Mọi hành vĩ không trẻ lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ 4 triệu đồ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ
LUAT HINH SU PHAN TOI PHAM
Buổi thảo luận thứ 06
Nhóm 3 Lớp: 144 - QTL47 (A)2
Danh sách sinh viên thực hiện
Võ Thị Thu Hồng 2253401020082 Nguyễn Vũ Minh Khang 2253401020094 Hoàng Ngọc Báo Linh 2253401020116 Dương Minh Long 2253401020127 Nguyễn Danh Hoàng Long 2253401020128 Đoàn Minh Sương Mai 2253401020131
Nguyễn Đào Việt Nghĩ 2253401020150 Nguyễn Thị Bảo Ngọc 2253401020160
THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH - THÁNG 04 NĂM 2024
Trang 2MỤC LỤC
NHẬN ĐỊNH 2 14 Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản ( Điều 173) đòi hỏi người phạm tội
15 Hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biếu hiện gian dỗi chỉ cấu
thành Tội lừa đảo chiếm đoại tài sản (Điều 174 BLH) Q2 2222222 ee 2
1ó Mọi hành vĩ không trẻ lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận
được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên
đều cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 5 3
18 C6 tinh khéng tra lai cho chủ sở hữu tài sửn có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên bj giao nhSm la
hành vĩ cấu thành Tội chiếm giữ trải phép tài sản (Điều 176 BLH) Q22 Ậ
_ 0ì Sa Ô 4 _ 0ì 5
1 Khi bị bà C phát hiện trì hô hàng xóm đuôi bat, A ding tay dénh manh ba C réi bỏ chạy vút lại E17 8n Ẽ n6 aannnn 5 2 Anhanh tay bỏ sợi dây chuyền vào ti quŠn và rút dao mang sẵn trong người đâm vào ngực bà C
00 n6 ố.ố 5 _ 0c 6
a) A yéu cSu B phải nộp cho Y một số tiền 5 triệu đông thì sẽ không tô giác việc làm của B với công an Sợ bị tô giác, B đành chấp nhận và giao di số tiền mà A đẶt Fd à S2 ee 6 b) A giả làm công an nên mặc trang phục, đến nơi B buôn bản, ập vào bắt quả tang Thấy A mặc trang phục công an nên B xin được tha A giả bộ làm căng, yêu cSu B về trụ sở để lập biên bản B nan ni, A nói đưa cho A 5 triệu đồng thì A sẽ tha B chấp nhận và giao tiền cho Á à ác Seo 7
Trang 3DANH MỤC TỪ VIET TAT
Trang 4NHẬN ĐỊNH
14 Hành vì lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tài sản ( Điều 173) doi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người
Nhận định trên là sa
Trộm cắp tài sán là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang chủ sở hữu, trong sự
quán lý của người khác
Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản trong Tội trộm cắp tai sản (Điều 173 BLHS)
không đòi hỏi người phạm tội phải lén lút với tất cả mọi người vì trong ý thức chủ quan của người phạm tội, chủ thể mà họ mong muốn che giấu hành vi phạm tội của mình
nhất chính là người quản lý tài sản bởi chính người quản lý tài sản là chủ thê dễ dàng
nhất trong việc nhận thức được tải sản mình đang trong tình trạng thé nao, & dau ,
chính vì thế, dấu hiệu đặc trưng của tội trộm cắp tài sản thê hiện ở hành vi chiếm đoạt
tài sản một cách lén lút, bí mật đối với người quản lý tài sản mà không đòi hỏi phải lén lút với tất cả mọi người, ở đây, trong một số trường hợp, có thể người phạm tội công khai hành vi dịch chuyển tài sản của mình trước người không có trách nhiệm quản lý tài sản, nếu họ thấy việc công khai này không ảnh hưởng đến việc chiếm đoạt tài sản
của họ
15 Hành vì chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biểu
hiện gian dỗi chỉ cầu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS)
Nhận định saI Hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà có biệt hiện gian dối không chỉ cầu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà còn có thê cầu thành Tội
lạm dụng tín nhiệm nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS 2015)
Trong Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì mặt khách quan của tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản người phạm tội phải thực hiện hành vi lừa dối và hành vi chiếm đoạt tài sản
của người khác Hành vi lừa đối là hành vi cô ý đưa ra thông tin mà người phạm tôi biết rõ là không đúng sự thật nhằm đánh lừa người khác mà tự nguyện giao tải sản Hành vi đưa ra thông tin gian dối có thê được thực hiện qua lời nói, xuất trình giấy tờ giả mạo cho người quan ly tai san lam họ tim đó là sự thật mà tự nguyện giao tài sản
Trong trường hợp, người phạm tội có động tài sản thông qua hình thức như vay,
mượn, thuê tài sản người khác hoặc nhận được hoặc nhận tài sản thông qua hợp đồng
2
Trang 5Sau khi nhận được tài sản, người phạm tội thực hiện hành vi gian dôi đề đoạt tài sản
như đánh tráo tài sản, rút bớt tài sản, đưa ra thông tin sai lệch để không trả tài sản thì
sẽ cầu thành tội Lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS 2015)
Như vậy, gian dối là đặc trưng của tội lừa đảo chiếm đảo chiếm đoạt tài sản,
nhưng không phải mọi hành vi gian dối đều cầu thành Tội lừa đáo chiếm đoạt tài sản
1ó Mọi hành vì không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tai sản của
người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp
dong mà tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên đều cầu thành Tội lạm dụng
tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 173)
Nhận định saI
Cơ sở pháp lý: khoản I Điều 175 BLHS 2015
“] Người nào thực hiện một trong các hành vì sau đây chiếm đoạt tài sản của
người khác trị giá từ 4.000.000 đồng ”
Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tải sản của người khác
bằng hình thức hợp đồng theo hai trường hợp sau:
+ Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả
lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả + Đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại
tài sản Vì vậy không phải mọi hành vi không trả lại tài sản sau khi đã vay, mượn, thuê tải
sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp
đồng mà tài sản có giá trị từ 4 triệu đồng trở lên đều cầu thành Tội lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản mà phải thuộc một trong hai trường hợp như trên
18 Cô tình không trả lại cho chủ sở hữu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lén bi giao nhSm là hành vì cầu thành Tội chiếm giữ trải phép tài sản (Điều
176 BLHS) Nhan dinh trén sai Chua đủ dấu hiệu đã được chủ sở hữu, cơ quan có thẩm quyền giao trả mà không trả
Trong trường hợp một người chỉ có một hành vi đó là có tình không trá lại cho
chủ sở hữu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên bị giao nhằm là hành vi cấu thành
Trang 6Tội chiếm giữ trái phép tài sản Tuy nhiên trong lúc chiếm giữ người đó có hành vi hủy hoại hoặc cô ý làm hư hỏng tài sản của người khác thì sẽ cầu thành Tội hủy hoại hoặc
cô ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178)
Nếu một người ngẫu nhiên có được tài sản của người khác, họ không được công nhận được yêu cầu nhận lại từ tài sản từ chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp của cơ quan có trách nhiệm và họ không trả lại tài sản, thị họ không phạm tội
Trang 7BÀI TẬP
s% BÀI TẬP 9:
A là một thanh niên không có nghè nghiệp Hết tiền tiêu xài, A nghĩ cách kiếm tiền A đến một ngã tư đường phố và đứng tại bên lề đường chờ cơ hội chiếm đoạt tài sản của người khác Khi đèn xanh trên hệ thống đèn báo giao thông bật sáng, A nhanh chóng giật chiếc dây chuyền trên cỗ của một phụ nữ và bỏ chạy B là người chứng kiến được sự việc, liền bỏ xe đạp của mình trên lề đường và chạy đuôi theo đề bắt A Chạy vào con hẻm cụt, A hết đường nên quay mặt đối diện với B, một tay bỏ dây chuyền vào miệng, tay kia rút dao đâm vào bụng của B và bỏ chạy B bị thương với ty lệ thương tật qua giám định la 27%
Hãy xác định tội danh đối với hành vi của A
A phạm tội Tội cướp tài sản (điểm c khoản 2 Điều 168 BLHS 2015) Vì hành vi trái pháp luật của A đáp ứng đủ điều kiện để cấu thành tội cướp tài
sản - Khách thể:
+ Xâm phạm đến quyên sở hữu tài sản, quyền nhân thân + Đối tượng tác động: chiếc dây chuyền, B và người phụ nữ
-_ Chủ thế: A có NUTNH§ và đủ tuổi chịu TNHS
- Mat khach quan: Hanh vi: A đã có hành vi dùng vũ lực ngay tức khắc khiến B không thê chống
cự nhằm mục đích lây bằng được tài sản Cụ thể: Lúc đầu A nhanh chóng giật sợi dây
chuyên của người phụ nữ và bỏ chạy B là người chứng kiến sự việc nên đã chạy đuôi theo đề bắt A Nhưng khi chạy vào con hẻm, hết đường nên A quay mặt đối diện với B, một tay bỏ sợi dây chuyền vào miệng, tay kia rút dao đâm vào bụng B và bỏ chạy,
B bị thương với kết quả giám định là 27% Ban đầu hành vi của A chỉ là hành vi cướp
giật nhưng thời điểm hành vi cướp giật kết thúc kê từ lúc A đứng quay mặt đối diện
với B, bỏ dây chuyền vào miệng nhằm mục đích lấy bằng được sợi dây chuyền đó và
lúc đó đã chuyên hóa thành hành vi của tội cướp tài sản
- Mặt chủ quan: Lỗi có ý trực tiếp: A biết hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước hậu quả nguy hiểm nhưng vẫn mong hậu quá đó xảy ra Mục đích: nhằm chiếm đoạt tài sản
Trang 8s% BÀI TẬP 11:
A là người sống lang thang, không nghề nghiệp, thấy bà C hay đeo sợi dây
chuyên có giá trị, A nảy sinh ý định chiếm đoạt Vào một buổi tối, khi thay nha ba C tat
đèn đi ngủ, A cạy cửa nhà rồi vào phòng ngủ A đến cạnh giường rạch màn, A thấy bà C còn thức nên đưa tay vào kéo đứt sợi dây chuyền chỉ vàng (trị giá L1 triệu đồng) của bà rồi bỏ chạy Bà C hô gọi hàng xóm, đuôi theo và tóm được A
Anh (chị) hãy xúc định tôi danh của A trong các trường hợp sau:
1 Khi bị bà C phát hiện trí hô hàng xóm đuôi bắt, A dùng tay đánh mạnh bà C rồi
bỏ chạy vút lại sợi đây chuyền
A phạm Tội cướp giật tài sản theo Điều 171 BLHS 2015 Đối với trường hợp I: (khoản 2 Điều 171 BLHS 2015) - Vé mat khach thé: anh A đã xâm phạm đến quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân
cua ba C - Déi tuong tac dong: soi day chuyén chi vang
- Vé mat khach quan: Anh A giat day chuyén réi bé chay, khi bi ba C tom duge A da hanh hung dé tau thoát, đồng thời bỏ lại sợi dây chuyên
-_ Chủ thể: Anh A là chủ thể phạm tội và có đầy đủ năng lực TNHS
- Về mặt chủ quan: Hành vi cướp giật của anh là lỗi cô ý, dù thấy được hậu qua nhưng A vẫn thực hiện và mong muốn nó xảy ra Đồng thời xét hành vi đánh mạnh bà C la tang nặng định khung
2 A nhanh tay bó sợi dây chuyền vào túi quŠn và rút ao mang sẵn trong người đâm vào ngực bà C làm bà C chết
A đều phạm Tội cướp tài sản theo Điều 168 BLHS 2015 và Tội giết người theo Đối với trường hợp 2: (khoản 4 Điều 171 BLHS 2015 và khoản 1 Điều 123
Trang 9- Vé mat khach quan: Anh A giat day chuyén rồi bỏ chạy, khi bi ba C tóm được A
đã nhét dây chuyên vào túi quần đồng thời rút dao đâm chết bà C Hành vi giết người
của A được xác định là tội riêng, lý do vì A đã nảy ý định giết người sau khi nhét tài sản vào người, đã đâm 1 nhát vào ngực nạn nhân (vùng trọng yếu) nhằm chiếm đoạt tài sản
- Chủ thể: Anh A là chủ thể phạm tội và có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự
- Về mặt chủ quan: Hành vi cướp giật và giết người của anh là lỗi có ý, dù thấy được hậu quả nhưng A vẫn thực hiện và mong muốn nó xảy ra
+ Hành vi: A dùng thủ đoạn uy hiếp tỉnh thân B (dựa vào việc B vi phạm pháp luật)
+ Hành vi uy hiếp tỉnh thần của A co kha nang không chế ý chí của người bị đe dọa nếu B không thỏa mãn yêu cầu về tài sản của người phạm tội, tuy nhiên sự đe dọa trên chưa làm cho B bị tê liệt ý chí
+ lậu quả: A chiếm đoạt được tài sản của B (B đành chấp nhận và giao đủ số tiền mà
A đặt ra)
- Mặt chủ quan: Lỗi của A là lỗi có ý trực tiếp A nhận thức rõ hành vi của mình
thực hiện hành vi là gian dối, trái pháp luật Đồng thời thấy trước hậu quả của hành vi
đó là tài sản của B bị cưỡng đoạt trái pháp luật và mong muốn hậu quả đó xảy ra
- Về chủ thé cha tội phạm: A có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
Trang 10b) A giá làm công an nên mặc trang phục, đến nơi B buôn bán, ập vào bắt quả tang Thay A mac trang phục công an nên B xin được tha A giả bộ làm căng, yêu cŠu B về trụ sở để lap bién ban B nan ni, A nói đưa cho A 5 triệu đồng thì A sẽ tha B chấp nhận và giao tiền cho A
Trong tình huống trên A sẽ bị truy cứu về Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS) vì A đã thỏa mãn các yêu tô câu thành của tội này Cụ thê:
- Về mặt khách quan: A biết B là người buôn bán hàng cắm nên đã cải trang thành công an, đến nơi B buôn bán, ập vào bắt quả tang đề B tin mình là công an thật Sau đó, A uy hiếp tỉnh thần B rằng nếu không đưa cho A 5 triệu thì sẽ yêu cầu B về trụ sở
đề lập biên bản
Ở đây có sự cạnh tranh về hành vi giữa Tội cưỡng đoạt tài sản (Ð170) và Tội lừa
đảo nhằm chiếm đoạt tải sản (Điều 174 BLHS) Mặc dù A cải trang thành công an và lam B tin minh là công an thật Tuy nhiên, hành vi của A có sự uy hiếp tỉnh thần rằng
nếu B không đưa A 5 triệu thì sẽ đưa B lên trụ sở dé lập bién ban Vi vay viéc B dua 5
triệu cho A là không hoàn toàn tự nguyện
Mà hành vi khách quan của Tội lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) phải đầy đủ 2 điều kiện: Thứ nhất, là có hành vi đưa ra thông tin gian déi dé
người quản lý tài sản tin đó là thật Thứ hai, là người quản lý tài sản tự nguyện trao tài sản
Còn trong Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 BLHS) là tội có cầu thành cắt xén, tội
phạm hoàn thành khi người phạm tội thực hiện một trong các hành vi nhự “đe dọa
dùng vũ lực” hoặc “có thủ đoạn khác uy hiếp tỉnh thần của người khác” nhằm chiếm
đoạt tài sản
Tom lại, căn cứ vào hành vi “cuối cùng” thì A đã uy hiếp tỉnh thần B, nhằm
chiếm đoạt tài sản B không hoàn toàn tự nguyện giao tài sản nên không cầu thành Tội
lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản mà cấu thành Tội cưỡng đoạt tài sản - Về mặt chủ quan của tội phạm: A thực hiện hành vĩ phạm tội trên với lỗi cố ý trực tiếp Mục đích của hành vị phạm tội trên là nhằm chiếm đoạt tai san cua B, cu thé trong tinh huéng trên là số tiền 5 triệu đồng
- Về chủ thê của tội phạm: A đã có hành vi cưỡng đoạt tài sản, có năng lực trách
nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự nên là chủ thể của tội phạm
-_ Về khách thể của tội phạm: quan hệ sở hữu (5tr của B) và quan hệ nhân thân
Vì vậy, A phạm tội cưỡng đoạt tài sản quy định tại Điều 170 BLHS