1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trình bày và phân tích quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án theo luật tố tụng hành chính hiện hành

22 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - BÀI TIỂU LUẬN KIỂM TRA CÁ NHÂN MƠN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Đề bài: Trình bày phân tích định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án theo Điều 228 Luật TTHC năm 2015, sửa đổi bổ sung 2019 Cho ví dụ định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành theo quy định Điều 229 Luật TTHC 2015, sửa đổi bổ sung 2019 Họ tên: Lớp: MSSV: Hồ Chí Minh, năm 2022 I Lời mở đầu Giải vụ án hành hoạt động tố tụng Tịa án Nói đến giải vụ án hành nói đến q trình tố tụng gồm nhiều giai đoạn thủ tục phúc thẩm vụ án trình tự thủ tục Tòa án thực chế độ hai cấp xét xử án hành chính, trừ trường hợp xét xử vụ án hành khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thời hạn Luật TTHC quy định có hiệu lực pháp luật; trường hợp án định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải giải theo thủ tục phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Khi chưa có Luật TTHC, giải vụ án hành chủ yếu vào pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Sau đó, Luật TTHC đời tạo hành lang pháp lý thơng thống cho cơng dân thực quyền khiếu kiện Tòa án Những quy định Luật nút gỡ khó khăn cho người khởi kiện Trong năm gần đây, tình hình thụ lý, giải vụ án hành ngày tăng số lượng phức tạp nội dung tranh chấp Nhìn chung, việc giải án hành đem lại hiệu định, ổn định tình hình trị, trật tự xã hội địa phương Nhưng khơng vụ án sau xét xử sơ thẩm người khiếu kiện không đồng ý tiếp tục kháng cáo Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, vụ án kéo dài Nhiều vụ án sau xem xét theo thủ tục phúc thẩm phải hủy toàn án sơ thẩm, giao xét xử sơ thẩm lại cải sửa phần toàn án sơ thẩm Đối tượng để giải vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm khơng án, chưa có hiệu lực pháp luật mà cịn định tạm đình chỉ, đình chỉ, Do vậy, để nghiên cứu rõ đối tượng giải vụ án hành chính, cụ thể định tạm đình xét xử phúc thẩm khía cạnh lập pháp việc áp dụng quy định thực tiễn nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Trong nhiều trường hợp, Tòa án thụ lý vụ án cần phải định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án xuất luật định Ngồi ra, q trình xét xử phúc thẩm vụ án hành chính, xuất lý làm cho Tịa án khơng thể tiếp tục tiến hành tố tụng Bởi việc tiếp tục giải vụ án trường hợp không đảm bảo quyền tham gia tố tụng đương làm cho kết giải vụ án khơng xác Trong trường hợp vậy, Tịa án phải định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án Tuy nhiên, việc tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án khơng làm cho thời gian giải bị kéo dài, gây thiệt hại cho quyền lợi đáng đương Các quy định tạm đình xét xử phúc thẩm quy định khơng hợp lý dẫn tới quyền lợi hợp pháp đương khơng Tịa án bảo vệ Qua đó, việc nghiên cứu cách tồn diện tạm đình xét xử phúc thẩm cần thiết, nhằm làm sáng tỏ chất pháp lý tạm đình chỉ, sở khoa học việc xây dựng quy định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành Từ đó, nhằm đánh giá hạn chế pháp luật hành, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật tạm đình xét xử phúc thẩm, đưa kiến nghị hoàn thiện mặt lý luận thực tiễn, góp phần khắc phục điểm đáng lo ngại Luật TTHC hành, mang lại hiệu định việc áp dụng Quyết định tạm đình xét xử phúc thẩm nói riêng giải vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm nói chung II NỘI DUNG PHÂN TÍCH 2.1 Phân tích tên gọi “Tạm đình xét xử phúc thẩm” vụ án hành (Điều 228 Luật TTHC) Theo giải thích Từ điển Tiếng việt “Tạm thời gian đó, có điều kiện thay đổi” cịn “Đình ngừng lại làm cho ngừng lại thời gian vĩnh viễn1” Như vậy, tạm đình hiểu tạm thời ngừng làm cho ngừng lại thời gian đó, có điều kiện tiếp tục lại “Vụ án hành chính” thuật ngữ pháp lý, theo Từ điển giải thích Luật học “Vụ án hành vụ án phát sinh có cá nhân, quan tổ chức khởi kiện u cầu Tịa án xem xét tính hợp pháp quy định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri quan nhà nước, người có thẩm Viện ngơn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng việt, NXB.Đà Nẵng quyền quan nhà nước tòa án thụ lý giải theo quy định pháp luật” Từ khái niệm nêu trên, nhận thấy tạm đình vụ án hành nhìn nhận từ nhiều góc độ khác chất khái niệm thống Qua đó, Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành việc tạm ngừng việc xét xử phúc thẩm vụ án hành có Luật tố tụng hành quy định lý việc tạm ngừng khơng cịn Điều có nghĩa phát sinh kiện pháp lý làm chấm dứt việc tạm đình xét xử phúc thẩm Như vậy, sau chấm dứt việc tạm đình định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án đương nhiên hiệu lực Tòa án phải tiếp tục giải vụ án theo thủ tục quy định mà định để khôi phục việc giải vụ án 2.2 Căn định tạm đình xét xử phúc thẩm Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành việc Tịa án cấp phúc thẩm có luật định định tạm dừng việc giải phúc thẩm vụ án hành chính; Việc giải phúc thẩm tiếp tục tạm đình khắc phục Theo đó, Tòa án cấp phúc thẩm định tạm đình xét xử phúc thẩm theo quy định khoản Điều 228 Luật TTHC: “Tòa án cấp phúc thẩm định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án, hậu việc tạm đình xét xử phúc thẩm tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án thực theo quy định Điều 141 Điều 142 Luật này” Như vậy, tạm đình xét xử phúc thẩm, hậu việc tạm đình xét xử phúc thẩm viện dẫn đến hậu việc tạm đình giải vụ án Điều 141, 142 Luật TTHC Viện dẫn theo quy định khoản Điều 141 Luật TTHC tạm đình xét xử phúc thẩm xuất trường hợp sau đây: - Đương cá nhân chết, quan, tổ chức giải thể tuyên bố phá sản mà chưa có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng2; Điểm a Khoản Điều 141 Luật TTHC Quy định cho thấy, đương cá nhân chết mà chưa có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng, áp dụng cho trường hợp đương cá nhân đương tham gia vào việc giải vụ án hành chết Nếu đương chết q trình Tịa án giải vụ án q trình tố tụng bị gián đoạn chưa có chủ thể kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng họ Việc chưa có người thừa kế quyền nghĩa vụ chưa xác định người thừa kế xác định người thừa kế chưa thể tham gia tố tụng Đối với đương quan, tổ chức giải thể tuyên bố phá sản mà chưa có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng Yếu tố “chưa có” hiểu đương cá nhân chết, quan, tổ chức giải thể phá sản, quyền nghĩa vụ họ phép thừa kế theo quy định Bộ luật dân thừa kế thời điểm đó, Tịa án chưa xác định chủ thể có quyền thừa kế ai, đâu nên Tòa án định tạm đình xét xử phúc thẩm để có thời gian xác định chủ thể thừa kế tiếp tục giải vụ án sau xác định cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng Do vậy, đương cá nhân chết, quan, tổ chức giải thể phá sản mà quyền nghĩa vụ tố tụng họ thừa kế cá nhân, quan, tổ chức thừa kế sẵn sàng có mặt để tiếp tục thừa kế tham gia hoạt động tố tụng Tịa án tiến hành giải vụ án mà khơng định Tạm đình xét xử phúc thẩm hay Đình xét xử phúc thẩm vụ án hành Ví dụ, Ngày 15/7/2019 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Tân Thành, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định ban hành Quyết định số 130/QĐ-UBND việc đình thi cơng xây dựng cơng trình, cho bà A xây dựng chuồng trại khơng pháp luật Sau đó, bà A có kiến nghị u cầu xem xét lại khơng ghi nhận giải Do vậy, bà A khởi kiện TAND huyện Hải Hậu yêu cầu Tòa án hủy Quyết định số 130/QĐ-UBND Tòa án thụ lý giải Bản án sơ thẩm định bác đơn khởi kiện bà A cho khơng có giữ ngun Quyết định số 130/QĐ-UBND Không đồng ý với án trên, bà A tiếp tục kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm lên TAND tỉnh Nam Định yêu cầu Tòa án xem xét lại án sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận kháng cáo bà A tiến hành thụ lý Không lâu sau, bà A bị tai nạn chết đột ngột Khi xảy tình này, Tịa án nhận thấy quyền nghĩa vụ tố tụng bà A thừa kế chưa xác định xác người kế thừa nên Tịa án Quyết định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án để xác định người kế thừa bà A - Đương người lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật;3 Theo quy định Bộ luật dân người lực hành vi dân người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi Theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan Tòa án Quyết định tuyên bố lực hành vi dân sự, Bộ luật Dân 2015 quy định “Người thành niên người từ đủ 18 tuổi trở lên Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi 5” Do vậy, người thành niên người phát triển hoàn chỉnh thể chất, trí tuệ, tinh thần phải chịu trách nhiệm hành động Người chưa thành niên người chưa phát triển hoàn toàn đầy đủ thể chất, chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Trong trường hợp đương nhận thức làm chủ hành vi nên họ tự tham gia tố tụng để thực quyền nghĩa vụ tố tụng, tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Vì vậy, cần phải có người đại diện theo pháp luật để thay mặt họ tham gia tố tụng Theo quy định Bộ luật Dân người đại diện theo pháp luật đại diện pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền định Cụ thể, người đại diện theo pháp luật chưa thành niên (dưới 18 tuổi) – Cha, mẹ người đại diện theo pháp luật; Đối với người giám hộ – Người giám hộ người đại diện theo pháp luật; Đối với người bị hạn chế lực hành vi dân – Người Tòa án định người đại diện theo pháp luật; Đối với hộ gia đình – Chủ hộ người đại diện theo pháp luật; Người đứng đầu pháp nhân theo quy định Điều lệ pháp nhân định quan có thẩm quyền Đối với Tố tụng hành chính, đương tham gia vào q trình giải vụ án hành họ phải đáp ứng điều kiện độ tuổi, khả nhận thức 3Điểm b Khoản Điều 141 Luật TTHC Điều 20 Bộ luật Dân 2015 Điều 21 Bộ luật Dân 2015 điều khiển hành vi Đây quy định hồn toàn hợp lý cần thiết để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cho họ, góp phần bảo đảm khách quan, cơng xác trình giải vụ án Do vậy, đương có người đại diện mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật ai, đâu Tịa án vào khoản để Quyết định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành Ví dụ, không đồng ý với án sơ thẩm Tịa án nhân dân quận Bình Thạnh việc bác yêu cầu khởi kiện ông A giữ nguyên Quyết định 517/QĐXPVPHC xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai nên ông A kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm lên Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Sau Tịa án thụ lý Tịa án phát ơng A bị lực hành vi dân Do chưa xác định người đại diện theo pháp luật Ông Do đó, Hội đồng xét xử phúc thẩm định Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành để có thời gian xác định người đại diện theo pháp luật cho ông A - Đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà đương khơng thể có mặt lý đáng, trừ trường hợp xét xử vắng mặt đương sự;6 Thời hạn chuẩn bị xét xử quy định cụ thể Điều 130 Luật TTHC Tùy thuộc vào đối tượng khiếu kiện tính chất vụ án mà có khác định Trong thời hạn cụ thể đó, Tịa án phải tiến hành biện pháp nghiệp vụ cần thiết để đưa định hướng giải cách xác, đắn để đương phải có mặt tham gia phiên tòa xét xử phúc thẩm Tuy nhiên, khơng phải đương có mặt phiên tịa theo u cầu, mà nhiều lý khác nên đương vắng mặt Trong trường hợp Tòa án phải xem xét lý vắng mặt đương có đáng hay khơng? Nếu có lý đáng Tịa án định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành Lý hiểu kiện xảy cách khách quan, đương lường trước dẫn đến trường hợp đương khơng thể có mặt Tịa án u cầu Vắng mặt khơng phải lỗi chủ quan đương mà trở Điểm c Khoản Điều 141 luật TTHC ngại khách quan, kiện bất khả kháng xảy bất ngờ làm cho đương khắc phục dẫn đến việc họ tham gia vào vụ án Rõ ràng, việc xác định lý đáng có vai trị quan trọng việc đảm bảo vụ án giải xác, trình tự thủ tục tố tụng, bảo vệ quyền tham gia tố tụng cá nhân, quan, tổ chức Nếu họ thuộc trường hợp xin xét xử vắng mặt đương vắng mặt có người đại diện theo điểm b,d khoản Điều 157 Luật TTHC Tịa án tiếp hành xét xử vụ án hành Việc pháp luật quy định Tịa án khơng tạm đình trường hợp phù hợp đáp ứng yêu cầu giải cách nhanh chóng Bởi trường hợp vắng mặt đương thể ý chí việc đảm bảo quyền lợi thân thơng qua việc có đơn đề nghị xét xử vắng mặt, có người đại diện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tham gia phiên tịa Ví dụ, ngày 04/7/2017 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã D, huyện N, tỉnh HB ban hành Quyết định số 31/QĐXPVPHC xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai bà Nguyễn Thị T cư trú xã D, huyện N, tỉnh HB Không đồng ý với Quyết định nên bà T khởi kiện TAND có thẩm quyền yêu cầu hủy bỏ Quyết định số 31/QĐXPVPHC Vụ việc Tòa án cấp sơ thẩm giải Tại án sơ thẩm, Tòa án bác yêu cầu khởi kiện bà T cho yêu cầu khơng có Sau bà T kháng cáo lên TAND tỉnh theo thủ tục phúc thẩm Tịa án chấp nhận thụ lý Sau đó, Tịa án gửi giấy triệu tập hợp lệ Bà T vắng mặt lý bệnh nặng mà hết thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Trong trường hợp để đảm bảo quyền tham gia tố tụng bà A, Tòa án định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành - Cần đợi kết giải quan khác kết giải vụ việc khác có liên quan;7 Một vụ án hành muốn giải xác, triệt để, khách quan, pháp luật nhiều Tịa án khơng phải vào văn pháp luật chuyên ngành mà phải chờ đợi kết giải quan khác kết giải vụ án khác có liên quan Điểm d Khoản Điều 141 luật TTHC Kết giải vụ án cứ, sở cho việc Tòa án tiếp tục giải vụ án hành thụ lý Khi chưa có kết giải vụ án Tịa án khơng thể tiếp tục giải vụ án hành Nếu Tịa án tiếp tục giải vụ án phán mà Tịa án đưa khơng xác, thiếu cứ… Do đó, để đảm bảo kết giải xác, khách quan, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Tịa án phải định tạm đình xét xử phúc thẩm để chờ kết giải vụ án Ngồi ra, việc tạm đình cịn giúp Tịa án có nguồn tài liệu, chứng cần thiết từ quan hữu quan để phục vụ cho việc giải vụ án nhanh chóng, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cách hiệu Ví dụ, Ơng A bị Uỷ ban nhân dân huyện B, tỉnh X Quyết định 01 việc thu hồi đất Không đồng ý với định nên ông A khởi kiện vụ án hành Tịa án nhân dân huyện B tịa án thụ lý Sau Tịa án xét xử sơ thẩm án sơ thẩm bác đơn khởi kiện ông A giữ ngun Quyết định 01 Ngay sau đó, ơng A kháng cáo lên Tòa án nhân dân tỉnh X theo thủ tục phúc thẩm để yêu cầu xét xử lại Tại phiên tòa xét xử phúc thẩm, Hội đồng xét xử nhận thấy, Tòa án khác giải vụ án dân tranh chấp quyền sử dụng đất ông A với bà C mảnh đất bị Uỷ ban nhân dân huyện B thu hồi nêu Trong trường hợp để đảm bảo việc giải xác Hội đồng xét xử phúc thẩm định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành để đợi kết giải vụ án dân Tịa án có thẩm quyền giải - Cần đợi kết giám định bổ sung, giám định lại; cần đợi kết thực ủy thác tư pháp, ủy thác thu thập chứng đợi quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án giải vụ án;8 So với Luật TTHC 2010, tạm đình Luật TTHC 2015 bổ sung Việc bổ sung điểm tiến cần thiết Luật TTHC năm 2015 Bởi nhiều vụ án hành phức tạp, liên quan đến nhiều nội dung, nhiều đối tượng khác nhau, Tòa án cần phải vào nhiều nguồn tài liệu, chứng để giải triệt để để đảm bảo quyền lợi bên vụ án Điểm đ Khoản Điều 141 Luật TTHC Theo đó, q trình giải vụ án, Tòa án phát chứng vụ án cịn thiếu, chưa xác tồn diện cần giám định lại, giám định bổ sung cần yêu cầu quan tổ chức lưu giữ quản lý tài liệu chứng vụ án cung cấp thêm tài liệu, chứng cho Tất hoạt động dẫn đến việc giải khơng thể tiếp tục, bị gián đoạn Tịa án tiếp tục giải vụ án khó giải triệt để, xác, khách quan Do đó, Tịa án cần phải định tạm đình xét xử phúc thẩm để đợi kết Việc Luật TTHC bổ sung thêm quan trọng, góp phần giải đắn, đảm bảo tính khách quan xác phán Tòa án - Cần đợi kết xử lý văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc giải vụ án có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp mà Tòa án có văn kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn đó.9 So với tạm đình giải vụ án Điều 118 Luật TTHC 2010 tạm đình giải vụ án Luật TTHC bổ sung Tịa án có thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật có liên quan đến vụ án có dấu hiệu trái với Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Do đó, q trình giải vụ án mà Tòa án thực quyền kiến nghị đến quan có thẩm quyền cần đợi kết quan có thẩm quyền xử lý Tịa án phải tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành Mục đích nhằm giúp Tịa án sở pháp lý xác, vững để giải vụ án Nếu khơng đợi kết việc giải vụ án khơng có kết giải được, kết giải vụ án thiếu xác, khơng đảm bảo Ví dụ, khơng đồng ý với án sơ thẩm Tịa án nhân dân quận Bình Thạnh việc bác yêu cầu khởi kiện ông A giữ nguyên Quyết định 517/QĐXPVPHC xử phạt vi phạm hành giao thơng đường lý vượt nồng độ cồn nên ông A kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm lên Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Tại giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, Tòa án xét Điểm e Khoản Điều 141 Luật TTHC 10 thấy Luật Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng có dấu hiệu trái với Hiến pháp Trong trường hợp này, Thẩm phán công giải vụ án định tạm đình xét xử phúc thẩm để chờ kết xử lý Tóm lại, sáu để Toà án vận dụng Quyết định tạm đình giải vụ án theo thủ tục phúc thẩm sau tiến hành thụ lý vụ án hành Việc quy định cụ thể sở quan trọng để Tịa án thực đúng, xác trách nhiệm mình, tránh trường hợp Tịa án tùy tiện, phiến diện chủ quan ban hành định tạm đình giải vụ án gây ảnh hưởng đến tiến trình giải quyền lợi ích hợp pháp đương 2.3 Hậu pháp lý việc định xét xử phúc thẩm Hậu việc tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án thực theo quy định Điều 142 Luật TTHC Căn vào đó, định tạm đình giải vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm có hậu xảy sau: Tịa án khơng xóa tên vụ án bị tạm đình giải sổ thụ lý mà ghi vào sổ thụ lý số ngày, tháng, năm định tạm đình giải vụ án để theo dõi;10 Vì tạm đình xét xử phúc thẩm không làm chấm dứt việc giải vụ án mà tạm thời dừng việc giải khoảng thời gian xuất tạm đình quy định điều 141 Luật TTHC 2015 Tịa án khơng xóa tên vụ án sổ thụ lý mà ghi để tiện theo dõi tiến độ giải vụ án Tuy nhiên, việc Tòa án định tạm đình xét xử phúc thẩm khơng phụ thuộc vào ý muốn đương mà phụ thuộc vào việc có hay khơng mà Luật quy định, thời gian tạm đình giải khơng thể xác định phụ thuộc vào việc tồn tạm đình xét xử phúc thẩm Nếu khơng cịn vụ án lại tiếp tục giải Bởi vậy, thực tiễn giải vụ án nhiều vụ án hành bị tạm đình khoảng thời gian ngắn dài, Tịa án đương khó biết trước vụ án tiếp tục giải 10 Khoản Điều 142 Luật TTHC 11 - Khi lý tạm đình quy định Điều 141 Luật khơng cịn Tịa án định tiếp tục giải vụ án hủy bỏ định tạm đình giải vụ án;11 Trước đây, Luật TTHC 2010 không quy định nội dung vào điều khoản quy định hậu việc tạm đình giải vụ án hành mà quy định Điều khoản quy định tạm đình chỉ, Luật TTHC 2015 quy định nội dung thuộc điều khoản hậu tạm đình giải vụ án Mục này nhằm muốn nhấn mạnh tính chất tạm đình giải vụ án tạm thời dừng việc giải vụ án Do vậy, Tòa án xét thấy tạm đình xét xử phúc thẩm khơng cịn Tịa án định giải vụ án hủy bỏ định tạm đình xét xử vụ án hành - Tiền tạm ứng án phí, lệ phí mà đương nộp xử lý Tòa án tiếp tục giải vụ án;12 Theo quy định Điều 125 Luật TTHC 2015 Tịa án thụ lý vụ án hành vào ngày người khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí ngày Thẩm phán thơng báo cho người khởi kiện biết việc thụ lý Do đó, vụ án hành bị tạm đình xét xử phúc thẩm tiền tạm ứng án phí mà người khởi kiện nộp gửi kho bạc nhà nước Nghĩa là, tiền tạm ứng án phí trường hợp không trả lại cho người khởi kiện mà xử lý Tịa án cấp phúc thẩm tiếp tục giải - Trong thời gian tạm đình giải vụ án, Thẩm phán phân cơng giải vụ án phải có trách nhiệm việc giải vụ án;13 Sau có định tạm đình giải vụ án theo quy định khoản Điều 141 Luật này, Thẩm phán phân cơng giải vụ án có trách 11 Khoản Điều 142 Luật TTHC 12 Khoản Điều 142 Luật TTHC 13 Khoản Điều 142 Luật TTHC 12 nhiệm theo dõi, đôn đốc quan, tổ chức, cá nhân khắc phục lý dẫn tới vụ án bị tạm đình thời gian ngắn để kịp thời đưa vụ án giải Dù việc tạm đình giải vụ án theo thủ tục phúc thẩm bị gián đoạn Thẩm phán phân công giải phải theo dõi, quan sát tình tiết vụ án có biện pháp khắc phục để xử lý kịp thời, đưa vụ án giải cách nhanh chóng hiệu 2.4 Thẩm quyền định tạm đình xét xử phúc thẩm Chánh án Tịa án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng xét xử phúc thẩm phân công Thẩm phán làm Chủ tọa phiên tòa, phiên họp Do vậy, thẩm quyền định tạm đình xét xử phúc thẩm thuộc Hội đồng xét xử phúc thẩm Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm quy định Điều 222 Luật TTHC gồm ba Thẩm phán Khác với thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm, thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm khơng có tham gia Hội thẩm nhân dân Điều luật quy định hoàn toàn phù hợp, lẽ cấp xét xử phúc thẩm cấp xét xử sau cùng, án có hiệu lực thi hành đòi hỏi thành viên Hội đồng xét xử phải người chuyên nghiệp để giải vụ án bảo đảm tính đắn khách quan Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử phúc thẩm có thẩm quyền định buộc phải dừng xét xử có theo quy định pháp luật, tất hoạt động tố tụng liên quan đến việc xét xử vụ án hành phải dừng lại xét xử được, khơng cịn lý tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án hành Do đó, Tịa án khơng xóa tên vụ án bị tạm đình giải sổ thụ lý vụ án mà ghi ngày, tháng, năm định tạm đình xét xử phúc thẩm để từ dễ cho việc theo dõi vụ án Theo quy định Khoản Điều 228 Luật TTHC định tạm đình phải gửi cho đương Viện kiểm sát cấp Bởi lẽ, quyền Viện kiểm sát trình thực chức kiểm sát hoạt động xét xử hành chính, giúp Viện kiểm sát cấp nắm bắt kịp thời vụ án, giải vụ án cách hiệu đương đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp 13 2.5 Hiệu lực thi hành định tạm đình xét xử phúc thẩm Theo khoản Điều 228 Luật TTHC quy định cụ thể thời điểm có hiệu lực thi hành định tạm đình xét xử phúc thẩm Bởi lẽ, việc Tịa án định tạm đình xét xử phúc thẩm có quy định Điều 141 Luật TTHC, thực tiễn xét xử, định tạm đình giải vụ án không thi hành mà thời hạn cụ thể, thời gian mà khắc phục để định tạm đình giải vụ án Như vậy, dẫn đến việc thời gian giải vụ án khác Thẩm phán, làm cho vụ án bị kéo dài Vì vậy, giải vụ án, có tạm đình giải vụ án quy định khoản Điều 228 Luật TTHC định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành chính, tạm xếp hồ sơ vào chỗ để giải vụ việc khác lý việc tạm đình khơng cịn, sau định tiếp tục giải vụ án tiến hành thực thủ tục tố tụng xây dựng hồ sơ vụ án, giải vụ án Tuy nhiên, thời gian tạm đình xét xử phúc thẩm Thẩm phán phân công giải vụ án có trách nhiệm xét xử phúc thẩm Điều tránh tình trạng việc giải vụ án kéo dài, đồng thời, đảm bảo linh hoạt cho Thẩm phán phân công giải vụ án III Một số bất cập định tạm đình xét xử phúc thẩm Thứ nhất, giai đoạn xét xử phúc thẩm, việc định tạm đình xét xử phúc thẩm rơi vào trường hợp luật định nhằm tạm dừng việc giải vụ án hành để khắc phục hoạt động khách quan chủ quan cản trở hoạt động tố tụng Tuy nhiên, tạm đình giải vụ án cấp phúc thẩm quy định Điều 228 Luật TTHC điều luật lại dẫn chiếu đến Điều 141, Điều 142 Luật TTHC, đó, khoản Điều 141 lại quy định “Quyết định tạm đình giải vụ án bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm” Như vậy, vơ tình Điều 228 Luật TTHC lại dẫn chiếu quy định này, có nghĩa định tạm đình xét xử phúc thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Điều trái với quy định Luật TTHC có án định Tòa án cấp sơ thẩm đối tượng để kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 14 Thứ hai, theo khoản Điều 228 Luật TTHC, quy định “quyết định tạm đình xét xử phúc thẩm có hiệu lực thi hành Trong đó, khoản Điều 141 Luật TTHC quy định: “quyết định tạm đình giải vụ án bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm” Từ cho thấy, thân nội dung khoản khoản Điều 228 Luật TTHC có mâu thuẫn với quy định hậu hiệu lực định tạm đình xét xử phúc thẩm Nếu dựa vào khoản Điều 228 Luật TTHC định tạm đình xét xử phúc thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm chất “sản phẩm” ban hành giai đoạn phúc thẩm xác định hiệu lực ban hành Vì vậy, việc viện dẫn khơng phù hợp với giai đoạn phúc thẩm, ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng thi hành luật Tòa án Thứ ba, Khoản Điều 141 Luật TTHC, có để Tịa án cấp phúc thẩm định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành Thẩm phán chưa hiểu rõ nội dung tạm đình giải vụ án, dẫn đến bất cập áp dụng điều luật mâu thuẫn với khoản 18 Điều 55 Luật TTHC Ví dụ, ngày 04/7/2017 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã D, huyện N, tỉnh HB ban hành Quyết định số 31/QĐXPVPHC xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai bà Nguyễn Thị T cư trú xã D, huyện N, tỉnh HB Không đồng ý với Quyết định nên bà T khởi kiện TAND có thẩm quyền yêu cầu hủy bỏ Quyết định số 31/QĐXPVPHC Vụ việc Tòa án cấp sơ thẩm giải Tại án cấp sơ thẩm bác yêu cầu khởi kiện bà T u cầu khơng có Sau bà T kháng cáo lên TAND tỉnh theo thủ tục phúc thẩm Tòa án chấp nhận thụ lý Vụ án có định đưa vụ án xét xử mở phiên tòa vào ngày 28/10/2017 Theo định tạm đình với lý “Tại phiên tịa người bị kiện có đơn xin tạm đình xét xử để thu thập, cung cấp chứng cứ” Theo quy định khoản 18 Điều 55 Luật TTHC “Đương có quyền u cầu Tịa án tạm đình giải vụ án”, quy định thể quyền lợi ích hợp pháp đương q trình tham gia tố tụng Tịa án Tuy nhiên, Luật TTHC lại không quy định vấn đề thành để tạm đình giải vụ án theo Điều 141 Luật TTHC 15 Do vậy, luật TTHC có quy định đương có quyền đề nghị Tịa án tạm đình giải vụ án lại khơng quy định Khoản Điều 141 Luật TTHC nên Thẩm phán phân công làm chủ tọa phiên tịa giải vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm Khoản Điều 141 Luật TTHC khơng có cứ, khơng với quy định tạm đình giải vụ án Thứ tư, điểm c Khoản Điều 141 Luật TTHC, quy định “Đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà đương khơng thể có mặt lý đáng, trừ trường hợp xét xử vắng mặt đương Như vậy, theo điều luật quy định để tạm đình giải vụ án theo thủ tục phúc thẩm đương khơng thể có mặt lý đáng phải hết thời gian chuẩn bị xét xử phúc thẩm tạm đình giải vụ án Song, thực tiễn áp dụng quy định tạm đình giải vụ án hành có số vụ án tạm đình có đơn u cầu đương xin tạm đình giải vụ án theo khoản 18 Điều 55 Luật TTHC mà không xem xét đến yếu tố có cịn thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm hay không Nhiều trường hợp chưa hết thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, vụ án tạm đình khơng pháp luật theo tinh thần điều luật quy định Ví dụ vụ án “Khởi kiện định việc thu hồi đất” ông A Uỷ ban nhân dân quận Thủ đức Không đồng ý với án sơ thẩm, ông A kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm lên Tòa án nhân dân TP.HCM Vụ án thụ lý số 14/2018/TLHC-PT ngày 26/7/2018, đến ngày 27/8/2018 có đơn xin tạm đình giải vụ án Ngày 28/9/2018 Tòa án nhân dân TP.HCM định tạm đình với lý do: “Đại diện cho người khởi kiện có đơn xin tạm đình xét xử phúc thẩm cơng tác xa” Vụ án thụ lý vào ngày 26/7/2018 đến ngày 28/8/2018 01 tháng 02 ngày, theo quy định Điều 221 Luật TTHC thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm định hành từ 02 đến 03 tháng vụ án có tính chất phức tạp Trong vụ án Thẩm phán phân cơng giải vụ án hành định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hồn tồn khơng với pháp luật theo Điểm c Khoản Điều 141 Luật TTHC Thứ năm, điểm d Khoản Điều 141 Luật TTHC, quy định “Cần đợi kết giải quan khác vụ việc khác có liên quan” Có nghĩa là, 16 q trình giải vụ án Tồ án cần quan hữu quan cung cấp tài liệu, chứng cần thiết cho việc giải vụ án xác định quan có lưu giữ tài liệu, chứng mà Tòa án yêu cầu cung cấp hay không Thực chất biện pháp thu thập chứng Tòa án việc chờ đợi kết cần thiết Tuy nhiên, thực tế thấy nhiều quan nhận yêu cầu cung cấp tài liệu chứng Tòa án khơng hợp tác kéo dài làm khó khăn cho việc giải vụ án Nếu xảy trường hợp Tịa án tiếp tục xét xử hay kéo dài thời gian tạm đình chưa có hướng dẫn cụ thể Đồng thời, theo điều luật hiểu có cho cần đợi kết giải quan khác mà theo hướng dẫn trình giải vụ án Tòa án cần chờ quan hữu quan cung cấp tài liệu, chứng Thẩm phán có quyền tạm đình xét xử phúc thẩm, thực tiễn, Thẩm phán phân công giải vừa thụ lý hồ sơ vụ án định tạm đình giải vụ án Về mặt tố tụng không sai Luật TTHC khơng quy định cụ thể vấn đề này, thực tiến lại kéo dài thời gian chuẩn bị xét xử phúc thẩm, thời hạn chuẩn bị xét xử tính lại “lý tạm đình khơng cịn” IV Một số kiến nghị hồn thiện định tạm đình xét xử phúc thẩm Việc phân tích cho thấy Luật TTHC có nhiều điểm tiến quy định pháp luật giải vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế địi hỏi cần phải sớm hồn thiện nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân, bên cạnh với yêu cầu hội nhập quốc tế trị, kinh tế - xã hội thúc đẩy nhu cầu hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động xét xử hành hai cấp xét xử Vì vậy, số kiến nghị hồn thiện định tạm đình giải vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm mặt pháp lý thực tiễn sau: Thứ nhất, việc tạm đình giai đoạn xét xử phúc thẩm phải quy định cụ thể, vấn đề tạm đình giải vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm quy định theo cách dẫn chiếu đến điều luật phân tích trên, điều dẫn đến thực trạng có quy định khơng phù hợp giai đoạn tố tụng trước lại giai đoạn tố tụng sau kế thừa Do đó, dẫn đến thực 17 trạng định tạm đình xét xử phúc thẩm đối tượng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Để tránh tình trạng xảy ra, cần bổ sung Điều 228 Luật TTHC viện dẫn khoản Điều 141 Điều 142 Luật TTHC mà không viện dẫn Khoản Điều 141 Luật TTHC Thứ hai, bổ sung vào quy định Điểm d Khoản Điều 141 Luật TTHC Bởi lẽ, có phân biệt rạch ròi biện pháp xác minh thu thập chứng quy định Điều 87 Luật Tố tụng hành với tạm đình vụ án Cụ thể, khoản Điều 87 quy định biện pháp yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng áp dụng trường hợp đương áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng mà tự thu thập được, u cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành Tịa án, Viện kiểm sát u cầu cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ cung cấp cho chứng Cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ chứng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng theo yêu cầu Toà án, Viện kiểm sát thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu; trường hợp không cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng theo yêu cầu Toà án, Viện kiểm sát tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật Như vậy, luật quy định tạm đình chưa rõ ràng, dẫn đến việc nhận thức áp dụng khác Nhiều vụ án tạm đình việc giải làm cho việc giải vụ án kéo dài, gây phiền hà cho đương sự, mà lẽ cần áp dụng biện pháp thu thập chứng yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp ấn định thời hạn cung cấp tài liệu, chứng thực hiện, hết thời hạn thu thập chứng Thẩm phán phân cơng giải phải định đưa vụ án xét xử phúc thẩm Do vậy, bổ sung điểm d Khoản Điều 141 Luật TTHC “Cần đợi quan tổ chức khác cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Tòa án giải vụ án mà thời hạn giải hết”, phù hợp để tránh trường hợp kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Thứ ba, bổ sung quy định điểm c Khoản Điều 141 Luật TTHC Bởi lẽ, thực tiễn, nhiều định tạm đình xét xử phúc thẩm khơng xem xét đến thời hạn chuẩn bị xét xử, điều khơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến q trình định tạm đình giải vụ án theo thủ tục phúc thẩm Do 18 vậy, điểm thay đổi sau:“Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử mà đương có mặt lý đáng, trừ trường hợp xét xử vắng mặt đương sự” Như vậy, điều giúp mở rộng phạm vi để Thẩm phán vừa thực quy định pháp luật, vừa tạo điều kiện cho đương đảm bảo quyền lợi ích trình giải vụ án Thứ tư, cần bổ sung thêm quy định vào Khoản Điều 141 Luật TTHC Bởi lẽ, khoản 18 Điều 55 Luật TTHC “Đương có quyền u cầu Tịa án tạm đình giải vụ án”, quy định thể quyền lợi ích hợp pháp đương trình tham gia tố tụng Tịa án Tuy nhiên, Luật TTHC lại khơng quy định vấn đề thành để tạm đình giải vụ án theo Điều 141 Luật TTHC Do đó, cần phải bổ sung thêm điều để định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành Bên cạnh giải pháp hồn thiện quy định pháp luật định tạm đình xét xử phúc thẩm việc xây dựng giải pháp mặt thực tiễn góp phần quan trọng đưa quy định tạm đình vụ án cách có hiệu thực tế, hạn chế trường hợp sai sót q trình định tạm đình xét xử phúc thẩm Thứ nhất, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quy định Bởi lẽ, Luật TTHC 2015, sửa đổi bổ sung 2019 có hiệu lực thi hành nên quy định điều xem mẻ nhiều người Cần thiết đưa quy định vào đời sống nhân dân, nắm bắt hiểu rõ trình tự giải người dân hiểu rõ bảo vệ quyền lợi ích Thứ hai, có nhiều kênh để tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật vào đời sống xã hội là: báo chí, tờ, truyền hình, internet,…điều làm cho thông tin pháp luật vào đời sống người dân hơn, làm cho pháp luật hiểu hơn, giúp người cộng đồng tuân thủ quy định pháp luật Thứ ba, nâng cao vai trị Tịa án nhân dân nâng cao trình độ chun mơn người có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo thủ tục cấp phúc thẩm Đây yếu tố quan trọng, họ người cầm cán công lý, đại diện cho nhà nước để án, định vụ án hành nói chung, định tạm đình xét xử phúc thẩm nói riêng, để tránh sai sót, sai lầm xảy 19 V Ví dụ đình xét xử phúc thẩm vụ án hành Quyết định số 613/2018/QĐ-PT đình xét xử phúc thẩm vụ án hành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Người khởi kiện: Ơng Tạ Bửu H Người bị kiện: Uỷ ban nhân dân Quận N, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 06 tháng 11 năm 2017, Người khởi kiện ơng Tạ Bửu H kháng cáo tồn Bản án hành sơ thẩm số: 07/2017/HC-ST “Khiếu kiện định hành – Hủy giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất định giải khiếu nại”, ngày 01/11/2017 Tịa án nhân dân quận N Sau đó, Tịa án nhân dân TP.HCM chấp nhận đơn kháng cáo tiến hành thụ lý Tòa án nhân dân TP.HCM triệu tập hợp lệ người kháng cáo ông Tạ Bửu H tham gia phiên tòa phúc thẩm lần thứ vào lúc 08 00 phút ngày 01 tháng 02 năm 2018 phiên tòa phúc thẩm lần thứ hai vào lúc 14 ngày 21 tháng năm 2018 mà ơng H vắng mặt khơng có lý đáng Căn vào điểm d Khoản Điều 229 Luật tố tụng hành chính, Tịa án nhân dân TP.HCM Quyết định số 613/2018/QĐ-PT Đình xét xử phúc thẩm vụ án hành “Khiếu kiện định hành – Hủy giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất định giải khiếu nại” Kết luận Luật tố tụng hành quy định cụ thể rõ ràng sở pháp lý tính chất đặc thù giải hành giải tính có tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành người thi hành cơng vụ đại diện cho quan hành nhà nước bị khiếu kiện Việc đưa phán địi hỏi Thẩm phán xét xử hành chính, đặc biệt cấp phúc thẩm phải thận trọng Vì xét xử phúc thẩm vụ án hành giai đoạn tố tụng vô quan trọng, giai đoạn sau việc xét xử theo hai cấp mang tính định Bản án phúc thẩm sau tuyên có hiệu lực pháp luật thi hành Ý nghĩa việc Tòa án định tạm đình xét xử phúc thẩm có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Khi xuất tình tiết, kiện làm cho việc giải vụ án chưa thể tiếp tục 20 Nếu Tòa án tiếp tục giải vụ án ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, kết giải vụ án khơng xác, quyền lợi ích đương khơng bảo đảm Do vậy, việc tạm đình xét xử phúc thẩm cần thiết, tránh gây thiệt hại cho quyền lợi đáng đương Trong q trình giải VAHC xuất tình tiết, kiện làm cho việc giải VAHC khơng thể tiếp tục Nếu Tồ án bất chấp tình tiết, kiện tiến hành giải vụ án không đảm bảo quyền tham gia tố tụng, không đảm bảo quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Do vậy, Toà án thụ lý vụ án cần thiết phải tạm đình xét xử phúc thẩm có đủ điều kiện để tiếp tục giải Toà án tuyên bố tạm đình thời gian định nguyên nhân dẫn tới việc không đảm bảo quyền tham gia tố tụng, quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương khơng cịn tồn Qua việc phân tích Quyết định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành chính, cho thấy việc áp dụng quy định chưa thống nhất, không quán Luật TTHC quy định quyền đề nghị Tịa án tạm đình giải vụ án hành lại khơng quy định để tạm đình xét xử phúc thẩm Các để định tạm đình xét xử phúc thẩm cịn có số hạn chế, bất cập Luật TTHC hành Trên sở lý luận, văn kết nối đánh giá thực trạng áp dụng định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành nêu số hạn chế, bất cập, đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định Luật TTHC hành 21 ... đó, Tịa án cấp phúc thẩm định tạm đình xét xử phúc thẩm theo quy định khoản Điều 228 Luật TTHC: “Tòa án cấp phúc thẩm định tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án, hậu việc tạm đình xét xử phúc thẩm tiếp... phúc thẩm Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án hành việc Tịa án cấp phúc thẩm có luật định định tạm dừng việc giải phúc thẩm vụ án hành chính; Việc giải phúc thẩm tiếp tục tạm đình khắc phục Theo. .. việc định xét xử phúc thẩm Hậu việc tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án thực theo quy định Điều 142 Luật TTHC Căn vào đó, định tạm đình giải vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm có hậu xảy sau: Tịa án

Ngày đăng: 28/03/2022, 09:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w