CSPL: Diéu 123 BLHS 2015 Nhận định sai Hành vi mà người phạm tội có mục đích làm chấm dứt sự sống của người khác Hay làm cho người khác chết thì được coi là cầu thành tội giết người cho
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỎ HỎ CHÍ MINH
MÔN: LUẬT HÌNH SU PHAN CAC TOI PHAM
Giảng viên: TS Lê Tường Vy
Nhóm 5 - CLC46(B)
wư DIEM DIEM HO VA TEN MSSV DANH CỘNG Pham Hong Nhật 2153801011149
Nguyên Thé Gia Bao 2153801013037 Dang Khanh Huyén 2153801013101 Đồ Minh Hạnh 2153801015067 Lý Hạnh Nhi 2153801015186
Phạm Minh Quân 2153801015208
Trang 2Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 08 năm 2023.
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
Trang 4
1.Hành vi cô ý trực tiếp tước bỏ tính mạng người khác trái pháp luật không
gây ra hậu quả chết người thì không cấu thành Tội giết người (Điều 123
BLHS)
CSPL: Diéu 123 BLHS 2015
Nhận định sai
Hành vi mà người phạm tội có mục đích làm chấm dứt sự sống của người khác (Hay
làm cho người khác chết) thì được coi là cầu thành tội giết người cho dù hậu quả có
xảy ra hay không
5.Tình tiết “giết 2 người trở lên” luôn đòi hỏi phải có hậu quả hai người chết
trở lên
CSPL: Điều 123 BLHS 2015
Nhận định sai
Theo Điểm a Khoản 1 Điều 123 BLHS thì giết 2 người trở lên đã cầu thành Tội giết
người, bị phạt tủ từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình 7,Hanh vi giet tré em sinh ra trong vong 7 ngay tuổi thì chỉ cầu thành Tội giết
con mới đẻ (Điều 124 BLHS)
CSPL: Điều 124 BLHS 2015
Nhận định đúng Theo Khoản 2 Điều 124 BLHS thì người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nè của tư
tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà vứt bỏ con do mình đẻ
ra trong 7 ngày tuôi dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ
đến 2 năm hoặc bị phạt tủ từ 3 tháng đến 2 năm
8.Hdu qua nạn nhân chết là dấu hiệu định tội của Tội vứt bỏ con mới đẻ (Điều
124 BLHS).
Trang 5Đây là câu nhận định Sai
CSPL: Điều 124 BLHS 2015 Hậu quả nạn nhân chết không phải là dâu hiệu định tội mà dấu hiệu định tội của tội này đòi hỏi chủ thê đặc biệt (mẹ ruột của đứa trẻ) và điều kiện của đối tượng tác
động (đứa trẻ trong vòng 7 ngày tuổi) Hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu bắt buộc
trong câu thành tội phạm vật chất của tội này
9.Mọi trường hợp giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh đều cầu thành Tội giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh ( Điều
125 BLHS)
Đây là câu nhận định Sai
CSPL: Điều 125 BLHS 2015
Tình trạng tỉnh thần bị kích động là tình trạng người phạm tội không hoàn toàn tự
chủ, tự kiềm chế được hành vi phạm tội của mình.Sự kích động mạnh đó phải là tức
thời do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân gây nên sự phản ứng dẫn
tới hành vi giết người
Vậy sự kích động mạnh phải tức thời ngay lập tức ngay sau do hành v1 của nạn nhân mà phải là hành vị trái pháp luật nghiêm trọng chứ không phải là kích động mạnh do hành vi bình thường và thời điểm kích động mạnh phải tức thì
10.Mọi hành vi làm chết người do dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép trong khi thi hành công vụ đều cấu thành Tội làm chết người
trong khi thi hành công vụ (Điều 127 BLHS)
Trang 6Đối tượng tác động của tội phạm nạn nhân là người đang có hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên cũng có trường hợp người bị hại không phải là người có v1 phạm pháp luật nhưng bị dùng vũ lực vì lỗi vô ý của người thi hành công vụ thì không
phạm tội làm chết người trong khi thi hành công vụ mà có thể bị kết án về tội giết
nguoi
BÀI TẬP:
Bài tập 2: A làm rẫy trồng măng tre cho anh ruột là N và sinh sống tại đây Trong quá trình sinh sống, A mâu thuẫn với ông C về việc ông C nuôi heo xả nước thải gây
hôi thối A và ông C đã nhiều lần tranh cãi với nhau nhưng không giải quyết được
Khoảng 19 giờ ngày 07/01/2022 sau khi đi uống bia về thì ngửi thấy mùi hôi thối do
nước thải từ trại nuôi heo của ông C, A bực tức nảy sinh ý định đánh ông C nên lấy 01 (một) dao tự chế kích thước dài 89cm, cán tròn hình trụ đường kính 3,8em, lưỡi dài 20cm bề rộng nhất 97cm, dùng để xắn măng tre và sử dụng xe mô tô di sang trại heo của ông C (cách chỗ ở của A khoảng 200 mht) Khi sang đến trại heo, A thấy
ông C dang coi trần đứng tại khu vực nhà tắm cạnh trại heo A dùng hai tay cầm dao
tự chế xông tới đề chhm ông C Thấy vậy ông C bỏ chạy về phía ao rau muống gần
đó thì A đuôi theo kịp, A dùng hai tay cầm dao chhm liên tiếp 03 (ba) cái theo hướng
từ trên xuống, từ trái qua phải vào vùng ngực phải - bụng trái, hông, đầu - vai bên
trái của ông C Sau khi chhm ông C, A đến Công an xã đầu thú Quá trình điều tra, A
đã khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội như đã nêu trên
Tại Giấy chứng nhận thương tích, Bệnh viện đa khoa tỉnh T đối với ông C
chân đoán như sau: Vết thương thấu ngực bụng đứt xương ức, sụn sườn 5-10 bên trái + thủng màng tim, rách chân cơ hoành trái + rách gan hạ phân thuy II trai/bi chhm
Tại Bản kết luận giám định pháp y về thương tích, Trung tâm Pháp y tỉnh T
đối với ông C kết luận như sau:
Trang 71 Dấu hiệu chính qua giám định: Vết thương thâu ngực bụng (24 x 0,3) cm, đứt xương ức, đứt sụn sườn 5, 6, 7, 8, 9, 10, thing mang tim, rách chân cơ hoành trái, rách gan hạ phân thùy II trái, đã phẫu thuật khâu cơ hoành, khâu sụn sườn, vết mô đường giữa bụng trên dưới rốn (15 x 0,2) em, vết mô dẫn lưu vùng bụng phải (I x 0,3) cm, sẹo lành
2 Tỉ lệ tôn thương cơ thê do thương tích hiện tại gây nên là 59% 3 Cơ chế hình thành vết thương: Vết thương thâu ngực bụng (24 x 0,3) em, đứt
xương ức, đứt sụn sườn 5, 6, 7, 8, 9, I0, thủng màng tim, rách chân cơ hoành trái, rách gan hạ phân thùy II trái: Chiều từ trên xuống chếch từ phải qua trái, hướng từ trước ra sau, bờ sắc gọn, khả năng do vật sắc gây ra
Anh/Chị hãy xúc định hành vi của A có phạm tội không? Tựi sao? Trả lời:
Hành vi của A là hành vĩ phạm tội Căn cứ vào:
- _ Khách thể: Sức khỏe của ông C; - _ Đối tượng tác động: Ông C là người đang sông: - - Biểu hiện khách quan: A cầm dao đuôi chhm ông C nhiều nhát khiến
ông C có tỉ lệ thương tích qua giám định là 59%, Trung tâm giám định pháp y nhận định khả năng vét thương “do vật sắc gây ra”, biểu hiện
day đủ cho mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi đuổi chhm của A va
thương tích qua giảm định của ông C; - _ Biểu hiện chủ quan: A cô ý trực tiếp đuôi chhm ông C gây thương tích;
-_ Chủ thể: A đủ điều kiện thỏa mãn đẻ là chủ thê thường
Bài tập 5: A và B là vợ chồng Trước khi cưới, B đã có người yêu, nhưng do gia
đình hp gả nên phải lấy A Vì thế, dù đã có chồng nhưng B vẫn gặp C - người yêu cũ của B Biết vậy, nên gia đình B khuyên A đưa vợ lên làm ăn ở Thành phố Hồ Chí Minh A nghe lời đem vợ lên sống ở thành phó Dù vậy, B vẫn lhn lút quan hệ với C
Trang 8bằng cách viện lý do đi khám bệnh và lưu lại bệnh viện đề điều trị ít ngày, nhưng
thực chất là 2 người hẹn hò nhau tại một khách sạn và sống với nhau GIa đình B
biết được nên đã báo cho A biết mối quan hệ giữa B và C, đồng thời cho A biết số xe
Honda của C Một hôm, vì mất điện nên A về nhà sớm hơn thường lệ thì thay B chuan bi quan ao noi la di chtra bénh tai bénh vién A khéng tin nên chạy nhanh ra
đường cái, cách nhà khoảng 200m thì thấy một thanh niên đang ngồi trên một chiếc xe Honda có biên số như gia đình B đã báo trước Quá tức giận, A nhặt một khúc gỗ bên lề đường to bằng cô tay, dài 60cm, phang thăng vào đầu anh thanh niên đang
ngôi trên xe gắn máy nhiều nhát cực mạnh khiến anh thanh niên nọ bị chắn thương sọ não, chết trên đường cấp cứu tới bệnh viện Khi kiểm tra căn cước của người bị
hại thì mới được nạn nhân không phải là C mà chính là bạn của C Do không biết mặt C nên A đã đánh nhằm người Lúc đó, C đang mua thuốc lá gần đó
Anh (chị) hãy xác định hành vi của AÁ có phạm tội không? Tại sao?
Hanh vi cua A co phạm tội vì căn cứ vào các yếu tô sau:
- _ Khách thể: là tính mạng, quyền được sống của anh thanh niên - _ Đối tượng tác động: anh thanh niên là bạn của C và là người đang sống - - Mặt khách quan:
- _ Hành vi: A nhặt một khúc gỗ bên lề đường to bằng cô tay, dài 60cm, phang thắng vào đầu anh thanh niên
- Hau qua: anh thanh niên no bi chan thương sọ não, chết trên đường
cấp cứu tới bệnh viện
- Mối quan hệ nhân quả: Việc A nhặt khúc gỗ bên lề đường to bằng cỗ
tay dai 60cm và phang thăng vào đầu anh thanh niên nhiều nhát dẫn
tới cái chết của anh thanh niên (Mối quan hệ nhân quả ở đây là phải
gây chế người => cái chết của anh thanh niên)
- _ Chủ thể: A đủ điều kiện thoả mãn là chủ thể thường
Trang 9- Mặt chủ quan: A thực hiện hành vi với lỗi cổ ý trực tiếp, được thể hiện qua
việc A biết rằng hành vi A cầm khúc gỗ phang đầu nạn nhân là nguy hiểm, có
thê khiến nạn nhân chết nhưng A vẫn làm
Bài tập 7: Hai gia đình là hàng xóm của nhau Trong một gia đình có bà mẹ là K và
cậu con trai tên là H Gia đình bên kia có ông cu la A cung hai con trai tén la B va C
Ban ngày các con đều di làm nên ông A thường hay qua nhà bà K chơi Sau một thời gian, ông A mang gạo góp với bà K nấu cơm chung B và C không đồng ý vì cho là cha mình bị bà K dụ dỗ, đem tài sản cho bà K nên yêu cầu cha mình chất dứt quan hệ với bà K nhưng ông A không nghe và vẫn tiếp tục làm theo ý mình B và C cho là sự bất đồng trong gia đình mình là do bà K gây ra nên quyết định gây an
Vào 3 giờ sáng, B cầm đuốc va C cam 1 con dao lớn đến trước sân nhà bà K
B và C châm lửa đốt nhà, đồng thời chặn cửa đón đầu hai mẹ con bà K Bà K và H
chạy ra đến cửa thì thấy B đang quơ đuốc xông tới, C cầm dao lao vào tấn công H H xông tới C, giành được con dao từ tay C và chhm đứt bàn tay C Ngay lúc đó, B dùng đuốc xông tới gần H H nhanh chóng chhm tiếp vào đầu C khiến C chết tại chỗ, đồng thời H quay sang đối phó với B thì bà con vừa kịp đến
Anh/ chi hãy xác định hành vi của H có phạm tội không? Tại sao? Đầu tiên, ở tình huồng trên, quyền phòng vệ khởi phát bởi vì đáp ứng 3 điều kiện:
- _ Điều kiện l: Sự tân công nguy hiểm đáng kê và trái pháp luật: + Sự tấn công phải do con người: ở tình huồng này cụ thể là sự tấn công
của C + Sự tấn công có sự nguy hiểm đáng kế (đủ yêu tố để cấu thành tội
phạm): C cầm dao lao vào tắn công H + Sự tấn công trái pháp luật: hành vi của C quy định tại Điều 133 (Tội
đe doạ giết người) Bộ luật Hình sự hiện hành
- - Điều kiện 2: Sự tấn công xâm phạm quyền và lợi ích chính đáng của mình hoặc người khác: Sự tân công của C xâm phạm đến quyền bảo vệ tính mạng,
10
Trang 10sức khoẻ của H là quyền và lợi ích chính đáng được Nhà nước và pháp luật
bảo vệ
Điều kiện 3: Sự tấn công phải đang hiện hữu: là hành vi tân công đang xảy ra và có tính đe dọa ngay tức khắc: C đang cầm dao lao vào tấn công II là là hành vi tấn công có chủ đích gây thương tích cho H và có tính đe doạ ngay tức khắc cho H
=> H đã thoả mãn 3 điều kiện ở trên nên đã phát sinh quyền phòng vệ
Xht tiếp điều kiện 4: Mục đích của sự phòng vệ là nhằm gạt bỏ sự tấn công
nghĩa là hành vi phòng vệ phải nhằm vào người tấn công, cụ thể ở đây là H
nhằm sự tấn công đó vào C - giành con dao từ C và chhm tay C Xht theo điều kiện 5: Sự phòng vệ phải trong giới hạn cần thiết để ngăn chặn sự tấn công: việc “H nhanh chóng chhm tiếp vào đầu C khiến C chết tại chỗ” vượt quá mức độ phòng vệ rõ ràng quá mức cần thiết bởi vì khi H giành được
con dao và chhm tay C thì đã gạt bỏ được sự tấn công trước mắt nên hành vi
chhm vào đầu là không cần thiết và vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng => Vì vậy, hành vi cua A được xem là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
được quy định tại khoản 2 Điều 22 BLHS hiện hành
Hanh vi cha H có phạm tội vì căn cứ vào các yếu tô sau:
+ Khách thể: tính mạng, quyền được sông của C
+ Chủ thể: H đủ điều kiện thỏa mãn là chủ thề thường
+ Mặt chủ quan: H thực hiện hành vi với lỗi có ý trực tiếp, được thê hiện qua việc HT biết rằng hành vi HH dùng dao chhm vào đầu nạn nhân là nguy hiểm, có thể khiến nạn nhân chết nhưng H vẫn làm
+ Mặt khách quan: Mối quan hệ nhân quả - H vượt quá giới hạn phòng
vệ chính đáng dẫn đến cái cái chết của C
lãi
Trang 11Hành vi của H là phạm tội được quy định tai Điều 126 BLHS hiện hành: “Tội
giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức
cần thiết khi bắt giữ người phạm tội.”
12