Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
56,62 KB
Nội dung
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT - o0o - TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: HIỆP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ KHI VIỆT NAM RA NHẬP WTO Sinh viên thực SBD Năm sinh Lớp Cơ sở đào tạo Hà Tây - 2007 : NGUYỄN THỊ CƯỚC : 28 : 10/1/1963 : LUẬT K3B : TTGDTX HÀ TÂY Ngun ThÞ Cíc Líp K3B LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay, dịch vụ ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế Thế giới quốc gia Thương mại dịch vụ gia tăng, vượt tốc độ tăng thương mại hàng hóa, khiến tỷ trọng thương mại dịch vụ thương mại Quốc tế khơng ngừng tăng lên Chính cộng đồng Quốc tế không quan tâm đến việc nới lỏng tiến tới dỡ bỏ hàng rào thương mại dịch vụ (GATS) hiệp định thuộc hệ thống hiệp định cấu thành WTO, quy định nguyên tắc điều chỉnh thương mại dịch vụ Quốc tế, nội dung mở cửa thị trường dịch vụ, cam kết mà thành viên phải thực Mục tiêu WTO nhằm tạo thị trường dịch vụ cạnh tranh, thống phạm vi giới Vì vậy, mở cửa thị trường dịch vụ nội dung chủ yếu vòng đàm phán với WTO Trong công đổi đất nước, lãnh đạo Đảng, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng hợp lý, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII rõ: “Phát triển nhanh du lịch, dịch vụ hàng khơng, hàng hải, bưu viễn thơng, thương mại, vận tải, tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, bảo hiểm, pháp lý, thông tin… dịch vụ phục vụ sống nhân dân Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm điều ước lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ khu vực” Đất nước sau 20 năm đổi đạt nhiều thành tựu rực rỡ Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 169 nước, quan hệ kinh tế thương mại với 160 nước vùng lãnh thổ Thu hút đầu tư trực tiếp từ 70 nước vùng lãnh thổ, tranh thủ viện trợ 45 nước định chế tài Quốc tế, ký hiệp định song phương khuyến khích bảo hộ đầu tư với 47 quốc gia vùng lãnh thổ, ký hiệp định tránh đánh thuế lần với 44 quốc gia vùng lãnh thổ, hiệp định khung AIA, Công ước York MIGA… Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước Ngun ThÞ Cíc Líp K3B ngồi từ năm 1988 đến 2006 đạt khoảng 77 tỷ USD, thu hút ODA từ năm 1993 đến hết năm 2006 khoảng 31,78 tỷ USD (năm 2007 4,3 tỷ USD) Dự kiến năm 2006-2010 thu hút FDI vào Việt Nam từ 23-25 tỷ USD (năm 2006 thu hút FDI đạt 10.2 tỷ USD) kim ngạch xuất năm 2006 đạt 39,8 tỷ USD Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, nước ta bước thực cam kết hợp tác dịch vụ khuôn khổ khối ASEAN, thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu năm 1996, năm 1998 Việt Nam trở thành thành viên Diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương (APEC) Tháng 7/2000 Việt Nam Hoa Kỳ ký kết hiệp định thương mại Việt – Mỹ (BTA) năm 1995, Việt Nam thức nộp đơn xin gia nhập WTO vf trở thành viên thức ngày tháng 11 năm 2006, có nội dung mở cửa thị trường dịch vụ phù hợp với nguyên tắc, luật lệ WTO Do đó, với việc ký kết Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, chấp nhận “luật chơi” WTO Tuy nhiên ngành dịch vụ nước ta xét tổng thể trình độ phát triển thấp, thương mại dịch vụ chủ yếu quy mô nhỏ, nhiều tiềm điều ước lịch chưa khai thác hiệu Bên cạnh đó, hiệu quản lý nhà nước dịch vụ thương mại dịch vụ chưa cao, hệ thống pháp luật thương mại dịch vụ chưa thực đồng bộ, chưa đầy đủ, nhiều quy định hành bất cập với nguyên tắc WTO Hơn khu vực dịch vụ có đặc thù riêng tính chất nhạy cảm với vấn đề chủ quyền, an ninh quốc gia sắc văn hóa dân tộc, tính chất đa dạng loại hình dịch vụ Chính vậy, hội nhập kinh tế Quốc tế lĩnh vực dịch vụ nói chung ,gia nhập GATS nói riêng mặt tạo cho nước ta hội để phát triển, mặt khác đặt nhiều thách thức lớn phải thích ứng sách, pháp luật thương mại dịch vụ với quy định GATS Xuất phát từ thực tế đó, em định chọn vấn đề: “Hiệp định tổ Ngun ThÞ Cíc Líp K3B chức thương mại Thế giới thương mại dịch vụ WTO thách thức lĩnh vực dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO” làm đề tài cho tiểu luận Trên sở phân tích quy định WTO thương mại dịch vụ, xem xét thực trạng pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam nay, tiểu luận xin đề xuất số giải pháp mà Việt Nam cần thực để thích ứng với quy định WTO thương mại dịch vụ: “Mỗi thành viên phải đảm bảo luật lệ, quy tắc quy định hành nước mình, tương thích với nghĩa vụ quy định hiệp định, phụ lục WTO” Trong thời gian nghiên cứu thu thập tài liệu làm đề tài em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót lý luận thực tiễn Em mong thầy góp ý em hồn thiện kiến thức đề tài mơn học luật Thương mại quốc tế Em xin chân thành cảm ơn! Ngun ThÞ Cíc Líp K3B PHẦN I NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA WTO Đầu thập kỷ 70, phát triển ngành khoa học công nghệ đại điều chỉnh mang tính tồn cầu kết cấu cơng nghiệp, lợi so sánh nước công nghiệp phát triển, đặc biệt Mỹ chuyển từ ngành cơng nghiệp truyền thống sang ngành dịch vụ có xu hướng xuất siêu lớn thương mại dịch vụ Chính vậy, vịng đàm phán Tokyo (19731979) khuôn khổ hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), Mỹ đề nghị đưa vấn đề thương mại dịch vụ vào nội dung đàm phán Uỷ ban hợp tác phát triển kinh tế thuộc Liên hiệp quốc vào đề nghị định bắt đầu nghiên cứu thí điểm loại bỏ trở ngại thương mại lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật cơng trình xây dựng, ngân hàng, vận tải bảo hiểm Sau nhiều thoả thuận, nước phát triển định đưa vấn đề thương mại dịch vụ vào nội dung đàm phán vọng đàm phán Urugoay (1986-1995) Xuất phát từ lợi ích kinh tế mình, nước phát triển định đưa vấn đề thương mại dịch vụ vào nội dung đàm phán vọng đàm phán Urugoay (1986-1995) Xuất phát từ lợi ích kinh tế mình, nước phát triển lúc đầu khơng đồng ý đàm phán thương mại dịch vụ Tuy nhiên, sức ép từ phía nước phát triển nên họ chấp nhận đàm phán với điều kiện phải tách đàm phán thương mại dịch vụ khỏi đàm phán thương mại hàng hóa Trong q trình đàm phán vòng Urugoay, mục tiêu nước phát triển định hệ thống quy tắc Quốc tế thương mại dịch vụ, theo dỡ bỏ hoàn toàn trở ngại hạn chế thương mại dịch vụ Ngược lại, nước phát triển thận trọng đàm phán thương mại dịch vụ Ngược lại, nước phát triển thận trọng đàm phán Ngun ThÞ Cíc Líp K3B thương mại dịch vụ Họ e ngại mở cửa thị trường dịch vụ cho nước phát triển nguy hại tới chủ quyền an ninh quốc gia, khơng thực sách phát triển kinh tế Nhiều ngành dịch vụ nước phát triển “non trẻ” nên lực cạnh tranh khơng cao, mở cửa hồn tồn ngành dịch vụ tất yếu bị “bóp chết” Vì vậy, lập trường nước phát triển bước mở cửa thị trường dịch vụ bảo hộ hợp lý số ngành dịch vụ then chốt viễn thơng, ngân hàng, vận tải Kết thúc vịng đàm phán Urugoay, với đời WTO thay cho GATT, Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) thông qua GATS hiệp định khung mang tính Quốc tế điều chỉnh thương mại dịch vụ Đây hiệp định bắt buộc phải tham gia nước hành viên WTO Trong gần năm qua, nước thành viên WTO tích cực thảo luận, xây dựng thông qua quy định thương mại dịch vụ nhằm hoàn thiện khung pháp lý cho thương mại dịch vụ quốc tế, Hiệp định dịch vụ tài Hiệp định dịch vụ viễn thông mà đông đảo nước thành viên WTO tham gia Mục tiêu GATS là: - Thiết lập khuôn khổ đa biên cho nguyên tắc quy tắc thương mại dịch vụ nhằm mở rộng thương mại lĩnh vực điều kiện minh bạch tự hóa công cụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tất đối tác thương mại phát triển nước phát triển - Đạt tự hóa thương mại dịch vụ mức ngày cao thông qua vòng đàm phán đa biên liên tiếp nhằm tăng cường lợi ích bên tham gia sở có lợi bảo đảm cân chung quyền nghĩa vụ, đồng thời tôn trọng mục tiêu sách quốc Ngun ThÞ Cíc Líp K3B gia - Tạo thuận lợi để nước phát triển tham gia ngày nhiều vào thương mại dịch vụ mở rộng xuất dịch vụ mình, có phần nhờ vào tăng cường lực dịch vụ nước, hiệu khả cạnh tranh Nội dung GATS bao gồm: - Nguyên tắc quy định chung - Các phụ lục - Danh mục cam kết cụ thể Những nguyên tắc quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng: Phạm vi áp dụng GATS quy định điều I, theo Hiệp định áp dụng biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ nước thành viên Đó biện pháp về: - Mua, toán hay sử dụng dịch vụ - Sự tiếp nhận hay sử dụng dịch vụ gắn liền với việc cung cấp dịch vụ, dịch vụ thành viên yêu cầu phải đưa phục vụ công chúng cách phổ biến - Sự diện, bao gồm diện thương mại, người thuộc thành viên để cung cấp dịch vụ lãnh thổ thành viên khác Tuy nhiên GATS không điều chỉnh biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ mà điều chỉnh biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ áp dụng bởi: - Chính quyền trung ương, khu vực địa phương - Các quan phi Chính phủ việc thực thi quyền hạn quyền Trung ương, khu vực địa phương giao cho Thương mại dịch vụ, theo GATS hiểu cung cấp dịch vụ theo Ngun ThÞ Cíc Líp K3B phương thức sau: - Cung cấp qua biên giới: dịch vụ cung cấp qua lãnh thổ thành viên đến lãnh thổ thành viên khác Ví dụ: dịch vụ viễn thơng, vận tải… - Tiêu dùng nước ngoài: dịch vụ cung cấp lãnh thổ thành viên cho người tiêu dùng dịch vụ thành viên khác Ví dụ dịch vụ điều ước lịch - Hiện diện thương mại: dịch vụ cung cấp người cung cấp dịch vụ thành viên thông qua diện thương mại lãnh thổ thành viên khác Ví dụ dịch vụ tài chính, bảo hiểm - Hiện diện thể nhân: dịch vụ cung cấp người cung cấp dịch vụ thành viên thông qua diện thể nhân lãnh thổ thành viên khác Ví dụ dịch vụ tài chính, bảo hiểm… - Hiện diện thể thân: dịch vụ cung cấp người cung cấp dịch vụ thành viên thông qua diện thể nhân lãnh thổ thành viên khác Ví dụ dịch vụ tư vấn, kiểm toán… Như GATS điều chỉnh biện pháp nước thành viên tác động tới thương mại dịch vụ thực thông qua bốn phương thức cung cấp dịch vụ nói Dịch vụ cung cấp qua phương thức loại dịch vụ nào, ngoại trừ dịch vụ cung cấp thi hành thẩm quyền phủ (nhnwgx dịch vụ cung cấp không sở thương mại, không sở cạnh tranh với nhiều người cung cấp dịch vụ) 1.2 Những nguyên tắc điều chỉnh thương mại dịch vụ a Nguyên tắc tối huệ quốc Nguyên tắc tối huệ quốc quy định điều II GATS với nội dung sau: Mỗi thành viên phải không điều kiện dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ thành viên khác đãi ngộ mà Ngun ThÞ Cíc Líp K3B thành viên dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ tương tự nước khác Cùng với nguyên tắc đối xử quốc gia (NT), nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) tảng thể chế thương mại dịch vụ đa biên Nội dung nguyên tắc yêu cầu nước thành viên phải thực đối xử (ưu đãi hạn chế) bình đẳng dịch vụ người cung cấp dịch vụ nước thành viên khác lãnh thổ Theo quy định GATS, chế độ đối xử tối huệ quốc phải áp dụng vô điều kiện Tuy nhiên chế độ đối xử tối huệ quốc bị hạn chế số trường hợp định Thứ nhất: GATS cho phép nước thành viên miễn trừ đối xử tối huệ quốc biện pháp định thông qua đàm phán Các thành viên phải quy định rõ Danh mục miễn trừ đối xử tối huệ quốc biện pháp miễn trừ thời hạn miễn trừ Về nguyên tắc, miễn trừ không vượt thời hạn 10 năm Danh mục tiễn trừ đối xử tối huệ quốc phận tách rời GATS Thứ hai: Các nước thành viên dành cho nước lân cận (chung đường biên giới) thuận lợi nhằm thúc đẩy thương mại dịch vụ phạm vi vùng cận biên Trong khu vực tự mậu dịch cận biên, nước thành viên có chung đường biên giới dành ưu đãi cho mà không phụ thuộc vào nghĩa vụ thực đối xử tối huệ quốc cam kết danh mục cam kết cụ thể b Nguyên tắc đối xử quốc gia Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) quy định điều 17 GATS, theo lĩnh vực ghi Danh mục cam kết cụ thể, thành viên phải dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ nước thành viên khác đãi ngộ không thuận lợi đãi ngộ mà thành viên dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ nước Ngun ThÞ Cíc Líp K3B Sự đối xử không thoả mãn yêu cầu nguyên tắc NT đối xử làm cho điều kiện cạnh tranh có lợi cho dịch vụ hay người cung cấp dịch vụ nước Nguyên tắc MFN áp dụng lập tức, vô điều kiện mà thành viên GATS phải chấp nhận, có ngoại lệ Khác với nguyên tắc MFN, việc áp dụng đãi ngộ quốc gia nghĩa vụ chung mà nghĩa vụ có điều kiện đàm phán trình gia nhập Kết đàm phán mở cửa thị trường đối xử quốc gia ghi nhận Danh mục cam kết cụ thể Thực chất nội dung nguyên tắc đối xử quốc gia nước thành viên phải dỡ bỏ hạn chế phân biệt đối xử người cung cấp dịch vụ nước ngoài, tạo điều kiện cho họ thâm nhập (tiếp cận - access) thị trường nước Do đó, mức độ cam kết thực nguyên tắc NT phải quy định rõ ràng Danh mục cam kết cụ thể Cam kết tiếp cận thị trường đối xử quốc gia áp dụng cho dịch vụ quy định Danh mục cam kết cụ thể Danh mục này xây dựng thông qua đàm phán gia nhập nước thành viên Theo quy định GATS, thành viên phải loại bỏ hạn chế sau lĩnh vực có cam kết mở cửa thị trường - Các hạn chế số lượng người cung cấp dịch vụ hình t hức hạn ngạch - Độc quyền, tồn quyền cung cấp dịch vụ yêu cầu đáp ứng nhu cầu kinh tế - Hạn chế tổng giá trị giao dịch dịch vụ tài sản hình thức hạn ngạch yêu cầu đáp ứng nhu cầu kinh tế - Hạn chế số lượng hd dịch vụ số lượng dịch vụ đầu tính theo số lượng đơn vị hình thức hạn ngạch yêu cầu đáp ứng nhu cầu kinh tế - Hạn chế số lượng nhân tuyển dụng lĩnh vực cụ Ngun ThÞ Cíc Líp K3B Nghĩa mở cửa lĩnh vực liệt kê lĩnh vực Danh mục cam kết cụ thể, lĩnh vực không liệt kê không cam kết Hơn thành viên phát triển hưởng linh hoạt thích đáng việc mở cửa thị trường với lĩnh vực hơn, tự hóa loại hình gio dịch Tuy nhiên, việc chọn lĩnh vực dịch vụ để cam kết không thực cách tuỳ ý mà phải thông qua đàm phán Thực tế cho t hấy nước phát triển thường gây áp lực để nước phát triển đưa nhiều lĩnh vực dịch vụ vào cam kết mở cửa thị trường Thứ ba:trong thời hạn năm kể từ ngày Hiệp định WTO có hiệu lực, nước thành viên phát triển thành viên khác, tuỳ theo khả năng, lập điểm liên lạc để tạo điều kiện cho người cung cấp dịch vụ nước thành viên phát triển tiếp cận thơng tin thị trường trước Việc ghi nhận đối xử ưu đãi dành cho nước phát triển nước hiệp định WTO nói chung, GATS nói riêng thể tiến quan hệ thương mại Quốc tế Tuy nhiên phần lớn ưu đãi quy định mang tính định hướng, thiếu tính cụ thể khả thi Chẳng hạn điều 19 GATS quy định: "Sự linh hoạt thích đáng cho thành viên phát triển việc mở cửa thị trường với lĩnh vực hơn, tự hóa loại hình giao dịch hơn…"Những ưu đãi nhìn chung chưa phản ánh khoảng cách lớn trình độ phát triển nước thành viên phát triển phát triển Ví dụ, hiệp định dịch vụ viễn thơng cho phép nước thu nhập thấp kéo dài thêm năm so với nước phát triển việc mở cửa thị trường dịch vụ viễn thông thực tế nước lạc hậu nước phát triển lĩnh vực từ 20-30 năm 1.3 Quy định công nhận GATS cho phép nước thành viên đựoc quy định cấp phép việc cung cấp dịch vụ lĩnh vực cam kết cụ thể, u cầu Ngun ThÞ Cíc Líp K3B chun mơn, thủ tục, tiêu chuẩn kỹ thuật để cấp phép không tạo thành trở ngại cho thương mại dịch vụ Những yêu cầu phải bảo đảm: - Dựa tiêu t hức khách quan minh bạch, lực khả cung cấp - Không rườm rà mức cần thiết để bảo đảm chất lượng dịch vụ - Trong trường hợp có thủ tục cấp phép, khơng trở thành hạn chế cung cấp dịch vụ Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp phép cho người cung cấp dịch vụ nước ngồi, thành viên công nhận giấy phép chứng nước thành viên khác cấp đáp ứng toàn phần yêu cầu cấp phép nước Khi áp dụng tiêu chuẩn, tiêu thức để cấp phép chứng nhận người cung dịch vụ, nước thành viên không sử dụng công nhận để tạo phân biệt đối xử hạn chế trá hình thương mại dịch vụ Việc cơng nhận giấy phép chứng nước thành viên khác cấp tiến hành sở hiệp định công nhận Các nước thành viên phải thông báo cho Hội đồng thương mại dịch vụ biện pháp công nhận hành biện pháp công nhận áp dụng, hiệp định cơng nhận mà tham gia 1.4 Quy định thể chế Hội đồng thương mại dịch vụ chịu đạo chung Đại hội đồng, có chức giám sát việc thực quy định GATS Để thực chức giao, Hội đồng Thương mại dịch vụ thành lập quan trực thuộc thấy cần thiết Các thành viên cử đại diện tham gia Hội đồng Thương mại quan Hội đồng Các nước thành viên bầu Chủ tịch Hội đồng Khác với GATT, WTO có hệ thống giải tranh chấp mang tính Ngun ThÞ Cíc Líp K3B định chế cao, xem yếu tố trung tâm đảm bảo cho hệ thống thương mại đa biên vận hành "an toàn có tính khả đốn" Tranh chấp thành viên GATS phát sinh từ việc thực quyền nghĩa vụ Cơ quan giải tranh chấp giải theo trình tự, thủ tục quy định Thoả thuận Quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp Khi có tranh chấp xảy ra, thành viên không hành động đơn phương mà phải đưa giải DSB (Disputu Settlement Body - DSB)và tuân thủ quy định phán DSB Nếu xét thấy tranh chấp nghiêm trọng tới mức độ cần có hành động, DSB cho phép thành viên đình thi hành nghĩa vụ cam kết cụ thể theo quy định DSU (Sisputu Settlement Understanding) Cần lưu ý tranh chấp theo quy định WTO tranh chấp quốc gia thành viên phát sinh trình thực nguyên tắc quy định WTO tranh chấp người cung cấp dịch vụ nước thành viên Phán DSB đói với tranh chấp buộc (hoặc nhiều) nước thành viên có liên quan phải điều chỉnh sách, quy định cho phù hợp với quy định WTO PHẦN II NHỮNG THÁCH THỨC TRONG NGÀNH DỊCH VỤ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Tồn cầu hóa xu khách quan thúc đẩy phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại Kiên kết kinh tế diễn nhiều cấp độ phạm vi khác nhau, liên kết khuôn khổ WTO liên kết kinh tế phạm vi toàn cầu Nhận thức xu phát triển khách quan thời đại, Đảng Nhà nước ta quán sách chủ động hội nhập Quốc tế Nghị TW (Khoa VIII) khẳng định "Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết cán bộ, luật pháp sản Ngun ThÞ Cíc Líp K3B phẩm mà có khả cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực thị trường quốc tế Tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC WTO" GATS văn kiện pháp lý cấu thành WTO ràng buộc tất thành viên WTO, nên muốn thành viên WTO Việt Nam đương nhiên phải gia nhập GATS Do điều kiện kinh tế xã hội đặc thù nước ta, nên việc gia nhập GATS không mang lại cho ngành dịch vụ hội để phát triển mà cịn thách thức… Việt Nam thức cam kết mở cửa thị trường dịch vụ 11 ngành (dịch vụ kinh doanh, dịch vụ thông tin, dịch vụ xây dựng, dịch vụ phân phối, dịch vụ giáo dục, dịch vụ mơi trường, dịch vụ tài chính, dịch vụ y tế, dịch vụ điều ước lịch, dịch vụ văn hóa giải trí, dịch vụ vận tải) 110 phân ngành dịch vụ cho đối tác sở hưởng ưu đãi MFN, NT tuỳ thuộc vào t hoả thuận riêng cụ thể hiệp định song phương với thành viên WTO Tuy nhiên hầu hết ngành dịch vụ Việt Nam chưa phải chịu áp lực đáng để sau nhập WTO, mức độ, thời gian mở cửa theo lộ trình có điều kiện chặt chẽ để Việt Nam tập trung phát triển nâng cao lực cạnh tranh Vì cần phải xác định hội, thách thức gia nhập GATS, sở đó, nghiên cứu đề sách lược, biện pháp nhằm tận dụng tốt hội phát triển, đồng thời hạn chế, vượt qua thử thách, khó khăn 2.1 Cơ hội Thứ nhất: Gia nhập WTO nói chung, GATS nói riêng thúc đẩy cơng đổi kinh tế đất nước, thúc đẩy xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật, tạo mơi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh Bởi để gia nhập GATS, phải chấp nhận quy định, nguyên tắc điều chỉnh thương mại dịch vụ GATS Trong đó, hệ thống sách, pháp luật thương mại dịch vụ nước ta trình xây dựng, bước hồn thiện Chính vậy, việc thực cam kết khn khổ GATS buộc Ngun ThÞ Cíc Líp K3B phải đẩy mạnh q trình xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật cho thích ứng với quy định GATS Thứ hai: Mở cửa thị trường dịch vụ theo cam kết tạo động lực thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường dịch vụ, qua hạn chế tác động tiêu cực độc quyền kinh doanh, cung cấp cho người tiêu dùng dịch vụ có chất lượng tốt hơn, chi phí thấp Môi trường cạnh tranh buộc doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam phải cải cách, cấu lại tổ chức, hoạt động nhằm nâng cao khả cạnh tranh, hiệu kinh doanh Đồng thời tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp dịch vụ, đặc biệt doanh nghiệp viễn thông, vận tải, ngân hàng gián tiếp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác kinh tế quốc dân Thứ ba: Gia nhập GATS góp phần cải thiện môi trường đầu tư, bảo đảm cho nhà đầu tư nước yên tâm đầu tư vốn công nghệ vào ngành dịch vụ Việt Nam Hiện nay, nhu cầu đầu tư để mở rộng đại hóa ngành dịch vụ giữ vai trò quan trọng kinh tế viễn thông, vận tải, ngân hàng, điều ước lịch… lớn Do nguồn vốn nước hạn chế nên vốn đầu tư nước vào ngành cần thiết, tạo lực sản xuất mới, qua thúc đẩy tăng trưởng chung kinh tế Thứ tư: Thông qua mở cửa thị trường dịch vụ, giảm thiểu hàng rào biện pháp hạn chế, xóa bỏ phân biệt đối xử thương mại dịch vụ, doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam tiếp cận nhiều thị trường mới, có thêm hội đối tác để phát triển hoạt động kinh doanh Trong điều kiện hợp tác, cạnh tranh mơi trường rộng lớn, tìm hướng để phát huy lợi so sánh, nâng cao hiệu xuất nhập dịch vụ, đặc biệt xuất dịch vụ Hơn trở thành thành viên WTO, Việt Nam tận dụng Ngun ThÞ Cíc Líp K3B phát huy hiệu ứng "kéo - đẩy" thương mại hàng hóa, đầu tư thương mại dịch vụ Bởi phát triển thương mại hàng hóa, đầu tư kéo theo phát triển thương mại dịch vụ, ngược lại phát triển thương mại dịch vụ thúc đẩy phát triển thương mại hàng hóa đầu tư Thứ năm: cam kết khn khổ GATS tạo điều kiện cho Việt Nam cải thiện quan hệ song phương với nước, lúc chưa đạt thoả thuận thương mại, tài đầu tư với nhiều nước Tham gia GATS giúp Việt Nam hội nhập thực khai thác tốt với nhiều nước Tham gia GATS giúp Việt Nam hội nhập thực khai thác tốt thoả thuận dịch vụ khuôn khổ ASEAN, ASEM, APEC chừng mực định cải thiện quan hệ với tổ chức quốc tế khác Đặc điểm bật toàn cầu hóa ưu thuộc nước tư phát triển Những nước với sức mạnh kinh tế lợi dụng trình tự hóa thương mại, đầu tư để chi phối kinh tế giới, áp đặt quan hệ bất bình đẳng nước khác Vì vậy, WTO diễn đàn Việt Nam thơng qua đồn kết với nước phát triển chậm phát triển đấu tranh bảo vệ quyền lợi đáng Thứ sáu: Các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm tiếp thu công nghệ, vốn để tiếp tục phát triển, tăng cường hội đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp có nhiều nhu cầu trao đổi hợp tác kinh doanh lợi ích chung 2.2 Thách thức Thứ nhất: Thách thức lớn Việt Nam gia nhập GATS xuất phát điểm trình độ phát triển nước ta thấp so với nhiều nước khu vực giới Về bản, nước ta chưa thoát khỏi kinh tế tiểu nông lạc hậu Mặc dù nông nghiệp tạo 26% GDP chiếm 70% lực lượng lao động xã hội Dự báo vào khoảng năm 2020 Ngun ThÞ Cíc Líp K3B nước ta bắt đầu có cấu kinh tế phù hợp với kinh tế cơng nghiệp hóa Gia nhập GATS, Việt Nam phải tuân thủ "luật chơi"của chế thị trường toàn cầu áp dụng chung cho tất thành viên, "buộc phải đấu với võ sĩ hạng lớn nước phát triển võ đại" Rõ ràng, thách thức lớn, Việt Nam khơng thể chờ đến có kinh tế phát triển gia nhập GATS mà ngược lại phải tâm tìm sách biến hội nhập thành công cụ thực thắng lợi cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Thứ hai: Khả cạnh tranh ngành dịch vụ nước ta nói chung cịn thấp cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý kinh nghiệm kinh doanh hạn chế Chẳng hạn, bưu viễn thơng ngành dịch vụ tạo dựng sở vật chất đại khả cạnh tranh không cao, suất lao động thấp (mới đạt khoảng 14 máy điện thoại/100 dân/2006) Hơn nữa, bảo hộ thời gian dài nêm tâm lý "ỷ lại" vào bảo hộ nhà nước khơng thể nhanh chóng xóa bỏ Các doanh nghiệp (kể doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phi nhà nước) thường dành lây bảo hộ nhà nước nhiều tốt, quan tâm đến nâng cao lực cạnh tranh Vì gia nhập GATS, thân doanh nghiệp dịch vụ nước phải tự đổi mới, trước hết đổi tư duy, xóa bỏ tư tưởng chờ đợi vào bảo hộ Nhà nước, loại bỏ kiểu doanh nghiệp "chộp, dựt" Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho chiến lược phát triển, đầu tư cho nghiên cứu phát triển (R&D) để thích ứng với môi trường cạnh tranh khốc liệt phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ Thứ ba: Các quốc gia thành viên GATS phải đảm bảo luật lệ, quy định tương thích với nghĩa vụ cam kết Đây thách thức lớn Việt Nam muốn gia nhập GATS Bởi vì, khác với nước khác, hệ thống sách, pháp luật thương mại nói chung,