Truy cứu TNHS là hành vi của người có thâm quyên trong hoạt động điều tra, truy tố thực hiện một trong các hành vi tố tụng sau: ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tô bị can; đề ng
Trang 1_ BOQ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
BÀI THAO LUAN LAN 12,13 CUM 4: CAC TOI PHAM VE QUAN LY
MON LUAT HINH SU: PHAN CAC TOI PHAM GIANG VIEN HUONG DAN: THS LE VU HUY
Trang 2
0017777 2
40 Thẩm phán, hội thẩm có thể là chủ thể của Tội truy cứu trách nhiệm hình sự
ng ườkhông có t ộ(Điêêu 368 BLHS) Q11 11H 1 HH cọ KH 1x8 2 42.M phành vi ra quyêt đ nh mà biêt rõ là trái pháp lu &trong ho tad dg diééu tra, truy tô, xét x thi hành án đêêu câu thành Tội ra quyêt định trái pháp luật (2-0 yn 0 .ốố 2
45.Ng ườb h cóth đàch ửh ể äT khai báo gian dõi (Điêêu 382 BLHS) 2
47 Mọi trường hợp biêt người khác phạm tội, tuy không hứa hẹn trước mà giúp h_ lonẩrôn đêêu câu thành t ộche giâut ộph m (Điêêu 389 BLHS
Trang 3THẢO LUẬN LẦN 12
IL Nhận định
40 Thẩm phán, hội thẩm có thể là chủ thể của Tội truy cứu trách nhiệm hình
sự người không có tội (Điều 368 BLHS) - Nhận định saI
- Chi thé cia Téi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là chủ thé đặc biệt, bao gồm những người có thâm quyền trong việc thực hiện hành vi tố tụng Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự, người có thâm quyền nêu trên bao gồm: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát; Điều tra viên; Kiểm sát viên Truy cứu TNHS là hành vi của người có thâm quyên trong hoạt động điều tra, truy tố thực hiện một trong các hành vi tố tụng sau: ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tô bị can; đề nghị truy tố trong Kết luận điều tra và truy tố bị can trước tòa Hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội của thâm phán và hội thâm đã được nhà làm luật quy định thành một tội độc lập là Tội ra bản án trái pháp luật (Điều 370 BLHS năm 2015) Do đó, thâm phán, hội
thâm không là chủ thê của Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội (Điều 368 BLHS năm 2015)
-_ CSPL: Điều 368; Điều 370 BLHS năm 2015
42 Mọi hành vi ra quyết định mà biết rõ là trái pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tô, xét xử, thỉ hành án đều cấu thành Tội ra quyết định trái pháp luật
(Điều 371 BLHS)
-_ Nhận định sai - Theo khoản 1 Điều 371 BLHS năm 2015 thì hành vi ra quyết định trái
pháp luật nếu đú các dấu hiệu cấu thành các Diéu 368, 369, 370, 377 thì sẽ không cấu thành Tội ra quyết định trái pháp luật tại Điều 371 BLHS
năm 2015 - Hơn nữa, Tội ra quyết định trái pháp luật là tội có CTTP vật chất nên hậu
quả là yếu tố bắt buộc Nếu các hành vi đã thực hiện không gây ra hậu quả theo luật định thì cũng sẽ không cầu thành tội nay
- CSPL: Khodn 1 diéu 371 BLHS nim 2015
Trang 445 Người bị hại có thể là chủ thể của Tội khai báo gian dối (Điều 382 BLHS)
Nhận định sai Căn cứ tại khoản 1 Điều 382 BLHS nam 2015, thì chủ thê của Tội khai báo gian dối là: Người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, người bào chữa Những người bị
hại không thê đồng thời là Người làm chứng, người giám định, người định
giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, người bào chữa trong một vụ án, nên người bị hại không thê đồng thời đồng thời là tội khai báo gian
dối theo Điều 382 BLHS năm 2015 CSPL: khoản 1 Điều 382 BLHS năm 2015
47 Mọi trường hợp biết người khác phạm tội, tuy không hứa hẹn trước mà giúp họ lẫn trồn đều cấu thành tội che giấu tội phạm (Điều 389 BLHS)
H Nhận định sai
Đề cấu thành tội phạm Tội che giấu tội phạm tại Điều 389 BLHS năm 2015, thì tội che giấu tội phạm phải thuộc một trong các tội được quy định
tại khoản I Dieu 389 BLHS năm 2015 mới là căn cứ để cầu thành tội
phạm, đồng thời hành vi che giấu tội phạm này không thuộc trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều 18 BLHS năm 2015
Như vậy, trường hợp phạm tội không hứa hẹn trước mà giúp họ lẫn trốn mà người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột hoặc vợ chồng của người phạm tội thì không cầu thành tội phạm, trừ trường hợp che giấu các tội phạm xâm phạm đến an ninh quốc gia hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 BLHS năm 2015
CSPL: khoản 2 Điều 18; Điều 389 BLHS năm 2015
Bài tập
Bài tập 33
A là điều tra viên của Phòng cảnh sát hình sự thuộc công an tỉnh B là người
đang bị truy tố về tội buôn lậu Biết A là điều tra viên nên B nhờ A giúp cho hồ
sơ của B nhẹ tội A nhận lời và đến gặp trưởng phòng điều tra đề nhờ vả nhưng bị từ chối A vẫn gặp B và nói đối rằng đã lo xong và yêu cầu đưa 6 triệu đồng đề A đi “chạy” giùm B đưa cho A đủ số tiền như đã được yêu cầu Sau một thời gian,
Trang 5không thấy yêu cầu của mình được thực hiện, B đòi trả tiền lại, nhưng A không
trả Vụ việc bị phát giác Hãy xác định tội danh trong vụ án này
Bài làm Hành vi của A cấu thành tội “ULừa đảo chiếm đoạt tài sản” được quy định tại
+ Hành vi khách quan: Trong hành vi khách quan của tội này, người
phạm tội phải thực hiện hành vi lừa dối và hành vi chiếm đoạt tài
sản của người khác Hành vi lừa đối là hành vi cỗ ý đưa ra thông tin mà người phạm tội biết rõ là không đúng sự thật làm người khác tin đó là sự thật ma tự nguyện g1ao tài sản Trong tinh huống trên, A đã đưa ra thông tin giả rằng mình đã lo xong việc mà B nhờ và yêu cầu B đưa cho mình 6 triệu (B sau đó đã tin câu chuyện của A và tự nguyện đưa cho A số tiền này)
- - Mặt chủ quan: A thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp A biết rõ hành vi của mỉnh là trái quy định của pháp luật, thấy được hậu quả do hành vi của
minh gay ra nhung A van thực hiện hành vi phạm tội và mong muốn cho
hậu quả xảy ra Hanh vi của B cấu thành tội Pua hdi 16 duoc quy dinh tai Diéu 364 BLHS nim 2015
- Cha thé: B la người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu
TNHS
- Khách thể:
+ Xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan nhà nước
Trang 6+ Đối tượng tác động là 6 triệu đồng - - Mặt khách quan:
+ Hành vi khách quan: Hành vi khách quan của tội này thê hiện ở
việc trực tiếp hoặc qua trung gian đưa hồi lộ cho người có chức vụ „ quyền hạn để người có chức vụ quyền hạn làm hoặc không làm việc gì đó theo yêu cầu hoặc vì lợi ích của người đưa hối lộ Trong tình huống trên, B đưa cho A 6 triệu đồng đề A đi “chạy” giùm - _ Mặt chủ quan: Hành vi của B được thực hiện với lỗi cỗ ý
Bài tập 34 A công tác tại Sở giao thông công chánh tỉnh M với nhiệm vụ quản lý hồ sơ xe và cấp giấy phép lái xe Lợi dụng cương vị công tác, A dùng con đấu của cơ quan ký và đóng dấu nhiều giấy phép lái xe để bán cho người khác với giá 5 chỉ vàng/1 giấy phép Vụ việc bị phát giác A bị đình chỉ công tác và chờ xét kỷ luật Trong thời gian này, A thuê B khắc dấu giả rồi dùng con dấu giả và các biếu mẫu in san trong co quan tiép tục làm 10 giấy phép lái xe bán cho người khác Những người mua giấy phép do A bán cũng bị phát hiện
Hãy xác định tội danh trong vụ án này
Bài làm A đã phạm Tổi giả mạo trong công tác theo Điều 359 BLHS năm 2015 - Chi thé: A 1a cht thé đặc biệt, A là người có chức vụ, quyền hạn, đủ tuôi
- Mặt chủ quan: A thực hiện với lỗi cô ý trực tiếp A thấy rõ được hành vi giả mạo con dấu rồi dùng con dấu giả là trái pháp luật, thấy trước hậu quả và mong muôn hậu quả xảy ra
Trang 7B da pham toi 767 lam giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tô chức; tội sử dụng
con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 341 BLHS nam 2015
- Cha thé: B là chu thé thường, đủ tuổi chịu TNHS và có năng lực TNHS
- Khách thể:
+ X4m phạm vào hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức trong lĩnh vực quản lý hành chính cơ quan Nhà nước về con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác
+ Đối tượng tác động là con đấu của cơ quan ký - Mặt khách quan: Được A thuê, B đã thực hiện hành vị khắc dấu giả rồi
dùng con đấu giả và biểu mẫu in sẵn trong cơ quan tiếp tục làm 10 giấy phép lái xe bán cho người khác A đã tiếp tay cho B thực hiện hành vi nhằm mang tính chất vụ lợi
- _ Mặt chủ quan: B biết rõ biết hành vi làm con dấu, tài liệu hoặc các giấy tờ khác của cơ quan, tô chức là hành vi làm giả và sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ giả đó đề lừa đối cơ quan, tổ chức hoặc công dân nhưng vẫn thực hiện, mong muốn hoặc để mặc cho hậu quả xảy ra hoặc không cần biết hậu quả của hành vi đó như thế nào
Bài tập 35 A là Trưởng xã X, đã có những hành vi sau: - Lợi dụng một số thương binh của xã nhờ lĩnh hộ số tiền trợ cấp nhân địp A có công tác ở bên Phòng thương binh xã hội A nhận được l5 triệu đồng rồi chiếm đoạt luôn
- Loi dụng danh nghĩa công an xã, Á đã khám xét nhà một người dân nghi là chứa hàng buôn lậu và đe đọa sẽ bắt giữ nếu không nộp tiền cho hắn Công dân này phải trao cho A 4 triệu đồng
- A thả những người buôn lậu thuốc lá cùng hàng hóa của họ, vì trong số người bị bắt có người là bà con của A
Hãy xác định tội danh trong các trường hợp trên
Bài làm Truong hgp 1:
Trang 8A phạm Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS năm 2015) với các dấu hiệu pháp lý như sau:
- _ Chủ thể: chủ thể thường - A là người có NLTNHS và đủ tuổi chịu TNHS
- _ Khách thể: xâm phạm quyền sở hữu của một số thương binh Đối tượng
tác động: 15 triệu đồng (tức là hơn 4.000.000 đồng)
- - Mặt khách quan:
+ Hanh vi: Aco hanh vi lam dụng tín nhiệm khi một số thương binh
của xã nhờ lĩnh hộ số tiền trợ cấp nhân dịp AÁ có công tác ở bên Phòng thương bình xã hội Khi A nhận tài sản một cách hợp pháp nhưng lại không trả cho các thương binh trong xã nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản
+ Hậu quả: có thiệt hại về vật chất Cụ thể là số tiền chiếm đoạt là 15 triệu đồng thỏa mãn điều kiện tại khoản I Điều 175 BLHS nam 2015
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: Hành vi chiếm đoạt cua A la nguyên nhân gây ra thiệt hại cho các thương bình trong xã - _ Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp Vì A biết được hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, nhưng vẫn thực hiện
Trường hợp 2: Hành vị của A phạm Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355 BLHS năm 2015) với các dâu hiệu pháp lý như sau:
- Chủ thể: A là người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tô chức Cụ thể: A là Trưởng công an xã X
- Khách thể: xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức; quyên và lợi ích hợp pháp của công dân Đối tượng tác động là tài sản của người dân, số tiền 4 triệu đồng
- _ Mặt khách quan: + Hành vi: A đã vượt quá chức vụ, quyền hạn của mình mà khám xét
nhà người dân và uy hiếp tính thần của người dân là sẽ bắt giữ họ nếu không nộp tiền cho mình
+ Hậu quả: gây thiệt hại về tài sản của người dân trong xã X
Trang 9- Mat cha quan: A phạm tội với lỗi cô ý trực tiếp, A nhận thức rõ hành vi
khám xét nhà và bắt người đân nộp tiền là nguy hiểm nhưng vẫn thực hiện
và mong muốn thực hiện Trường hợp 3:
Hanh vi cua A phạm Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ
(Điều 356 BLHS nam 2015) với các dẫu hiệu pháp lý như sau:
- Chủ thể: A là người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tô chức Cụ thể: A là Trưởng công an xã X
- Khách thể: Xâm phạm đến quan hê xã hội đảm bảo cho tính đúng đắn của cơ quan, lợi ích của Nhà nước, cá nhân
- - Mặt khách quan: + Hành vi: Trong tội này, người phạm tội phải có hành vị lợi dụng
chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ nhằm mục đích vụ lợi hoặc vì động cơ cá nhân khác Trong tình huống trên, A đã lợi dụng chức vụ của mình là Trưởng công an để thả những người thuốc lá vì trong số họ có người là bà con của A Có thể thấy, trong tình huỗng trên A thực hiện hành vị thả người là vì động cơ cá nhân khác như là A không muốn ba con của mình bị công an bắt
+ Hau quả: gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân
+ Mối quan hệ nhân quả: Hành vi là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới hậu quả
- Mặt chủ quan: lỗi cỗ ý trực tiếp A thả những người buôn lậu thuốc lá cùng hàng hóa của họ, vỉ trong số người bị bắt có người là bà con của A Bài tập 36
Công an thành phố H (thuộc tỉnh T) bắt quả tang X cùng Y và Z đánh bạc Tang vật thu được hơn 24 triệu đồng tiền đánh bạc Lúc đó X mới 14 tuổi nên Công an
thành phố H xin ý kiến cấp trên chỉ xử lý hành chính thiếu niên này, củng cô hồ
sơ xử lý hình sự Y và Z về hành vi đánh bạc Công an tỉnh T trả lời "thâm quyền quyết định thuộc Công an thành phố H, đề nghị xử lý theo đúng quy định của pháp luật" Nhưng sau đó, ông A là Thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra Công an
Trang 10thành phố H vì có quan hệ quen biết với Y và Z nên đã ra quyết định xử lý hành chính tất cả X, Y và Z Vụ việc sau đó bị phát hiện
Trong vụ án trên ai phạm tội? Nếu có thì phạm tội gì? Tại sao?
Bai lam Vi X 14 tuổi nên không phải chịu trách nhiệm hình sự về Tội đánh bạc căn cứ theo quy dinh tai khoan 2 Điều 12 BLHS năm 2015
Y và Z phạm Tội đánh bạc tại Điều 321 BLHS năm 2015: Chủ thể: Y và Z là chủ thê thường, có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình
sự và đạt độ tuổi luật định Khách thể: Y và Z xâm phạm đến an toàn công cộng và trật tự công cộng Đối tượng tác động là vật dùng cho đánh bạc là tiền (hơn 24 triệu đồng tiền đánh bạc)
Mặt khách quan: Y và Z thực hiện hành vị đánh bạc với định lượng đã thỏa mãn là tang vật thu hơn 24 triệu đồng tiền đánh bạc
Mặt chủ quan: Y và Z phạm tội với lỗi cô ý, Y và Z nhận thức rõ hành vi
là nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn thực hiện
A phạm tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội tại Điều 369 BLHS
năm 2015:
Chủ thể: A là chủ thê đặc biệt, A là Thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra
Công an thành phố H, có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ
tuôi luật định
Khách thể: A xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan tư pháp, cụ thé là cơ quan điều tra Đối tượng tác động là người có tội (Y và Z) Mặt khách quan: A có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình trong hoạt động điều tra đê không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với Y
va Z, ma A biết rõ là Y va Z có tội Mặt chủ quan: A phạm tội với lỗi cố ý, A nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn thực hiện.