp phần tăng khả cạnh tranh kinh tế, tăng hiệu phân bổ nguồn lực, tăng suất, cải thiện phúc lợi xã hội mức sống cho người dân quốc gia thành viên Dưới tác động tự thương mại, cấu sản xuất quốc gia ASEAN Hàn Quốc dịch chuyển đến ngành có lợi tương đối nhằm phát huy mạnh Ba là, tự thương mại tác động tiêu cực đến quy mô thương mại phúc lợi xã hội quốc gia không tham gia Hiệp định Bốn là, đem lại lợi ích cho nước tham gia AKFTA, tự hóa thương mại dẫn đến tác động tiêu cực nước Cụ thể là, ngành có khả cạnh tranh thấp có xu hướng bị thu hẹp quy mô sản xuất giá trị xuất khẩu, chuyển hướng xuất sang thị trường khác Bên cạnh đó, tự thương mại tác động xấu đến cán cân thương mại số nước thành viên PHẦN 2: LIÊN HỆ VIỆT NAM I- QÚA TRÌNH GIA NHẬP Việt Nam tham gia AKFTA từ năm 2005 bắt đầu thực cam kết thuế nhập từ năm 2007 - Về phía Việt Nam, từ năm 2015, Việt Nam xóa bỏ thuế quan 7.366 dòng thuế (chiếm 77,6% tổng số dòng thuế) tập trung vào số sản phẩm thuộc nhóm sản phẩm nơng nghiệp, máy móc thiết bị phụ tùng, dệt may, thủy sản, giấy, hóa chất, sản phẩm từ sắt thép kim loại bản… Đến năm 2018, tổng số dịng thuế phải xóa bỏ thuế quan 8.184 (chiếm khoảng 86% tổng số dòng thuế) Ngồi dịng thuế xóa bỏ thuế quan vào năm 2018, dự kiến khoảng 620 dòng thuế giảm thuế 5% (tập trung vào số nhóm điện tử, khí, sắt 18 thép kim loại bản, sản phẩm hóa dầu, phụ tùng máy móc, số mặt hàng tơ đặc chủng chun dụng…) - Về phía Hàn Quốc, hồn tất việc xóa bỏ thuế nhập theo cam kết AKFTA từ năm 2010 Tính đến năm 2015, 90,9% hàng hóa Việt Nam xuất sang Hàn Quốc hưởng thuế suất 0% có chứng nhận xuất xứ hàng hóa Các nhóm mặt hàng Hàn Quốc không cam kết cắt giảm thuế nhập vào cuối lộ trình (năm 2021) chủ yếu gồm số loại thủy sản (tôm, cua, cá đông lạnh, đóng hộp), nơng sản (chế phẩm từ sữa, mật ong, tỏi, gừng, đậu đỏ, khoai lang), hoa nhiệt đới hàng công nghiệp dệt may, sản phẩm khí II- SO SÁNH TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP AKFTA Về hoạt động xuất nhập khẩu Theo số liệu Bộ Công Thương, năm 2003, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam đạt 45,405 tỷ USD, kim ngạch thương mại hai chiều VIệt- Hàn đạt 3,116 tỷ USD (chiếm 6,86%) Các số tương ứng năm 2004 58,5 tỷ USD 3,943 tỷ USD( chiếm 6,73%), năm 2005 69,104 tỷ USD 4,26 tỷ USD( chiếm 6,16%), năm 2006 84 tỷ USD 4,7 tỷ USD( chiếm 5, 61%) năm 2007 106,6 tỷ USD 6,58 tỷ USD( chiếm 6, 17%) So với năm 1992, kim ngạch thương mại hai chiều Việt- Hàn năm 2007 tăng 13,2 lần Đây mức tăng nhanh so với thị trường khác châu Á giới Về xuất khẩu 19 Theo số liệu Bộ Công Thương, năm 2006, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 842,892 triệu USD Năm 2007, số đạt 1,252 tỷ USD, tăng 48,6% so với năm 2006, chiếm 2,76% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Hiện Hàn Quốc đứng vị trí thứ số thị trường xuất Việt Nam Như vậy, tỷ trọng Hàn Quốc tổng kim ngạch xuất Việt Nam năm 2007 đạt mức 2,76, xa so với mức 22,25% thị trường Hoa Kỳ , mức 13,38% thị trường Nhật, mức 7,84% thị trường Úc, mức 7,4% thị trường Trung Quốc, mức 4,86% thị trường Singapor 20 Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu Việt-Hàn 21 Sau Hiệp định thương mại ASEAN-HÀN QUỐC, nước thành viên ASEAN( có Việt Nam) miễn thuế Tuy nhiên giai đoạn 2004-2007 kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam xuất sang Hàn Quốc có tốc độ tăng trường thấp Bên cạnh số mặt hàng có kim ngạch lớn tốc độ tăng đáng kể như: giày dép loại, sản phẩm gỗ, cao su, cà phê 22 Vải sợi loại nhóm mặt hàng có kim ngạch nhập lớn đạt 521.006 ngàn USD năm 2005( chiếm 14,5% tổng kim ngạch xuất Việt Nam từ Hàn Quốc), tiếp nguyên phụ liệu dệt may, da giày đạt 445.635 ngàn USD( chiếm 12,35% xăng dầu loại đạt 443.304 ngàn USD( chiếm 12,3%) Năm 2007, AKFTA có hiệu lực, mặt hàng có kim ngạch nhập lớn Việt Nam từ Hàn Quốc năm 2007 máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng( đạt 841,529 ngàn USD, chiếm 15,8% tổng kim ngạch nhập từ Hàn Quốc) Các số ứng với nguyên phụ liệu dệt may, da giày 812.692 ngàn USD 15,2% Về hoạt động đầu tư FDI Trong giai đoạn từ 2005-2007 số dự án đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng đáng kể từ 190 dự án/ năm(2001) đến 1.655 dự án/ năm tăng 23 1465 dự án Số vốn đầu tư mà tăng lên đáng kể 343,6 triệu USD(2003) – 11.546.0 triệu USD(2007) Cho thấy từ sau hiệp định thương mại mậu dịch tự AKFTA số lượng doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam tăng nhanh chóng kéo theo vốn đầu tư tăng nhanh Một số mặt hàng tiêu biểu danh mục giảm thuế a Nhóm hàng thúy sản b Hàng dệt may III- CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Cơ hội: a Cơ hội phủ, bộ, ngành Với nội dung thỏa thuận, dự kiến Hiệp định mang lại tác động tích cực nhiều mặt kinh tế Việt Nam, giúp hoàn thiện 24 môi trường kinh doanh, phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội cách hiệu hơn, từ thúc đẩy q trình tái cấu kinh tế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Hàng xuất Việt Nam hưởng nhiều hội thị trường nhờ cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ phía Hàn Quốc Mơi trường pháp lý minh bạch, thơng thống góp phần khuyến khích đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam, kèm theo cơng nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến hội tiếp cận thị trường thứ ba - Hiệp định tạo thêm nhiều hội việc làm cho người lao động Việt Nam, nâng cao thu nhập, nhóm lao động phổ thơng, lao động khơng có tay nghề cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo nông thôn - Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam nâng cao lực xây dựng, thực thi sách, nâng cao sức cạnh tranh lĩnh vực mà Hàn Quốc mạnh Việt Nam có nhu cầu hợp tác như: nơng nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, cơng nghiệp điện tử, lọc hóa dầu, cơng nghiệp hỗ trợ - Hàn Quốc dành cho Việt Nam ưu đãi cắt, giảm thuế quan, tạo hội xuất quan trọng nhóm hàng nông, thủy sản chủ lực tôm, cá, hoa nhiệt đới hàng công nghiệp dệt, may, sản phẩm khí Bên cạnh đó, Hàn Quốc cam kết dành thêm hội thị trường cho lĩnh vực dịch vụ, đầu tư Việt Nam tăng cường hợp tác kinh tế, hỗ trợ kỹ thuật toàn diện nhiều lĩnh vực - Hàn Quốc mở cửa thị trường cho sản phẩm nhạy cảm cao tỏi, gừng, mật ong, tôm, tạo hội cạnh tranh đáng kể cho Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh khác khu vực - Hàn Quốc tự hóa 96,48% giá trị nhập từ Việt Nam, ngược lại Việt Nam tự hóa 92,75% tổng giá trị nhập từ Hàn Quốc năm 2012 Xét số dịng thuế, Hàn Quốc tự hóa 95,43% số dòng thuế, Việt Nam cam kết với 89,75% số dịng thuế Do đó, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tiếp cận hàng hóa giá rẻ, đặc biệt nhóm hàng nguyên, phụ liệu phục vụ ngành sản xuất, xuất chủ lực dệt may, giày dép, điện tử giúp giảm phụ thuộc vào nhập từ nguồn khác Riêng cam kết dịch vụ đầu tư, việc thực FTA hỗ trợ Việt Nam hình thành mơi trường minh bạch thơng thống để đẩy mạnh thu hút đầu tư từ Hàn Quốc nước khác 25 - Hiệp định AKFTA dự kiến tạo điều kiện nâng cao hiệu nhập khẩu, nhóm hàng nguyên, phụ liệu phục vụ ngành sản xuất, xuất chủ lực dệt may, giày, dép, điện tử, giảm phụ thuộc vào nhập từ nguồn khác Qua hỗ trợ cải cách, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng tỷ trọng xuất nhóm hàng giá trị gia tăng cao - Hàn Quốc đặc biệt cam kết giúp đỡ Việt Nam phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, ngành Việt Nam yếu Thêm vào đó, thúc đẩy dự án lượng, đặc biệt lượng dầu khí - Hiệp định AKFTA dự báo đem lại lợi ích xã hội tích cực nhờ tạo thêm nhiều hội việc làm cho người lao động Việt Nam, nâng cao thu nhập, đặc biệt nhóm lao động phổ thơng, lao động khơng có tay nghề cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo nông thôn - Hiệp định giúp cho môi trường đầu tư Việt Nam minh bạch hơn, thu hút nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam Bên cạnh đó, hiệp định giới thiệu chế ISDS - chế giải tranh chấp nhà nước nhà đầu tư Ngoài ra, hiệp định đưa vào điều khoản dự phòng tái đàm phán để ký kết vấn đề đầu tư chưa giải vòng năm sau hiệp định có hiệu lực - Về tổng thể, Hiệp định Việt Nam - Hàn Quốc tạo hội để Việt Nam tăng cường hợp tác kinh tế với Hàn Quốc - kinh tế có bước phát triển ngoạn mục thập kỷ vừa qua vươn lên trở thành kinh tế lớn thứ 15 giới, thứ châu Á Đối với Hàn Quốc, Hiệp định Việt Nam - Hàn Quốc hội để doanh nghiệp Hàn Quốc tranh thủ hội kinh doanh - đầu tư Việt Nam - thị trường đầy tiềm với 90 triệu người dân b Cơ hội với doanh nghiệp -Các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước hội tận dụng mạnh sản xuất nông nghiệp, xuất nông sản, dệt may thủy sản vào thị trường Hàn Quốc Bên cạnh lợi ích xuất quan trọng, Hiệp định dự kiến tạo điều kiện nâng cao hiệu nhập khẩu, nhóm hàng nguyên, phụ liệu phục vụ ngành sản xuất, xuất chủ lực dệt may, giày, dép, điện tử, giảm phụ thuộc vào nhập từ nguồn khác, qua hỗ trợ cải cách, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng tỷ trọng xuất nhóm hàng giá trị gia tăng cao 26 -Hàn Quốc mở cửa nhiều cho sản phẩm xuất Việt Nam, doanh nghiệp có thêm hội tiếp cận thị trường này: Hàn Quốc lần mở cửa thị trường số sản phẩm coi nhạy cảm cao nước tỏi, gừng, mật ong, khoai lang (thuế nhập Hàn Quốc mặt hàng cao từ 241- 420%) Đây hội lớn cho doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam -Thị trường Hàn Quốc thị trường phát triển với yêu cầu đòi hỏi tương đối cao, nhìn chung dễ tính thị trường EU, Mỹ hay Nhật Bản Do đó, việc tăng cường quan hệ thương mại với thị trường bước chuẩn bị tập dượt tốt cho doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới tiến sâu vào thị trường khó tính -Với khoảng 3.000 doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động Việt Nam khoảng 40.000 công nhân Việt Nam làm việc Hàn Quốc Những đóng góp tích cực doanh nghiệp công nhân giúp mối quan hệ thương mại song phương đầu tư hai nước đạt kết ấn tượng Thách thức: a Thách thức phủ: - So với cam kết chuẩn mực quốc tế thể chế, luật pháp Việt Nam nhiều bất cập, vấn đề tái cấu trúc kinh tế, cải cách doanh nghiệp nhà nước diễn chậm Những vấn đề gây khó khăn kinh tế thị trường, khiến nhà đầu tư khó dự đốn biến động, thay đổi - Hệ thống luật pháp, sách Việt Nam rà sốt, xây dựng bước hoàn thiện nhìn chung chưa đầy đủ, đồng bộ, quán ổn định Đây nguyên nhân gây bất lợi cho Việt Nam va chạm giải vụ tranh chấp phạm vi quốc tế - Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia tổ chức kinh tế thương mại khu vực toàn cầu, AKFTA cịn nhiều bất cập Một phận khơng nhỏ cán bộ, doanh nghiệp người dân thờ ơ, thiếu chủ động đổi tư hội nhập kinh tế quốc tế 27 - Chưa xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn, ngành công nghiệp phụ trợ để tận dụng hội hội nhập, có AKFTA đã, thực thi b Thách thức doanh nghiệp: - Các doanh nghiệp Việt Nam bị đánh giá yếu mặt, như: quản trị kém, uy tín thương hiệu thấp, người tiêu dùng thường có tâm lý “sính hàng ngoại” Bên cạnh đó, chiến lược kinh doanh quốc tế doanh nghiệp mờ nhạt, lực cạnh tranh thấp Điều đẩy doanh nghiệp Việt Nam vào nguy bị phụ thuộc, vị chủ động - Nhận thức AKFTA lực hội nhập quốc tế doanh nghiệp hạn chế tế bất lợi lớn bối cảnh tồn cầu hóa nay; Việt Nam chưa có nhiều doanh nghiệp mang tầm quốc tế khu vực Năng lực hội nhập mở rộng thị trường nước ngồi cịn yếu, cịn nhiều thụ động hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa chủ động điều chỉnh theo yêu cầu đòi hỏi hội nhập kinh - Năng lực cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp yếu, nguy thị trường nội địa: Khi Việt Nam ký kết hiệp định FTA, không tận dụng tốt, doanh nghiệp Việt Nam không hội chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, mà thị trường nội địa khó giữ vững - So với thị trường nước ASEAN (hơn 600 triệu dân) hay Trung Quốc (gần 1.400 triệu dân) thị trường Hàn Quốc coi tương đối nhỏ (chỉ khoảng 50 triệu dân) yêu cầu chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hay tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa nhập cao nhiều so với thị trường nước ASEAN hay Trung Quốc, gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất - Với hệ thống bán lẻ hình thành siêu thị có chuỗi phân phối tương đối ổn định, việc thâm nhập vào kênh bán hàng Hàn Quốc tương đối khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Nếu khơng có chiến lược tìm hiểu thị trường, quảng bá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ bán hàng, bảo đảm số lượng, thời hạn giao hàng doanh nghiệp Việt Nam khó thâm nhập sâu vào thị trường 28 29 ... doanh nghiệp nhà đầu tư khu vực Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN -Hàn Quốc bao gồm: 1 .Hiệp định thương mại hàng hóa( AKTIG ): Hiệp định cụ thể hai bên thống Hiệp định Thương mại Hàng hóa... cách thực thể Hàn Quốc điều ước Liên minh châu Âu với quốc gia AKFTA hiệp định thương mại 11 Nước thành viên bao gồm Hàn Quốc 10 nước thành viên ASEAN tham gia vào AKFTA với tư cách quốc gia độc... tác thương mại lớn thứ hai Hàn Quốc, Hàn Quốc ln đối tác thương mại lớn thứ sáu ASEAN kể từ năm 2008 Tốc độ tăng trưởng bình quân thương mại ASEAN Hàn Quốc tăng nhanh kể từ thực Hiệp định AKFTA

Ngày đăng: 26/10/2021, 15:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Số liệu ở Bảng cho thấy tự do hóa thương mại dường như tác động xấu đến cán cân thương mại của Việt Nam do giá trị nhập khẩu tăng 4,27% trong khi  giá trị xuất khẩu chỉ tăng 3,04 % - HIỆP ĐỊNH AKFTA  HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC  LIÊN HỆ VIỆT NAM
li ệu ở Bảng cho thấy tự do hóa thương mại dường như tác động xấu đến cán cân thương mại của Việt Nam do giá trị nhập khẩu tăng 4,27% trong khi giá trị xuất khẩu chỉ tăng 3,04 % (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w