1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận lần 1 luật sở hữu trí tuệ

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Lần 1 Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Tác giả Nguyễn Thị Phương Trang, Nguyễn Lê Phương Uyên, Phạm Phương Uyên, Nguyễn Thị Thanh Vy, Phạm Thị Thanh Trà
Người hướng dẫn Đặng Nguyên Phương Uyên
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Quan điểm của tác gia binh luan co cho rang hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất ' lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu là đối tượng của quyền tác giả hay quyền sở hữu công nghi

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH

KHOA LUAT DAN SU

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH BAI THAO LUAN LAN 1 MON: LUAT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

GIẢNG VIÊN: ĐẶNG NGUYÊN PHƯƠNG UYÊN

Trang 2

SHTT: so htru tri tué QSHCN: quyén sé hitu céng nghiép

LSHTT: Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đôi, bố sung 2019),

BLDS: Bộ luật Dân sự

ĐƯQF: Điều ước quốc tế.

Trang 3

MUC LUC:

1 Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng gì so với ấp R7 )/80)10000.010), 2 ốố.ố.ố.ố.ốốee 1

2 Phân tích đặc điểm tính lãnh thô của quyền SHT'T? 2

3 Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liền quan đến quyền tÁC gHẢ -c eo 2 4 Tìm ít nhất 3 tranh chấp về quyền tác giả, nhãn hiệu, sáng chế? 3 A.2 Bài tập: 4 1 Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền SHTT bao gồm những gi? Nêu cơ sở pháp lý 4 Dựa trên quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phâm đổi với 7 loại rượu có phải là đối tượng quyên SHTTT hay không? Vì SA QP Hì H H T T T l l l l t c n t n vn 4 2 Theo Tòa án xác định, các hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn dang tranh chấp có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? Vì sao Tòa án lại xác định như vậy? 5 3 Quan điểm của tác gia binh luan co cho rang hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất ' lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu là đối tượng của quyền tác giả hay quyền sở hữu công nghiệp không? Lập luận của tác giả như thế nào? 5 Theo quan điểm của tác giả bình luận, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu không phải là đối tượng của quyền tác giả và quyền sử hữu công nghiệp a) 4 Theo quan điểm của bạn, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đổi với 7 loại rượu đang tranh chập trong tình huồng nêu trên có là đổi tượng của quyền SHTTT hay không? Giải thích vì sao

B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp 7

1 Theo quy định của pháp luật SHTTT, đối tượng quyền tác giả bao gồm những đối tượng nào? Nêu cơ sở pháp lý 7 2 Theo Tòa án xác định trong bản án số 4, đối tượng đang tranh chấp có phải là đối tượng của quyền tac gia hay khong? Vi sao Toa án lại xác định như vậy ? s55 se sssesss 7 3 Quan điểm của tác giả bình luận có rằng cho đối tượng đang tranh chấp là đối tượng của quyền tac giá không? Lập luận của tác giả như thê nào về vẫn đề này? - 2-5 se sssess 7 4 Theo quan điểm của bạn, tác phẩm đang tranh chấp trong tình huống nêu trên có là đối tượng của quyền tac giá hay không? Giải thích vi sao 8 5 Quy định của pháp luật các nước về tác phẩm kiến trúc như thế nào (SV phải nêu được quy định của ít nhất 2 nước) 8

Trang 4

Sở hữu một tài sản vô hình: ° Đây là kết quả của quá trình tư duy sáng tạo trong bộ não con người được biểu hiện đưới

nhiều hình thức Là những tài sản không nhìn thấy được, nhưng trị giá được tính bằng tiền và có thê trao đôi Ví dụ: tác phâm văn học, nghệ thuật, khoa học; cuộc biểu diễn

* Còn tài sản hữu hình, được quy định tại Điều 163 BLDS 2015 bao gồm vật, tiền, giấy tờ có

giá và các quyền tài sản Sự bảo hộ có chọn lọc:

° _ Sự chọn lọc được thế hiện ở quan điểm lập pháp của các quốc gia Ví dụ như tại khoản l Điều 8 LSHTT thì những sản phẩm trái đạo đức, pháp luật, không phủ hợp văn hóa, thuần phong mỹ tục sẽ không được bảo hộ Sự chọn lọc còn thê hiện qua quan điểm dựa trên đặc điểm văn hóa, xã hội Như ở một số quốc gia sẽ bảo vệ nhãn hiệu bằng âm thanh, mùi vị còn nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam phải là dấu hiệu đưới dạng nhìn thấy được

* _ Tài sản hữu hình thi rất dễ đề xác định và không cần chọn lọc đề bảo hộ Bảo hộ mang tính lãnh thô và có thời hạn

*_ Không gian: khi một đối tượng được bảo hộ theo LSHTT Việt Nam thì nó chỉ có giá trị bảo hộ trong lãnh thô Việt Nam Nhưng khi có tham gia ĐƯỢT về sở hữu trí tuệ thì lúc đó sẽ có những điều khoản cởi mở hơn, phạm vi bảo hộ được mở rộng ra các quốc gia thành viên Thời gian: Các đối tượng quyền SHTT được bảo hộ theo thời hạn, sau khi hết thời hạn bảo hộ thì bất kì ai cũng có quyền khai thác, sử dụng sản phẩm trí tuệ đó mà không cần trả tiền hay xin phép chủ sở hữu ban đầu Điều này xuất phát từ nguyên tắc cân băng lợi ích, việc sở hữu một tài sản hữu hình là vấn đề của cá nhân không liên quan đến xã hội nhưng những tài sản trí tuệ sẽ có ảnh hưởng đến sự phát triển chung đến xã hội Quy định thời hạn bảo hộ sẽ cân bằng được lợi ích cả nhân chủ sở hữu và lợi ích của công cộng Sau thời gian được độc quyền tài sản trí tuệ, tác giả đã lấy lại được gì bỏ ra dé tạo nên tài sản trí tuệ thì cân phải chia sẽ những giá trị đó cho cộng đồng

° - Đối với tài sản hữu hình sẽ được bảo hộ mà không bị giới hạn lãnh thổ hay thời hạn

Trang 5

2 Phin tich dic diém tinh linh thé cia quyén SHTT? Tính lãnh thô là sự giới hạn về không gian đối với đối tượng quyền SHTT Khi một đối tượng

được bảo hộ theo LSHTTT của Việt Nam thì nó chỉ có giá trị bảo hộ trong lãnh thổ Việt Nam, không thê yêu cầu một quốc gia khác cũng áp dụng luật Việt Nam đề bảo hộ được Nhưng khi có tham gia vào các ĐƯQT về sở hữu trí tuệ thì lúc đó sẽ có những điều khoản cởi mở hơn, phạm vi bảo hộ được mở rộng ra các quốc gia thành viên Về nguyên tắc thì quyền SHTT sẽ được bảo hộ theo lãnh thổ, nhưng hiện nay chúng ta có một số ngoại lệ theo các ĐƯỢT mà Việt Nam là thành viên trong

lĩnh vực SHTT Ví đụ khi bạn đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ ở quốc gia A thì đối tượng quyền SHTT

đó được bảo hộ tuyệt đối trên lãnh thô quốc gia A, nhưng quyền này sẽ không có giá trị ở quốc gia B, C hay bất kỳ quốc gia nào khác trừ khi các quốc gia này cùng tham gia một ĐƯỢT về bảo hộ

quyền SHTT,

Một số ngoại lệ: + Thứ nhất, nhãn hiệu đã được sử dụng ở một số nước thì không cần phải đăng ký khi sử dụng ở những nước có liên quan Khi đó, nhãn hiệu sẽ nhận được sự bảo hộ ở một mức độ nhất định ngay cả khi chưa đăng ký tại thị trường mới Tuy nhiên, việc bảo hộ này cũng chỉ ở mức nhất định nên doanh nghiệp vẫn nên tiễn hành đăng ký bảo hộ ở thị trường mới đề được bảo hộ tốt hơn

+ Thứ hai, quyền tác giả và quyền liên quan không cần phải đăng ký ở nước ngoài để nhận được sự bảo hộ Đối với quyền tác giả, tác phâm văn học hoặc nghệ thuật (nhóm tác phẩm kề cả phần mềm máy tính) được bảo hộ tự động ngay khi tác phâm được tạo ra hoặc được định hình dưới dạng vật chất bất kỳ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam cũng quy định quyền tác giả và quyền liên quan được bảo

hộ tự động mà không cần phải đăng ký (Điều 6 Luật SHTT) Hơn nữa, một tác phẩm được công dân

hoặc cư dân của một nước là thành viên của Công ước Berne hoặc thành viên của WTO tạo ra sẽ được bảo hộ tự động ở tất cả các nước thành viên khác, nên những tác phâm được bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ở Việt Nam cũng sẽ được bảo hộ ở tất cả các nước thành viên của Công ước Berne và WTO mà không cần đăng ký

3 Phin tích mỗi liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác gia - Theo quy định tại khoản 2 Điều I Luật SHTT quy định: “Quyên tác giả là quyên của tô chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu” Theo quy định tại Điều 14 LSHTT thì chủ thê được bảo hộ quyền tác giả gồm: người trực tiếp sáng tạo tác phẩm, tác giả và các đồng tác giả, tô chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả; người thừa kế quyên tác giả; người được chuyến giao quyền tác giả; chủ sở hữu là nhà nước Đối tượng của quyền tac giả là các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, tác phẩm phái sinh không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phâm được dùng đề làm tác phẩm phái sinh và là tác phâm lao động trí tuệ trực tiếp của của tác giả không sao chép từ tác phẩm của người khác Quyên tác giả phát sinh kê từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện đưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, đã được công bố, đăng ký hay chưa

Trang 6

3

- Khoản 3 Điều 4 luật SHTT quy định: “g„yên liên quan là quyền của tô chức, cá nhân đối với cuộc biếu diễn, bản ghì âm, ghỉ hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình được mã hóa” Theo quy định tại điều 44 luật SHTT, chủ sở hữu quyền liên quan gồm: người biêu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm ghi hình, tổ chức phát sóng: tô chức, cá nhân là chủ sở hữu cuộc biểu diễn Đối tượng của quyền liên quan gồm: cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tính mang chương trình được mã hóa Quyền liên quan phát sinh kế từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm ghi hình chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình mã hóa được định hình hoặc được thực hiện mà không gây phương hại đến quyền tác giả Lúc này, chủ thể của quyên liên quan đóng vai trò trung gian trong việc truyền đạt nội dung, thông tin, giá trị tác phẩm Như vậy, có thế thấy rằng đối tượng và chủ thể của quyền liên quan là khác nhau Tuy nhiên hai quyên này lại có mối liên hệ gắn bó và chặt chẽ với nhau bởi tác phẩm gốc là cơ sở hình thành nên các đối tượng của quyên liên quan nhờ đó, chủ thế của quyền liên quan có thể thực hiện quyền và thu lợi cho mình đồng thời cũng mang lợi ích cho tác gia, chủ sở hữu của tác phâm nhờ việc làm cho giá trị tác phẩm được nâng cao, phố biến và tiếp cận với công chúng Đề làm được điều này, thì chủ thê của quyền

liên quan phải xin phép tác giả, chủ sở hữu của quyền tác giả và phải được sự đồng ý của họ thì mới được khai thác, sử dụng tác phẩm

4 Tìm ít nhất 3 tranh chấp về quyền tác giả, nhãn hiệu, sáng chế? Quyền tác giả:

Tranh chấp về quyển tác giả đối với truyện tranh “Thân đông đất Việt” giữa họa sĩ Lê Linh với công ty Phan thị và ba Phan Thi My Hanh

- Năm 2001: Họa sĩ Lê Linh bắt đầu hợp tác với Phan Thị đề thực hiện loạt truyện Thần Đồng Đất

Việt - Năm 2005: Họa sĩ Lê Linh ngừng sáng tác Thần Đồng Đất Việt sau tập 78 Thời điểm này, ông

phát hiện trong hỗ sơ đăng ký bản quyền, bà Phan Thị Mỹ Hạnh (giám đốc Phan Thị) ghi tên mình là

đồng tác giả - Năm 2007: Ông Lê Linh quyết định kiện về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Ông yêu cầu xác định trong đơn xem ai là tác giả đuy nhất của bộ truyện, thay vì giữ vị trí đồng tác giả với bà Hạnh Ngoài ra, ông yêu cầu Phan Thị không được phép sáng tác các biến thê của những nhân vật trong truyện

- Sau 12 nim kiện cáo, năm 2019 Lê Linh được HĐXX tuyên bố là tác giả đuy nhất của 4 nhân vật

Thần Đồng Đất Việt Tranh chấp Nhãn hiệu:

Tranh chấp nhãn hiệu giữa mì Hảo Hảo và mì Hảo Hạng - Ngày 26/1/2015, Acecook phát hiện sản phẩm Hảo Hạng của Asia Foods có kiểu dáng thiết kế bao bì gây nhằm lẫn với mì Hảo Hảo Cụ thể, kiểu chữ, hình tô mi, sợi mì tôm, màu sắc chủ đạo của bao bì tạo nên một tổng thể tương tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu Hảo Hảo đã được bảo hộ và Cục Sở hữu trí tuệ công nhận

Trang 7

4

- Acecook đã quyết định kiện ra tòa, yêu cầu bốn vấn đề: xác định hành vi ví phạm của Asia Foods, buộc chấm dứt ví phạm, Asia Foods đăng báo xin lỗi công khai trong ba kỳ, bồi thường thiệt hại gần 700 triệu đồng cho Acecook

- Tại phiên tòa sơ thâm, TAND tỉnh Bình Dương đã tuyên mì Hảo Hạng của Asia Foods có hành vi xâm phạm về sở hữu trí tuệ đối với mì Hảo Hảo của Acecook

._ Tranh chấp sáng chế: - 1G kiện Samsung vì phạm bằng sáng chế Trong năm 2012, LG Display đệ đơn kiện Samsung Nội dung đơn kiện mà LG đưa ra đó là những chiếc smartphone và máy tính bảng dòng Galaxy của Samsung đã sử dụng những băng sáng chế về OLED của LG Mục đích kiện của LG là bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và thúc đây cạnh tranh công bằng

Trong khi đó về phía Samsung thì cho biết rằng việc quan trọng là hợp tác cùng nhau dé khang dinh vị thế dẫn đầu trên thị trường toàn cầu chứ không phải giữ chân nhau trong những vụ kiện tụng tranh chấp bằng sáng chế

- Apple vi phạm bằng sáng chế của trường đại học Wisconsin Được biết bằng sáng chế ở lĩnh vực vi xử lý đã được cấp cho nhóm Andreas Moshovos, Scott Breach, Teram ViJaykumar và Gurindar SohI, những người đã tìm ra công nghệ nâng cao hiệu quả xử lý của các loại chip thông minh tại trường Đại học WIiseonsin vào năm 1998

Sau đó nhóm nhà nghiên cứu này đã cáo buộc Apple sử dụng công nghệ của họ tích hợp vào một số loai chip xu ly nhu A7, A8, A8X dung trong iPhone 5S, iPhone 6 và iPhone 6 Plus mà không có sự chấp thuận

Vì vậy Tòa án Mỹ tuyên bố Apple phải trả cho Trường đại học Wisconsin số tiền 234 triệu USD A.2 Bài tập:

Đọc, nghiên cứu Bản án số 1 “Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ” (gồm cả phần tình huống và bình luận) trong Sách tỉnh huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây:

1 Theo quy định của pháp luật SHTT, dối tượng quyền SHTT bao gồm những gì? Nêu cơ sở pháp ly

Dựa trên quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sửnh am toàn thực phẩm đổi với 7 loại rượu có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? Vì sao?

Căn cứ Điều 3 Luật SHTT, sở hữu trí tuệ bao gồm 3 nhóm: nhóm quyền tác giả (bản quyền tác giả), nhóm sở hữu công nghiệp (quyền sở hữu công nghiệp) và giỗng cây trồng

Các đối tượng quyên sở hữu trí tuệ bao gồm: - Đối tượng quyền tác giả: Tác phẩm văn học, nghệ thuật và tác phâm khoa học; đối tượng liên quan đến quyên tác giả (cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình được mã hoá);

- Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp: Sáng chế, kiểu đáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thương mại, thiết kế bồ trí mạch tích hợp bán dẫn;

Trang 8

5

- Đối tượng quyền đối với giỗng cây trồng: Giống cây trồng và vật liệu nhân giống Dựa trên quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu là đối tượng quyền SHTT thuộc nhóm SHCN và được bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh Vì các hồ sơ đó có thê chứa các thông tin, bí mật kinh doanh có thể tạo lợi thế hơn cho cơ sở Phúc Lộc Thọ Bên cạnh đó, QSHCN đối với bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp và thực hiện bảo mật kinh doanh, do đó các hồ sơ nảy thỏa mãn căn cứ xác lập đối tượng SHTT luật định

2 Theo Tòa án xác định, các hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu rà nguyên đơn đang tranh chấp có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? Vì sao Toa an lại xác định nh vậy?

Theo Tòa án xác định, các hồ sơ công bồ tiêu chuân chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp không phải là đối tượng quyền SHTT,

Hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phâm cơ sở Phước Lộc Thọ được tiếp nhận, thực hiện từ 2002 đến năm 2009 do đó sẽ áp dụng các quy định về sở hữu trí tuệ được quy

định trong BLDS 1995 và Luật SHTT 2005 Cy thé, theo Diéu 747, 781, 788 BLDS 1995 thi hé so

công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phâm được tiếp nhận bởi Sở Y tế không là đối tượng của quyên sở hữu trí tuệ Ngoài ra, Tòa án chỉ tập trung xem xét mối liên hệ giữa hồ sơ công bồ chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm với quyền tác giả nên các hồ sơ này chỉ chứng minh được chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Do đó, Tòa án xác định rằng các hồ sơ là các quyên tài sản chứ không phải là các đối tượng SHTT được pháp luật bảo hộ

3 Quan điểm của tác giả bình luận có cho rằng hồ sơ công bỗ tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu là đối tượng của quyền tác giả hay quyền sở hữu công nghiệp không? Lập luận của tác giả như thế nào?

Theo quan điểm của tác giá bình luận, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm dối với 7 loại rượu không phải la doi tượng của quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp

- Đối với quyên tác giả, một tác phâm muốn được bảo hộ thì tác phâm đó phải: Được chấp nhận về nội dung tức nội dung không vi phạm pháp luật, không trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hạn cho quốc phòng, an ninh (khoản I Điều 8 Luật SHTT)

Được thể hiện đưới một hình thức vật chất nhất định Có tính nguyên gốc

Đối tượng là hỗ sơ công bố chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm không phải là đối các loại hình tác phâm được bảo hộ quy định tại Điều 14 LSHHT Bởi hồ sơ này thực chất chỉ là tập hợp những tài liệu có liên quan đến chất lượng, điều kiện vệ sinh, an toàn thực phâm được ban hành theo mẫu

của Bộ Y tế Đây là văn bản hành chính Chính vì vậy hồ sơ này không có tính sáng tạo Vì không

đáp ứng được điều kiện có tính sáng tạo nên đối tượng này không được bảo hộ dưới quyền tác giả - Đôi với quyền sở hữu công nghiệp:

Trang 9

6

Khoản 2 Điều 3 Luật SHTT quy định đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp gồm: sáng chế, kiéu dáng công nghiệp, thiết kế bó trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý Xét mối quan hệ giữa hồ sơ công bố chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm thay rằng kiểu đáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý sẽ bị loại trừ

Khoản 23 Điều 4 Luật SHTT quy định bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh Bí mật kinh doanh được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 84 Luật SHTT:

Không phải là hiểu biết thông thường và không đễ dàng có được; Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với nguoi

không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó;

Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không để dàng tiếp cận được

Tuy nhiên, hồ sơ công bố chất lượng, vệ sinh an toàn thực phâm có tính công khai, không đáp ứng được tính chất bí mật của bí mật kinh doanh Chính vì vậy, hồ sơ công bố chất lượng vệ sinh, an

toàn thực phâm không phải là bí mật kinh doanh

Khoản 12 Điều 4 Luật SHTT quy định: “Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên ” Sáng chế có thể được thê hiện dưới dạng quy trình Tuy nhiên, đây là hồ sơ theo mẫu của Bộ Y tế việc có một quy trình sản xuất hoặc quy trình điều chế rượu thì việc mô tả và công bố đối tượng sẽ có thê dẫn đến việc đối tượng đó bị mất đi tính mới nên không thé xem la sang chế

Bên cạnh đó, cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyên tác giả, quyền liên quan sẽ là Cục Bản quyên Đối với quyền sở hữu công nghiệp sẽ là Cục sở hữu trí tuệ Trong bản án nêu trên, hồ sơ công bố chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm được cấp bởi Sở Y tế, tuy nhiên cơ quan nay lai không có quyền trong việc xác lập quyên sở hữu trí tuệ

Như vậy, có thế thấy rằng, theo quan điểm lập luận của tác giả thì hồ sơ công bố chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm không phải là đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp hay quyền tác giả 4 Theo quan điểm của bạn, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm doi với 7 loại rượu đụng tranh chấp trong tinh huéng nêu trên có là đối tượng của quyền SHTT hay không? Giải thích vì sao

Theo nhóm, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phâm đối với 7 loại rượu đang tranh chấp trong tình huống không phải là đối tượng của quyền SHTT vì:

+ Thứ nhất, theo quy định tại khoản 2, 4, 5 Điều 3 Luật SHTT thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất

lượng, vệ sinh an toàn thực phâm không thể là đối tượng sở hữu trí tuệ của quyên tác giả, quyển sở hữu công nghiệp hay quyền đối với giống cây trồng

+ Thứ hai, bởi hồ sơ mà tính công khai, theo mẫu ban hành của bộ y tế vì vậy không có tính mới, không đáp ứng được điều kiện bảo hộ

Trang 10

7

+ Thứ ba, việc công nhận và xác lập quyền SHTT được thực hiện bởi các chủ thê như cục SHTT, cục bản quyên Tuy nhiên, hồ sơ trên được Bộ y tế xem xét và công nhận và Bộ Y tế thì không có quyên này

Vì vậy, hồ sơ công bố tiêu chuân chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu trên không là đối tượng của quyền SHTT,

B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp: Đọc, nghiên cứu Bản án số 4 “Báo hộ tác phẩm kiến trúc” (gồm cả phần tình huông và bình luận) trong Sách tình hung Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trà lời câc câu hỏi sau đây:

1 Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền tác giả bao gồm những đối tượng nào? Nêu cơ sở pháp Ïlÿ

Dựa trên quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì tác phâm kiến trúc có phải là đối tượng quyền tác giả hay không? Vì sao?

Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật SHTT đối tượng của quyền tác giả là các tác phẩm

văn học, nghệ thuật, khoa học Điều 14 quy định các loại hình tác phâm được bảo hộ dưới quyền tác giả gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; tác pham phái sinh không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phâm được dùng đề làm tác phẩm phái sinh và là tác phâm lao động trí tuệ của của tác giả không sao chép từ tác phẩm của người khác Điểm ¡ khoản L Điều 14 Luật SHTT quy định tác phâm kiến trúc là tác phẩm nghệ thuật được bảo hộ quyền tác giả Khoản L Điều I5

Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định tác phẩm kiến trúc gồm: bản vẽ thiết kế kiến trúc về công trình

hoặc tô hợp các công trình, nội thất, phong cảnh; công trình kiến trúc Như vậy, theo quy định của

pháp luật SHTT hiện hành, thì tác phẩm kiến trúc là đối tượng của quyền tác giả

2 Theo Tòa án xác định trong bản án số 4, đối tượng đang tranh chấp có phải là đối tượng của quyền tác giả hay không? Vì sao Tòa án lại xác định như vậy?

Theo Tòa án, đối tượng đang tranh chấp trong bản án số 4 là đối tượng của quyền tác giả bởi

đây là các bản vẽ thiết kế và theo quy định tại điểm a khoản I Điều 15 Nghị định 22/2018/NĐ - CP thì các bản vẽ thiết kế là tác phẩm kiến trúc Điểm ¡ khoản I Điều 14 Luật SHTT quy định tác phâm

kiến trúc là tác phẩm nghệ thuật được bảo hộ quyền tác giả vì vây, đối tượng đang tranh chấp là đối tượng của quyền tác giả

3 Quan điểm của tác giá bình luận có rằng cho đối tượng dang tranh chấp là đối tượng của quyên tác giả không? Lập luận của tác giả nhĩt thể nào vé van dé nay?

Theo quan điểm của tác giả bình luận thì đối tượng đang tranh chấp là đối tượng của quyền tác giả

Thứ nhất, theo quy định tại Điều 15 Nghị định 22/2018/NĐ-CP, tác phẩm kiến trúc gồm: bản vẽ

thiết kế kiến trúc về công trình hoặc tô hợp các công trình, nội thất, phong cảnh; công trình kiến trúc Theo quy định tại khoản L Điều 6 Luật SHTT, Quyền tác giả phát sinh kế từ khi tác phâm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định do đó, tác phâm kiến trúc chỉ được bảo hộ khi được thê hiện dưới hình thứ công trình kiến trúc hoặc bản vẽ thiết kế

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:56