1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật hình sự thảo luận nội dung cụm 3 lần 1

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo luận nội dung cụm 3 lần 1
Tác giả Phan Nguyễn Dạ Quyên, Thái Nguyên Ngọc, Lê Mai Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Lê Nguyễn Hoàng Nhi, Nguyễn Ngọc Hà Nhĩ, Tran Long Phi, Hoang Thu Thao, Nguyễn Thị Hiền Nhi
Người hướng dẫn THS. Kim Nguyên Hồng Minh, THS. Phan Thị Phương Hiên
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Xét theo nguyên tắc, biểu lộ ý định phạm tội không phải là một giai đoạn thực hiện tội phạm, cho nên không phải chịu trách nhiệm hình sự.. Chỉ khi có những trường hợp đặc biệt tuy chỉ m

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH LOP QUAN TRI - LUAT 47B1

LUAT HINH SU

THAO LUAN NOI DUNG CUM3 LAN 1 GIANG VIEN: THS KIM NGUYEN HONG MINH

THS PHAN THI PHUONG HIEN

Danh sách thành viên nhóm II — QTL47B1:

Trang 2

MUC LUC I NHAN DINH: wad

1 Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo pháp luật hình sự 3 3 Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức thì không có giai đoạn phạm tội chưa đạt 3

5 Tội phạm có cấu thành vật chất được coi là hoàn thành khi người phạm tội

đã thực hiện hêt các hành vi cho là cần thiệt đề gây ra hậu quả của tội phạm 3

7 Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm tội phạm kết thúc 4

8 Tu ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp không bị coi là tội phạm „4 10 Mọi trường hợp có từ bai người trở lên cố ý thực hiện một tội phạm là đồng phạm 12 Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu bắt

buộc của đồng phạm o5 << sESsES£ 3£ S3 E*EEEE3EESESEESE3 12315 39 7 T932 se 5

BÀI TẬP2 BÀI TẬP 4

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5° 5° < 5< 5< seseseeseses 11 I VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT u csssssssessssssscssssssscsssssssessssssescsnsseecsssseaes 11 TL TAL LIEU THAM KHÁO 5-5-5 se sSSsSseSvseSeSrserserserserserssssrx 11

Trang 3

L 1

NHẬN ĐỊNH: Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo pháp luật hình sự

3 Nhận định Sai

Xét theo nguyên tắc, biểu lộ ý định phạm tội không phải là một giai đoạn thực hiện

tội phạm, cho nên không phải chịu trách nhiệm hình sự Chỉ khi có những trường

hợp đặc biệt tuy chỉ mới biểu lộ ý định phạm tội nhưng nó đã mang tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội và vẫn bị xử lý theo quy quy định của pháp luật hình sự bởi nó

được thể hiện dưới hình thức đe dọa xâm hại những khách thé rat quan trong nhu:

An ninh, trật tự an toàn quốc gia, Tính mạng con người,

Ví dụ: Điều 133 BLHS 2015 về Tội đe dọa giết người,

Tội phạm có cau thành tội phạm hình thức thì không có giai đoạn phạm tội chưa đạt

5 Nhận định Sai CTTP hình thức: mặt khách quan của CTTP chỉ có dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho

xã hội Phạm tội chưa đạt: là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng

vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội (Điều 15 BLHS 2015)

Nếu CTTP hình thức = I hành vi thì “Không có Chai đoạn phạm tội chưa đạt” Nếu CTTP hình thức = 2 hành vi trở lên thì “Có giai đoạn phạm tội chưa đạt.” Vi dụ:

Điều 168 BLHS 2015 về Tội cướp tài sản: CTTP chỉ có I hành vi dùng vũ lực hoặc

đe dọa dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản và không cần biết đã chiếm đoạt được

tài sản hay chưa thì cũng sẽ được tính vào phạm tội hoàn thành

Điều 141 BLHS 2015 về Tội hiếp dâm có CTTP gồm 2 hành vi: Hành vi dùng vũ

lực hoặc đe dọa dung vũ lực và hành vi Giao cấu trái ý muốn với nạn nhân Trong trường hợp người phạm tội chỉ thực hiện xong hành vi dùng vũ lực nhằm khống chế nạn nhân nhưng chưa giao cầu với nạn nhân được do những tác nhân khác thì trường

hợp này là Phạm tội chưa đạt

Tội phạm có cấu thành vật chất được coi là hoàn thành khi người phạm tội đã thực hiện hết các hành vi cho là cần thiết để gây ra hậu quả của tội phạm

Nhận định Sai

CTTP vật chất: mặt khách quan của CTTP có các dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho

xã hội, hậu quả của hành vi mà môi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả

Trang 4

8

Tội phạm có cầu thành tội phạm vật chất được xác định là hoàn thành khi hậu quả

của tội phạm đã xảy ra vì trong cầu thành tội phạm vật chất có dấu hiệu hậu quả

thiệt hại

Ví dụ: Điều 123 BLHS 2015 về Tội giết người => đây là tội có cầu thành tội phạm

vật chất nên tội này hoàn thành khi hậu quả chết người xảy ra

Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm tội phạm kết thúc

Ví dụ: Khi một người thực hiện hành vị cướp tài sản; sau khi dùng vũ lực, người

phạm tội mới lấy tài sản và mang di tiêu thụ Thời điểm người phạm tội chiếm đoạt

tài sản thì tội cướp tài sản đã được coi là tội phạm hoàn thành nhưng vào thời điểm

đó tội cướp tài sản vẫn chưa kết thúc (Điều 168 BLHS 2015)

Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp không bị coi là tội phạm

Nhận định Sai

Theo Điều 16 BLHS 2015:

cùng, tuy không co gi ngdn can

Nguoi tu ý nửa ching chấm đứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tlỖ cẩu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội nay.”

Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là sự tự nguyện từ bỏ việc thực hiện đến

cùng hành vi phạm tội mà người thực hiện hành vi đã bắt đầu

Vì trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, người phạm tội chỉ

được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm, nhưng nếu hành vi thực tế đã thực

hiện có đầy đủ các yếu tô cầu thành của một tội khác thì người tự ý nửa chừng cham

dứt việc phạm tội vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này

Ví dụ: Một người mua một quả lựu đạn để giết người, mặc dù người này tự ý nửa

chừng chấm dứt việc giết người thì anh ta vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi mua bán trái phép vũ khí quân dụng (Điều 304 BLHS 2015).

Trang 5

10 Mọi trường hợp có từ hai người trở lên cố ý thực biện một tội phạm là đồng phạm

-_ Nhận định Sai ~_ Theo khoản I Điều 17 BLHS 2015: “Đông phạm là trường hợp có hai người trở lên

cố ý cùng thực hiện mỘt tội phạm ” - Dau hiệu cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm nên không

thể coi là đồng phạm khi một số người đã thực hiện hành vi phạm tội một cách cô ý

tại cùng một địa điểm và đồng thời về mặt thời gian nhưng hành vi của từng người

được thực hiện một cách độc lập, không liên hệ, hỗ trợ, bổ sung cho nhau

~_ Trường hợp hai người trở lên cùng có ý thực hiện một tội phạm có thê chỉ là phạm

tội riêng lẻ

~_ Ví dụ: Vụ án “Hôi” hơn 1.000 thùng bia ở Biên Hòa, trong trường hợp này có rất nhiều người thực hiện hành vi “công nhiên chiếm đoạt tài sản” (Điều 172 BLHS 2015) nhưng không phải ai cũng là đồng phạm của nhau vì họ thực hiện tội phạm một cách độc lập, không liên hệ, hỗ trợ, bỗ sung cho nhau

12 Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu biệu bắt buộc của đồng phạm

-_ Nhận định Sai -_ Theo khoản I Điều 17 BLHS 2015: “7 Đồng phạm là trường hợp có hai người trở

lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm ”

Dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm chỉ bao gồm 3 yếu tố: ®_ Số lượng người tham gia (2 người trở lên và đủ điều kiện là chủ thể của tội phạm) ® Dấu hiệu hoạt động chung (cùng thực hiện một tội phạm)

© Dấu hiệu lỗi cố ý

-_ Việc bàn bạc thỏa thuận trước về thực hiện tội phạm không thuộc ba dấu hiệu trên

nên không là dâu hiệu bắt buộc của đồng phạm

II BAI TAP: BAI TAP 2

Trường, Hiểu, Ngọc là những đối tượng lưu manh chuyên nghiệp Biết nhà ông Bằng có nhiều tiền do trúng xổ số, bọn chúng bàn cách lấy trộm Theo kế hoạch Hiểu và Ngọc đã tâm thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó nhà ông Bằng Tối hôm đó, Trường, Hiếu, Ngọc mang theo dụng cụ đến phục kích ở sau vườn nhà ông Bằng Vì nhà đông người nên chúng rút lui Tối hôm sau, theo hẹn Trường, Hiếu đến điểm phục kích còn Ngọc thì không đến Không thấy Ngọc đến, Hiểu đã đến nhà Khiêm rủ Khiêm tham gia Đến nửa đêm khi gia đình ông Bằng ngủ say Hiếu đứng ngoài canh

5

Trang 6

gác, Trường và Khiêm vào cạy tủ Nghe tiếng động ông Bằng thức dậy Bị lộ, cả bon bỏ chạy, sau đó bị dân phòng bắt được

Anh (chị) hãy xác định: 1 Trong vụ án trên có đồng phạm không? Nếu có hãy xác định vai trò của mỗi

người trong đồng phạm? Xét về dầu hiệu chủ quan, hình thức đồng phạm trong vụ án này là loại nào? Xét về dầu hiệu khách quan, hình thức đồng phạm trong vụ án này là loại nào?

Những người trên phạm tội ở giai đoạn nào? Tại sao?

Ngọc có được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không? Tại sao? Nếu:

a) Ngọc không đến vì lo sợ bị phát hiện

b) Ngọc không đến vì bị bệnh phái đi cấp cứu ở bệnh viện

6 Tình huông trên có phải là trường hợp phạm tội có tô chức không? Tại sao?

Dấu hiệu lỗi có ý

Vai trò của mỗi người trong đồng phạm: Trường và Khiêm: người thực hành Hiểu và Ngọc: người giúp sức Xét về dấu hiệu chủ quan, hình thức đồng phạm trong vụ án này là loại nào?

Xét về dấu hiệu chủ quan thì đồng phạm trong vụ án này là đồng phạm có thông

mưu trước Vì trước khi thực hiện hành vị phạm tội thì đã có sự bàn bạc, tính toán

trước, và phân công cụ thẻ Xét về dấu hiệu khách quan, hình thức đồng phạm trong vụ án này là loại nào?

Xét về dầu hiệu khách quan thì đồng phạm trong vụ án này là đồng phạm phức tap Vì ở trường hợp này có Trường, Khiêm trực tiếp thức hiện hành vi trộm tài sản, còn

Trang 7

có đồng phạm là Ngọc và Hiếu thông qua hành vi của Trường và Khiêm giúp sức cho việc trộm gây ra hậu quả cho ông Bằng

2 Những người trên phạm (tội ở giai đoạn nào? Tại sao? Theo Điều 14 BLHS 2015, Ngọc phạm tội ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội vì có

tham gia nhóm tội phạm, có góp phần tạo điều kiện để thực hiện tội phạm là tâm

thuốc độc vào thức ăn giết chết hai con chó nhà ông Bằng Theo Điều 15 BLHS 2015, Hiếu, Trường, Khiêm là phạm tội ở giai đoạn phạm tội chưa đạt vì cố ý thực hiện tội phạm (trộm cắp tài sản) nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn (lần thứ nhất là vì nhà đông người,

lần thứ hai là vì ông Bằng thức dậy)

5 Ngọc có được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không? Tại sao? Nếu:

a) Ngọc không đến vì lo sợ bị phát hiện: Ngọc không được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Theo Nghị quyết SỐ 01/1986/HDTP/NQ “dé duoc miễn trách nhiệm hình sự theo

điều 16 Bộ luật hình sự về tội định phạm, người xúi giục, người tô chức, người giúp

sức phải có những hành động tích cực nhằm ngăn chặn việc thực hiện tội phạm ”

Ngọc đã không thỏa mãn các điều kiện về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Cụ thê: Ngọc dừng việc phạm tội ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội (Ngọc và Hiểu đã tâm thuốc

độc giết chết 2 con chó nhà ông Bằng nhằm lấy trộm số tiền trúng số của ông) Ngọc không có những hành động thuyết phục, ngăn cản đe doạ người chuẩn bị phạm tội, báo cho cơ quan nhà nước, báo cho nạn nhân biết

b) Ngọc không đến vì bị bệnh phải đi cấp cứu ở bệnh viện: Ngọc không được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản ” Ngọc đã không thỏa mãn các điều kiện về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Cụ thê:

® Do lý do khách quan bên ngoài là bị bệnh phải đi cấp cứu ở bệnh viện chứ

không phải do động lực từ bên trong

e© Có thê Ngọc vẫn có ý định thực hiện hành vi phạm tội nhưng do bị bệnh nên

không thực hiện được

Tình huống trên có phải là trường hợp phạm tội có tổ chức không? Tại sao? Đây là trường hợp phạm tội có tổ chức

Trang 8

- Theo tham khao Nghi quyét sé 02/1988/HDTP/NQ, pham tdi cé tổ chức là có sự cầu

két chat ché gitta nhimg nguodi cing thyc hién téi pham “nhitng ngudi déng pham

tội chỉ mới thực hiện tội phạm một lan nhưng đã tô chức hiện tội phạm theo một kế hoạch đã được tính toản kỹ càng, chu đáo, có chuẩn bị phương tiện thực hiện phạm tội ”

-_ Mặc dù giữa các đôi tượng không tôn tại tô chức rõ rệt, nhưng đây đều là những đôi tượng lưu manh chuyên nghiệp, là những người chuyên phạm tội và họ tập hợp lại, thống nhất cùng nhau hoạt động phạm tội là lay trộm nhà ông Bằng > đây vẫn được

xem là trường hợp phạm tội có tô chức

BÀI TẬP 4

Vì mâu thuẫn cá nhân, A lên kế hoạch giết B sau khi nghiên cứu lịch sinh hoạt của B Lựa chọn địa điểm và thời gian thích hợp, A quyết định ra tay B trên đường trở về

nhà sau khi đi chơi với bạn gái về vào lúc 22h thì A canh sẵn ở vị trí lựa chọn và bắn

vào B Do trời tối, ánh sáng đèn phó không đủ ánh sáng nên B không trúng đạn Sau phát bắn không thành đó, A mang súng về không muốn giết B nữa

Anh (chị) hãy xác định: 1 Hành vi của A có đủ điều kiện về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội giết

người không? Tại sao?

2 A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người không? Tại sao ? (Biết rằng hành vi giết người được quy định tại Điều 123 BLHS)

3 A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội sử dụng vũ khí trái phép không? (Øiếi

rằng hành vi sử dụng trái phép vũ khí quân dụng được quy định tại Điều 304 BLHS)

Trang 9

¢ Tht nhat: A da thye hién hét cac hanh vi ma A cho la can thiết để gây ra hậu quả là

B chét, nhung do phat ban không thành nên B chưa chết => phạm tội chưa đạt đã

hoàn thành ® Thứ hai: A mang súng về không giết B nữa là quyết định bị tác động bởi trở ngại

khách quan là ánh sáng đèn phố không đủ sáng, phát bắn B không thành -> không

phải tự nguyện 2 A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người không? Tại sao? (Biế rằng

hành vỉ giết người được quy định tại Điều 123 BLHS)

-_A phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người

- Theo Diéu 15 BLHS 2015 “Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt” > hanh vi của A là phạm tội chưa dat > A vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết nguoi

3 A có phải chịu trách nhiệm hình sự về tội sử dụng vũ khí trái phép không? (Biết rằng hành vì sử dụng trải phép vũ khí quân dụng được quy định tại Điều

304 BLHS)

-_ Vũ khí quân dụng là vũ khí được chế tạo, sản xuất bảo đám tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết

kế của nhà sản xuất hợp pháp, được trang bị cho lực lượng vũ trang nhân dân và các lực lượng khác theo quy dinh

-_ Theo dữ liệu trong tình huống này, không nêu rõ súng mà A sử dụng có nguồn gốc

từ đâu Do đó, chưa đủ căn cứ đề xác định A có vi phạm điều 304 BLHS 2015 về

tội sử dụng trái phép vũ khí quân dụng

BÀI TẬP 5

A là bạn của B đến nhà B chơi, nhưng B vừa mới qua nhà hàng xóm chơi cờ nên A không gặp B Thấy nhà không khoá và có chiếc có chiếc xe gắn máy đề ngoài sân, A liền lấy chiếc xe máy đem về nhà cất Nhà B phát hiện mắt xe, tìm kiêm khắp nơi A sợ bị phát hiện nên ngày hôm sau lén đem chiếc xe trả lại chỗ cũ nhân lúc gia đình B đi văng

Anh (chị) hãy xác định hành vi của A có phải là trường hợp tự ý nửa chừng cham

dứt việc phạm tội không? Tại sao? Trả lời:

- _A không phải là trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Trang 10

Theo Diéu 16 BLHS 2015: “Tự ý nứa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình

không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản ” Vì khi A thấy nhà không khóa và có chiếc xe gắn máy đề ngoài sân, A liền lấy chiếc

xe máy đem về nhà cất thì ngay tại thời điểm đó tội phạm đã hoàn thành Nên việc

ngày hôm sau A lén đem chiếc xe trả lại chỗ cũ nhân lúc gia đình B đi vắng thì cũng không phải là trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vì tự ý nửa chừng

chấm dứt việc phạm tội phải xảy ra trước khi tội phạm hoàn thành

BÀI TẬP 6

A và B thống nhất rủ nhau đi dọc phô tìm cơ hội để trộm cắp xe gắn máy Nhân lúc ông C để xe bên lề đường vào mua báo, A và B dùng khoá vạn năng nhanh chóng mở khoá đề lẫy xe của ông C và bị bắt giữ

(Biết rằng hành vì này được quy định tại Khoản 1 Điễu 173 BLHS) Anh (chị) hãy xác định:

1 Hanh vi phạm tội của A, B thực hiện ở giai đoạn nào?

2 Nếu A (17 tuổi), B (15 tuổi) thì A và B có đồng phạm hay không? Tại sao?

Trả lời:

Hanh vi phạm tội của A, B thực hiện ở giai đoạn nào? Hanh vi pham tội của A, B thực hiện ở giai đoạn phạm tội chưa đạt Theo Điều 15 BLHS 2015: “Pham tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người

phạm lội ”

Căn cứ theo quy định trên, có thể thấy hành vi của A và B đã đủ các dấu hiệu của

phạm tội chưa đạt: A và B đã cố ý thực hiện tội phạm thông qua hành vi dùng khóa vạn năng để mở

khóa xe của ông C A và B vẫn chưa lấy được xe của ông C nên vẫn chưa thực hiện tội phạm đến cùng Lý do A và B chưa thực hiện tội phạm đến cùng là do những nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của họ, cụ thê là A và B dùng khóa vạn năng để mở khóa lẫy xe của ông C nhưng chưa kịp chiếm đoạt đã bị bắt giữ

Nếu A (17 tuổi), B (15 tuổi) thì A và B có đồng phạm hay không? Tại sao?

Nếu A (17 tuổi) và B (15 tuổi) thi A và B không là đồng phạm

Để cơi là đồng phạm thì cần phải có đủ các dấu hiệu của đồng phạm và một trong

các dấu hiệu đó là độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, tức chủ thể tội phạm phải đủ

tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 12 BLHS 2015

10

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w