I Khái quát về Hiệp định SPS 2 1.1. Hiệp định SPS là gì? 2 1.2. Nội dung chính của Hiệp định SPS 2 1.3. Ý nghĩa của Hiệp định SPS 3 II Những quy định cơ bản của Hiệp định SPS 4 2.1. Những nguyên tắc chính quy định trong Hiệp định SPS 4 2.1.1. Nguyên tắc về tính hài hòa 4 2.1.2. Nguyên tắc về tính tương đương 5 2.1.3. Nguyên tắc về đánh giá rủi ro 6 2.1.4. Nguyên tắc về mức độ bảo vệ phù hợp. 7 2.1.5. Nguyên tắc về điều kiện khu vực 8 2.1.6. Nguyên tắc về tính minh bạch 9 2.2. Một số quy định khác. 9 2.2.1. Trợ giúp kỹ thuật 9 2.2.2. Đối xử đặc biệt và khác biệt 10 2.2.3. Tham vấn và giải quyết tranh chấp. 12 III Tác động của Hiệp định SPS đối với Việt Nam 13 3.1. Ứng dụng các quy định của Hiệp định SPS vào đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật ở Việt Nam 13 3.2. Những tác động mà Hiệp định SPS mang tới cho Việt Nam 16 3.2.1. Về tác động tích cực 16 3.2.2. Về tác động tiêu cực 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NHĨM CHỦ ĐỀ 5: Trình bày quy định Hiệp định SPS đánh giá tác động Hiệp định Việt Nam Hà Nội – 2023 MỤC LỤC I / Khái quát Hiệp định SPS .2 1.1 Hiệp định SPS gì? 1.2 Nội dung Hiệp định SPS .2 1.3 Ý nghĩa Hiệp định SPS II / Những quy định Hiệp định SPS 2.1 Những nguyên tắc quy định Hiệp định SPS .4 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 Nguyên tắc tính hài hòa Nguyên tắc tính tương đương .5 Nguyên tắc đánh giá rủi ro Nguyên tắc mức độ bảo vệ phù hợp Nguyên tắc điều kiện khu vực Nguyên tắc tính minh bạch 2.2 Một số quy định khác 2.2.1 Trợ giúp kỹ thuật .9 2.2.2 Đối xử đặc biệt khác biệt 10 2.2.3 Tham vấn giải tranh chấp .12 III/ Tác động Hiệp định SPS Việt Nam 13 3.1 Ứng dụng quy định Hiệp định SPS vào đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Việt Nam 13 3.2 Những tác động mà Hiệp định SPS mang tới cho Việt Nam 16 3.2.1 Về tác động tích cực 16 3.2.2 Về tác động tiêu cực 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 BÀI LÀM I / Khái quát Hiệp định SPS 1.1 Hiệp định SPS gì? Hiệp định SPS (tiếng Anh: Sanitary and Phytosanitary, viết tắt: SPS) hay biết đến với tên gọi Hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch động vật Tổ chức Thương mại giới - WTO Hiệp định SPS bao gồm 14 điều phụ lục, đề mục tiêu cung ứng cho người tiêu dùng sản phẩm lương thực thực phẩm an tồn, theo tiêu chuẩn thích hợp (Theo WTO) Hiệp định SPS công cụ quan trọng áp dụng cho tất thành viên WTO từ thời điểm sáng lập năm 1995 Hiệp định SPS ghi nhận nhu cầu tự bảo vệ nước thành viên WTO trước rủi ro qua xâm nhập sâu hại dịch bệnh, đồng thời tìm cách giảm thiểu tác động tiêu cực biện pháp SPS tới thương mại1 1.2 Nội dung Hiệp định SPS Trong WTO, Hiệp định SPS bao gồm tất quy định, điều kiện, yêu cầu bắt buộc có tác động đến thương mại quốc tế nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người, vật nuôi, động thực vật thơng qua việc bảo đảm an tồn thực phẩm và/hoặc ngăn chặn xâm nhập dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật Hình thức biện pháp SPS đa dạng (ví dụ, yêu cầu chất lượng, bao bì, quy trình đóng gói, phương tiện cách thức vận chuyển động thực vật, kiểm dịch, phương pháp lấy mẫu, thống kê…)2 Hiệp định SPS cho phép thành viên WTO thiết lập tiêu chuẩn riêng an toàn thực phẩm sức khỏe động thực vật Nhưng tiêu chuẩn phải dựa sở khoa học, áp dụng phạm vi cần thiết để bảo vệ đời sống sức khỏe người, động vật thực vật không phân biệt đối xử cách tùy tiện vơ quốc gia có điều kiện giống hệt tương tự Vũ Hường (2022), Hiệp định “SPS” nông sản xuất khẩu, http://snnptnt.binhphuoc.gov.vn/vi/news/hoctap-tam-guong-dao-duc-hcm/hiep-dinh-sps-doi-voi-nong-san-xuat-khau-2431.html, truy cập ngày 25/04/2023 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI, “Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS – Các hiệp định nguyên tắc WTO”, https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/17_vesinhvakiemdich.pdf, truy cập ngày 25/04/2023 Các thành viên khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế áp dụng mức bảo vệ cao có sở khoa học chứng minh cho điều cần thiết chúng đưa dựa đánh giá, phòng ngừa rủi ro phù hợp Hiệp định SPS cho phép quốc gia sử dụng phương pháp kiểm soát, kiểm tra thủ tục phê duyệt khác để xác minh việc tuân thủ tiêu chuẩn thơng qua Tính minh bạch liên quan đến quy định SPS phủ điều khoản quan trọng để tránh rào cản thương mại khơng cần thiết3 Hiệp định SPS cịn có điều khoản thủ tục kiểm tra, giám định cơng nhận độ an tồn Các nước có quyền áp dụng phương pháp kiểm hóa khác sản phẩm nơng nghiệp nhập Vì vậy, hiệp định SPS yêu cầu phủ thành viên phải thông báo trước quy định sửa đổi mà nước áp dụng phải thiết lập sở thông tin quốc gia Tuy nhiên, quy định hiệp định SPS không gây hành vi phân biệt đối xử tùy tiện vơ quốc gia có điều kiện giống hệt tương tự Hiệp định SPS không đưa quy định vệ sinh chặt chẽ làm cớ để bảo hộ nhà sản xuất nước Hiệp định SPS xem hiệp định bổ sung cho hiệp định TBT lĩnh vực thương mại hàng nơng sản (Theo Giáo trình Tổ chức thương mại giới, NXB Chính trị quốc gia)4 1.3 Ý nghĩa Hiệp định SPS Hiệp định quan tâm đến việc áp dụng biện pháp vệ sinh động vật thực vật hay nói cách khác quy định an toàn thực phẩm thú y bảo vệ thực vật Hiệp định công nhận quốc gia có quyền đưa biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm áp dụng phạm vi cần thiết để bảo vệ sống sức khỏe người, động vật thực vật không phân biệt đối xử tuỳ tiện vô lý thành viên có điều kiện tương tự Nhằm mục đích hài hồ hố biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm diện rộng có thể, thành viên khuyến khích biện pháp tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế chúng ban hành Tuy nhiên, thành viên trì đưa biện pháp mà đưa lại kết tiêu chuẩn cao có biện chứng khoa học hệ Trang thông tin WTO, Introduction about Sanitary and phytosanitary measures, https://www.wto.org/english/tratop_e/sps_e/sps_e.htm#disputes, truy cập ngày 25/4/2023 Khai Hoan Chu (2020), “Hiệp định SPS (Sanitary and Phytosanitary - SPS) gì, https://vietnambiz.vn/hiepdinh-sps-sanitary-and-phytosanitary-sps-la-gi-20191111111107335.htm, truy cập ngày 25/04/2023 quyết định rủi ro đồng dựa đánh giá rủi ro thích đáng Hiệp định giải thích rõ ràng thủ tục tiêu chuẩn đánh giá rủi ro xác định mức độ bảo vệ phù hợp vệ sinh động thực vật Hiệp định hy vọng thành viên chấp nhận phương pháp vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia khác tương đương nước xuất chứng minh cho nước nhập biện pháp đạt cấp độ bảo vệ phù hợp sức khỏe nước nhập Hiệp định bao gồm quy định thủ tục kiểm soát, tra chấp thuận5 II / Những quy định Hiệp định SPS 2.1 Những nguyên tắc quy định Hiệp định SPS Các nguyên tắc hiệp định SPS bao gồm tính hài hịa, tính tương đương, mức độ bảo vệ phù hợp (ALOP), mức đánh giá rủi ro, điều kiện vùng tính minh bạch đề cập đến Điều khoản cụ thể 2.1.1 Ngun tắc tính hài hịa Tính hài hịa hóa quy định Điều Hiệp định SPS: “1 Để hài hoà biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật sở chung được, Thành viên lấy tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế, có, làm sở cho biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật mình, trừ nêu khác Hiệp định đặc biệt khoản Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật tuân thủ tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế cho cần thiết để bảo vệ sống sức khỏe người, động vật, thực vật coi phù hợp với điều khoản liên quan Hiệp định GATT 1994 Các Thành viên áp dụng hay trì biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm kiểm dịch động thực vật cao biện pháp dựa tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế có liên quan, có chứng minh khoa học, mức bảo vệ động thực vật mà Thành viên coi phù hợp theo quy định liên quan khoản từ đến Điều Mặc dù vậy, tất biện pháp dẫn đến Văn phòng SPS Việt Nam, “Tóm tắt nội dung hiệp định biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm”, http://www.spsvietnam.gov.vn/wtosps, truy cập ngày 25/04/2023 mức độ bảo vệ động thực vật khác với biện pháp dựa tiêu chuẩn, hướng dẫn hay khuyến nghị quốc tế không trái với điều khoản khác Hiệp định Các Thành viên tham gia đầy đủ, giới hạn nguồn lực mình, vào tổ chức quốc tế liên quan quan phụ thuộc tổ chức đó, đặc biệt Uỷ ban Tiêu chuẩn thực phẩm, Tổ chức Thú y giới tổ chức quốc tế khu vực hoạt động khuôn khổ Công ước Bảo vệ Thực vật Quốc tế và, phạm vi tổ chức này, thúc đẩy việc xây dựng rà soát định kỳ tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị khía cạnh biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Uỷ ban Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật nêu khoản từ đến Điều 12 (trong Hiệp định gọi "Uỷ ban") xây dựng thủ tục để giám sát trình hài hoà quốc tế điều phối nỗ lực lĩnh vực với tổ chức quốc tế liên quan.” Trong Hiệp định SPS nêu nước thành viên WTO có tồn quyền định biện pháp SPS riêng miễn phù hợp với điều khoản quy định Tuy nhiên, để hài hoà biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật sở chung được, nước thành viên WTO khuyến khích xây dựng biện pháp SPS dựa hướng dẫn, khuyến nghị tiêu chuẩn quốc tế có Ủy ban SPS tạo điều kiện, hướng dẫn giám sát việc hài hịa hóa với tiêu chuẩn quốc tế khuyến nghị Có ba tổ chức xây dựng tiêu chuẩn quốc tế đề cập đến cách cụ thể Hiệp định SPS: Công ước Bảo vệ Thực vật Quốc tế (IPPC) quy định sức khoẻ thực vật Tổ Chức Thú y Thế giới (OIE) quy định sức khỏe động vật Ủy ban dinh dưỡng Codex (Codex) quy định an toàn thực phẩm Các nước thành viên WTO khuyến khích tham gia tích cực vào ba tổ chức chúng mở diễn đàn khác cho chuyển giao hỗ trợ kỹ thuật 2.1.2 Nguyên tắc tính tương đương Tính tương đương quy định Điều Hiệp định SPS: “1 Các Thành viên chấp nhận biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật tương đương Thành viên khác, biện pháp khác với biện pháp họ biện pháp Thành viên khác buôn bán sản phẩm đó, Thành viên xuất chứng minh cách khách quan cho Thành viên nhập biện pháp tương ứng với mức bảo vệ động thực vật Thành viên nhập khẩu.Để chứng minh điều đó, có yêu cầu, Thành viên nhập tiếp cận hợp lý để tra, thử nghiệm tiến hành thủ tục liên quan khác Các Thành viên, yêu cầu, tiến hành tham vấn với mục tiêu đạt thỏa thuận song phương đa phương cơng nhận tính tương đương biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật ” Nghĩa Hiệp định SPS yêu cầu nước nhập thành viên WTO chấp nhận biện pháp SPS nước xuất thành viên WTO tương đương, nước xuất chứng minh cách khách quan cho nước nhập thấy biện pháp đạt mức độ bảo vệ phù hợp (ALOP) nước nhập Các thành viên yêu cầu chứng minh, tiến hành tham vấn trao đổi thông tin kỹ thuật với mục tiêu đạt thỏa thuận song phương đa phương công nhận tính tương đương biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật 2.1.3 Nguyên tắc đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro quy định Khoản 1, 2, Điều Hiệp định SPS Trong đó, yêu cầu thành viên WTO xây dựng biện pháp SPS sở đánh giá rủi ro phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Việc thực đánh giá rủi ro, thành viên WTO yêu cầu xem xét đến biện pháp kỹ thuật tổ chức quốc tế liên quan xây dựng dựa kỹ thuật đánh giá rủi ro tổ chức quốc tế liên quan xây dựng (như Codex, OIE, IPPC) Hiệp định SPS ghi nhận hai phương pháp đánh giá rủi ro gồm có: Phương pháp áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật với mục đích tránh nhiễm lan tràn sâu bệnh hay bệnh tật, tác hại tiềm ẩn kinh tế hay sinh học Phương pháp thứ hai, áp dụng biện pháp nhằm bảo vệ người, động vật tránh khỏi nguy xuất phát từ thực phẩm đánh giá tác động tiêu cực ảnh hưởng tới sức khỏe chất phụ gia, chất gây ô nhiễm, chất độc bệnh tật chất hữu thực phẩm, đồ uống hay thức ăn cho gia súc Đánh giá rủi ro bước quan trọng để quốc gia thành viên WTO đưa tiêu chuẩn kiểm dịch vệ sinh động – thực vật mình, trường hợp đặt tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn quốc tế Việc đánh giá rủi ro để xem phù hợp với Hiệp định SPS khơng dễ dàng phải đánh giá dựa hai yếu tố bao gồm: kết luận khoa học dùng làm sở cho biện pháp SPS kết luận khoa học rút từ trình đánh giá rủi ro Mục đích việc tiến hành đánh giá rủi ro để thành viên WTO xác định biện pháp SPS cần áp dụng cho mặt hàng nhập nhằm đạt mức độ bảo vệ phù hợp Tuy nhiên, biện pháp SPS mà số nước thành viên WTO áp dụng không hạn chế thương mại nhiều so với yêu cầu nhằm đạt mức độ bảo vệ phù hợp riêng phải xem xét tính khả thi hai phương diện mặt kỹ thuật kinh tế Việc lựa chọn biện pháp gây hạn chế thương mại cần thiết, theo cần lựa chọn biện pháp SPS hợp lý nhằm giảm thiểu rủi ro đến mức thấp tác động tích cực đến thương mại Trong trường hợp chứng khoa học liên quan chưa đủ, Thành viên áp dụng biện pháp tạm thời sở thơng tin chun mơn có sẵn phải thu thập thông tin bổ sung để đánh giá rủi ro khách quan hiệu Đánh giá rủi ro thực chất trình thu thập tài liệu, chứng khoa học yếu tố kinh tế có liên quan rủi ro xảy với việc cho phép nhập mặt hàng Quốc gia thành viên nhập tìm kiếm thông tin vấc đề liên quan đến hàng hóa nhập sâu hại hay dịch bệnh hại, chúng xuất nước xuất Việc đánh giá rủi ro nhằm xác định khả xâm nhập, hình thành hay lây truyền sâu bệnh hay dịch hại phạm vi lãnh thổ thành viên WTO nước nhập khẩu, tùy thuộc vào biện pháp SPS áp dụng, có tính đến hậu tiềm ẩn mặt sinh học kinh tế Bên cạnh nhằm đánh giá ảnh hưởng tiềm ẩn gây hại cho sức khỏe người, động vật phát sinh diện chất phụ gia, chất gây ô nhiễm, độc tố, vi sinh vật gây bệnh có ẩn chứa thực phẩm, đồ uống hay thức ăn chăn nuôi nhập 2.1.4 Nguyên tắc mức độ bảo vệ phù hợp Nguyên tắc mức độ bảo vệ phù hợp quy định Khoản 4, 5, 6, 7, Điều Hiệp định SPS Hiệp định đưa khái niệm mức độ bảo phù hợp mức độ bảo mà quốc gia thành viên WTO cho phù hợp để bảo vệ đời sống hay sức khỏe người động thực vật phạm vi lãnh thổ Mức độ bảo vệ phù hợp thành viên WTO thiết lập có liên kết mật thiết biện pháp SPS cụ thể: Mức độ bảo vệ phù hợp có mục tiêu bao quát, việc sử dụng biện pháp SPS thiết lập nhằm đạt mục tiêu Có thể thấy, quốc gia cần phải xác định mức độ bảo vệ phù hợp sau xây dựng biện SPS để đảm bảo tính logic, tránh tình trạng đưa biện pháp SPS không phù hợp với mức độ bảo vệ phù hợp quốc gia đặt Việc định mức độ bảo vệ phù hợp thành viên WTO tự cho riêng quốc gia Tuy nhiên, đưa định nước thành viên WTO phải tính đến mục tiêu giảm thiểu tác động tiêu cực tới thương mại Ngoài ra, thành viên WTO buộc phải áp dụng quán khái niệm mức độ bảo vệ phù hợp không áp dụng cách tùy tiện thiếu dẫn đến hậu phân biệt đối xử hay vơ hình trung làm hạn chế thương mại quốc tế 2.1.5 Nguyên tắc điều kiện khu vực Nguyên tắc quy định Điều Hiệp định SPS sau: “1 Các Thành viên đảm bảo biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật thích ứng với đặc tính vệ sinh động thực vật khu vực sản xuất sản phẩm khu vực sản phẩm đưa đến, cho dù khu vực nước, phần nước phần nhiều nước Khi đánh giá đặc tính vệ sinh động thực vật khu vực, với yếu tố khác, Thành viên phải tính đến mức độ phổ biến loài sâu hay bệnh đặc trưng, chương trình diệt trừ kiểm sốt sâu bệnh có, tiêu chí hướng dẫn tương ứng tổ chức quốc tế xây dựng nên Các Thành viên công nhận khái niệm khu vực khơng có sâu bệnh khu vực Việc xác định khu vực phải dựa yêu tố địa lý, hệ sinh thái, giám sát kiểm dịch, tính đến hiệu việc kiểm tra vệ sinh động thực vật Các Thành viên xuất tuyên bố khu vực lãnh thổ khu vực khơng có sâu-bệnh khu vực sâu-bệnh cần phải cung cấp chứng cần thiết để chứng minh cách khách quan với tranh viên nhập khu vực là, trì, khu vực khơng có sâu bệnh khu vực sâu bệnh Để làm việc này, có yêu cầu, Thành viên nhập tiếp cận hợp lý để tra, thử nghiệm tiến hành thủ tục liên quan khác Các đặc điểm SPS vùng địa lý – toàn lãnh thổ nước, vùng đất nước hay nhiều phần nhiều nước - gọi điều kiện khu vực Hiệp định SPS Điều kiện khu vực ẩn chứa rủi ro cho đời sống hay sức khỏe người động thực vật Do vậy, Hiệp định SPS yêu cầu nước thành viên WTO phải áp dụng biện pháp SPS phù hợp với điều kiện khu vực, nơi xuất xứ sản phẩm (Nước xuất khẩu) với điều kiện khu vực nơi sản phẩm chuyển đến (Nước nhập khẩu) Đặc biệt, thành viên WTO phải thừa nhận khái niệm vùng phi dịch hại bệnh hại vùng dịch hại bệnh hại Các nước thành viên WTO xuất công bố vùng khơng có dịch hại hay dịch hại cần phải chứng minh cho nước thành viên WTO nhập Thiết lập khu vực khơng có dịch hại Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) Công ước Bảo vệ Thực vật Quốc tế (IPPC) xây dựng tiêu chuẩn cho vùng khơng có dịch hại (PFA) Các tiêu chuẩn IPPC ban hành, cung cấp hướng dẫn cụ thể việc thiết lập vùng khơng có dịch hại (PFA) loại dịch hại thực vật: ISPM2 ISPM4 cung cấp hướng dẫn phương pháp điều tra riêng nhằm phát loại sâu hại lập đồ khoanh vùng dịch hại ISPM6 đưa hướng dẫn cơng tác điều tra ISPM8 chi tiết hố quy trình xác định tình trạng dịch hại vùng dựa hồ sơ dịch hại Gần Chính phủ Ơxtrâylia xuất sách cụ thể Hướng dẫn giám sát dịch hại thực vật Á Châu Khu vực Thái Bình Dương 2.1.6 Nguyên tắc tính minh bạch Nguyên tắc quy định Điều Hiệp định SPS: “Các Thành viên thông báo thay đổi biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật cung cấp thông tin biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật theo điều khoản Phụ lục B.” Nguyên tắc tính minh bạch Hiệp định SPS yêu cầu nước thành viên WTO phải cung cấp thông tin biện pháp SPS thông báo thay đổi biện pháp SPS Các nước thành viên WTO yêu cầu công bố quy định SPS Những thơng báo cần thực thông qua Cơ quan thông báo quốc gia Mỗi nước thành viên WTO cần định đầu mối quốc gia cung cấp thông tin liên quan nhằm giải đáp thắc mắc SPS nước thành viên WTO khác Một quan thực hai chức thông báo hỏi đáp 2.2 Một số quy định khác 2.2.1 Trợ giúp kỹ thuật Tại điều Hiệp định SPS quy định trợ giúp kỹ thuật sau: “1 Các Thành viên trí tạo thuận lợi cho việc dành trợ giúp kỹ thuật cho Thành viên khác, đặc biệt Thành viên phát triển, thông qua quan hệ song phương qua tổ chức quốc tế thích hợp Sự trợ giúp lĩnh vực công nghệ xử lý, nghiên cứu sở hạ tầng, kể việc thành lập quan quản lý quốc gia, dạng tư vấn, tín dụng, qun góp viện trợ khơng hồn lại, kể mục đích cung cấp trình độ kỹ thuật, đào tạo thiết bị phép nước điều chỉnh tuân theo biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật cần thiết để có mức bảo vệ động thực vật phù hợp thị trường xuất Khi cần có đầu tư để Thành viên phát triển nước xuất đáp ứng yêu cầu vệ sinh động thực vật Thành viên nhập khẩu, Thành viên nhập xem xét việc trợ giúp kỹ thuật cho phép Thành viên phát triển trì mở rộng hội xâm nhập thị trường cho sản phẩm có liên quan.” Do cách biệt lực kinh tế, kỹ thuật, trình độ nước phát triển nước phát triển, hay với nước phát triển; nên khả thực thi Hiệp định SPS khác nước thành viên WTO Các nước phát triển phát triển gặp khó khăn thực thi Hiệp định áp lực nguồn lực, hạn chế chuyên mơn kỹ thuật Nhằm hỗ trợ khắc phục khó khăn này, số chế xây dựng Hiệp định SPS, quy định rõ ràng điều Các nước thành viên WTO thỏa thuận tạo điều kiện hỗ trợ kỹ thuật cho nước thành viên khác, đặc biệt nước phát triển, hình thức song phương thông qua tổ chức quốc tế, Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex), Tổ chức thú y giới (OIE) Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPPC)6 Hình thức cách thức hỗ trợ kỹ thuật thực nhiều phương thức, trợ giúp công nghệ xử lý, nghiên cứu sở hạ tầng; hay trợ giúp dạng tư vấn, tín dụng, qun góp, viện trợ khơng hồn lại; hay đào tạo thiết bị (Khoản Điều Hiệp định SPS) 2.2.2 Đối xử đặc biệt khác biệt Trong hiệp định WTO có điều khoản dành cho nước phát triển nước phát triển hưởng số quyền ưu đãi đặc biệt hay quyền đối xử nương nhẹ hơn, hay nói cách khác quyền “đối xử đặc Chính phủ Ơxtrâylia, Bộ Nơng Lâm Ngư Nghiệp, Cơ quan Phát triển Quốc tế Ôxtrâylia (AusAID), “Hiệp định SPS Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT”, https://www.agriculture.gov.au/sites/default/files/sitecollectiondocuments/languages/vietnamese/sps_booklet_vie tnamese.pdf, trang 17, truy cập ngày 1/5/2023 10 biệt đối xử ưu đãi”7 Trong đó, nước phát triển đối tượng WTO quan tâm nhiều Tất hiệp định WTO thừa nhận phải linh động tối đa nước phát triển nước thành viên phát triển phải nỗ lực để giảm bớt rào cản xuất nước Cụ thể điều khoản Hiệp định SPS ghi nhận điều 10: “1 Khi chuẩn bị áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, Thành viên tính đến nhu cầu đặc biệt Thành viên phát triển, đặc biệt Thành viên phát triển Nếu mức bảo vệ động thực vật phù hợp cho phép áp dụng biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật mới, thời gian dài để thích ứng dành cho sản phẩm có nhu cầu Thành viên phát triển để trì hội xuất họ Để đảm bảo Thành viên phát triển tuân thủ điều khoản Hiệp định này, Uỷ ban phép, có yêu cầu, dành cho nước ngoại lệ thời gian định cụ thể toàn hay phần nghĩa vụ theo Hiệp định này, có tính đến nhu cầu tài chính, thương mại phát triển nước Các Thành viên khuyến khích tạo thuận lợi cho Thành viên phát triển tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế liên quan.” Nội dung quy định hiểu rằng, áp dụng biện pháp SPS, nước thành viên WTO buộc phải tính đến nhu cầu đặc biệt nước thành viên phát triển, nước thành viên phát triển Việc xem xét để nước phát triển xây dựng chế biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật sản phẩm đến từ nước phát triển cho phù hợp với điều kiện nước đối tác nhu cầu đặc biệt họ, đảm bảo hội xuất cho nước phát triển phát triển Tuy nhiên, việc thi hành quy định chịu giám sát Ủy ban SPS, đặc biệt giám sát thành viên phát triển Hiện nay, nhiều nước phát triển thành viên WTO hưởng lợi từ việc xây dựng biện pháp SPS họ dựa tiêu chuẩn quốc tế áp dụng, hướng dẫn khuyến nghị ba tổ chức Codex, IPPC OIE8 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2004), “Tìm hiểu Tổ chức Thương mại giới (WTO)”, https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php?subfolder=14/42/70/&doc=144270179570970574 932523767978911690507&bitsid=98e8dfd8-55f2-4aba-8ebb-fe75f87a0c28&uid=f98c70d3-c862-41b4-b8e9fe33b527f572, NXB Chính trị Quốc gia, trang 197 Chính phủ Ơxtrâylia, Bộ Nơng Lâm Ngư Nghiệp, Cơ quan Phát triển Quốc tế Ôxtrâylia (AusAID), “Hiệp 2.2.3 Tham vấn giải tranh chấp Về giải tranh chấp, sở hệ thống thương mại đa phương Các tranh chấp giải theo ngun tắc cơng bằng, nhanh chóng, hiệu giải pháp bên chấp nhận Tại Điều 11 Hiệp định SPS ghi nhận tham vấn giải tranh chấp Theo đó, tham vấn giải tranh chấp vấn đề liên quan tới hiệp định tuân thủ theo quy định điều XXII XXIII GATT 1994 (quy định Khoản Điều 11) Khi giải vấn đề tranh chấp, trước hết cần phải tổ chức tham vấn Trong giai đoạn tham vấn, trước áp dụng biện pháp khác, bên liên quan đến vụ tranh chấp phải thảo luận với để biết liệu họ hịa giải hay khơng Nếu tham vấn khơng có hiệu quả, họ u cầu Tổng Giám đốc WTO can thiệp với tư cách nhà hòa giải cách thức khác Nếu cách tham vấn khơng có kết quả, nước kiện yêu cầu lập nhóm chuyên gia Các định ban đầu nhóm chuyên gia đưa sau tất thành viên WTO phê chuẩn (hoặc bác bỏ) Cũng yêu cầu xem xét lại định pháp lý Tuy nhiên, việc đưa phán sai mà hết nhằm giải tranh chấp thơng qua tham vấn9 Trong trường hợp tranh chấp theo Hiệp định có liên quan đến vấn đề khoa học hay kỹ thuật, ban hội thẩm xin ý kiến chuyên gia ban hội thẩm chọn với bên tranh chấp; điểm quy định cụ thể Khoản Điều 11 Hiệp định SPS Ngoài ra, khoản Điều 11 Hiệp định SPS khẳng định “3 Khơng có điều Hiệp định phương hại đến quyền Thành viên theo hiệp định quốc tế, kể quyền dựa vào hoà giải cấu giải tranh chấp tổ chức quốc tế khác hay lập theo hiệp định quốc tế nào.” Tính đến năm 2022, có 53 trường hợp tranh chấp ghi nhận có liên quan đến Hiệp định SPS phải viện dẫn đến Hiệp định yêu cầu tham vấn (thống kê tổng kết trang chủ WTO) 10 Một số vụ việc kể đến là: Tranh chấp Việt Nam với Hoa Kỳ số biện pháp kiểm dịch động thực vật Hoa Kỳ ảnh hưởng đến việc nhập sản phẩm thủy sản cá tra từ Việt Nam, Việt Nam Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2004), “Tìm hiểu Tổ chức Thương mại giới (WTO)”, https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php?subfolder=14/42/70/&doc=144270179570970574 932523767978911690507&bitsid=98e8dfd8-55f2-4aba-8ebb-fe75f87a0c28&uid=f98c70d3-c862-41b4-b8e9fe33b527f572, NXB Chính trị Quốc gia, trang 123 10 Trang thơng tin WTO, “Disputes by agreement”, https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_agreement s_index_e.htm?id=A19#selected_agreement, truy cập ngày 2/5/2023 12 nước yêu cầu tham vấn vào ngày 22/2/2018; Tranh chấp Liên minh Châu Âu với nước Nam Phi chế độ quản lý việc nhập trái họ cam quýt (Citrus Fruit) từ Nam Phi Liên minh Châu Âu, Nam Phi bên yêu cầu tham vấn vào ngày 22/7/2022; Như thấy, việc xảy tranh chấp nước liên quan đến vấn đề Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Kiểm Dịch Động Thực Vật tương đối phổ biến, việc giải tranh chấp yêu cầu tham vấn từ nước liên quan tới Hiệp định SPS cần giải cách minh bạch, công bằng, hiệu hợp lý cho nước thành viên III/ Tác động Hiệp định SPS Việt Nam 3.1 Ứng dụng quy định Hiệp định SPS vào đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Việt Nam Từ phiên đến Phiên Ban công tác việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam minh bạch hố làm rõ sách thương mại, có sách nơng nghiệp vệ sinh kiểm dịch động thực vật để thực Hiệp định SPS Từ phiên Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam xây dựng Chương trình hành động thực Hiệp định SPS Trong Chương trình hành động cam kết SPS, nước nhiều lần đề nghị nước thành viên WTO vào Điều 14 Khoản 3, Điều 10 để xem xét cho Việt Nam hưởng thời gian độ năm sau gia nhập WTO phải thực đầy đủ nghĩa vụ Hiệp định đề nghị nước thành viên hỗ trợ kỹ thuật cho lĩnh vực này, thành viên không chấp nhận đề nghị Việt Nam thực Hiệp định gia nhập WTO Tại Phiên Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO vào tháng năm 2004, số nước thành viên có quan tâm đến lĩnh vực nơng nghiệp SPS đề nghị Ban Thư ký WTO Việt Nam tổ chức phiên họp nhiều bên SPS nhằm làm rõ trạng, tiến độ thực nghĩa vụ Hiệp định việc triển khai Chương trình hành động thực Hiệp định để Việt Nam trình bày rõ khó khăn trình thực Hiệp định đề xuất nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật cụ thể việc thực nghĩa vụ Mục tiêu phiên họp nhiều bên SPS thảo luận khả thực nghĩa vụ Hiệp định SPS Việt Nam: Tại Phiên 9, Việt Nam thông báo định thực đầy đủ nghĩa vụ Hiệp định SPS gia nhập Việt Nam điều chỉnh Chương trình hành động thực Hiệp định SPS theo cam kết thông báo Điểm hỏi đáp SPS thành lập bắt đầu hoạt động Quý I năm 2005 Australia Canada thông báo tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam SPS nói chung việc thành lập Điểm hỏi đáp quốc gia SPS nói riêng Sau Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn định số 04/2008/QĐ-BNN định Ban hành Quy chế tổ chức phối hợp hoạt động Văn phịng thơng báo Điểm hỏi đáp quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) Việt Nam với mạng lưới điểm thông báo hỏi đáp SPS thuộc Bộ, ngành Việt Nam cam kết thực nghĩa vụ nêu Hiệp định cách đưa tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật động thực vật phù hợp với cam kết quốc tế Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO ghi nhận cam kết Việt Nam tiêu chuẩn SPS Việt Nam “dựa trên” tiêu chuẩn CODEX, IPPC OIE nhìn chung có mức bảo hộ thấp để thích ứng với điều kiện sản xuất nước ta Trong lĩnh vực nông sản thực phẩm, có khoảng 1700 tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) có khoảng 68% xây dựng dựa tiêu chuẩn quốc tế Về hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN), theo thống kê tổng cục đo lường chất lượng, có 89 QCVN tính đến năm 2015 ban hành nhằm đảm bảo an tồn thực phẩm, Bộ Y tế ban hành 52 QCVN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 37 QCVN Bộ Công thương chưa ban hành QCVN ban hành số thông tư để quản lý an tồn thực phẩm Thơng tư số 28/2013/TT- BCT ngày 06/11/2013 quy định kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm11 Xét việc tuân thủ Điều Hiệp định SPS hài hịa hóa tiêu chuẩn vệ sinh – kiểm dịch, Việt Nam cho quốc gia khơng có nguy vi phạm quy định Hiệp định SPS Trong Nghị định thư gia nhập WTO, Việt Nam đồng ý áp dụng biện pháp vệ sinh kiểm dịch mà không thông qua giai đoạn chuyển tiếp tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam thấp tiêu chuẩn quốc tế vào thời điểm gia nhập12 Báo cáo ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (WT/ACC/VNM/48) đoạn 328 ghi nhận tiêu chuẩn SPS Việt Nam dựa tiêu chuẩn Codex, IPPC OIE có mức độ bảo hộ thấp điều kiện sản xuất Việt Nam Theo Quyết định số 147/2008 /QĐ-TTg ngày 17/11/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia đẩy nhanh thực cam kết hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm 11 Hội thảo “Người tiêu dùng, tiêu chuẩn & an toàn thực phẩm Việt Nam”, Kiên Giang ngày 29-30/8/2016 USAID (2007), “The Government of Vietnam’s implementation of the WTO agreement on the application of Sanitary and Phytosanitary measure”, trang 18 12 dịch động thực vật đáp ứng nghĩa vụ thành viên WTO, phần giải pháp đảm bảo thực nghĩa vụ WTO khẳng định nỗ lực Xây dựng hài hòa tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Việt Nam theo tiêu chuẩn CODEX, OIE IPPC Tuy nhiên, nay, mục tiêu Việt Nam chưa hoàn thành Một số tiêu chuẩn vệ sinh – kiểm dịch Việt Nam thấp so với tiêu chuẩn tổ chức quốc tế chưa kịp thời cập nhật tiêu chuẩn Theo ước tính, có khoảng 70% tiêu chuẩn Việt Nam hài hòa so với tiêu chuẩn Codex 13 Việt Nam, với mục tiêu nâng tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn quốc tế WTO, cho đời TCVN 6711:2010 giới hạn dư lượng tối đa thuốc thú y thực phẩm cho thịt gia súc; tiêu chuẩn hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn CODEX CAC/MRL 2-2009 Tuy nhiên, vào tháng 7/2017 CODEX cập nhật lại tiêu chuẩn (CAC/MRL 2-2017) cách nâng cao số tiêu chuẩn có sẵn thêm vào quy định Do đó, Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn khác (thấp hơn) so với CODEX chưa cập nhật theo CAC/MRL 2-2017 Gần nhất, Thực Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 06/8/2020 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch thực Hiệp định Thương mại tự Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), Văn phòng SPS Việt Nam định đầu mối quốc gia việc thực thi cam kết an toàn vệ sinh thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Kế hoạch thực cam kết Chương biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch, động thực vật (SPS) Hiệp định EVFTA nói theo Quyết định số 4866/QĐ-BNN-CBTTNS ngày 01/12/2020 Theo cam kết Chương Hiệp định EVFTA, hai Bên thống xây dựng Ủy ban biện pháp vệ sinh kiểm dịch động, thực vật Ủy ban SPS bao gồm đại diện quan chức Bên Tất định Ủy ban SPS dựa sở đồng thuận Ủy ban SPS đề xuất lên Ủy ban Thương mại thành lập nhóm cơng tác để xác định xử lý vấn đề kỹ thuật khoa học phát sinh từ Chương tìm kiếm hội để tăng cường hợp vấn đề an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật mà hai Bên quan tâm Ủy ban SPS xử lý vấn đề liên quan đến việc thực thi hiệu Chương này, bao gồm tạo thuận lợi cho việc liên lạc tăng cường hợp tác Bên 13 Báo điện tử an ninh thủ đô (2013), “70% tiêu chuẩn thực phẩm Việt Nam phù hợp tiêu chuẩn Codex”,https://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/70-tieu-chuan-thuc-pham-cua-viet-nam-phu-hop-tieu-chuancodex/523963.antd, truy cập ngày 2/5/2023 15 3.2 Những tác động mà Hiệp định SPS mang tới cho Việt Nam 3.2.1 Về tác động tích cực Các doanh nghiệp nước ngồi có nhiều hội để tiếp cận thị trường Việt Nam Kể từ trở thành thành viên WTO, Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế, thực đầy đủ nghĩa vụ Hiệp định SPS, hầu hết quy định liên quan đến kiểm dịch động thực vật có tính tương đồng với quy định quốc tế Do vậy, phần lớn doanh nghiệp nước ngồi đáp ứng tốt quy định vào thị trường Việt Nam Gia tăng lượng nhập hàng nông sản14 Hiện nay, người tiêu dùng có xu hướng gia tăng mối quan tâm đến vấn đề an toàn vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hố bán thị trường Nhận thức vấn đề tăng cao dẫn đến đòi hỏi khắt khe biện pháp kiểm dịch vệ sinh động thực vật, tiêu chuẩn kỹ thuật áp đặt hàng hoá Điều chuyển dịch thị trường từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng Thực tế, thị trường Việt Nam có xu hướng chuyển dịch theo nhu cầu tiêu dùng chất lượng an toàn sản phẩm Trong thời gian qua, nhiều thông tin mặt hàng nông sản tươi sống chế biến nhiễm bản, có chứa dịch bệnh dư lượng hố chất độc hai q trình nuôi trồng, gây hoang mang người tiêu dùng gây tổn hại đến sức khỏe cộng đồng Bởi vậy, hành động thực Hiệp định SPS (cụ thể việc tăng thêm mức độ kiểm soát biện pháp kiểm dịch vệ sinh động thực vật) giúp tăng thêm tin tưởng người tiêu dùng nhóm hàng nơng sản nhập Thúc đẩy doanh nghiệp phát triển bền vững15 Hiện nay, nước đặt yêu cầu kỹ thuật, quy định SPS khắt khe Đây thách thức lớn xuất Việt Nam, sản phẩm nông thủy sản, thực phẩm chế biến, thị trường yêu cầu cao thị trường EU Thực tế, thời gian qua, nhiều sản phẩm nông sản thủy sản xuất Việt Nam 14 Ban công tác đại biểu (Ủy ban Thường vụ Quốc hội) - Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử (2021), “Đánh giá chung tác động biện pháp phi thuế quan Việt Nam hàng nông sản nhập khẩu” (2021), http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/chuyen-de-chuyen-sau/item/2144-danh-gia-chung-v-tac-d-ng-ca-bi-n-phap-phi-thu-quan-vi-t-nam-d-i-v-i-hang-nong-s-n-nh-p-kh-u, truy cập ngày 05/05/2023 15 Cổng Thơng tin điện tử Văn phịng TBT Việt Nam, “Doanh nghiệp xuất cần làm để vượt “rào cản” kỹ thuật thị trường FTA”, https://tbt.gov.vn/2022/09/doanh-nghiep-xuat-khau-can-lam-gi-de-vuot-rao-canky- thuat-cac-thi-truong-fta/, truy cập ngày 05/05/2023 16 có mức dư lượng hóa chất nông nghiệp vượt mức quy định bị Liên minh châu Âu thu hồi cảnh báo Điều đồng nghĩa với việc không đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật Theo sản phẩm vào thị trường đối tác vào bị ngăn chặn khơng đạt tiêu chuẩn, chí bị trả lại, tiêu hủy, gây nhiều tổn thất cho doanh nghiệp lẫn hệ thống sản xuất nước Do đó, doanh nghiệp Việt cần hiểu rõ yêu cầu cần đáp ứng mở hội lớn xuất nông thủy sản Việt Nam sang thị trường Một xuất vào EU – thị trường có yêu cầu cao, qua tạo lan tỏa dễ dàng xuất vào thị trường khác Việc ứng dụng quy định Hiệp định SPS vào đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Việt Nam hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp nhiều thực hành xuất bền vững vào thị trường khó tính nghiêm ngặt Tạo điều kiện thuận lợi việc giải tranh chấp thương mại thúc đẩy tính hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm Việc thực Hiệp định SPS đem lại khả cho Việt Nam viện dẫn quan giải tranh chấp WTO trường hợp không tuân thủ Hiệp định SPS, tạo hội khả cho Việt Nam tham gia vào công việc tiêu chuẩn quốc tế Đây hội Việt Nam tiêu chuẩn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, khơng phạm vi nước mà cịn có ý nghĩa phạm vi tồn cầu Cũng nhờ có hội tham gia thực tiêu chuẩn góp phần cụ thể hố thơng tin kỹ thuật khoa học có giá trị liên quan đến sản phẩm q trình sản xuất mà Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi trình chuyển giao kiến thức kỹ thuật khoa học Việc chuyển giao bí sản xuất kinh nghiệm góp phần làm giảm chi phí tiêu chuẩn hố Áp dụng tiêu chuẩn cịn thúc đẩy tính hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm, tăng cường tham gia Việt Nam vào thương mại quốc tế việc giảm tính khơng tương thích sản phẩm chi phí giao dịch Việc áp dụng SPS làm tăng cường lòng tin người tiêu dùng, qua tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế 3.2.2 Về tác động tiêu cực Phát sinh gia tăng chi phí Việt Nam doanh nghiệp nước Trước hết, Việt Nam, phải bỏ khoản chi phí điều chỉnh sản xuất tuân theo quy định khác so với thị trường nước; chi phí thử nghiệm sản phẩm tiến hành đánh giá hợp chuẩn; chi phí tham gia tổ chức quốc tế xây dựng tiêu chuẩn Chẳng hạn để tham gia vào Uỷ ban an toàn thực phẩm địi hỏi Việt Nam phải có nguồn tài nhân lực cần thiết để tham gia hiệu vào việc xây dựng thực tiêu chuẩn sản phẩm Không vậy, việc áp dụng hiệp định phát sinh gia tăng chi phí biến đổi doanh nghiệp nước ngồi Mặc dù biện pháp phi thuế quan (cụ thể biện pháp SPS) tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ngồi có nhiều hội để tiếp cận thị trường Việt Nam, đồng thời cũng đặt khó khăn cho doanh nghiệp nước ngồi phải chịu chi phí biến đổi tăng thêm, cụ thể: chi phí sản xuất tăng q trình tái tổ chức hoạt động sản xuất, chi phí đánh giá phù hợp liên quan đến việc kiểm tra, xét nghiệm, tổ chức chứng nhận đáp ứng nhiều hệ thống biện pháp kỹ thuật thị trường khác nhau,… Theo kết khảo sát biện pháp phi thuế quan ITC doanh nghiệp nước ngồi có tới 15% doanh nghiệp nước ngồi cảm thấy trở ngại mức phí cao hay số lên tới 7% trở ngại chi phí thức Gây khó khăn cho doanh nghiệp nước thủ tục hải quan định giá Cũng theo kết khảo sát biện pháp phi thuế quan ITC doanh nghiệp nước ngồi vào năm 2019 có tới 87% doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn thủ tục thực thị, 2% doanh nghiệp cho quy định nghiêm ngặt khó để tuân thủ khoảng 87% doanh nghiệp đánh giá trở ngại họ tham gia vào thị trường Việt Nam xuất phát từ hai lý Trở ngại thủ tục hải quan, cụ thể khâu kiểm tra hàng hoá trước giao hàng Theo doanh nghiệp nước đánh giá, trình kiểm tra hải quan Việt Nam phức tạp đòi hỏi phải chuẩn bị nhiều giấy tờ, thủ tục, dẫn đến kéo dài thời gian chí cịn u cầu hối lộ để đẩy nhanh q trình Đặc biệt, số doanh nghiệp cịn cho biết thủ tục thức thấp, thủ tục khơng thức lại nhiều Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thiếu hài hòa Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tác động tiêu cực đến lượng nhập nhóm hàng động vật tươi sống nhóm hàng thực vật hầu hết quốc gia phát triển sử dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế việc quản lý hàng hoá nhập Tại Việt Nam, từ năm 2007 đến năm 2017 đưa tổng cộng 5571 tiêu chuẩn quốc gia đạt mức độ hài hoà từ 54% đến 58% so với tiêu chuẩn quốc tế Việc thực đồng thời tiêu chuẩn Hiệp định SPS tiêu chuẩn quốc gia gây nên khó khăn cho doanh nghiệp xuất nước gặp khó lịng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế tiêu chuẩn quốc gia Bên cạnh đó, số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam tính chất bảo hộ số mặt hàng thuộc nhóm hàng thực vật nhập (cụ thể ngô, đậu tương), vấn đề liên quan đến biến đổi gene thừa nhận thị trường Việt Nam song lại thiếu thông tin nhãn mác sản phẩm cảnh báo việc sử dụng chưa tuyên truyền phổ biến rộng rãi nhà sản xuất, đặc biệt người nông dân Đồng thời, số lượng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp đặt lên sản phẩm thịt tươi sống sản phẩm rau tươi nhiều khổ kiểm soát thực thi16 Có khả gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp lẫn hệ thống sản xuất nước Thực tế, thời gian qua, nhiều sản phẩm nông sản thủy sản xuất Việt Nam có mức dư lượng hóa chất nơng nghiệp vượt q mức quy định bị Liên minh châu Âu (EU) thu hồi cảnh báo Điều đồng nghĩa với việc không đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật (SPS) Theo sản phẩm khơng thể vào thị trường đối tác vào bị ngăn chặn khơng đạt tiêu chuẩn, chí bị trả lại, tiêu huỷ Theo thống kê cho thấy, năm Việt Nam thiệt hại 14 triệu USD, hàng XK bị trả lại Điều gây khơng tổn thất cho doanh nghiệp lẫn hệ thống sản xuất nước Hàng hoá xuất phải chịu biện pháp kiểm tra nghiêm ngặt thị trường nhập khẩu17 Trải qua nhiều khâu kiểm tra nghiêm ngặt khiến cho nhiều sản phẩm xuất Việt Nam rơi vào tình trạng bị trả hay tiêu hủy, gây lỗ cho người dân Bằng chứng EU áp dụng biện pháp kiểm tra 100% biên giới tôm nhập từ Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan Indonesia sau phát thấy dư lượng thuốc kháng sinh bị cấm tơm nhập nhiều tơm bị tiêu huỷ gửi trả lại nước xuất hậu làm lỗ nặng cho nhà nhập lẫn xuất Doanh thu xuất từ Việt Nam sang EU thời gian giảm tới 87% so với kỳ năm trước Như vậy, thấy, việc áp dụng hiệp định SPS đem tới khơng thay đổi tích cực, góp phần đảm bảo tất quy định, tiêu chuẩn quy trình đánh giá hợp chuẩn bảo vệ động thực vật áp dụng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế vào thời điểm mà quốc gia gia nhập, khơng có giai đoạn q độ nào, đặt khơng thách thức, đặc biệt nhà sản xuất 16 Ban công tác đại biểu (Ủy ban Thường vụ Quốc hội) - Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, “Đánh giá chung tác động biện pháp phi thuế quan Việt Nam hàng nông sản nhập khẩu”, http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/chuyen-de-chuyen-sau/item/2144-danh-gia-chung-v-tac-d-ng-ca-bi-n-phap-phi-thu-quan-vi-t-nam-d-i-v-i-hang-nong-s-n-nh-p-kh-u, truy cập ngày 05/05/2023 17 Thùy Trang, “Gia nhập WTO: Đánh giá tác động”, Tạp chí điện tử, https://vneconomy.vn/gia-nhapwto-danh-gia-nhung-tac-dong.htm, truy cập ngày 05/05/2023