Đề câu thành tội buơn lậu, ngồi việc hành vị buơn bán trái phép hàng hĩa cĩ trị giá từ 100 triệu đồng trở lên qua biên giới, người thực hiện hành vi đĩ cịn phải cĩ một trong ba dấu hiệu
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
LOP: CLC-46B Giảng viên: Ths Lê Tường Vy BUỎI THẢO LUẬN LAN THỨ NĂM MÔN LUẬT HÌNH SỰ
PHAN CAC TOI PHAM
Trang 2
26) Moi hanh vi buén ban trai phOp hang héa cé trR giá tS 100 triê đồng trV lên qua biên giới đều câu thành Tợlbuơn lad (Dieu 188 BLHS)
Nhận định sai Khơng phải mọi hành v1 buơn bán trái phép hàng hĩa cĩ trị giá từ 100 triệu đồng trở lên qua biên giới đều cấu thành tội buơn lậu (Điều 188 BLITS) Đề câu
thành tội buơn lậu, ngồi việc hành vị buơn bán trái phép hàng hĩa cĩ trị giá từ 100 triệu đồng trở lên qua biên giới, người thực hiện hành vi đĩ cịn phải cĩ một trong ba dấu hiệu
sau:
- Hanh vi buơn bán trái phép hàng hĩa qua biên gidi thuéc cac truong hop cam xuat khau, nhập khẩu, tạm ngừng xuất khâu, tạm ngừng nhập khẩu theo quy định của pháp luật - Hành vi buơn bán trái phép hàng hĩa qua biên giới cĩ trị giá từ 100 triệu đồng trở lên hoặc dưới 100 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi buơn lậu hoặc đã bị kết án về tội buơn lậu hoặc tội vận chuyền trái phép hàng hĩa, tiền tệ qua biên
giới chưa được xĩa án tích mà cịn v1 phạm - Hành vi buơn bán trái phép hàng hĩa qua biên giới gây hậu quả nghiêm trọng Nếu hành vi buơn bán trái phép hàng hĩa cĩ trị giá từ 100 triệu đồng trở lên qua biên giới nhưng khơng thuộc các trường hợp trên thì khơng cầu thành tội buơn lậu mà cĩ thê cầu thành tội khác như tội vận chuyên trái phép hàng hĩa, tiền tệ qua biên giới (Điều 189 BLIHS) hoặc tội trơn thuê (Điều 202 BLIHS)
Ví dụ, A buơn bán trái phép 100 chiếc điện thoại iPhone cĩ trị giá I tỷ đồng qua biên giới Hành vi của A khơng thuộc trường hop cam xuất khâu, nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khâu theo quy định của pháp luật, khơng gây hậu quả nghiêm trọng Do đĩ, hành vi của A khơng cấu thành tội buơn lậu mà cĩ thê cấu thành tội vận chuyên trái phép hàng hĩa, tiền tệ qua biên giới
Trang 327) Hàng hóa có hàm lượng, đRnh lượng chất chính thấp hơn so với tiêu chubn chất
lượng đc đăng ký công bố áp dgng hoă đghi trên nhecn, bao bh hàng hóa là hàng giả Nhận định sai Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2005: “ Hàng hóa giả là hàng hóa có chất lượng không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng ” và điểm b khoản I Điều 4 ND 08/2013/NĐ-CP Nghị định Quy định xử phạt vỉ phạm hành chính đối với hành vỉ sản xuất, buôn bản hàng giá: “Hàng hóa có hàm lượng, định lượng chất chính, tổng các chát dinh duỡng hoặc đặc tính kỹ thuật cơ bản khác chỉ đạt mức từ 70% trở xuống SO với tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật đã đăng ký, công bố áp dụng hoặc ghi trên nhan, bao bì hàng hoá; ”
Như vậy, chỉ những hàng hoá có hàm lượng, định lượng chất chính đạt mức từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn đã đăng ký, công bồ áp dụng hoặc ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa mới là hàng giả Nếu hàng hoá có hàm lượng, định lượng chất chính đạt mức 70% trở lên so với với tiêu chuẩn đã đăng ký, công bố áp dụng hoặc ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa mới sẽ không được xem là hàng giả
28) Không phải mọi loại hàng cấm đều là đối tượng tác đô# cka các Tôilản xuất, buôn bán hàng cẩm (Điều 190 BLHS)
Nhận định đúng Không phải mọi loại hàng cắm đều là đối tượng tác động của Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo Điều 190 của BLHS 2015 Đối tượng tác động của tội nay là hàng hóa mà Nhà nước cắm kinh doanh, cắm lưu hành, cắm sử dụng, chưa được phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam thuộc một trong các trường hợp quy định tại các diém a, b, œ d, äđ Khoản 1 Điều 190 BLHS 2015 Như vậy, hàng hóa mà Nhà nước cấm kinh doanh có nhiều loại, nhưng một số loại đã là đối tượng tác động của các tội phạm quy định tại Điều 248, 251, 253, 254, 304, 305, 306, 309 và 311 của Bộ luật này thì không còn là đôi tượng của Tội sản xuât, buôn bán hàng câm
Trang 429) Hàng giả chn là đối tượng tác đợE cka các tơibhạm được quy đRnh tại điều 192, 193, 194, 195 BLHS
- Nhận định sai Hàng giả được chia thành 2 loại: hàng giả về nội dung và hàng giá về hình thức Đối tượng tác động của tội phạm về hàng giả được quy định tại các Điều 192, 194,194, 195 BLHS 2015 là hàng giả về nội dung, cịn ở Điều 226 BLHS 2015 là hàng giả về hình thức Vì vậy hàng giả cịn cĩ thê là đối tượng tác động của Tội xâm phạm quyên sở hữu cơng nghiệp nêu hàng hĩa giả về nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
34) Mua ban trai phOp hoa don, chpng fS thu nĐïlhgần sách nhà nước quy đRnh tại điều 203 BLHS chn là hành vi mua, bán hĩa đơn chưa ghi nã Hung hoad@ ghi nợiT dung khơng đạy đk, khơng chính xác thýo quy đRnh
- Nhận định sai Mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước, quy định tại Điều 203 BLHS khơng chỉ là hành vi mua, bán hĩa đơn chưa ghi nội dung hoặc ghi nội dung khơng đầy đủ, khơng chính xác theo quy định Ngồi các hành vi được nêu trên thì con theo TTLT 10/2013 /TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTC thi hanh vi mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước quy định tại điều 203 BLHS gồm các hành vi sau:
“e.1) Mua, bán hĩa đơn chưa ghi nội dung hoặc ghi nội dung khơng đầy đủ, khơng chính xác theo quy định;
c.2) Mua, bán hĩa đơn đã ghi nội dung, nhưng khơng cĩ hàng hĩa, dịch vụ kèm theo; c.3) Mua, bán hĩa đơn giả, hĩa đơn chưa cĩ giá trị sử dụng, hĩa đơn đã hết giá trị sử dụng, hĩa đơn của cơ sở kinh doanh, dịch vụ khác dé hợp thức hĩa hàng hĩa, dịch vụ mua vào hoặc cấp cho khách hàng khi bán hàng hĩa dịch vụ:
c.4) Mua, bán, sử dụng hĩa đơn cĩ sự chênh lệch về giá trị hàng hĩa, dịch vụ giữa các liên của hĩa đơn.”
Trang 5Do đĩ, chủ thể đặc biệt nào cĩ một trong các hành vi như trên đều được xem là phạm Tội mua bán trái phép hĩa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước quy định tại Điều 203 BLHS 2015
37) Mọi hành vi xâm phạm quyền sV hsu cơng nghiêƒï đang được bảo hơ T tại Viê T
Nam đều cau thành Tợikâm phạm quyền sV hsu cơng nghiêjï(Điều 226 BLHS)
Nhận định sai Dấu hiệu bắt buộc trong cầu thành tội phạm của Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp:
+ Hành vi khách quan: Xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý đăng được báo hộ tại Việt Nam
+ Hậu quả: hàng hĩa giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý với quy mơ thương mại hoặc thu loi bat chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý từ 200.000.000 đồng đến đưới 500.000.000 đồng hoặc hàng hĩa vi phạm trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng Tội xâm phạm quyên sở hữu cơng nghiệp là tội phạm cĩ cấu thành tội phạm vật chất do đĩ hành vi, hậu quả, quan hệ nhân quả là dấu hiệu bắt buộc Do đĩ, chỉ những hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đang được bảo hộ tại VIệt Nammang lại hậu quả như quy định tại Khoản 1 Điều 226 BLHS thì mới cầu thành tội phạm này
Cơ sở pháp lý: Điều 226 BLH%S 44) Mọi hành vi thải vào nguồn nước các chất gây ơ nhitm mơi trường thh cấu thành TợBây ơ nhitm mơi trường (Điều 325 BLHS)
Nhận định sai Vì người thực hiện hành vị thải vào nguồn nước các chất gây ơ nhiễm mơi trường chỉ bị coi là phạm Tội gây ơ nhiễm mơi trường (Điêu 235) khi thỏa mãn một trong
các dấu hiệu quy định tại khoản 1 Điều 235 Cụ thê:
- Gây ơ nhiễm mơi trường vượt quá quy chuân kỹ thuật quốc gia về chất thải ở mức độ nghiêm trọng
Trang 6- Lam môi trường bi 6 nhiém nghiém trong - Gay hau qua nghiém trong khac II BÀI TẬP
*Bài 20: Khoảng tháng 12/2018, qua èalo L kết bạn với anh Nguytn Minh V , L thường xuyên nhăn tin trao đổi với anh V để tạo mối quan hệ thân thiết , sau đó L
có ý đRnh tiếp xúc với anh V để thm cơ hội chiếm đoạt tài sản Tối ngày 28/01/2019,
LV thanh phố H gọi điện thoại cho anh V hẹn gặp mặt thh anh V đồng ý Khoảng 08
giờ ngày 29/01/2019, L đi xý khách tS thành phố H về đến bến xý VI rồi đón taxi
đến bến phà AP, huyện M, tnnh V Anh V mượn xý mô tô biến số 71B1-849.87 cka anh Trqn Thanh T đến đón và chV L đến chỗ làm cka anh tại trang trại nuôi cá ba sa V huyện C, tanh B Khoảng 16 giờ cùng ngày , L rk anh V đến khu du IRch TA chơi , khi đến thành phố V, L kêu anh V đưa đến cho VL để L vào mua cái bóp nam Sau đó , anh V tiếp tgc chV L đến khu du IRch TA, cả bai ngồi trên băng đá uống bia , lúc này L kêu anh V đưa cái bóp cka anh V dang str dgng dé L sang giấy tờ , tiền qua cái bóp mà L vSa mua , anh V nghĩ mhnh được tặng cái bóp nên đồng ý Lợi dựng lúc anh V không để ý L lÓn lấy số tiền 1.950.000 đồng trong bóp cka anh V cất giẫu vào túi quqn Sau đó L thm cách lấy xý mô tô cka anh V nên nói là muốn thm chỗ đi vệ sinh và kêu anh V đưa xý L điều khiển chV anh V ngồi sau L điều khiến xý được khoảng 500m (hh giả vờ làm rơi bRch đồ trýo trước xý xuống đường (đựng khô , hột vRt lộn) rồi dSng xý lại kêu anh V xuống xý nhặt Khi anh V xuống xý nhặt bRch đồ thh L bất ngờ tăng øa chạy xý thắng về thành phố H và lúc sau L nhắn tin cho anh V mang thýo 7.000.000 đồng đến thành phố C để chuộc xý lại rồi L tháo bỏ sim điện thoại Sau đó , L bán xý được 2.000.000 đồng và dùng số tiền này tiêu xài cá nhân Kết luận đRnh giá số 67 /HĐDG & TTHS ngày 21/7/2020 cka Hội đồng đRnh giá thành phố V kết luận : Xý mô tô biến số 71B1 849.87 hiệu óamaha màu sơn trăng đýn tại thời điểm bR thiệt hại có giá 14.535.000 đồng
Anh ( chR ) hcy xác đRnh hành vi cka L có phạm tội không ? Tại sao ?
Trang 7Căn cử vào tỉnh huéng trên, L đã thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của anh V bằng thủ đoạn gian dối, cụ thể như sau:
- L lợi dụng mỗi quan hệ thân thiết với anh V để tạo cơ hội tiếp xúc, sau đó dụ anh V đi
chơi để chiếm đoạt tài sản
- L mượn xe mô tô của anh V để chở đi chơi, sau đó lay cắp tài sản của anh V - L giả vờ làm rơi đồ đề chiếm đoạt xe mô tô của anh V
- L nhắn tin cho anh V chuộc xe lại với số tiền cao hơn giá trị thực của xe
- L bản xe mô tô lấy tiền tiêu xài cá nhân Như vậy, hành vi của L đã đủ yếu tố cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đối, bỗ sung năm 2017)
- Hành vi khách quan: L đã thực hiện hành vị chiếm đoạt tài sản của anh V bằng thủ đoạn
gian dối, cụ thể là lợi dụng mối quan hệ thân thiết với anh V đề tạo cơ hội tiếp xúc, sau
đó dụ anh V đi chơi để chiếm đoạt tài sản; mượn xe mô tô của anh V để chở đi chơi, sau
đó lấy cắp tài sản của anh V; giả vờ làm rơi đồ để chiếm đoạt xe mô tô của anh V; nhắn tin cho anh V chuộc xe lại với số tiền cao hơn giá trị thực của xe; bản xe mô tô lay tiền
tiêu xài cá nhân Hậu quả: Anh V bị chiếm đoạt tài sản gồm tiền mặt 1.950.000 đồng và xe mô tô trị giá 14.535.000 đồng, tổng thiệt hại là 16.485.000 đồng
- Mặt chủ quan:
+ Lỗi: L thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của anh V một cách cô ý, tức là L biết hành
vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, có thể gây thiệt hại cho tài sản của người khác nhưng vẫn thực hiện
+ Động cơ, mục đích: L chiếm đoạt tài sản của anh V nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản
để sử dụng cho bản thân L đã lợi dụng mối quan hệ thân thiết với anh V để tạo cơ hội
chiếm đoạt tài sản và sử dụng thủ đoạn lén lút để chiếm đoạt tài sản của anh V, - Khách thể: Khách thê của tội phạm là quyền sở hữu tài sản của anh V - Chủ thể: Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự, từ đủ l6 tuổi trở lên L là người có năng lực trách nhiệm hình sự, do đó L là chủ thể của tội phạm
Trang 8#Bài 21: A là chk một xý chV xăng dqu A đc ký hợp đồng với nhà máy sản xuất bột ngọt TH vận chuyển dqu chạy máy cho nhà máy (S công ty xăng dqu đến nhà máy Sau vài lqn vận chuyển , A đc học được thk đoạn bớt dqu vận chuyền cho nhà máy như sau : Khi nhận được dqu A chạy xý tới điểm thu mua dqu cka B và nhanh chóng rút dqu ra bán cho B mỗi lqn vài trăm lít Sau đó , chất lên xý mấy thùng nước có trọng lượng tương đương với số dqu đc rút ra Đến đRa điểm giao dqu , chiếc xý được cân đúng trọng lượng quy đRnh nên được nhập dqu vào kho Trong thời gian chờ đợi cân trọng lượng cka xý sau khi giao dqu , A đc bí mật đỗ hết số nước đc chất lên xý để khi cân chn còn đúng trọng lượng cka xý Với cách thpc như vậy , A đc nhiều lqn lấy dqu được thuê vận chuyển cka nhà máy bột ngọt TH với tông trR giá là 38.565.000 đồng Sau đó thh A bR phát hiện Anh (chR) hcy xác đRnh tội danh trong vợ án này và giải thích tại sao ? Nguyên
#Trường hợp 1: Hành vi của A cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
(Điều 140 BLHS) bao gồm những dấu hiệu sau: - Thứ nhất, bằng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn, chiếm đoạt tài sản của người khác đã được giao cho mình trên cơ sở hợp đồng vay mượn, thuê
- Thứ hai, sử dụng tài sản của người khác đã được giao cho mình trên cơ sở hợp đồng vay, mượn, thuê, vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản - Về chủ thể: vì A ký hợp đồng vận chuyên dầu nên A chắc chắn đã có bằng lái ô tô bởi
vậy có thê khẳng định rằng A có đủ điều kiện về tuổi và có năng lực trách nhiệm hình sự, Trong đề cũng nêu rõ “A ký hợp đồng với công ty X vận chuyên dầu chạy máy cho công ty”, như vậy A đã được công ty X tín nhiệm, giao cho việc vận chuyên dầu chạy máy Nếu công ty X là doanh nghiệp tư nhân thì A không có trách nhiệm quản lý tải sản, mà chỉ có trách nhiệm vận chuyên, như vậy A không có dấu hiệu chủ thể đặc biệt của tội tham ô đó là có chức vụ, quyền hạn quản lý đối với tài sản được giao
- Mặt khách quan:
Trang 9+ Hành vi: Hành vi gian dối của A da duoc miéu ta kỹ trong đề bài “Khi nhận được dầu A chạy xe tới điểm thu mua dầu của B và nhanh chóng rút dầu ra bán cho B mỗi lần 200 lít Sau đó A đồ đầy nước vào chiếc thùng phuy không mang sẵn đúng 200 lít Đến địa điểm giao hàng, chiếc xe được cân đúng trọng lượng quy định nên được nhập dầu vào kho Trong thời gian chờ đợi cân trọng lượng của xe sau khi giao dầu, A đã bí mật đồ hết số nước đã chất lên xe đề khi cân chỉ còn đúng trọng lượng của xe”.Ban đầu sau khi nhận duoc dau that, A bi mat dem ban, sau dé A dé nude vào thing voi khối lượng tương đương, đem tới công ty nhập kho, cuối cùng đồ nước ổi và ra khỏi kho dầu Như vậy, A đã lợi dụng sự tín nhiệm của công ty X để kiếm lừa dối, chiếm dụng lượng dầu mỗi lần vận chuyển Giữa A và công ty X đã có hợp đồng vận chuyên “A ký hợp đồng với công ty X vận chuyển dầu chạy máy cho công ty” A đã có hành vi gian dối, tráo đổi tài sản, cụ thé là đối dầu bằng nước
+ Đối tượng tác động: Đối tượng của hành vi chiếm đoạt trong tội này là những tài sản đã được giao ngay thăng cho người phạm tội trên cơ sở hợp đồng, trong đề bài đối tượng của
hợp đồng chính là 200 lít dầu mỗi lần A được thuê vận chuyên
+ Hậu quả: Hậu quả của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là thiệt hại về tài sản
mà cụ thê là giá trị tài sản bị chiếm đoạt Theo khoản 1 Điều 140 — BLHS thì giả trị tài
sản bị chiếm đoạt từ l triệu đồng trở lên mới cầu thành tội phạm, còn nếu tài sản bị chiếm đoạt dưới I triệu đồng thì phải kèm theo điều kiện gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị
xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài san,
chưa được xóa án tích mà còn v1 phạm mới câu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai sản Trong đề bài đã cho thì hậu quả của hành vi chiếm đoạt của A đã quá rõ ràng, tổng trị giá tài sản mà A đã chiếm đoạt phi pháp có giá trị là 100 triệu đồng, thỏa mãn Điểm d, Khoản 2, Điều 140 BLHS “Chiếm đoạt tài sản có gid tri từ trên năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng”
- Mặt chủ quan: lỗi của A là lỗi cô ý trực tiếp Về lý trí, A nhận thức rõ hành vi chiếm đoạt dầu máy của công ty X sẽ gây thiệt hại về tài sản cho công ty, thấy trước hậu quả của
Trang 10hành vi chiêm đoạt trên Về ý chí, A mong muốn hậu quả phát sinh, A mong chiếm được số dầu trên để đem bán kiếm lợi nhuận
- Về khách thé: là lượng dầu mà A đã chiếm đoạt được sau nhiều lần thực hiện hành vi
gian dối, tổng tài sản chiếm đoạt trị giá 100 triệu đồng
#Trường hợp 2: Hành vi cka A cấu thành tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS) - Về chủ thê: ở đây A thông qua hợp đồng đã được công ty X giao cho nhiệm vụ và quyền hạn trong việc vận chuyên xăng dầu A được đảm nhiệm công việc có tính độc lập đó là công việc tạo ra cho người được giao (tuy không có trách nhiệm quản lí tài sản) mỗi quan hệ cũng như trách nhiệm với khối lượng tài sản nhất định trong khoảng thời gian nhất định.Ở đây công ty X đã giao cho anh A một mình vận chuyền chuyên chuyến hàng, ko có người áp tải (Trong trường hợp những thùng dầu A chở được một cơ quan dùng dây chỉ buộc lại với nhau thì cơ quan đó mới là người quản lý tài sản, và khi đó A phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản như đã nêu ở trường hợp 1) Khi A co trách nhiệm quản lý lượng dầu máy thì A là người có thẩm quyền, bởi vậy A thỏa mãn dấu hiệu chủ
thể đặc biệt của tội tham ô tải sản
- Mặt khách quan: hành vi của A là hành vi gian dối, với những thủ đoạn đã phân tích như trong trường hợp I
- Về mặt chủ quan của tội phạm không có gì khác biệt so với trường hợp 1 Điểm khác biệt giữa Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và Tội tham ô chính là dâu hiệu về chủ thê Nếu như A có trách nhiệm quản lý tài sản thì hành vi của A cau thành tội tham ô
tài sản và hành vi của A thỏa mãn Điểm d Khoản 2 Điều 278 BLHS về tội tham ô tài
san *Ngoài ra, B có thể phải chRu trách nhiệm hhnh sw vé hanh vi tiéu thg dqu cka A Việc B có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không thì có thê chia ra 4 trường hợp như Sau:
1) Thứ nhất, nếu B hoàn toàn không biết gì về hành vi chiếm đoạt của A, không biết số dau A ban cho mình là bất hợp pháp, và không có bất kỳ thỏa thuận nào với A thì B
không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi tiêu thụ dầu của A Trong cầu thành của